Giáo án Ngữ văn 11: Chiều tối

3 18 0
Giáo án Ngữ văn 11: Chiều tối

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đã rực hồng” - Hình tượng thơ vận động hướng về sự sống: Cảnh chiều chuyển sang buổi tối sinh động, ấm áp với sinh hoạt của con người, với âm thanh sinh động của cuộc sống, với vẻ bình d[r]

(1): CHIỀU TỐI I TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Hoàn cảnh sáng tác - “Nhật ký tù” là tập thơ Hồ Chí Minh sáng tác thời gian bị chính quyền Tửng giới Thạch bắt giam vô cớ Quảng Tây – Trung Quốc (8/1942 – 9/1943 - Bài thơ là bài tập NKTT, là cảm hứng gợi lên trên đường chuyển lao nhà thơ từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo Đây là bài thơ thứ 31/114 2/ Chủ đề tác phẩm: Chiều tối cho thấy tình yêu thiên nhiên sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Hai câu đầu: Cảnh thiên nhiên buổi chiều ta vùng rừng núi trên đường chuyển lao : “Chim mỏi … tầng không” - Xuất hình ảnh: + “Chim mỏi” : cánh chim bay mỏi + “về rừng” : cảm giác mệt mỏi tan biến, thay vào đó là cảm giác đầm ấm sum họp + “Chòm mây” (cô vân) : lẻ loi, cô độc + “trôi nhẹ” : bật lên cái ung dung thản êm trôi đám mây làm chủ bầu trời - Bút pháp cổ điển: + Lấy điểm vẽ diện: cánh chim, chòm mây gợi bầu trời mênh mông + Lấy động tả tĩnh: chuyển động nhẹ nhàng làn mây và cánh chùn bay mỏi gợi tĩnh lặng miền sơn cước lúc chiều buông + Cách cảm nhận thời gian: Chim bay tổ báo hiệu thời gian buổi chiều tối Ca dao: “Chim bay núi tối rồi" Trong Truyện Kiều: “Chim hôm thoi thóp rừng” Huy Cận: “Chim nghiêng cánh bóng chiều sa” - Hình ảnh thơ mang dáng dấp Đương thi: Lop11.com (2) + Có cảnh chim bay rừng tìm chốn ngủ (động từ “qui”: về, “tầm”: tìm) + Có chòm mây trôi ung đung, thản, lơ lửng tầng không (động từ “mạn mạn”: trôi nhẹ nhàng, chậm chạp)  Cảnh vật chiều buồn không ảm đạm mà nên thơ, cao, khoáng đạt cách nhìn và người ngắm cảnh có tâm hồn thản, phóng khoáng, cảm nhận tinh tế vẻ đẹp thiên nhiên  Nghệ thuật mang nhiều nét cổ điển làm toát lên tranh thiên nhiên miền núi đỗi nên thơ, êm đềm Tâm hồn người tù: Dù cô đơn lòng luôn hướng sống, tình yêu thiết tha gắn bó, trân trọng Người dành cho thiên nhiên 2/ Hai câu sau: Niềm say mê lao động cô thôn nữ a) Hình ảnh người: “Cô em …… đã rực hồng” - Hình tượng thơ vận động hướng sống: Cảnh chiều chuyển sang buổi tối sinh động, ấm áp với sinh hoạt người, với âm sinh động sống, với vẻ bình dị, khỏe khoắn cô gái lao động Cô gái xay ngô Lò than rực hồng - Nghệ thuật mang nhiều nét đại: + Bút pháp tả thực: cô thôn nữ xay ngô bên bếp lửa hồng + Điệp ngữ “ma bao túc - bao túc ma” + kết lại chữ “hoàn”  gợi vòng quay uyển chuyển, đặn, liên tục cối xay Khi vòng quay vừa dứt thì bếp lò rực đỏ, nóng tỏa vào đêm tối, ánh sáng bừng lên, bao trùm toàn không gian, thời gian bài thơ, gieo ấn tượng tin yêu, lạc quan nơi lòng người  niềm say mê, miệt mài lao động đến quên thời gian - Tứ thơ kín đáo, ẩn từ “hồng” (là thi nhãn, nhãn tự câu thơ, bài thơ) + Sắc hồng át cái mờ xám, mỏi mệt cảnh chiều + Chiếu sáng hình ảnh người lao động: khỏe mạnh, bình dị mà tuyệt đẹp + Màu hồng lạc quan Cách mạng, màu ấm áp tình người + Ước mơ thầm kín người tù mái ấm gia đình Lop11.com (3) - Bố cục bài thơ chính là bố cục tranh : hai câu đầu làm nền, hai câu sau miêu tả cận cảnh Bức tranh vừa bao la mênh mông, vừa gần gũi ấm áp b) Tâm hồn người tù: Yêu và thiết tha gắn bó với vẻ đẹp sống đến quên đớn đau cảnh lao tù, là niềm cảm thông, sẻ chia, nâng niu trân trọng nỗi vất vả người lao động sau ngày dài vất vả  Vẻ đẹp người lao động đã khơi dậy sức sống khoẻ khoắn và làm bừng sáng cho tranh Con người lao động là vẻ đẹp trung tâm, là cái thần thái chân dung vẻ đẹp sống giản dị đời thường III TỔNG KẾT: 1/ Nội dung: Bài thơ cho thấy tình yêu thiết tha vẻ đẹp bình dị sống + Niềm yêu mến, gắn bó, đồng cảm, sẻ chia cảnh vật chiều + Niềm cảm động, hân hoan đến trào nước mắt trước niềm vui lao động bình dị cô thôn nữ 2/ Nghệ thuật: Bài thơ có kết hợp vẻ đẹp cổ điển và đại + Cổ điển: Bút pháp tả cảnh để tả tình, sử dụng hình ảnh, từ ngữ + Hiện đại: Tinh thần đại thể tinh thần lạc quan cách mạng: luôn hướng ánh sáng, vận động phát triển Cụ thể: + Sự vận động hình ảnh thơ:  Từ tĩnh sang động  Từ bóng tối ánh sáng  Quan điểm: người luôn vị làm chủ hoàn cảnh, cải tạo hoàn cảnh Lop11.com (4)

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan