luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ NGUYỄN SỸ KHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHẾ PHẨM TỪ TỎI TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : THÚ Y Mã số : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI THỊ THO HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp ñỡ ñã ñược cảm ơn. Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Sỹ Khương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii LỜI CÁM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi ñã luôn nhận ñược rất nhiều sự giúp ñỡ quý báu, chỉ bảo tận tình của tập thể Bộ môn Nội chẩn - Dược lý khoa Thú y. ðặc biệt là sự chỉ bảo, giúp ñỡ tận tình của PGS.TS Bùi Thị Tho trong suốt quá trình thực hiện ñề tài nghiên cứu. Nhân dịp này cho phép tôi ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự quan tâm của tập thể cán bộ, công nhân Trại Liên Hiệp - Huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi triển khai ứng dụng các kết quả nghiên cứu. Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo, bạn bè ñã giúp ñỡ chỉ bảo ñề luận văn ñược hoàn thiện, với nội dung phần nào ñáp ứng ñược sự mong ñợi từ phía các nhà chăn nuôi. Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Sỹ Khương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng v Danh mục các hình vi 1 ðẶT VẤN ðỀ i 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục ñích ñề tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 3 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1 Những hiểu biết cơ bản về dược liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên 5 2.2 Cây tỏi và dạng chế phẩm làm thuốc 13 2.3 Bệnh lợn con phân trắng - LCPT 19 3 NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Nội dung 27 3.2 Nguyên liệu nghiên cứu 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 28 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ 35 4.1 Bào chế và kiểm tra tác dụng kháng khuẩn của các chế phẩm tỏi trong phòng thí nghiêm 35 4.1.1 Phương pháp bào chế dạng chế phẩm từ tỏi 35 4.2 Kết quả ñiều tra thực trạng bệnh LCPT 42 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv 4.2.1 Kết quả ñiều tra bệnh LCPT tại trang trại trong 6 tháng ñầu năm 2010 42 4.2.2 Kết quả ñiều tra bệnh LCPT từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi ñược chia thành 3 nhóm 44 4.2.3 Tình hình bệnh phân trắng lợn con theo mùa vụ trong năm 50 4.3 Sử dụng các chế phẩm Tỏi trong phòng bệnh LCPT 53 4.4 Kết quả thử nghiệm ñiều trị trên lợn từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi 57 5 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ ðỀ NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Tồn tại 64 5.3 ðề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Những thay ñổi về thành phần trong thời gian lưu trữ chất chiết tỏi (mg/g chất chiết khô) 18 2.2 Thành phần alicin trong tỏi theo thời gian 18 4.1 Bào chế thử nghiệm tỏi ngâm ở hai loại dung môi dấm và rượu 35 4.2 ðường kính vòng vô khuẩn của các dịch chiết ngâm trong 2 giờ và trong 4 tháng 36 4.3 Tác dụng ức chế vi khuẩn Staphynococcus, E.coli, Salmonella của tỏi thử bằng phương pháp thử các phytoncid bay hơi 38 4.4 Kết quả tìm nồng ñộ tối thiểu tác dụng của các chế phẩm tỏi ngâm trong 3 dung môi sau 2 giờ 40 4.5 Kết quả ñiều tra bệnh LCPT tại trang trại trong 6 tháng ñầu năm 2010 43 4.6 Bệnh LCPT từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi chia theo nhóm tuổi 45 4.7 Tình hình bệnh phân trắng lợn con xét theo mùa vụ 51 4.8 Kết quả phòng bệnh LCPT của các loại chế phẩm tỏi 54 4.9 Ảnh hưởng của chế phẩm tỏi ñến khả năng tăng trọng của lợn con 56 4.10 Kết quả ñiều trị bệnh LCPT bằng tỏi ngâm trong các dung môi 59 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vi DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Tỷ mắc bệnh, tỷ lệ chết do bệnh phân trắng 6 tháng ñầu năm 2010 44 4.2 Kết quả theo dõi tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết theo nhóm tuổi của lợn con theo mẹ từ 1 -21 ngày tuổi 49 4.3 So sánh tỷ lệ mắc bệnh phân trắng ở các mùa vụ 51 4.4 Tỷ lệ bệnh LCPT sau khi phòng bằng các chế phẩm tỏi 55 4.5 So sánh khả năng tăng trọng của lợn lúc 21 ngày tuổi 57 4.6 Kết quả ñiều trị bệnh LCPT 60 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 1 1. ðẶT VẤN ðỀ 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Trong những năm gần ñây, ngành chăn nuôi lợn ở nước ta ñã và ñang phát triển nhanh chóng. Chương trình cải tạo các giống lợn lai, các giống lợn hướng nạc ñang phát triển mạnh ở các cơ sở chăn nuôi và hộ gia ñình, nhằm ñáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về sản lượng và chất lượng thịt mang lại nguồn thu nhập lớn cho người chăn nuôi. Tuy nhiên không ít các trang trại và gia trại chăn nuôi lợn ñã và ñang gặp phải nhiều khó khăn trong kỹ thụât chăn nuôi ở các khâu: giống, thức ăn và ñặc biệt là công tác phòng trị bệnh cho lợn. Việc không phát hiện ñược bệnh kịp thời và chưa có biện pháp ñiều trị hợp lý ñã dẫn ñến những thiệt hại lớn về kinh tế. Bệnh tiêu chảy, một trong những bệnh gây thiệt hại lớn cho chăn nuôi gia súc nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng. Bệnh tiêu chảy xảy ra ở lợn với mọi lứa tuổi: lợn nái sinh sản, lợn thịt, lợn sau cai sữa và lợn con theo mẹ, tuy nhiên ñể phòng và ñiều trị bệnh lợn con phân trắng vẫn ñang là vấn ñề mà các nhà khoa học lưu tâm, hiện trên thị trường có rất nhiều loại kháng sinh ñể phòng và trị bệnh lợn con phân trắng với giá thành rất ñắt và không mang lại hiệu quả kinh tế, bên cạnh ñó cùng với sự ra ñời của ngành khoa học công nghệ hiện ñại ñã nghiên cứu và sử dụng thành công các chế phẩm sinh học, ñặc biệt là dụng các chế phẩm từ tỏi ñể phòng và trị bệnh.Trong chăn nuôi, lợn là vật nuôi chiếm tỷ trọng cao nhất, các sản phẩm từ thịt lợn cũng là mặt hàng chính trên thị trường buôn bán do nhu cầu tiêu thụ của người dân cao. Do ñó, bất cứ yếu tố nguy hiểm nào có hại như dịch bệnh ñều gây ảnh hưởng xấu ñến giá cả thị trường và làm giảm hiệu quả kinh tế của nghề nuôi lợn và cả ngành chăn nuôi nói chung. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 2 Một trong những vấn ñề ñược người tiêu dùng quan tâm chính là mức ñộ an toàn vệ sinh của thực phẩm, việc người chăn nuôi lạm dụng một số chất như hocmon tăng trọng, kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi, cơ sở giết mổ không ñảm bảo… làm cho chất lượng thịt bị biến ñổi, tồn lưu hoạt chất và vi sinh vật gây bệnh. Công tác ñiều trị thú y trong chăn nuôi cũng ảnh hưởng tới sự tồn lưu kháng sinh khi người ñiều trị sử dụng thuốc không ñúng quy tắc, có khi vẫn còn sử dụng một số kháng sinh ñã bị nhà nước cấm sử dụng. Hệ quả của những vấn ñề này làm xuất hiện các dòng vi khuẩn kháng thuốc dẫn tới ñiều trị bệnh càng khó khăn. Tồn dư kháng sinh trong thực phẩm gây ảnh hưởng trực tiếp ñến sức khoẻ của con người ñặc biệt là với những kháng sinh cấm sử dụng do có thể gây biến ñổi tổ chức hoặc cấu trúc di truyền. Cho ñến nay ñã có nhiều nghiên cứu công bố rằng trong tỏi có một ít iốt và tinh dầu, thành phần chủ yếu của tỏi là một chất kháng sinh alixin C 6 H 10 S 2 , một hợp chất sulfua có tác dụng diệt vi khuẩn rất mạnh ñối với vi trùng Staphyllococcus, thương hàn, phó thương hàn, lỵ, vi trùng tả, trực khuẩn sinh bệnh bạch hầu, vi khuẩn thối. Những năm gầy ñây Trung quốc dùng tỏi ñể chữa lỵ amip kết quả khỏi ñạt tới 80%. Trong ống nghiệm, nước tỏi 3% ñủ diệt các trực trùng gây bệnh ñường ruột. Trên lâm sàng dùng tỏi chữa lỵ trực trùng kết quả khỏi ñạt tới 85% không kém dùng sulfaguanidin. Xuất phát từ vấn ñề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu một số chế phẩm từ tỏi trong phòng tr bệnh lợn con phân trắng". 1.2. Mục ñích ñề tài ðánh giá khả năng ức chế vi khuẩn trong phòng thí nghiệm của nước chiết tỏi và các chế phẩm dấm, rượu tỏi ñã qua bảo quản 4 tháng ở nhiệt ñộ phòng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 3 ðánh giá hiệu quả phòng bệnh LCPT của các chế phẩm rượu và dấm tỏi. ðánh giá hiệu quả trị bệnh LCPT của các chế phẩm rượu và dấm tỏi. Từ kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ ñưa ra hướng sử dụng các chế phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên trong phòng LCPT nhằm khắc phục hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn, hạn chế tồn dư kháng sinh trong thực phẩm. 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học Khi xã hội ñang ñối mặt với tình trạng ô nhiễm thực phẩm, tồn dư các hoạt chất hoá học… Chúng ta cũng phải vận ñộng tìm ra hướng giải quyết. Một trong những biện pháp ñược nhiều nhà khoa học thế giới và trong nước quan tâm ñó là việc sử dụng các hoạt chất có nguồn gốc từ dược liệu (một phần hay toàn bộ ñể ñiều trị bệnh cho người và vật nuôi). Thuốc có nguồn gốc thiên nhiên không những ngăn cản sự kháng thuốc của vi khuẩn mà còn không ñể lại tồn dư trong thực phẩm. Ngoài ra hiện nay, người ta còn sử dụng dược liệu vào ñiều trị nhiều bệnh nan y. Hiệu quả sử dụng thảo dược ñiều trị bệnh cho thú nuôi ñã nâng ảnh hưởng của ngành ðông y trong chăn nuôi, vấn ñề mà từ trước tới nay chưa ñược coi trọng nghiên cứu. Những nghiên cứu về dược lý phân tử ñã cho thấy hợp chất thiên nhiên tồn tại trong tế bào sống khi tinh chế ñể phòng, trị bệnh chúng sẽ ñược tế bào vật nuôi và người dung nạp tốt, ít có tác dụng phụ hơn là cũng chất ñó ñược tổng hợp bằng phương pháp hoá học. ðiều này mở ra hướng nghiên cứu trong lĩnh vực bào chế sử dụng dược liệu tự nhiên làm thuốc. Các dược liệu hiện nay ñược sử dụng với nhiều mục ñích khác nhau. Dùng thay thế các thuốc kháng sinh và hoá học trị liệu trong phòng và trị bệnh cho người và vật nuôi.