Tình hình sản xuất chung của huyện Con Cuông

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tiêu thụ lâm sản phi gỗ tại huyện con cuông, tỉnh nghệ an (Trang 63 - 66)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1. Tình hình sản xuất chung của huyện Con Cuông

Sơ lược về sản phẩm

Cây mét: Mét là một nhóm cây có thân hóa gỗ và ựược dùng ựể xây dựng nhà cửa, bè ựánh cá, cầu phao, cột buồm, vật liệu ựan lát trong gia ựình. Mét còn ựược làm nguyên liệu giấy, ván sợi ép thay gỗ. Măng của mét làm thực phẩm. Mét là mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao.

Mét phát triển tốt ở nơi có nhiệt ựộ trung bình 23-25 0 C, lượng mưa từ 1600-1800 mm/năm, ựộ ẩm không khắ trên 80%. đòi hỏi ựất tốt, phát triển trên các nền ựá mẹ Mácma kiềm, Poacphia, Badan. Vụ trồng chắnh vào mùa xuân, và 1 vụ phụ trồng vào vào mùa thu. Mọc thuần loại hay hỗn loại với các cây gỗ trong rừng thứ sinh. Mét ưa ánh sáng, mọc rất nhanh, sau 24 giờ có thể cao thêm 20-30 cm. Mét phân bố tại nhiều nơi ở miền bắc Nghệ An (Con Cuông, Tương Dương, Quế phong, Quì Hợp, Nghĩa đàn, Quì Châu), Thanh Hoá (Bá Thước, Lang Chánh, Ngọc Lạc), Hoà Bình (Mai Châu), Hà Nam, Ninh Bình. [w3]

Qua ựiều tra cho thấy, mét ựược trồng vào mùa xuân và khai thác quanh năm, tuy nhiên khai thác nhiều nhất vào các tháng sau khi hết mùa măng, bắt ựầu từ tháng 10. Với lợi thế về ựất ựai và khắ hậu thắch hợp cho loại cây trồng này, sản lượng mét ựược khai thác không ngừng phát triển trong những năm qua. Diện tắch và sản lượng mét của Con Cuông không ngừng tăng lên và chiếm tỷ lệ ựáng kể trong tổng diện tắch trồng lâm nghiệp tại ựịa phương.

Qua thực tế nhiều năm cho thấy, mét là loại cây trồng có giá trị kinh tế cao và ựược coi là cây xóa ựói giảm nghèo cho nhân dân các xã vùng cao của huyện. Cây thắch nghi ựược với ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu của huyện Con Cuông; dễ trồng, nhanh cho thu hoạch, ngoài sản phẩm mét, hàng năm còn cho thu sản phẩm măng, mặt khác do chi phắ ựầu tư cho sản xuất không ựáng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...54 kể, không cần nhiều công chăm chăm sóc bảo vệẦ do ựó mọi người dân ựều có khả năng thực hiện ựược.

Sản phẩm măng: Măng là sản phẩm ựược thu từ việc trồng cây tre/mét.

Măng dễ thắch nghi với nhiều loại ựất, khắ hậu nhiệt ựới nóng ẩm thắch hợp cho việc kắch thắch sự tăng trưởng của măng. Việc trồng, chăm sóc, thu hoạch không ựòi hỏi kỹ thuật cao, chi phắ bỏ ra ắt. Tuy nhiên, ở Con Cuông hầu như người dân không chú trọng ựến việc phát triển sản xuất loại sản phẩm này mà chủ yếu khai thác tự nhiên do ựó năng suất thấp, chất lượng không cao.

Từ rất lâu, sản phẩm măng vẫn ựược sử dụng làm thực phẩm trong ựại bộ phận nhân dân nhưng chủ yếu mang tắnh tự cung, tự cấp, tự tiêu. Hiện nay măng ựang ựược khẳng ựịnh là mặt hàng có giá trị kinh tế cao, ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng của xã hội.

