Tình hình sản xuất kinh doanh của huyện

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tiêu thụ lâm sản phi gỗ tại huyện con cuông, tỉnh nghệ an (Trang 54 - 58)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của huyện

3.1.3.1. Phương hướng sản xuất của huyện

Thực hiện chủ trương của đảng và Nhà nước về tiếp tục ựổi mới về phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta trong quá trình CNH- HđH ựất nước. đặc biệt trong ngành nông nghiệp- nông thôn, huyện có nhiều bước phát triển ựúng hướng và tiến bộ vượt bậc trong ựầu tư thâm canh, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, sản xuất gắn với chế biến và thị trường hàng hóa phù hợp với ựiều kiện ựất ựai khắ hậu của ựịa phương.

3.1.3.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm (2007- 2009)

Là huyện miền núi vùng cao, với trên 72,94% hộ dân tộc và 31,69% hộ nghèo năm 2009. Giao thông ựi lại khó khăn, dân cư thưa thớt, ựất sản xuất nông nghiệp nên nhìn chung nền kinh tế của Con Cuông còn chậm phát triển.

Tổng giá trị sản xuất của huyện tăng liên tục qua các năm. Những năm gần ựây, cùng với sự phát triển của cả nước, kinh tế huyện Con Cuông có những bước chuyển biến tắch cực. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của huyện trung bình mỗi năm tăng là 15,45%, cho thấy tốc ựộ tăng trưởng tương ựối cao so với huyện thuần nông.

Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị sản xuất và giữ vai trò chủ yếu trong nền kinh tế của huyện. Bước ựầu cho thấy ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản phát triển ựúng hướng và có nhiều tiến bộ. Giá trị sản xuất của các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản cũng có những bước phát triển nhanh, hình thành thêm nhiều công ty và hộ sản xuất phát triển các ngành nghề lợi thế như chế biến nông lâm sản, khai thác vật liệu xây dựng,... Tuy ngành công nghiệp, TTCN và XDCB mới hình thành và non trẻ nhưng ựã ựạt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...45 ựược tốc ựộ tăng trưởng của ngành CN, TTCN và XDCB qua các năm trung bình là 24,15% . Bên cạnh ựó, ngành dịch vụ cũng ựã ựạt những con số ấn tượng trong bảng giá trị sản xuất của huyện, cụ thể tỷ trọng ngành dịch vụ năm 2007 chiếm 29,61% tổng giá trị sản xuất của huyện, sang 2009 con số này ựã lên tới 32,83% trong tổng giá trị sản xuất của huyện. Cơ cấu kinh tế của huyện Con Cuông ựã từng bước chuyển dịch theo chiều hướng tắch cực.

Nhìn tổng thể nên kinh tế của huyện thì trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản có xu hướng giảm dần qua các năm và thay thế vào là các ngành dịch vụ có tốc ựộ phát triển nhanh hơn. Giá trị sản xuất bình quân ựầu người tăng, giá trị sản xuất nông nghiệp trên lao ựộng nông nghiệp và giá trị sản xuất nông nghiệp trên khẩu nông nghiệp có xu hướng tăng. điều ựó chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh của huyện có sự tăng trưởng và chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày càng ựược cải thiện.

Nhìn chung sản xuất kinh doanh của huyện trong những năm qua có xu thế phát triển, ựây là chiều hướng tốt và thuận lợi cho việc phát triển thị trường sản phẩm nói chung và lâm sản phi gỗ nói riêng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...46

Bảng 3.4. Giá trị sản xuất của huyện Con Cuông qua 3 năm (2007-2009)

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh (%)

TT Chỉ tiêu SL (trự) % SL (trự) % SL (trự) % 08/07 09/08 BQ Tổng giá trị sản xuất 411.54 100,00 476.67 100,00 548.53 100,00 115,83 115,08 115,45 I Nông nghiệp- LN- TS 192.33 46.74 213.66 44,82 218.9 39,91 111,09 102,45 106,77 1 Nông nghiệp 110.53 26,86 123,955 26,00 124.14 22,63 112,15 100,15 106,15 2 Lâm nghiệp 80.309 19,51 88.069 18,48 92.908 16,94 109,66 105,49 107,58 2.1 Trồng rừng tập trung 3.937 0,96 4.317 0,91 4.554 0,83 109,65 105,49 107,57 2.2 QL bảo vệ rừng 3.065 0,74 3.362 0,71 3.546 0,65 109,69 105,47 107,58 2.3 Khoanh nuôi rừng 3.048 0,74 3.343 0,70 3.526 0,64 109,68 105,47 107,58 2.4 Chăm sóc trồng rừng 3.807 0,93 4.174 0,88 4.404 0,80 109,64 105,51 107,58 2.5 Trồng cây phân tán 13 0,00 14 0,00 15 0,00 107,66 107,17 107,42 2.6 Khai thác sp từ rừng: - Gỗ 4.946 1,20 5.424 1,14 5.722 1,04 109,66 105,49 107,58 - Lâm sản ngoài gỗ 51.622 12,54 56.610 11,88 59.721 10,89 109,66 105,50 107,58 - Củi và các dịch vụ khác 9.871 2,40 10.825 2,27 11.420 2,08 109,66 105,50 107,58 3 Thủy sản 1.497 0,36 1.632 0,34 1.779 0,32 109,02 109,01 109,01 II CN, TTCN+ XDCB 97.357 23,66 113.898 23,89 149.561 27,27 116,99 131,31 124,15 1 Công nghiệp, TTCN 10.907 2,65 21.699 4,55 28.548 5,20 198,95 131,56 165,25 2 Xây dựng 86.450 21,01 92.199 19,34 121.013 22,06 106,65 131,25 118,95 III Dịch vụ 121.845 29,61 149.113 31,28 180.066 32,83 122,38 120,76 121,57 1 GTSX/khẩu/năm 6,192 7,083 8,026 2 GTSX/Lđ/năm 12,444 14,304 16,284 3 GTSX/hộ/năm 28,133 31,557 35,777

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...47

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...48

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tiêu thụ lâm sản phi gỗ tại huyện con cuông, tỉnh nghệ an (Trang 54 - 58)