Thời gian, ựịa ựiểm, phương thức tiêu thụ của từng tác nhân

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tiêu thụ lâm sản phi gỗ tại huyện con cuông, tỉnh nghệ an (Trang 77 - 84)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.3. Thời gian, ựịa ựiểm, phương thức tiêu thụ của từng tác nhân

4.2.3.1. Thời gian tiêu thụ

Do ựặc ựiểm măng tươi ựể lâu rất dễ bị già và xơ cứng do vậy thời gian tiêu thụ của măng thường ựược bán theo mùa khai thác từ tháng 6 ựến tháng 9 âm lịch. Măng thường ựược tiêu thụ ngay sau khi ựược khai thác, nếu ựể sau 3 ựến 5 ngày măng sẽ bị già và chất lượng măng bị giảm sút. Vì vậy người khai thác măng thường bán ngay sản phẩm của mình sau khi thu hái từ rừng về. Giá cả của măng cũng ựược xác ựịnh từ thời gian bán từ tháng 6 ựến tháng 9 âm lịch hàng năm.

đối với sản phẩm mét thì thời gian tiêu thụ không bị bó hẹp như măng, tuy nhiên mét lại thường phải khai thác vào sau mùa măng, vào từ tháng 10 âm lịch. Do từ thời gian này, các hộ sản xuất ựã dừng việc khai thác măng và thời tiết hanh khô thuận tiện cho việc khai thác mét vì ựường vận chuyển mét từ rừng ra ựịa ựiểm tập kết của người thu gom khá xa và rất khó khăn. Giá của mét cũng ựược xác ựịnh xung quanh thời ựiểm khai thác.

4.2.3.2. Phương thức tiêu thụ của các tác nhân tiêu thụ

Phương thức tiêu thụ ựóng vai trò quan trọng trong quá trình tiêu thụ. Phương thức tiêu thụ ựảm bảo rằng hàng hóa tiêu thụ theo cách nào thì có hiệu quả tốt nhất. Ở cộng ựồng miền núi, người dân biết về nhau khá rõ, ựôi khi là họ hàng. Do là mối quen trong huyện, họ khá biết về người thu gom và ựôi khi thường là những người họ hàng nên giữa họ không có hợp ựồng thu mua bằng văn bản nào mà chủ yếu là thỏa thuận miệng. Mặc dù việc giao dịch bằng miệng không có mấy giá trị về mặt pháp lý tuy nhiên ựiều này có ý nghĩa quan trọng trong quan hệ cộng ựồng, ựặc biệt ựối với người dân vùng miền núi.

Xem xét phương thức tiêu thụ của sản phẩm mét của hộ ựiều tra cho thấy tỷ lệ thực hiện tiêu thụ theo hợp ựồng chiếm tỷ lệ không nhiều ựối với hộ sản xuất và hộ bán lẻ, phương thức này chủ yếu ựược thực hiện giữa hộ thu gom và hộ bán buôn. Phương thức thỏa thuận miệng ựược ựại bộ phận các hộ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...68 thực hiện trong giao dịch do hầu hết khách hàng của các hộ ựều là khách hàng quen do vậy chủ yếu họ chỉ thỏa thuận hoặc cam kết tiêu thụ bằng miệng. Phương thức tiêu thụ tự do theo giá cả thị trường ựược rất ắt hộ áp dụng do chịu rủi ro về sản lượng tiêu thụ không ổn ựịnh, chủ yếu là không phải khách quen. Tuy nhiên trong ựiều kiện biến ựộng giá cả cao hơn so với phương thức tiêu thụ theo cam kết hoặc các hộ cần tiền ngay thì họ cũng có thể áp dụng phương thức tiêu thụ tự do. Cũng có một số hộ áp dụng tất cả các phương thức tiêu thụ trên, họ thường dành một lượng hàng hoá nhất ựịnh ựể bán theo theo cam kết hoặc thoả thuận trước, số còn lại họ ựem bán tự do theo giá thị trường và thường bán ựược với giá cao hơn theo thoả thuận

Bảng 4.11: Phương thức tiêu thụ sản phẩm mét của các hộ ựiều tra Hộ ựiều tra Phương thức tiêu thụ Hộ sản xuất (n= 130) Hộ thu gom (n=10) Hộ bán buôn (n= 3) Hộ bán lẻ (n=2) Sản phẩm mét - Theo hợp ựồng 20 6 2 1

- Thỏa thuận miệng 110 3 3 2

- Tự do 15 2 0 2

Sản phẩm măng

- Theo hợp ựồng 25 4 1 0

- Thỏa thuận miệng 110 6 3 2

- Tự do 60 4 1 1

(Nguồn: số liệu ựiều tra năm 2009)

Tuy nhiên, ựối với sản phẩm măng thì phương thức tiêu thụ theo hợp ựồng thường không ựược thực hiện ựối với người sản xuất do khách hàng của người sản xuất là người thu gom, chủ yếu là khách quen, họ quen với việc thỏa thuận bằng miệng và ựôi khi họ cũng sẵn sàng bán hàng của mình theo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...69 phương thức tự do bằng việc mang măng của mình bán lẻ trên ựường quốc lộ cho khách ựi ựường ựể thu ựược giá cao hơn. Với hộ thu gom, khách hàng của họ là các mối buôn, hai bên xem xét cẩn trọng hơn trong phương thức tiêu thụ do vậy tỷ lệ bán sản phẩm theo hợp ựồng chiếm tỷ lệ ựa số, tuy nhiên phương thức thỏa thuận bằng miệng vẫn còn tồn tại trong ựại bộ phận các giao dịch giữa họ và người bán buôn. Ở các hộ bán buôn măng, do khách hàng của họ là người bán lẻ nên ựôi khi họ cũng không quan trọng lắm trong việc xem xét các hợp ựồng tiêu thụ mà chủ yếu thông qua thỏa thuận miệng. Phương thức tiêu thụ của hộ bán lẻ phổ biến là phương thức không theo hợp ựồng mà chủ yếu qua trao ựổi bằng miệng. Nhìn chung, bằng cách này hay cách khác thì các hộ ựiều tra ựều tiêu thụ sản phẩm trên tất cả các phương thức, tuy nhiên trong giao dịch do khách hàng chủ yếu là khách quen nên ựại bộ phận họ thực hiện theo phương thức thỏa thuận miệng.

Nhìn chung, các hộ ựiều tra ựem sản phẩm của mình ựi tiêu thụ chủ yếu bằng sự tin tưởng lẫn nhau, số lượng hợp ựồng hoặc giao kèo giữa các tác nhân còn rất hạn chế mà chủ yếu thỏa thuận miệng với nhau. đối với người sản xuất, do giao thông ựi lại khó khăn, họ không thể ựem sản phẩm của mình ựi tiêu thụ mà phụ thuộc hoàn toàn vào các tư thương. Họ là người có sản phẩm cung ứng cho thị trường ựáng lẽ họ phải chủ ựộng trong tiêu thụ thì họ lại hoàn toàn phụ thuộc vào tư thương. Do họ gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ, thiếu thông tin về thị trường, sản phẩm làm ra không tiêu thụ ựược do ựó họ thường xuyên bị ựộng trong tiêu thụ và luôn trong tình trạng bị tư thương ép giá. Muốn tiêu thụ sản phẩm họ luôn phải chấp nhận những rủi ro trong tiêu thụ hàng hóa.

Hợp ựồng hay giao kèo chủ yếu xuất hiện giữa người thu gom và người bán buôn hoặc giữa người bán buôn với người bán lẻ, bởi giữa họ ựều là những tư thương họ quan tâm hơn ựến sự ựược và mất trong giao dịch. Nhưng hợp ựồng hay giao kèo giữa họ ựều chỉ là các thỏa thuận cá nhân với nhau,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...70 không có xác nhận của chắnh quyền ựịa phương hay cơ quan chuyên trách nào có tắnh chất pháp lý.

Một thực tế xảy ra mặc dù chưa có tranh chấp nào giữa các thỏa thuận trên nhưng thực tế cho thấy là tất cả các tác nhân trong kênh tiêu thụ ựều bị ựộng cả về giá cả, số lượng và chất lượng hàng hóa. Dù họ có giao kèo với nhau nhưng việc phá vỡ các cam kết như cam kết về số lượng, giá cả vẫn xảy ra và người bị thiệt cũng không ựược ựền bù thiệt hại, cũng như bên phá vỡ cam kết cũng không chịu một hình thức xử phạt nào theo pháp luật.

4.2.3.3. địa ựiểm bán sản phẩm và phương thức thanh toán

Người sản xuất- Người thu gom: Họ cung ứng cho chủ yếu qua người

thu gom nên ựịa ựiểm tiêu thụ của họ là tại nhà ựối với măng và tại ựịa ựiểm tập kết ựối với mét.

đa phần sản phẩm tiêu thụ ựược thanh toán bằng tiền mặt ngay sau khi giao hàng. Tuy nhiên do ở cộng ựồng miền núi, người dân biết về nhau rất rõ và nhiều người trong số ựó người thu gom là họ hàng với người sản xuất. Do vậy ngoài hình thức trả ngay sau khi giao hàng bằng tiền mặt thì giữa họ còn có thể trả bằng sản phẩm của họ theo cách quy ựổi giá trị của chúng ra tiền mặt, cũng có thể họ trả tiền hàng bằng ngày công lao ựộng trong nông nghiệp. một số ắt thường là họ hàng nên ựôi khi hai bên nợ tiền của nhau sau thời gian 1 tháng hoặc 3 tháng thì việc trả các khoản nợ trên cũng ựược thực hiện.

Bảng 4.12: Hình thức thanh toán giữa người sản xuất và người thu gom Hình thức thanh toán Sản phẩm đvt Sản lượng tiêu thụ Trả trước Trả ngay sau khi giao hàng Trả bằng hiện vật Trả sau 1. Mét cây 65.569,68 11.048,49 48.698,60 3.409,62 2.413 2. Măng kg 25.576,00 831.22 20.312,46 2.877,30 1.555

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...71

Người thu gom- bán buôn: Người thu gom mua măng, mét tại nhà

người sản xuất, sau ựó người thu gom chuyển các sản phẩm này về ựịa ựiểm thu gom của họ hoặc người thu gom chuyển ngay các sản phẩm này ựến người bán buôn trong huyện, người bán buôn ngoài huyện sẽ mua các sản phẩm này ựến lấy hàng từ người thu gom. Người bán buôn sẽ ựem măng, mét về tập kết tại ựịa ựiểm của mình và chuyển cho các ựại lý hoặc người bán lẻ sẽ ựến lấy hàng.

Do giữa hai tác nhân này thường mua bán với số lượng lớn các sản phẩm lâm sản nên giữa họ thường có giấy thỏa thuận mua bán hoặc giấy giao kèo, ựặc biệt ựối với những người bán buôn ngoài huyện. Người bán buôn ngoài huyện thường có các hợp ựồng hoặc giao kèo với người thu gom ựịa phương ựể ựảm bảo rằng số lượng hàng hóa ựược cung cấp ựủ và người thu gom ựược ựảm bảo số tiền thanh toán ựủ. Thường trong nội dung hợp ựồng hay giấy giao kèo chủ yếu họ thỏa thuận với nhau về số lượng, giá cả và ựặt cọc tiền (nếu có), thời gian chuyển hàng. đa số người thu gom ựược người bán buôn ựặt một số tiền trước và họ sẽ thanh toán sau khi giao hàng. Số ắt lượng tiêu thụ trả bằng hiện vật theo hình thức Ộhàng ựổi hàngỢ. Cũng một số còn nợ tiền sang ựến kỳ sau.

Bảng 4.13: Hình thức thanh toán giữa người thu gom và người bán buôn Hình thức thanh toán Sản phẩm đvt Sản lượng tiêu thụ Trả trước Trả ngay sau khi giao hàng Trả bằng hiện vật Trả sau 1. Mét cây 15.650,00 11.048,49 48.698,60 3.409,62 2.413 2. Măng kg 12.630,00 831.22 20.312,46 2.877,30 1.555

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...72 o Người bán buôn- người bán lẻ: Người bán lẻ là ựối tượng cung cấp trực tiếp cho người tiêu dùng trên các ựịa bàn khác nhau, họ bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng. Phương thức giao dịch mà họ sử dụng là trực tiếp và bằng miệng ỘThuận mua vừa bánỢ ngay tại ựịa ựiểm bán lẻ.

Bảng 4.14: Hình thức thanh toán giữa người thu gom và người bán buôn Hình thức thanh toán Sản phẩm đvt Sản lượng tiêu thụ Trả trước Trả ngay sau khi giao hàng Trả bằng hiện vật Trả sau 1. Mét cây 4.652 954,59 2.526,97 0 1.170,4 2. Măng kg 2.738 302,00 1.929,20 0 506,8

(Nguồn: số liệu năm 2009)

Một thực tế cho thấy, giữa người bán lẻ với người bán buôn thường có rất ắt hợp ựồng hay giấy giao kèo với nhau. Do người bán lẻ là khách hàng quen của người bán buôn nên trước khi lấy hàng họ thường gọi ựiện trước cho người bán buôn, sau ựó họ lấy hàng và có thể chưa trả ngay số tiền hàng. Một vài chủ cửa hàng nợ trong thời gian dài. Vấn ựề này ảnh hưởng tới các nhà buôn bởi tình trạng tài chắnh cho hoạt ựộng buôn bán bị thu hẹp. đây là một rủi ro trong kinh doanh của người bán buôn.

o Người bán lẻ với người tiêu dùng: Người bán lẻ bán cho người tiêu dùng khi họ có nhu cầu và việc mua bán diễn ra ựơn giản. đối với mặt hàng mét, người tiêu dùng ựến ựặt hàng và phải ựặt một khoản tiền ứng trước cho người bán lẻ. Sau khi người bán lẻ chuyển hàng cho người tiêu dùng thì họ phải thanh toán hết số tiền hàng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...73

Bảng 4.15: Hình thức thanh toán giữa người thu gom và người bán buôn Hình thức thanh toán Sản phẩm đVT Sản lượng tiêu thụ trước Trả Trả ngay sau khi giao hàng Trả bằng hiện vật Trả sau 1. Mét cây 1.530,00 205,17 1.134,04 0 190,79 2. Măng kg 1.050,00 0 941,33 0 108,68

(Nguồn: số liệu năm 2009)

Nói tóm lại, hầu hết các phương thức thanh toán giữa các tác nhân chủ yếu theo phương thức trả tiền ngay sau khi giao hàng vẫn ựược coi trọng. đây có thể coi là một hình thức bán hàng thuận tiện, nhanh gọn nhất ựảm bảo ựồng vốn ựược quay vòng nhanh, tránh ựược rủi ro trong sản xuất và kinh doanh. Ngoài ra, hình thức ứng trước cũng tạo cho người tham gia tiêu thụ có số vốn nhất ựịnh trong kinh doanh nhưng người ựược ứng trước sẽ chịu rủi ro khi giá trị trường lên cao hơn so với số tiền ựược ứng. Hình thức trả chậm, trả sau sẽ rất thuận lợi cho các hộ buôn bán nhất là trong lúc thiếu vốn vẫn có thể mua ựược sản phẩm mang ựi bán và thu lợi nhuận từ khoản chênh lệch, nhưng lại bất lợi cho các chủ hộ sản xuất vì nợ ựọng, nguồn tiền chậm dẫn ựến gặp khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ.

4.2.3.3. Giá cả sản phẩm

Trong tiêu thụ sản phẩm, giá cả cũng là một yếu tố hết sức quan trọng. đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, giá bán quyết ựịnh cho người sản xuất bán cho ai? và bán ở ựâu? ựể thu ựược lợi nhuận cao nhất. Giá bán cũng là một yếu tố ảnh hưởng ựến nhu cầu khách hàng, là thông tin cơ bản trong nền kinh tế thị trường, ựó có thể coi là tắn hiệu Ộgiao thôngỢ ựiều tiết phân phối các nguồn tài nguyên trong mối quan hệ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...74 đối với kênh tiêu thụ các sản phẩm mét tại ựịa bàn huyện, giá cả của sản phẩm mét của người bán lẻ ựạt cao nhất so với người sản xuất ựạt 1,52 lần. đối với sản phẩm măng thì người bán lẻ cũng là người ựạt lợi nhuận cao nhất so với người sản xuất gấp 2,03 lần người sản xuất.

Bảng 4.16: Biến ựộng giá bán qua các tác nhân tiêu thụ

(đvt: 1.000 ự) Hộ sản xuất Hộ thu gom Hộ bán buôn Hộ bán lẻ So sánh Sản phẩm 1 2 3 4 2/1 3/1 4/1 Mét 6.300 7.000 8.300 9.584 1,11 1,32 1,52 Măng 2.850 3.300 4.650 5.780 1,16 1,63 2,03

Giá cả của mét ựược xác ựịnh theo mùa khai thác sản phẩm, ựối với măng từ tháng 6 ựến tháng 9 âm lịch và mét từ thời gian bán tháng 10 âm lịch hàng năm và nên sự biến ựộng giá cả sản phẩm khi ựến tận tay người tiêu dùng rất ắt ảnh hưởng ựến xác ựịnh giá của người nông dân. Việc xác ựịnh giá cả của các tác nhân tiêu thụ là tùy vào kinh nghiệm cũng như những thông tin mà họ nắm ựược từ thị trường tiêu thụ cũng như thị trường cung cấp. Do ựó, không có một khuôn mẫu chung nào về giá cả cây mét, sản phẩm măng cho các tác nhân trong kênh tiêu thụ và cũng chưa có ai ựứng ra chi phối tác ựộng ựến giá cả sản phẩm.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tiêu thụ lâm sản phi gỗ tại huyện con cuông, tỉnh nghệ an (Trang 77 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)