1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Gián án Ngữ văn 11 tuần 7 đến 18 - Giáo viên: Đặng Xuân Lộc

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 340,91 KB

Nội dung

3.Bài mới: Lời vào bài : Khi nói và viết, chúng ta bao giờ cũng phải lưu ý đến các vấn đề : ai nóiai viết , nóiviết cho ai ngheai đọc, nóiviết ở đâu, lúc nào?...Tất cả những vấn đề đó ch[r]

(1)Ngữ Văn 11 Tuaàn Ngaøy 12 thaùng 10 naêm 2008 Tieát 25-26 CHIEÁC CAÀU HIEÀN-Ngoâ Thì NhaämA.MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: -Giúp Hs hiểu chủ trương chiến lược vua Quang Trung việc tập hợp tri thức -Nhận thức đúng đắn vai trò trách nhiệm người tri thức công xây dựng đất nước -Hiểu nghệ thuật thuyết phục bài chiếu và tình cảm người viết B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:-Sgk&sgv+ Thiết kế giáo án C.CÁCH THỨC TIẾN HAØNH:-GV dựa theo gợi ý phần hướnh dẫn học bài để hs nắm kiến thức GV đặt câu hỏi để hs thảo luận, trả lời D.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1.Oån định lớp: SS,VS.ĐP 2.Kiểm tra bài cũ: Những yếu tố làm nên sức gợi cảm mạnh mẽ bài văn tế?Vì tiếng khóc bài văn tế không bi luỵ?Gợi ý: -Caûm xuùc chaân thaønh saâu naëng, maõnh lieät -Giọng văn bi tráng, thống thiết, hình ảnh sống động -Nghệ thuật ngôn từ -Giọng điệu thay đổi theo dòng cảm xúc 3Bài *Lời giới thiệu vào bài: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Cho Hs đọc phần tiểu dẫn I.Tìm hieåu chung: -Phaàn tieåu daãn trình baøy noäi dung gì? 1.Tieåu daãn: -Taùc giaû Ngoâ thì Nhaäm (1746-1803) +Queâ quaùn +Cuộc đời sgk -Xuất xứ tác phẩm Chiếc Cầu Hiền -Văn sáng tác hoàn cảnh nào? 2.Văn : -Chiếc Cầu Hiền viết vào khoảng 1788-1789 tập đoàn Lê- Trịnh hoàn toàn tan rã -Nhaèm muïc ñích gì ? -Thuyết phục đội ngũ trí thức làng quan lại Triều đại cũ cộng tác với Tây Sơn -Baøi chieáu chia laøm maáy phaàn? Bài chiếu chia đoạn: -Nội dung phần? +Từ đầu… người hiền ->Mối quan hệ người hiền tài và thiên tử +Trước đây…của trẫm hay sao? ->Thái độ sĩ phu Bắc Hà và lòng vua Quang Trung +Coøn laïi: ->Con đường cầu hiền nguyễn Huệ Tác giả đã đặt vấnđề gì đoạn 1? II Đọc –hiểu văn bản: 1.Vai trò người hiền và thiên tử: -Người cầu hiền trên trời -Em có nhận xét gì qua lời lẽ tác giả? -Thiên tử Bắc Đẩu =>Người thiên tài phải quy thuận với nhà vua -Người hiền không nên giấu mình ẩn tiếng->giúp đời Giáo Viên Đặng Xuân Lộc Lop11.com (2) Ngữ Văn 11 =>Lời lẽ giàu sức thuyết phục, đặt quyền lợi dân tộc, đất nước lên trên Bài chiếu viết nhằm vào đối tượng nào? 2.Thái độ sĩ phu Bắc Hà: -Ở ẩn để giữ chữ trung Thái độ các sĩ phu Bắc Hà? -Người lại triều chính thì im lặng -Quan lại cấp thì làm việc cầm chừng điển tích -Có người tự Các luận đưa để thuyết phục là gì? -Vua QuangTrung thành tâm giãi bày tâm +Đất nước tạo lập -Em coù nhaän xeùt gì veà caùch thuyeát phuïc? +Kæ cöông coøn nhieàu thieáu soùt +Laïi lo toan chuyeän bieân aûi +Loøng daân chöa thaám nhuaàn +Làm nên mhà lớn không phải cây gỗ, xây dựng thái bình không dựa vào mưu lược kẻ só =>Lời lẽ chân thành, khiêm nhường, xuất phát từ quyền lợi dân và ý thức trách nhiệm mình 3.Con đường cầu hiền vua Quang Trung: Em hãy trình bày biện pháp cầu hiền vua -Các bậc quan liêu lớn nhỏ , thứ dân có quyền Quang Trung dâng sớ để bày tỏ việc nước.