Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tôi yêu em - Puskin - Đọc thêm: bài thơ số 28 - Targo

6 29 0
Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tôi yêu em - Puskin - Đọc thêm: bài thơ số 28 - Targo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đỗ Viết Cường - 1799 - 1837, là người mở đầu, đặt nền móng cho văn học hiện thực Nga thế kỉ XIX - Là người đóng góp nhiều mặt, nhiều thể loại vào văn học Nga, nhưng cống hiến vĩ đại nhất[r]

(1)Giáo án 11 Cơ Tiết theo PPCT 94 - 95 Đỗ Viết Cường TÔI YÊU EM - PUSKIN ĐỌC THÊM: BÀI THƠ SỐ 28 - TARGO Ngày soạn: 22.02.10 Ngày giảng: Lớp giảng: 11A Sĩ số: Điểm kt miệng: 11C 11K 11E A Mục tiêu bài học Qua bài giảng nhằm giúp HS Bài Tôi Yêu Em - Puskin - Hiểu vẻ đẹp giản dị, sáng, tinh tế hình thức ngôn từ và nội dung tâm tình - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn tình yêu chân thành, đăm say thuỷ chung và cao thượng, vị tha chủ thể trữ tình Bài thơ số 28 - Targo - Cảm nhận thông điệp tình yêu qua bài thơ số 28 và đôi nét vẻ đẹp thơ Targo, phong cách thơ kết hợp chất trữ tình tha thiết, nồng cháy với triết lí trầm tư sâu sắc - Góp phần hiểu biết và trân trọng tình yêu sống B Phương tiện thực - SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 - Kĩ đọc hiểu văn Ngữ văn 11 C Cách thức tiến hành - Đọc hiểu, đàm thoại phát vấn - Thuyết trình D Tiến trình giảng Ổn định KTBC (Không kt) GTBM Hoạt động dạy học Hoạt động Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt A Bài thơ Tôi Yêu Em Puskin I Tìm hiểu chung Tác giả GV: Dựa vào tiểu dẫn, trình bày nét khái quát Puskin? Lop11.com (2) Giáo án 11 Cơ HS trả lời GV ghi bảng Đỗ Viết Cường - (1799 - 1837), là người mở đầu, đặt móng cho văn học thực Nga kỉ XIX - Là người đóng góp nhiều mặt, nhiều thể loại vào văn học Nga, cống hiến vĩ đại là thơ trữ tình - Thể loại sáng tác: thơ trữ tình, kịch, trường ca, truyện ngắn, ngụ ngôn… - Giá trị tác phẩm: + Nội dung: thể tuyệt đẹp tâm hồn nhân dân Nga khao khát tự và tình yêu + Nghệ thuật: xây dựng và phát triển ngôn ngữ văn học Nga đại -> tiếng nói Nga sáng, khiết, thể sống cách giản dị, chân thực Tác phẩm a Đọc GV: đọc lần -> gọi HS đọc và nhận xét cách đọc GV: Cảm hứng sáng tác bài thơ? HS trả lời Gv chốt lại b Cảm hứng sáng tác - Được khơi nguồn từ mối tình nhà thơ với Ôlênhia - người mà tác giả cầu hôn không chấp nhận - Tác phẩm: không nhan đề, nhân đề Tôi yêu em người dịch đặt c Bố cục GV: tác phẩm có thể chia làm phần, nội dung phần? HS đưa các cách chia Gv thống - Phần 1: câu đầu - lời giã từ và giãi bày mối tình đơn phương, không thành - Phần 2: câu sau - lời giãi bày và nguyện cầu cho em II Đọc hiểu văn Lời giã từ và giãi bày mối tình đơn phương GV: em có nhận xét gì cách mở đầu bài thơ? HS nhận xét Gv chốt lại Lop11.com (3) Giáo án 11 Cơ Đỗ Viết Cường - Câu 1: Tôi yêu em - ngắn gọn, trực tiếp, giản dị, bày tỏ tình cảm, tâm trạng nhân vật trữ tình -> mở đầu là lời bộc lộ chân thành, xuất phát từ trái tim trung thực, tình yêu thực GV: so sánh cách dịch: - Anh yêu em: chưa phép, chưa dám - Tôi yêu cô: xa cách, không trực tiếp Và dịch Tôi yêu em là dụng ý người dịch: hiểu tâm và cách xưng hô nhân vật trữ tình lời từ biệt đơn phương GV: câu đầu, cần chú ý tời từ ngữ nào? Tác dụng từ ngữ ấy? Nội dung bao trùm câu thơ? HS phát biểu Gv chốt lại - Từ ngữ: có thể, chưa hẳn: khẳng định, cân nhắc, có chút dè dặt - Lời thơ: chậm, tình thơ thâm trầm, kín đáo -> tình yêu âm thầm dai dẳng GV: nhận xét mạch thơ câu 3, 4? HS trả lời Gv chốt lại - Câu 3, 4: + Mạch thơ: chuyển đột ngột -> toát lên cái điềm tĩnh lí trí, cái dồn nén cảm xúc + Từ ngữ: - tạo mâu thuẫn tâm trạng, cảm xúc + ƯỚc muốn: không để em bận lòng, gợn bóng u hoài -> làm cho người mình yêu hạnh phúc -> Câu 3, lời hứa, lời thề trang nghiêm, dứt khoát => câu đầu: cảm xúc bị dồn nén nhân vật trữ tình Lời giãi bày và lời cầu nguyện cho người mình yêu GV: câu đầu cảm xúc bị dồn nén, bị lí trí chi , câu sau mạch cảm xúc lại tuân trào, không tuân theo mệnh lệnh lí trí Lop11.com (4) Giáo án 11 Cơ Khẳng định tình yêu mãnh liệt Đỗ Viết Cường - Hai câu - GV: Phát biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? HS phát và nhận xét Gv chốt lại + Nghệ thuật: Liệt kê + kết câu: lúc ….khi diễn tả khoảnh khắc yếu mềm, cháy bỏng, cuồng nhiệt, bối rối, lo âu nhân vật trữ tình, nhân vật trữ tình tự bộc lộ thẳng thắn tâm hồn mình; nhịp thơ nhanh -> trạng thái biến đổi tình yêu vô cùng dồn dập GV: Xác định tâm trạng nhân vật trữ tình lúc này? HS xác định Gv chốt lại + Tâm trạng: âm thầm yêu, rụt rè, hậm hực -> tâm trạng đau khổ, giày vò hậm hực vì hờn ghen, vì thất vọng vì không đền đáp - Hai câu kết: GV: câu kết tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng? HS xác định Gv ghi bảng + Nghệ thuật: điệp ngữ "tôi yêu em" nhắc lại khẳng định chất tình yêu: chân thành, đằm thắm; so sánh - ước nguyện nhân vật trữ tình giành cho người mình yêu, thể ý định dừng bước nhân vật trữ tình -> câu thơ: đưa tình yêu lên ngôi làm sáng ngời nhân cách nhân vật III Tổng kết GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK B Bài thơ tình số 28 Targo I Tìm hiểu chung Tác giả GV: đời và người Targo có điểm a Cuộc đời, người gì đáng chú ý? HS trả lời GV chốt lại - (1861 - 1941) là nhà văn, nhà văn hoá lớn Ấn Độ - Cả đời phấn đấu không mệt mỏi, có cống hiến quan trọng cho Lop11.com (5) Giáo án 11 Cơ Đỗ Viết Cường nghiệp phục hưng văn hoá Ấn Độ, giải phóng Ấn Độ khỏi ách áp bức; góp phần vào đấu tranh nhân loại b Sự nghiệp sáng tác GV: Sự nghiệp sáng tác Targo có điểm gì đáng chú ý? HS trả lời Gv ghi bảng - Thơ: 52 tập, truyện ngắn: hàng trăm, tiểu luận: 63 tập - Tiểu thuyết: 12 bộ, kịch: 42 vở, khoảng 200 bài ca và hàng nghìn hoạ -> khối lượng tác phẩm đồ sộ, đa dạng thể loại c Vài nét tập "Người làm vườn" GV: hãy cho biết vài nét tập thơ Người làm vườn? HS trả lời Gv chốt lại - Là tập thơ tiếng Targo với 85 bài thơ - Hình thức văn tự: tiếng Bengan -> dịch sang tiếng Anh, xuất 1914 - Tên tập thơ: gợi hình tượng nhà thơ nguyện chăm sóc vườn hoa đời - Giọng thơ: trữ tình + triết lí - Nội dung: tâm hồn Ấn Độ + bao quát tinh thần nhân loại - Các bài thơ tập thơ: không có nhan đề, đánh số thứ tự Tác phẩm a Đọc GV gọi HS đọc -> nêu cảm nhận ban đầu bài thơ b Xuất xứ - Trích tập Người làm vườn II Đọc hiểu Câu 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài thơ trên - Hình tượng so sánh câu thơ mở sở câu hỏi SGK đầu: đôi mắt so sánh hình ảnh vầng trăng muốn lặn dò chiều sâu đáy biển -> khát khao hiểu biết trọn vẹn, sâu sắc ý nghĩa tinh thần ẩn sau biểu có Lop11.com (6) Giáo án 11 Cơ Đỗ Viết Cường thể cảm nhận giác quan, ý thức -> Tác dụng: khao khát cao thượng tình yêu Câu - Lối cấu trúc đưa giả định (nếu A là B) phủ định (nhưng A là C) để đến kết luận sử dụng nhằm mục đích: + Đời anh trái tim vừa cụ thể, bé nhỏ đoá hoa viên ngọc trái tim lại tàng chứa tình yêu: trừu tượng, vô hình, lớn lao, vô hạn nghịch lí + Đời anh là đoá hoa, viên ngọc cụ thể quàng vào cổ em, gài lên tóc em em có thể nhận, hiểu khá dễ dàng + Đời anh là trái tim bí ẩn thật khó hiểu anh trọn vẹn, dù em nhìn thật gần, dù em bên cạnh anh, dù em tìm cách => Trái tim = tình yêu = nghịch lí Nhấn mạnh tình cảm thiêng liêng, cao tình yêu đối lập với các quan niệm yêu dương tầm thường Câu - Cách nói nghịch lí: anh không giấu em điều gì chính vì mà em không biết gì tất anh - Từ ngữ chìa khoá: đời anh là trái tim -> sống là yêu thương đời anh là tình yêu -> kết luận: nguyên nhân nghịch lí - vì đời anh là tình yêu; nội dung - bí ẩn tình yêu: tình yêu vừa cụ thể, vừa trừu tượng, vừa hữu hạn, vừa vô hạn, giàu có thiếu thốn, muôn cung bậc, không thể hiểu tình yêu đứng ngoài quan sát, lạnh lùng, có thể hiểu tình yêu chính tình yêu Củng cố và dặn dò - Nhắc lại kiến thức - Về nhà học thuộc bài thơ và giá trị nội dung + nghệ thuật - Soạn bài Người bao - Sêkhốp Lop11.com (7)

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan