Đặc ựiểm tự nhiên

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tiêu thụ lâm sản phi gỗ tại huyện con cuông, tỉnh nghệ an (Trang 44 - 50)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1. đặc ựiểm tự nhiên

Vị trắ ựịa lý

Hình 3.1 Bản ựồ hành chắnh huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An

Huyện Con Cuông nằm ở phắa tây nam của tỉnh Nghệ An, cách Thành phố Vinh 130 km về phắa đông Nam, có tọa ựộ ựịa lý từ 18046Ỗ30Ợ ựến 19023Ỗ42Ợ vĩ ựộ Bắc; từ 104031Ỗ57Ợ ựến 105030Ỗ80Ợ kinh ựộ đông, vị trắ của huyện tiếp giáp với các huyện sau:

- Phắa đông Bắc giáp 2 huyện Quỳ Hợp và Tân Kỳ - Phắa Tây Bắc giáp huyện Tương Dương

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...35 - Phắa đông Nam giáp huyện Anh Sơn

Huyện có dòng sông Lam chảy qua, có Quốc lộ 7 chạy dọc từ ựầu ựến cuối huyện; ựây cũng là một trọng ựiểm kinh tế- xã hội của miền tây nam Nghệ An và có lợi thế không nhỏ trong việc giao lưu buôn bán, trao ựổi hàng hóa giữa các ựịa phương lân cận.

Khắ hậu

Nằm trong vùng nhiệt ựới gió mùa, có mùa ựông lạnh và chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều; mùa ựông lạnh giá, ắt mưa.

+ Chế ựộ nhiệt: Chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa nóng từ tháng 4 ựến tháng 8, nhiệt ựộ trung bình 23-240C, tháng nóng nhất là tháng 7, nhiệt ựộ cao tuyệt ựối là 420C; mùa lạnh từ tháng 10 ựến tháng 4 năm sau, nhiệt ựộ bình quân 19.90C, nhiệt ựộ thấp tuyệt ựối -0.50C; số giờ nắng trung bình/năm là 1500- 1700 giờ.

+ Chế ựộ mưa: Lượng mưa bình quân hàng năm từ 1200 - 2000 mm/ năm, phân bổ cao dần từ Tây sang đông và chia làm 2 mùa rõ rệt.

+ Chế ựộ gió: Có 2 mùa gió chắnh, gió mùa ựông bắc xuất hiện từ tháng 11năm trước ựến tháng 3 năm sau thường kèm theo mưa phùn, giá lạnh và có 1 hoặc 2 lần sương muối/ năm; gió Lào xuất hiện từ tháng tư ựến tháng tám gây khô nóng và hạn hán; huyện ắt bị ảnh hưởng lốc cục bộ và mưa ựá hàng năm.

Nguồn nước, thuỷ văn

Sông Cả, sông Giăng là hai con sông cung cấp nguồn nước chủ yếu cho sản xuất, sinh hoạt của nhân dân; ngoài ra còn có một số con suối lớn như Khe Diêm, Khe Chai, Khe Choăng, Khe Thơi, Khe Xì Vằng, Khe Khen Phèn, Khe Xan, Khe Chôm Lôm, và nhiều suối nhỏ khác. Hệ thống sông suối ựa dạng, ựịa hình phức tạp và lượng mưa phân bố không ựều vì vậy ảnh hưởng không nhỏ ựến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...36

Các nguồn tài nguyên cơ bản:

- Tài nguyên rừng:

Là một huyện miền núi nên có tiềm năng rừng khá lớn; diện tắch ựất lâm nghiệp năm 2009 là 154.055,06 ha, chiếm 88,62% so với tổng diện tắch ựất tự nhiên.

Rừng sản xuất là rừng trồng có diện tắch là 60,863.73 ha, chiếm 39.51% diện tắch ựất lâm nghiệp; rừng trồng phòng hộ 18,922.50 ha, chiếm 12.28% so với diện tắch ựất lâm nghiệp; rừng ựặc dụng có diện tắch 74,268.83 ha, chiếm 48.21% so với diện tắch ựất lâm nghiệp, ựặc biệt có diện tắch ựất rừng Pù Mát thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, ựây là khu rừng nguyên sinh rộng lớn còn lại ở Việt Nam rất ựa dạng về sinh học, tài nguyên thực vật và ựộng vật phong phú.

Bảng 3.1. Diện tắch các loại rừng huyện Con Cuông

Các loại rừng Diện tắch (ha) Cơ cấu (%)

1. Rừng ựặc dụng 74.268,83 48,21

2. Rừng phòng hộ 18.922,50 12,28

3. Rừng sản xuất 60.863,73 39,51

Tổng 154.055,06 100,00

(Nguồn: Phòng NN và PTNT huyện Con Cuông) - đất ựai và tình hình sử dụng ựất ựai của huyện Con Cuông

Trong những năm qua, công tác quản lý ựất ựai ựã ựạt ựược một số kết quả ựáng kể; UBND huyện ựã thực hiện Luật đai ựai năm 2003 và Chỉ thị số 05/2004/CT- TTg ngày 09/02/2004 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc thi hành Luật đất ựai năm 2003, UBND huyện ựã thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan ựến công tác quản lý, sử dụng ựất. Tuy nhiên, một số văn bản hướng dẫn liên quan ban hành còn chậm, ảnh hưởng ựến nhiệm vụ chung của huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...37 đất ựai ựược quản lý theo 13 ựơn vị hành chắnh cấp xã, thị trấn trên cơ sở pháp lý ựịa giới, mốc giới ựược tổ chức thực hiện theo Chỉ thị 364/HđBT ngày 06/11/1991 của Chủ tịch Hội ựồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chắnh Phủ).

Công tác lập bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất ựược thực hiện ựịnh kỳ 5 năm trên phạm vi toàn huyện theo quy ựịnh của pháp luật về ựất ựai. Thực hiện tổng kiểm kê ựất ựai năm 2005 ựã lập ựược bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất cho 100% số ựơn vị hành chắnh ở cả 2 cấp huyện, xã, lập bản ựồ ựất cấp huyện tỷ lệ 1/500000.

Bản ựồ quy hoạch sử dụng ựất cấp huyện ựược lập theo giai ựoạn quy hoạch 1998- 2010; 100% số xã, thị trấn có bản ựồ ựịa chắnh.

Công tác cấp GCNQSDđ cho các loại ựất ở khu vực ựô thị và nông thôn ựạt 92%; còn một số thôn, bản lẻ ở vùng sâu, vùng xa chưa ựược cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất.

Công tác thống kê ựất ựai, kiểm kê ựất ựai ựược tiến hành thường xuyên ựúng theo quy ựịnh của pháp luật. Thống kê theo ựịnh kỳ hàng năm, kiểm kê theo ựịnh kỳ 5 năm.

Công tác giải quyết tranh chấp về ựất ựai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong quản lý và sử dụng ựất ựai ựược duy trì thường xuyên và thực hiện theo ựúng quy ựịnh của pháp luật.

- Hiện trạng sử dụng ựất:

Theo số liệu thống kê năm 2009 tổng diện tắch ựất tự nhiên của toàn huyện là 173.831,12 ha, trong ựó:

+ đất nông nghiệp là 164.259,01 ha chiếm 94.49% tổng diện tắch tự nhiên của toàn huyện. Trong ựất nông nghiệp thì ựất sản xuất nông nghiệp chỉ có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...38 10.146,00 ha chiếm 5,84%, ựất lâm nghiệp có diện tắch lớn nhất là 154.055,10 ha chiếm 88,62%, ựất nuôi trồng thuỷ sản là 57,91 ha chiếm 0.03%. Trong 3 năm, 2007-2009, diện tắch ựất nông nghiệp của huyện không có sự biến ựộng lớn, diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp tăng lên là do khai phá diện tắch ựể trồng lúa nước cho các hộ ựồng bào dân tộc thiểu số nghèo theo Chương trình 134 của Chắnh Phủ. Còn lại diện tắch ựất lâm nghiệp và ựất nuôi trồng thuỷ sản không có sự thay ựổi qua các năm.

+ đất phi nông nghiệp là 3.125,53 ha chiếm 1,80% tổng diện tắch tự nhiên. Qua 3 năm 2007-2009 diện tắch ựất ở các hạng mục như: đất ở, ựất chuyên dùng, ựất sông suối, ựất nghĩa ựịa ựều không có sự biến ựộng.

+ đất chưa sử dụng là 6.446,62 ha chiếm 3,71% tổng diện tắch ựất tự nhiên.

Nhìn chung, diện tắch ựất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu ựất ựai của huyện. đây là lợi thế trong việc phát triển cây lâm nghiệp nói chung và lâm sản phi gỗ nói riêng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...39

Bảng 3.2 Tình hình phân bổ và sử dụng ựất qua 3 năm (2007 - 2009)

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh (%)

STT Loại ựất Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) 08/07 09/08 BQ Diện tắch ựất tự nhiên 173.831,12 100 173.831.12 100 173.831.12 100 100 100 100 1 đất nông nghiệp 164.460.42 94.61 164.255.77 94.49 164.259.01 94.49 99.88 100 99.94 1.1 đất SX nông nghiệp 10.145.38 6.17 10.142.80 6.18 10.146.00 5.84 99.97 100.03 100 1.2 đất lâm nghiệp 154.262.63 93.8 154.055.06 93,79 154.055,10 88,62 99,87 100 99,93 1.3 đất nuôi trồng thuỷ sản 52,41 0,03 57,91 0,04 57,91 0,03 110,49 100 105,25

2 đất phi nông nghiệp 2.942,98 1,69 3.112,55 1,79 3.125,53 1,8 105,76 100,42 103,09

2.1 đất ở 645,63 21,94 652,56 20,97 653,3 0,38 101,07 100,11 100,59

2.2 đất chuyên dùng 665,06 22,6 638,21 20,5 650,45 0,37 95,96 101,92 98,94

2.3 đất sông suối, mặt nước 1.415,60 48,1 1,410,61 45,32 1.410,61 0,81 99,65 100 99,82

2.4 đất nghĩa ựịa, ựất khác 216,69 7,36 411,17 13,21 411,17 0,24 189,75 100 144,88

3 đất chưa sử dụng 6.427,72 3,7 6.462,80 3,72 6.446,62 3,71 100,55 99,75 100,15

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...40

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tiêu thụ lâm sản phi gỗ tại huyện con cuông, tỉnh nghệ an (Trang 44 - 50)