III- Tổng kết: Ghi nhớ SGK/ T60 1-Nội dung: “Tôi yêu em” thấm đượm nỗi buồn của mối tình không đơm hoa kết trái nhưng là nỗi buồn trong sáng của một trái tim yêu chân thành, mãnh liệt, n[r]
(1)TÔI YÊU EM Pu-skin A-Mục tiêu: giúp học sinh - Thấy vẻ đẹp thơ trữ tình Pu-skin: giản dị, sáng, tinh tế hình thức lẫn nội dung tâm tình - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn tình yêu chân thành, say đắm, vị tha Puskin B- Chuẩn bị: GV: SGK, SGV, bài giảng, bài hát “Tôi yêu em”, tuyển tập thơ Puskin HS: SGK, bài soạn, tranh ảnh, bài viết Puskin C- Phương pháp: - Kết hợp phương pháp diễn dịch và quy nạp - Đọc diễn cảm, thảo luận, phân tích, trả lời câu hỏi D- Tiến trình dạy- học: 1- Bài cũ: Đọc thuộc bài thơ “Từ ấy” và cho biết chủ đề bài thơ? 2- Bài mới: Trọng tâm: Phân tích phức cảm tinh tế nhân vật trữ tìnhcảm nhận xu hướng vươn tới cái cao tình yêu chân thành, say đắm và nhân hậu Lời vào bài: -Trong đời ngắn ngủi mình, Puskin vương vấn không ít mối tình đơn phương, thất vọng Nhưng đó lại là nguồn cảm hứng sáng tác đời bài thơ tuyệt tác “Tôi yêu em” khơi nguồn cảm hứng từ tình yêu Bài thơ dịch tiếng Việt từ 1960 qua dịch Thúy Toàn Hoạt động HS HS đọc tiểu dẫn SGK/59 H: Trình bày hiểu biết em nhà thơ Puskin? Hoạt động GV I – Tìm hiểu chung: – Tác giả: a – Cuộc đời (gạch chân SGK/59) - Ông xuất thân gia đình quý tộc Mát-xcơ-va lại gắn bó với số phận nhân dân - Dũng cảm đấu tranh chống chế độ chuyên chế Nga hoàng - Bị sát hại đấu súng với Đăng - téc (một người Pháp sống lưu Nội dung I – Tìm hiểu chung: – Tác giả: a – Cuộc đời: (gạch chân SGK/T59) - A-lếch-xan-đrơ Xéc – ghê-ê-vích Pu-skin (17991837) - Xuất thân gia đình quý tộc - Sớm tiếp thu tư tưởng -1- Lop11.com (2) H: Em hãy cho biết Puskin sáng tác thể loại nào? vong) chính quyền Nga hoàng chủ tiến và tiếng với mưu bài thơ yêu nước, ngợi ca tự do, phản đối Nga hoàng - Là thi sĩ lừng danh, ông tôn vinh là mặt trời thi ca Nga, là mùa xuân văn học Nga và là niềm kiêu hãnh nhân dân Nga - 1937 chết đấu súng để bảo vệ danh dự và tình yêu b- Sự nghiệp sáng tác: b- Sự nghiệp sáng tác: - Ông có 800 bài thơ và 13 - Viết nhiều thể loại: vĩ trường ca bất hủ đại là thơ trữ tình: thể khát vọng tự - Tình yêu là chủ đề lớn và tình yêu thơ Pu-skin, thấm đượm tính nhân văn cao H: Kể tên tác - Những tác phẩm chính: phẩm chính? (gạch chân SGK/ T59) -Xuyên suốt dòng chảy thi ca Puskin là cảm hứng tự và tình yêu: “ Ta mãi nhân dân yêu mến Vì thơ ta đánh thức tình cảm tốt lành Vì kỉ bạo tàn ta đã ca ngợi tự Và gợi từ tâm kẻ sa ” -Thơ Puskin có ý nhĩa to lớn không lịch sử văn chương mà lịch sử thức tỉnh dân tộc Nga.(N.A.Đô-brô-liu bốp) -Qua thơ puskin thiên nhiên Nga, lịch sử Nga, người Nga, tâm hồn Nga lên khiết, đẹp tới mức soi qua thấu kính Những tác phẩm chính: (gạch chân SGK/ T59) + Tiểu thuyết: Ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin (1823-1831) + Kịch: Bô-rít Gô-đu-nốp (1825) + Trường ca: Ru-xlan và Li-út-mi-la (1820), Người tù Cáp-ca-dơ (1821) + Truyện ngắn: Cô tiểu thư nông thôn (1830), Con đầm pích (1833)… -2Lop11.com (3) diệu kì (Gô-gôn 1819-1852) -Thơ puskin là tiếng nói tâm hồn Nga sáng, khiết, thể sống cách giản dị và chân thực H: Em hãy cho biết 2- Tác phẩm bài thơ đời a- Hoàn cảnh sáng tác: (gạch chân SGK/59) hoàn cảnh nào? - Ô-lê-nhi-na là gái vị chủ tịch Viện hàn lâm nghệ thuật Nga - Mùa hè 1829 Puskin ngỏ lời cầu hôn không nàng nhận lời Bài thơ đời hoàn cảnh đó - Bài thơ đã phổ nhạc.(Tiếng Nga và tiếng Việt) H: Em hãy giải b- Nhan đề: - Tôi yêu em: diễn tả đúng trạng thái, thích nhan đề cảm xúc tình yêu, vừa đằm thắm, vừa bài thơ? dang dở Tại tác giả -“Anh yêu em”: gần gũi, thân thiết không đặt nhan đề là “Anh yêu em”hay - “Tôi yêu cô”: xa cách, khách sáo “Tôi yêu cô”? H: Theo em bài thơ c- Bố cục: gồm phần? Nêu nội dung phần? II- Đọc – hiểu: (Giới thiệu bài thơ nguyên tác “Tôi yêu em”) -Đọc phần dịch nghĩa - Hướng dẫn đọc: - Câu 1-2: chậm, ngập ngừng - Câu 3-4: mạnh mẽ, dứt khoát - Câu 5-6: day dứt, u buồn - Câu 7-8: thiết tha, điềm tĩnh 2- Tác phẩm a- Hoàn cảnh sáng tác: (gạch chân GK/59) - Bài thơ khơi nguồn từ mối tình nhà thơ với cô gái Ô-lê-nhina b- Nhan đề: “Tôi yêu em”: Lời giãi bày cảm xúc, tình yêu đằm thắm, chân thành nhân vật trữ tình với “em” c- Bố cục: - Bốn câu đầu: Lời giãi bày và giã biệt tình yêu -Bốn câu sau: Lời bộc bạch trái tim yêu II- Đọc – hiểu: Dịch nghĩa: “Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ Chưa tắt hẳn tâm hồn tôi; Nhưng hãy để nó(tình yêu ấy) không làm phiền em -3- Lop11.com (4) thêm nữa; Tôi không muốn làm em buồn vì điều gì Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng Bị giày vò rụt rè, nỗi ghen tuông Tôi đã yêu em chân thành đó, dịu dàng đó, Cầu trời cho em người khác yêu thương (cũng) thế” Dịch thơ: “Tôi yêu em: đến chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai; Nhưng không để em bận lòng thêm nữa, Hay hồn em phải gợn bóng u hoài -Đọc phần dịch thơ Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng, Lúc rụt rè, hậm hực lòng ghen, Tôi yêu em, yêu chân thành,đằm thắm, Cầu em người tình tôi đã yêu em” Thảo luận: -Nhóm 1: Nội dung câu đầu -Nhóm 2: 1-Bốn câu đầu: Lời giãi bày và giã biệt tình yêu “Tôi yêu em… ………………… u hòai” 1-Bốn câu đầu: Lời giãi bày và giã biệt tình yêu “Tôi yêu em… …………….u hòai” -4- Lop11.com (5) Nội dung câu sau H: Điệp khúc nào lặp lại nhiều lần bài thơ? Thể nội dung gì? H: Tác giả sử dụng nghệ thuật gì câu 2? Với hình ảnh lửa tình em thấy tình yêu nhân vật trữ tình thể nào? - Điệp khúc: “Tôi yêu em” lặp lại ba lần: là âm điệu chủ đạo toàn bài lời lẽ giản dị, diễn tả tình cảm vừa rụt rè, vừa đằm thắm - Đúng ra: “Tôi đã yêu em”, câu dịch thơ bỏ từ “đã”không chuyển tải sắc thái, biểu cảm câu thơ - Ngọn lửa tình: người dịch thêm vào, xuất phát từ động từ “tắt” tình yêu lửa chưa hẳn đã lụi tàn, ấp ủ, dai dẳng cháy -“Tôi yêu em”: lời giãi bày chân thành, giản dị -“chừng có thể”: thành thật bộc lộ mình (trong quá khứ) -“Ngọn lửa tình”: hình ảnh ẩn dụtình yêu nồng nàn, tha thiết, cháy bỏng H: Hai dòng thơ đầu Tình yêu trường cửu, vững bền chuyển tải thông điệp gì? Khẳng định tình yêu vĩnh cửu, không đổi thay H: Sang câu 3&4 giọng điệu trữ tình có gì chuyển biến? Có gì mâu thuẫn tâm trạng nhân vật trữ tình? -Nhưng: +không để em bận lòng +không muốn em buồn -Điệp từ “không”: định dứt khoát, dùng lí trí làm ngừng cảm xúc - Sang câu 3&4 mạch thơ đột ngột thay đổi vì tác giả nhấn mạnh từ phủ định “không” -Tôi không muốn làm em buồn vì điều gì dù đó là tình yêu tôi Lí trí mách bảo trái tim phải ngừng yêu, chối bỏ say mê, dập tắt lửa tình yêu H: Đằng sau Lời giã biệt tình yêu chất chứa bao lời lẽ điềm tĩnh là cảm xúc, kìm nén, dằn lòng: nỗi tâm trạng gì buồn đau tình yêu đơn phương, nhân vật trữ tình? nỗi đau khổ người yêu say đắm phải từ bỏ tình yêu mình H: Qua đó em thấy điều gì nhân cách nhân Một trái tim có lòng nhân ái -Nhịp thơ mạnh mẽ, dứt khoát: tâm trạng mâu thuẫn, giằng xé Lí trí >< cảm xúc Nỗi buồn đau tình yêu đơn phương Tình cảm chân thành, cao thượng -5- Lop11.com (6) vật trữ tình? 2- Bốn câu sau: -HS đọc bốn câu thơ Lời bộc bạch trái tim yêu: cuối “Tôi yêu em…… …… tôi đã yêu em” 2- Bốn câu sau: Lời bộc bạch trái tim yêu: “Tôi yêu em… …như tôi đã yêu em” H: Mạch cảm xúc bốn câu thơ sau thể nào? -“Tôi yêu em” -Nếu câu 3&4 trôi chảy, liền mạch thì câu 5&6 lại ngắt cách rối bời khúc mắc -Câu 5&6 lại mở đầu “Tôi yêu em” -Lí trí kìm nén, chế ngự cảm xúc trào dâng, da diết -Đằng sau kìm nén là tình yêu bùng cháy, mãnh liệt -“Tôi” luôn bị giày vò, đau khổ rụt rè, nỗi ghen tuông (nhưng lí trí đã chiến thắng “tôi” không rơi vào trạng thái thấp hèn, ích kỉ tình yêu tầm thường) “Anh nghe lời đáp em hết rồi” (Không đề - Puskin) H: Qua lời cầu chúc câu thơ cuối em hiểu gì nhân cách nhân vật trữ tình? H: Vì nhân vật trữ tình không nói là “Cầu em người tình tôi đã yêu em” mà là -Tác giả kết thúc bài thơ lời cầu chúc chân thành Cầu cho em có người tình yêu em đằm thắm, dịu dàng tôi đã yêu em -“như”: so sánh tương xứng: không có thể yêu em dịu dàng, đằm thắm tôi Niềm tự hào, kiêu hãnh + âm thầm: nỗi đau giữ kín lòng + không hi vọng: không còn niềm tin + rụt rè + ghen tuông như lời thú nhận + chân thành, đằm thắm -Nhịp thơ dồn dập, điệp khúc: nhiều trạng thái, cảm xúc đan xen Tình yêu đơn phương, vô vọng -“Cầu em người tình tôi đã yêu em” Lời cầu chúc chân thành Nhân cách cao thượng, vị tha trái tim nhân hậu -6Lop11.com (7) tôi đã yêu em? III- Tổng kết: H: Em có nhận xét gì nội dung bài thơ? 1-Nội dung: -Bài thơ thể tinh thần nhân văn cao đẹp H: Em hãy nhận xét nghệ thuật bài thơ? 2-Nghệ thuật: H: Khi yêu chúng ta cần có thái độ nào tình yêu? 3-Bài học: Hãy biết trân trọng tình yêu vì tình yeu cần chúng ta ứng xử cách có văn hóa H: Em hãy nêu câu thơ nói đến tình yêu cao thượng? “Nhưng gặp ngày buồn rầu đau đớn Em thì thầm hãy gọi tên lên Và hãy tin còn đây kỉ niệm Em còn sống trái tim” (Một chút tên tôi nàng Puskin) III- Tổng kết: (Ghi nhớ SGK/ T60) 1-Nội dung: “Tôi yêu em” thấm đượm nỗi buồn mối tình không đơm hoa kết trái là nỗi buồn sáng trái tim yêu chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha Bài thơ thể tinh thần nhân văn cao đẹp 2-Nghệ thuật: -Ngôn ngữ giản dị, sáng, giọng điệu tha thiết, sâu lắng -Mạch thơ thay đổi đột ngột theo cảm xúc 3-Bài học thân: -Mỗi người yêu hãy biết trân trọng tình yêu và hãy ứng xử có văn hóa “Mặt đất còn chông gai Bầu trời còn mưa gió Bao em đau khổ Hãy tìm đến nơi anh” (Song Hảo) -7Lop11.com (8) V- Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ “Tôi yêu em” và phân tích nội dung, nghệ thuật bài thơ - Chuẩn bị : “Bài thơ số 28 R.Ta-go” VI- Rút kinh nghiệm: -8Lop11.com (9)