V ới vi sinh vật gây bệnh
b. Phương pháp hệ nồng ñộ pha loãng (môi trường nước thịt pepton)
Phương pháp: Chuẩn bị 10 ống nghiệm và 01 ống ñối chứng cho mỗi thí nghiệm. Mỗi ống nghiệm chứa lượng canh thang giống nhau 2ml. Lượng dịch chiết nước tỏi ñưa vào ñược pha loãng theo nồng ñộ giảm dần và ñánh số từ 1 ñến 10.
Tiến hành thí nghiệm nhiều lần với các nồng ñộ khác nhau trên 3 loại vi khuẩn gồm: Gram (-): Salmonella, E.coli; Gram(+): Staphylococcus.
ðể tránh tạp khuẩn mỗi lần thí nghiệm với hệ nồng ñộ pha loãng chúng tôi tiến hành trên 01 loại vi khuẩn. ðể ñảm bảo ñộ ñồng ñều lượng vi khuẩn cho vào trong 10 ống nghiệm ñều giống nhau, 1 que cấy lấy từ canh trùng sau nuôi 24 giờ. Các ống nghiệm ñược nuôi cấy trong tủấm 37oC trong 24 giờ lấy ra quan sát ghi kết quả.
Cách ñọc kết quả:
Theo chiều nồng ñộ giảm dần trong 10 ống nghiệm, nếu ở ống nào mà vi khuẩn thí nghiệm không mọc ñược canh thang vẫn giữ nguyên mầu, nhưng ống nghiệm sát liền ñó vi khuẩn có mọc, chúng tôi gọi ñó là nồng ñộ tối thiểu tác dụng của dịch chiết tỏi.
Trường hợp nghi ngờ, muốn tìm chính xác nồng ñộ tối thiểu tác dụng, chúng tôi chọn 02 hay 03 ống nghiệm ở nồng ñộ nghi ngờ, ria cấy trên 4 hay 6 ñĩa thạch (2 ñĩa / ống nghiệm) ñặt tủấm 37oC trong 24 giờ lấy ra ñọc kết quả.
hơn) mà vi khuẩn vẫn mọc chúng tôi gọi ñó là nồng ñộ tối thiểu tác dụng. Trong trường hợp vi khuẩn ở ống nghiệm không mọc, nhưng trên thạch vi khuẩn mọc thưa, có thểñếm ñược các khuẩn lạc trên 01 ñĩa ñấy chúng tôi gọi là nồng ñộức chế.