Phương pháp bào chế dạng chế phẩm từ tỏ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số chế phẩm từ tỏi trong phòng trị bệnh lợn con phân trắng (Trang 42 - 49)

V ới vi sinh vật gây bệnh

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ

4.1.1. Phương pháp bào chế dạng chế phẩm từ tỏ

Củ tỏi có tác dụng kháng sinh nhưng sử dụng chúng trong phòng trị bệnh ắt thông dụng do chúng có mùi, vị khó chịu. Nếu bảo quản trong các dung môi như dấm, rượuẦ chúng sẽ không hay giảm mùi, vị và có tác dụng dược lý lâu hàng năm, thậm trắ hàng nhiều năm. Nguyễn Tắt Thắng (2000) Ầ. Chúng tôi sử dung 2 loại dung môi thông dụng thường dùng trong bào chế đông dược là rượu và dấm ựể ngâm chiết các hoạt chất có trong tỏi và bảo quản 4 tháng ở nhiệt ựộ phòng theo phương pháp ựã giới thiệu ở mục 3. Dịch ngâm chiết tỏi dược chúng tôi thu ựược kết quả như sau:

Bảng 4.1. Bào chế thử nghiệm tỏi ngâm ở hai loại dung môi dấm và rượu Tỷ lệ ngâm

Dung môi Tỏi (kg) Lượng dung môi (l)

Lượng chế phẩm thu sau lọc (lắt)

Dấm 1 1 1,90

Rượu 1 1 1,65

Qua Bảng 4.1 cho thấy mặc dù ựều sử dụng lượng tỏi và dung môi chiết xuất dấm, hay rượu như nhau, nhưng lượng chế phẩm thu ựược từ tỏi sau khi ngâm 4 tháng lại khác nhau. Tỏi sau khi nghiền nhỏở nhiệt ựộ phòng ngâm 4 tháng, trước khi sử dụng dịch chiết trên ựể phòng và trị bệnh LCPT chúng tôi lắc mạnh ựể trộn ựều rồi lọc qua rá inoc ựể loại bỏ những mảnh sơ to giúp lợn con dễ uống và không bị sặc do chế phẩm. Kết quả cụ thể :

chiết 1,90 lắt sau lọc/1kg tép tỏi.

- Tỏi ngâm trong dung môi là rượu: Lượng chế phẩm thu ựược từ dịch chiết 1,65 lắt sau lọc/1kg tép tỏi. điều này chứng tỏ do ựặc tắnh lắ hóa của dung môi dấm có tắnh axit lên hòa tan ựược các chất trong củ tỏi nhiều hơn do vậy lượng chế phẩm thu ựược sau khi ngâm cao hơn.

để tiến hành kiểm tra tác dụng ức chế hay diệt khuẩn của các dịch chiết bảo quản 4 tháng trong phòng thắ nghiệm, chúng tôi ựem ly tâm 1000 vòng/15 phút chắt lấy dịch trong.

đồng thời chúng tôi cũng dùng tép tỏi nghiềm nhỏ ngâm nước 2 giờ và tép tỏi nghiền nhỏ trong phòng thắ nghiệm ựể so sánh tác dụng ức chế và diệt khuẩn của các chế phẩm bào chế và bảo quản trên.

Thắ nghiệm kiểm tra tắnh kháng khuẩn của tỏi ngâm trong các dung môi dấm, rượu, nước cất với các vi khuẩn Staphynococcus, E.coli, Salmonella.

Phương pháp này chúng tôi tiến hành trên cả tỏi ngâm 2 giờ và ngâm 4 tháng trong các dung môi, kết quả ựược ựo bằng ựường kắnh vòng vô khuẩn và ựược trình bầy tại bảng 4.2

Bảng 4.2. đường kắnh vòng vô khuẩn của các dịch chiết ngâm trong 2 giờ và trong 4 tháng

đường kắnh vòng vô khuẩn

(mm) khi ngâm tỏi 2 giờ

đường kắnh vòng vô

khuẩn (mm) khi ngâm tỏi 4 tháng Vi khuẩn

dấm Rượu Nước dấm Rượu

Staphylococcus 38 18 14 30 10

E.coli 28 25 19 24 10

Qua bảng 4.2 thấy rất rõ với chế phẩm tỏi ngâm 2 giờ trong các dung môi dấm, rượu, nước cất thì chế phẩm tỏi ngâm dấm có khả năng ức chế vi khuẩn Staphylococcus là tốt nhất và ựược thể hiện ở ựường kắnh vòng vô khuẩn là 38mm; tiếp ựến là khả năng ức chế vi khuẩn Ecoli, sau cùng là vi khuẩn Salmonella. đối với tỏi ngâm 2 giờ trong dung môi là rượu ức chế 2 loại vi khuẩn E.coliSalmonella lại tốt hơn so với vi khuẩn Staphylococcus.

Với chế phẩm tỏi ngâm trong 4 tháng: chế phẩm tỏi ngâm dấm có khả năng ức chế vi khuẩn mạnh hơn rất nhiều so với chế phẩm tỏi ngâm rượu, ựối với vi khuẩn Staphylococcus cao gấp 3 lần, ựiều ựó chứng tỏ cùng một dạng tỏi nếu ngâm ở các dung môi khác nhau thì khả năng diệt các loại vi khuẩn là rất khác nhau.

Qua bảng ựường kắnh vòng vô khuẩn, biểu thị tỏi ngâm trong các dung môi khác nhau thì khả năng diệt vi khuẩn khác nhau. Tỏi ngâm giấm có khả năng diệt vi khuẩn cao nhất, tạo ựường kắnh vòng vô khuẩn lớn nhất.

So sánh giữa hai loại chế phẩm tỏi ngâm trong 2 giờ và tỏi ngâm trong 4 tháng, thì chế phẩm tỏi ngâm trong 2 giờ có khả năng ức chế và diệt vi khuẩn mạnh hơn, ựặc biệt là ở chế phẩm tỏi ngâm dấm, ta thấy có sự khác biệt rõ rệt: ựường kắnh vòng vô khuẩn từ 38 mm (với vi khuẩn

Staphylococcus) xuống 8mm trong trường hợp ngâm 4 tháng. Tương tự như trường hợp tỏi ngâm rượu, ta cũng thấy sự khác biệt rõ rệt giữa chế phẩm tỏi ngâm trong 2 giờ và ngâm trong 4 tháng. điều này có thể lý giải do các chế phẩm ngâm lâu ngày, qua nhiều khâu bào chế, tỏi lại là phytoncid bay hơi nên mất ựi một phần alliin trong quá trình bảo quản và chế biến. Do ựó, khả năng ức chế của chế phẩm tỏi ngâm dấm, rượu trong 2 giờ sẽ mạnh hơn so với chế phẩm ngâm trong 4 tháng. Nhưng với chế phẩm tói ngâm trong 4 tháng vẫn giữ ựược hàm lượng các chất sulfua nó kắch thắch sự sinh trưởng và phát triển của lợn rất tốt, thời gian bảo quản kéo dài, ựiều này sẽ giúp cho Người sử dụng tiết kiệm ựược thời gian.

4.1.2. Xác ựịnh tắnh kháng khun ca các dng chế phm t ti

Thử nghiệm ựược tiến hành với 2 loại vi khuẩn Staphynococcus (gram +); E.coli, Salmonella (gram -).

4.1.2.1. Phương pháp th khánh sinh - phytoncid bay hơi

Mục ựắch kiểm tra ựịnh tắnh xem trong tép tỏi thắ nghiệm có chứa kháng sinh hay không.

Phương pháp làm ựã ựược mô tả ở trên, sau khi lặp lại nhiều lần chúng tôi thu ựược kết quảở bảng sau:

Bảng 4.3. Tác dụng ức chế vi khuẩn Staphynococcus, E.coli, Salmonella

của tỏi thử bằng phương pháp thử các phytoncid bay hơi P tỏi (gam)

Staphynococcus E.coli Salmonella

Dạng tỏi

1 2 3 1 2 3 1 2 3

Giã nát + - - + - - + - -

Nước chiết ++ + - ++ + - ++ + -

đối chứng +++ +++ +++ +++ +++ +++ +++ +++ +++

Ghi chú : 1,2,3 là khối lượng tỏi (gram).

Vi khuẩn phát triển bình thường nhưựối chứng: +++.

Vi khuẩn kém phát triển, chỉ mọc 50 ựến 70% so với ựối chứng: ++. Vi khuẩn mọc ắt, có thểựếm ựược khuẩn lạc trong ựĩa: +.

Vi khuẩn không mọc: -.

Nhìn vào bảng 4.3 cho thấy trong tỏi có kháng sinh, có khả năng ức chế và diệt vi khuẩn Staphynococcus, E.coli, Salmonella, khả năng ức chế 3 loại

vi khuẩn Staphynococcus, E.coli, Salmonella của tỏi tăng lên khi tăng P tỏi. - Dạng dã nát:

Với liều lượng 1 gram tép tỏi/ựĩa, dạng giã nát ựã có khả năng ức chế sự phát triển vi khuẩn.

Ở dạng tỏi giã nát 2 gram tép tỏi/ựĩa, ựã có khả năng diệt vi khuẩn

Staphynococcus, E.coli, Salmonella hoàn toàn. - Dạng nước chiết:

Với liều lượng 2 gram tép tỏi/ựĩa mới ức chế mạnh Staphynococcus,

E.coli, Salmonella vi khuẩn mọc ắt có thểựếm ựược khuẩn lạc trong ựĩa. Ở liều 3 gram/ựĩa,tỏi có khả năng diệt hoàn toàn Staphynococcus E.coli,

Salmonella với cảở dạng giã nát hay dạng nước ép tỏi.

Tóm lại, tỏi có khả năng ức chế và diệt vi khuẩn Staphynococcus, E.coli,

Salmonella khi khối lượng càng tăng thì khả năng ức chế và diệt vi khuẩn mạnh, dạng tỏi giã nát chứa lượng kháng sinh cao hơn với dạng nước chiết. điều này có thể chứng tỏ Alicin trong dạng tỏi giã nát nhiều hơn Alicin trong dạng nước ép tỏi hay Alicin vẫn còn trong bã tỏi sau khi ép lấy nước chiết.

Như vậy, ựiều ựó cho ta thấy bằng phương pháp thử với các phytoncid bay hơi chúng tôi thấy trong tỏi có kháng sinh, có khả năng diệt và ức chế vi khuẩn; khả năng ức chế và diệt vi khuẩn các kháng sinh tỏi tăng dần khi tăng khối lượng tỏi trong thắ nghiệm. Cùng một lượng gram/ựĩa, tép tỏi nghiền nhỏ, ựể nguyên cả bã cho vào ựĩa lồng có khả năng ức chế các vi khuẩn

Staphynococcus, E.coli, Salmonella mạnh hơn dạng chỉ dùng nước ép của cùng một lượng tỏi. Cụ thể, dạng giã nát 1 gram/ựĩa, tép tỏi ức chế vi khuẩn mạnh hơn dạng nước ép tỏi. Cả 3 loại vi khuẩn thắ nghiệm nếu dùng tỏi dạng giã nát ựể cả bã vi khuẩn mọc ắt, thưa hơn nhiều so với dạng nước ép tỏi vi

khuẩn mọc 50 ựến 70% so với ựối chứng.

Như vậy, các chế phẩm tỏi nghiền ngâm trong các dung môi trong 2 giờ có khả năng ức chế và diệt vi khuẩn gram (-) và gram (+). Chúng tôi tiến hành làm lặp lại nhiều lần và nhận thấy rằng trong thắ nghiệm, khả năng ức chế và diệt các loại vi khuẩn Staphynococcus, E.coli, Salmonella của tỏi là như nhau. điều này có thể giải thắch do khối lượng tỏi trong các thắ nghiệm nhỏ, không ựược pha loãng nên khó có thể chia nhỏ hơn ựể thu ựược kết quả chắnh xác nhất như trong thắ nghiệm xác ựịnh hệ nồng ựộ pha loãng. Do ựó chúng tôi tiến hành thắ nghiệm tiếp theo.

4.1.2.2. Xác ựịnh nng ựộ ti thiu tác dng ca ti trong môi trường lng

Nguyên liệu thử nghiệm là tỏi nghiền ngâm trong 2 giờ trong các dung môi dấm, rượu, nước cất. Tiến hành phương pháp hệ nồng ựộ pha loãng nhưở trên ựã trình bày và thu ựược kết quả.

Xác ựịnh nồng ựộ tối thiểu tác dụng của tỏi nghiền ngâm 2 giờ trong các dung môi dấm, rượu, nước cất với vi khuẩn Staphynococcus, E.coli, Salmonella

Bảng 4.4. Kết quả tìm nồng ựộ tối thiểu tác dụng của các chế phẩm tỏi ngâm trong 3 dung môi sau 2 giờ

Nồng ựộ tối thiểu tác dụng trung bình (mg tép tỏi/ml canh thang)

Staphylococcus E.coli Salmonella

Chế phẩm

T B Dao ựộng T B Dao ựộng T B Dao ựộng

Tỏi dấm 11,32 7,81-14,83 23,68 7,81-39,55 23,04 14,83-31,25 Tỏi rượu 23,68 7,81-14,83 23,68 7,81-39,55 35,40 31,25-39,55 Tỏi nước cất 68,36 31,25-105,47 35,40 31,25-39,55 34,40 31,25-39,55

phẩm tỏi khác nhau với vi khuẩn Staphynococcus, E.coliSalmonella là khác nhau. Trong 3 loại dung môi bảo quản.

+ đối với vi khuẩn Staphynococcus

-Tỏi ngâm dấm có nồng ựộ tác dụng tối thiểu trung bình nhỏ nhất 11,32 (mg tép tỏi /ml canh thang), tức là tỏi bảo quản trong môi trường dấm trong 2 giờ có tác dụng diệt vi khuẩn Staphynococcus ở nồng ựộ 11,32 (mg tép tỏi/ml canh thang).

-Tỏi nghiền ngâm trong nước cất trong 2 giờ có nồng ựộ tối thiểu tác dụng trung bình cao nhất 68,36 (mg tép tỏi/ml canh thang), dao ựộng 31,25 - 105,47 (mg tép tỏi/ml canh thang), tức là tỏi nghiền ngâm trong nước cất 2 giờ có khả năng kháng khuẩn kém nhất. còn tỏi ngâm rượu có nồng ựộ tối thiểu tác dụng với vi khuẩn Staphynococcus ở mức 23,68 (mg tép tỏi/ml canh thang), dao ựộng 7,18 - 14,83 có khả năng diệt vi khuẩn cao hơn tỏi ngâm trong nước cất, nhưng lại kém hơn tỏi ngâm dấm.

+ đối với vi khuẩn E.coli

-Tỏi nghiền ngâm dấm và rượu trong 2 giờ có nồng ựộ tối thiểu tác dụng thấp và bằng nhau là 23,68 (mg tép tỏi/ml canh thang), dao ựộng 7,81 - 39,55 (mg tép tỏi/ml canh thang) tức là tỏi nghiền ngâm trong dung môi dấm và rượu trong 2 giờ có tác dụng diệt khuẩn E.coli ở nồng ựộ 23,68 (mg tép tỏi/ ml canh thang).

-Tỏi nghiền ngâm trong nước cất trong 2 giờ có nồng ựộ tối thiểu tác dụng trung bình cao nhất 35,40 (mg tép tỏi/ ml canh thang), dao ựộng 31,25 - 39,55 (mg tép tỏi/ ml canh thang), tức tỏi nghiền ngâm nước cất 2 giờ có khả năng diệt khuẩn kém nhất.

+đối với vi khuẩn Salmonella

-Tỏi nghiền ngâm dấm có nồng ựộ tối thiểu tác dụng trung bình thấp nhất 23,04 (mg tép tỏi/ml canh thang), dao ựộng 14,83 - 31,25 (mg tép tỏi/ml canh thang). Tức là tỏi nghiền bảo quản trong dung môi dấm trong 2 giờ có tác dụng

diệt vi khuẩn Salmonellaở nồng ựộ 23,04 (mg tép tỏi/ml canh thang).

-Tỏi nghiền ngâm trong dung môi rượu và nước cất có nồng ựộ tối thiểu tác dụng lớn hơn và bằng nhau 35,40 (mg tép tỏi/ml canh thang), dao ựộng từ 31,25 - 39,55 (mg tép tỏi/ml canh thang).

So sánh giữa các chế phẩm ta thấy chế phẩm tỏi nghiền ngâm dấm có nồng ựộ tối thiểu tác dụng trung bình thấp nhất tức là chế phẩm tỏi nghiền ngâm dấm trong 2 giờ có khả năng diệt vi khuẩn Salmonella tốt nhất. Chế phẩm tỏi nghiền ngâm rượu và nước cất 2 giờ có khả năng diệt vi khuẩn

Salmonella kém hơn. Như vậy, các chế phẩm tỏi nghiền ngâm trong các dung môi trong 2 giờ khác nhau thì nồng ựộ tối thiểu tác dụng là khác nhau.

Như vậy, từ kết quả bảng 4.4 cho ta thấy sự có mặt của rượu,dấm tỏi trong dịch chiết ựã làm tăng tác dụng diệt khuẩn của 3 loại vi khuẩn thắ nghiệm. Nhưng ựây là những dung môi thường ựược dùng trong bào chếựông dược nên chúng tôi chưa nghiên cứu tác dụng diệt khuẩn của từng loại dung môi hay nói tóm lại dấm và rượu có tác dụng hiệp ựồng với alicin có trong tỏi. đối với tỏi nghiền ngâm trong rượu và dấm thì ngoài tác dụng kháng sinh của tỏi, còn có tác dụng sát trùng nhẹ của dấm và rượu. Vi khuẩn

Staphylococcus mẫn cảm với Alicin có trong tỏi hơn vi khuẩn E.coli

Salmonella. Cụ thể như sau; Trong cùng một nồng ựộở 2 loại dung môi dấm và rượu ngâm 2 giờ ở nhiệt ựộ phòng thì vi khuẩn Staphylococcus bị diệt mạnh hơn so với vi khuẩn E.coliSalmonella.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số chế phẩm từ tỏi trong phòng trị bệnh lợn con phân trắng (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)