V ới vi sinh vật gây bệnh
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
4.2.2 Kết quả ñ iều tra bệnh LCPT từ sơ sinh ñế n 21 ngày tuổi ñượ c chia thành 3 nhóm
3 nhóm
Tiếp tục ñi sâu hơn chúng tôi ñiều tra tỷ lệ mắc bệnh LCPT ở trại thực nghiệm, cụ thể chúng tôi theo dõi 10 ñàn lợn, với cùng thời gian ñẻ như nhau.
(%) 0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Tỷ lệ 1 2 3 4 5 6 Tháng tuổi Tỷ lệ mắc bệnh Tỷ lệ chết Thời gian
kết quảñược trình bầy ở bảng 4.6.
Bảng 4.6. Bệnh LCPT từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi chia theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi Số con theo dõi số con mắc Tỷ lệ mắc (%) Số con chết Tỷ lệ chết (%) Nhóm I (Từ 1-7 ngày tuổi) 112 13 11,60 2 1,78 Nhóm II (Từ 8-14 ngày tuổi) 110 23 20,53 1 0,90 Nhóm III (Từ 15-21 ngày tuổi) 109 17 15,17 0 0 Tổng số (con) 112 53 47,32 3 2,67
Từ các số liệu theo dõi tình hình mắc bệnh lợn con phân trắng ở trại ta thấy tỷ lệ mắc bệnh là khá cao. Nhóm tuổi có tỷ lệ mắc cao nhất là nhóm II với tỷ lệ mắc 20,53%. Ở nhóm tuổi thứ III tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn là 15,17% và nhóm tuổi ñầu có tỷ lệ 11,60%. Vấn ñề cấp bách hiện nay ñó là làm sao ñể hạn chếñược tỷ lệ mắc bệnh trên ñàn lợn con theo mẹ tại trại?. ðể giải quyết vấn ñề này, các nhà khoa học ñã tìm ra ñược nguyên nhân chủ yếu gây tiêu chảy kéo dài ở ñàn lợn con theo mẹ ñược chăn nuôi theo phương thức tập trung (chăn nuôi công nghiệp) là do sự loạn khuẩn trong ñường ruột ở lợn con. Một câu hỏi ñặt ra ở ñây là tại sao có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh
phân trắng ở lợn con theo mẹ,… mà chúng ta lại quan tâm ñến nguyên nhân do loạn khuẩn ñường ruột?
Qua thực tế theo dõi tình hình chăn nuôi và công tác phòng trị bệnh tại trại chúng tôi thấy các yếu tố phòng và trịñã ñược thực hiện thường xuyên và liên tục theo quy trình kỹ thuật ñảm bảo. Chính vì vậy mà nguyên nhân bội nhiễm vi khuẩn ñược chú ý nhiều hơn tất cả các nguyên nhân khác.
Kết quả theo dõi cho thấy:
* Lợn con từ 1- 7 ngày tuổi:
Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con qua theo dõi là 11,60%. Ở giai ñoạn này do hàm lượng kháng thể trong sữa ñầu rất cao, lợn con sau khi sinh ra ñược bú sữa ñầu nên ñã có miễn dịch tiếp thu bịñộng, chống lại các tác nhân bất lợi từ môi trường. Hơn nữa hàm lượng sắt trong cơ thể cao(một phần ñược tích luỳ trong thời gian mang thai, một phần ñược tiêm bổ sung vào lúc 3 ngày tuổi và lượng sắt có trong sữa mẹ) ñủñáp ứng nhu cầu cần thiết cho lợn. Vì vậy ở lợn từ 1- 7 ngày tuổi có tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn giai ñoạn 8- 14 ngày tuổi. Qua theo dõi tỷ lệ mắc bệnh ở tương ứng ở 2 giai ñoạn này là 11,60 và 20,53%.
Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh ở giai ñoạn này qua theo dõi vẫn khá cao. ðiều này ñược lý giải là tại thời ñiểm theo dõi vào vụ ñông xuân, thời tiết có nhiều biến ñộng, những ngày ẩm lạnh thất thường ñặc biệt vào tháng 2 và tháng 3 tạo ñiều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển, làm cho phát sinh bệnh với tỷ lệ mắc rất cao.
* Lợn từ 8- 14 ngày tuổi:
Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn ở trong giai ñoạn này cao nhất chiếm tới 20,53%.ðiều này ñược lý giải như sau:
cách ñột ngột do vậy nhu cầu về sắt và các chất dinh dưỡng của lợn con tăng rất cao. Mặc dù ở ñộ tuổi này lợn con ñã ñược tiêm sắt bổ sung cùng với lượng sắt và các chất dinh dưỡng có trong sữa mẹ nhưng cũng chỉ giải quyết ñược một phần nào nhu cầu của cơ thể. Kết quả là lợn con giai ñoạn này lâm vào tình trạng thiếu sắt gây thiếu máu. ðồng thời do thiếu hụt chất dinh dưỡng do lợn con bắt ñầu tập ăn, lượng sữa cung cấp từ lợn mẹ không ñáp ứng ñủ nhu cầu cho cả ñàn nhất là những lợn con bú sữa ở hàng vú dưới rất dễ mắc bệnh.
Mặc dù ở ñộ tuổi này cùng với sự thiếu hụt chất dinh dưỡng thì hàm lượng kháng thể trong sữa của lợn mẹ cũng giảm ñi nhiều, lợn mẹ không còn cung cấp ñủ lượng kháng thể nhưở giai ñoạn trước. Hơn nữa ở giai ñoạn này lợn con bắt ñầu tập ăn, hệ tiêu hóa chưa quen với thức ăn mới, lợn hay liếm láp, rễ bị nhiễm khuẩn. Bên cạnh ñó hệ cơ quan miễn dịch của lợn con lúc này chưa ñủ khả năng sinh ra kháng thể do chức năng của các tuyến chưa hoàn chỉnh. Tất cả những yếu tố trên làm cho lợn con dễ mắc bệnh.
Những biến dổi về mặt sinh lý củ lợn con giai ñọan này cũng là một nguyên nhân quan trọng làm cho lợn con dễ mắc bệnh. Vào ngày thứ 10- 17 ứng với thời ñiểm mọc răng sữa số 3 phía trước hàm dưới làm cho nướu bị nứt gây sốt cho lợn dẫn ñến giảm sức ñề kháng, tạo ñiều kiện thuận lợi cho mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh.
Tất cả những nguyên nhân trên dẫn tới sức ñề kháng của lợn con giai ñoạn từ 8- 14 ngày tuổi bị giảm sút, ñồng thời với sự tác ñộng bất lợi của môi trường làm cho tỷ lệ mắc bệnh phân trắng ở lợn con ñộ tuổi này là cao nhất, khi ñiều trị sẽ lâu hồi phục và tỷ lệ tái phát cao hơn ở các giai ñoạn khác.
* Lợn từ 15- 21 ngày tuổi:
thể lợn ñã dần thích nghi ñược với ñiều kiện môi trường do ñó sức ñề kháng của cơ thể cũng ñược củng cố và nâng cao. Mặt khác ởñộ tuổi này lợn ñã bắt ñầu biết ăn, hệ tiêu hoá cũng phát triển mạnh hơn cho nên sự thiếu hụt các chất dinh dưỡng dần ñược bù ñắp.
Hơn nữa ở ñộ tuổi này hệ thống thần kinh ñã phát triển hơn, ñiều hoà ñược thân nhiệt và sự tác ñộng của các yếu tố stress bất lợi từ môi trường. Cùng với nó, giai ñoạn này cơ thể lợn ñã bắt ñầu tổng hợp ñược kháng thể nên khả năng miễn dịch của cơ thể ñược tăng cường. Chính những ñiều này ñã góp phần hạn chế ñược các nguyên nhân gây bệnh do ñó tỷ lệ mắc bệnh giảm hơn so với giai ñoạn trước.
- Qua bảng 4.6 ta cũng thấy ở nhóm1 số lượng lợn con theo mẹ chết là cao nhất; 2 con chiếm tỷ lệ 1,78%, nhóm thứ 2 tỷ lệ mắc bệnh tăng cao nhưng tỷ lệ con chết lại giảm dần: 1 con chiếm tỷ lệ 0,90%. Sang ñến nhóm 3, mặc dù tỷ lệ mắc bệnh vẫn cao hơn nhóm 1 nhưng tỷ lệ chết lại không xẩy ra, theo chúng tôi có kết quảñó xẩy ra là do:
- Nhóm I; lợn con ñược bú sữa ñầu có hàm lượng dinh dưỡng và kháng thể lớn, hàm lượng sắt tích lũy trong cơ thể từ thời kỳ bào thai cộng với lượng sắt tiêm bổ sung, sắt trong sữa ñầu ñã ñủ ñáp ứng cho sự phát triển của lợn trong tuần tuổi ñầu nên tỷ lệ bị bệnh ở tuần tuổi này là thấp nhất song tỷ lệ chết là cao nhất (1,78%) do những lợn con bị chết chủ yếu là những con bị còi ngay trong bụng mẹ (lợn có trọng lượng sơ sinh nhỏ hơn trọng lượng bình quân toàn ñàn khi mới sinh).
- Nhóm II, do các yếu tố bất lợi nêu trên (hàm lượng kháng thể giảm, phải làm quen với nguồn dinh dưỡng mới khi hệ thống tiêu hóa chưa phát triển hoàn thiện, thiếu sắt,...) làm cho tỷ lệ mắc bệnh tăng cao. Tuy nhiên khả năng phát hiện bệnh và ñưa ra phác ñồ ñiều trị bệnh LCPT còn hạn chế
nên ñã ñẩy tỷ lệ chết tăng nên mặc dù những con chết trong tuần tuổi này là những con có trọng lượng bình quân khi sinh ñạt và phát triển tốt trong giai ñoạn tuần ñầu. Tỷ lệ chết trong tuần tuổi này phản ánh rõ nét khả năng phát hiện bệnh và ñiều trị của tổ kỹ thuật trại nhưng nó cũng phản ánh cả mức ñộ trầm trọng của bệnh LCPT tại trại.
-Nhóm III, tỷ lệ mắc bệnh cao hơn nhóm 1tới 3,57% song lợn con lại không bị chết. Ở tuần tuổi này là thời ñiểm khủng hoảng về kháng thể thấp song cơ thể lợn con ñã quen với nguồn dinh dưỡng mới, tăng khả năng tiêu hóa và hấp thu nguồn dinh dưỡng mới. Trọng lượng cơ thể tăng nhanh, lợn con ñã thích nghi ñược với các yếu tố bất lợi của môi trường nên khả năng ñề kháng với bệnh ñược nâng cao. Do vậy ở tuần tuổi này tỷ lệ mắc bệnh tăng hơn so với nhóm 1 nhưng do khả năng ñề kháng với bệnh của cơ thể tăng cao kết hợp phát hiện và ñiều trị bệnh kịp thời nên khả năng khỏi bệnh là 100%. Kết quả ñiều tra bệnh LCPT tại trại theo lứa tuổi ñược chúng tôi minh họa qua hình 4.2
Hình 4.2. Kết quả theo dõi tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết theo nhóm tuổi của lợn con theo mẹ từ 1 -21 ngày tuổi
Như vậy chúng ta có thể thấy, ñể giảm thiểu ñược tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy ở ñàn lợn con từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi cần phải tiến hành phòng bệnh bằng nhiều biện pháp từ chăm sóc, nuôi dưỡng ñến sử dụng các loại thuốc, chế phẩm. Trong ñiều kiện tại trại chúng tôi thấy chủ yếu trại sử dụng các loại thuốc hóa dược, các loại kháng sinh ñể phòng, trị hội chứng tiêu chảy, bước ñầu cho hiệu quả phòng và trị bệnh tốt nhưng các lần bị bệnh sau ñó vi khuẩn nhanh chóng kháng lại nên hiệu quả phòng, trị ñạt kết quả không cao. Ngoài ra việc sử dụng các thuốc hóa dược, các kháng sinh tổng hợp ñể phòng còn làm tăng tỷ lệ còi cọc ở heo con, tồn dư kháng sinh trong cơ thể. Việc sử dụng các loại thuốc có nguồn gốc thiên nhiên ñể phòng trị bệnh vẫn chưa ñược áp dụng tại trại. Vì thế chúng tôi tiến hành ñưa thuốc ñông dược vào phòng thử nghiệm hội chứng tiêu chảy lợn con, cụ thể là sử dụng chế phẩm từ tỏi ngâm trong các dung môi ñể phòng trị bệnh LCPT.