Thời gian thu hoạch và phương thức khai thác

Măng là sản phẩm thu ựược từ rừng trồng mét. Hoạt ựộng khai thác măng cũng mang tắnh thời vụ, chủ yếu thu hoạch vào mùa mưa từ cuối tháng 6 ựến tháng 9 trong năm, ựiều này ảnh hưởng ựến hoạt ựộng khai thác, tiêu thụ măng. Người dân thường tiến hành khai thác mét sau thời gian khai thác măng ựể ựảm bảo việc khai thác mét không làm ảnh hưởng tới sản lượng và chất lượng măng, thường thì bắt ựầu từ tháng 10 âm lịch.

Bảng 4.1: Lịch khai thác măng, mét

Sản phẩm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Mét X X X

Măng X X X X

(Nguồn: số liệu ựiều tra năm 2009)

Mét ựược khai thác từ rừng sau ựó bán ngay cho người thu gom dưới dạng cây tươi. Măng sau khi khai thác có thể bán ngay (ở dạng tươi, sống) hoặc sơ chế, chế biến khô ựể bán. Một thực tế ở huyện Con Cuông ựó là người khai

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...55 thác măng phần lớn ựều bán ở dạng tươi sống do ở ựây vẫn chưa có cơ sở chế biến măng ựể tiêu thụ. Hầu như, lượng măng khô ở huyện rất ắt chỉ ựủ tiêu dùng của gia ựình do có nhiều hạn chế trong chế biến cũng như nguồn nguyên liệu. Thường thì người dân chỉ làm măng khô khi phẩm chất măng tươi ựã kém, măng tươi bị dập khó tiêu thụ họ mới ựem luộc và phơi khô dưới ánh nắng hoặc gác bếp. Sau ựó, họ thu ựược măng khô và cất ựi ựể dùng vào các dịp lễ, Tết hoặc làm quà biếu.

Diện tắch và sản lượng khai thác mét

Diện tắch: Một ựặc ựiểm của trong sản xuất tmét thì ngoài rừng mét

mọc tự nhiên tập trung còn hàng triệu cây mét ựược trồng rải rác của các hộ gia ựình, ựây cũng tạo một trữ lượng ựáng kể. Tắnh chung toàn huyện diện tắch mét có khoảng 5.020 ha chiếm 3,26% tổng diện tắch ựất lâm nghiệp. Mỗi năm Con Cuông có thể cung cấp 16.500 nghìn cây mét. Qua bảng trên ta thấy diện tắch trồng mét hàng năm có xu hướng ngày càng tăng do chắnh quyền ựịa phương nhận thấy cây mét là loại cây có giá trị, dễ trồng do thắch nghi ựược với khắ hậu và ựất ựai của vùng, ựây cũng là loại cây tốn ắt công chăm sóc, chi phắ về giống, phân bón. Huyện ựã có chủ trương tăng diện tắch trồng mét nguyên liệu phục vụ cho các ngành thủ công, mỹ nghệ, xây dựngẦ

Sản lượng: Do diện tắch hàng năm tăng nên sản lượng khai thác mét

cũng tăng qua các năm. Huyện Con Cuông có thể cung ứng số lượng mét làm nguyên liệu lên ựến gần 20 triệu cây mỗi năm. đây là nguồn cung ứng sản phẩm mét tiềm năng và lợi thế của huyện ựể phát triển kinh tế.

Bảng 4.2: Diện tắch, sản lượng mét cuả huyện qua 3 năm (2007-2009)

Năm So sánh

Chỉ tiêu đvt 2007 2008 2009 08/07 09/08

Diện tắch Ha 4.930 4.986 5.020,3 1,0114 1,0069 Sản lượng 1.000 cây 13.700 16.565 16.885 1,2091 1,0193

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...56

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tiêu thụ lâm sản phi gỗ tại huyện con cuông, tỉnh nghệ an (Trang 63 - 66)