->Lời cầu hiền mang tính -Người nói việc hay bàn nhiều việc tốt dân chủ ->Beå duïng -Tiến cử người có nghề hay nghiệp giỏi tinh phục -Không trách lới nói không hay -Được phép dâng thư tự tiến cử =>Nội dung cầu hiền vừa cụ thể vừa tác động đến đối tượng Thấy chính sách dân chủ, tư tưởng tiến bộ, cụ thể , dễ thực hiện.QTrung là người tài quân Ý nghĩa biện pháp cầu hiền? sự, nhà quản lí tổ chức tài ba Vua Quang Trung có cái -Cảm nhận em tư tưởng tình cảm nhìn đúng đắn và xa rộng, hết lòng vì dân vì nước vua Quang Trung? III.Ghi nhớ :sgk 4.Cuûng coá : Suy nghó cuûa em veà vua Quang Trung? Gợi ý: QTrung là người tài quân sự, nhà quản lí tổ chức tài ba Vua Quang Trung có cái nhìn đúng đắn và xa rộng, hết lòng vì dân vì nước 5.Dặn dò : Đọc thêm : XIN LẬP KHOA LUẬT Tieát 27 Đọc thêm : XIN LẬP KHOA LUẬT Ngaøy 13 thaùng 10 naêm 2008 (Trích Tế cấp bát điều) -Nguyễn Trường TộA.MỤC TIÊU BAØI HỌC: Trọng tâm: -Giúp Hs hiểu cấp bách việc Xin lập khoa luật -Hieåu veà ngheä thuaät bieän luaän B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Sgk&sgv+ Thiết kế giáo án C.CÁCH THỨC TIẾN HAØNH:-GV dựa theo gợi ý phần hướng dẫn học bài để hs nắm kiến thức bản.GV đặt câu hỏi để hs thảo luận, trả lời D.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1.Oån định lớp: SS,VS.ĐP 2.Kiểm tra bài cũ: Ý nghĩa biện pháp cầu hiền? Giáo Viên Đặng Xuân Lộc Lop11.com (3) Ngữ Văn 11 -Cảm nhận em tư tưởng tình cảm vua Quang Trung? Gợi ý: -Các bậc quan liêu lớn nhỏ , thứ dân có quyền dâng sớ để bày tỏ việc nước.->Lời cầu hiền mang tính daân chuû -Tiến cử người có nghề hay nghiệp giỏi tinh phục -Được phép dâng thư tự tiến cử =>Thấy chính sách dân chủ, tư tưởng tiến bộ, cụ thể , dễ thực hiện.QTrung là người tài quân sự, nhà quản lí tổ chức tài ba Vua Quang Trung có cái nhìn đúng đắn và xa rộng, hết lòng vì dân vì nước 3Bài : Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt -Phần tiểu dẫn giới thiệu chúng ta điều gì? I.Tieåu daãn : -Tác giả:Nguyễn Trường Tộ -Cuộc đời :Có trí thức, có tầm nhìn xa.Oâng thường viết nhiều điều trần gửi lê triều đình -Xuất xứ đoạn trích : Trích từ điều trần số 27 (HS xem sgk) II.Vaên baûn : -Luật gồm lĩnh vực nào? HS thảo luận 1.Luật bao gồm : Kỉ cương, uy quyền, chính lệnh quốc gia -Ở các nước Phương Tây: -Việc thực hành luật các nước Phương tây +Xử các vụ kiện thì có thăng trật chú không bị biếm nhö theá naøo? truaát -Thái độ vua quan và dân trước pháp luật? +Vua không đoán phạt không có chữ kí caùc boä 2.Thái độ Vua, quan và dân chúng trước pháp -Đạo đức và luật có quan hệ nào? luaät: -Cần thấy rõ công luật pháp -Toân troïng luaät phaùp: 3.Mối quan hệ đạo đức và luật pháp: -Nhà nho phải có cử làm khuaôn thước cho đời -Muốn trở thành người khuôn mẫu thì phải hiểu pháp luaät -Nếu nước không có luật thì dù có vạn sách không thể trị dân =>Ghi nhớ: sgk 4.Cuûng coá: Theo em việv nhắc đến Khổng Tử và cái khái niệm đạo đức, văn chương có tác dụng gì nghệ thuaät bieän luaän 5.Dặn dò: Ngaøy 14 thaùng 10 naêm 2008 Tieát 28 THỰC HAØNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG A.MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: -Củng cố và nâng cao hiểu biết phương thức chuyển nghĩa từ và tượng từ nhiều nghĩa, tượng đồng nghĩa Giáo Viên Đặng Xuân Lộc Lop11.com (4) Ngữ Văn 11 -Nâng cao nhận thức nghĩa từ sử dụng: tượng chuyển nghĩa từ, quan hệ các từ đồng nghĩa -Có ý thức và kĩ chuyển nghĩa từ, lựa chọn từ số từ đồng nghĩa để sử dụng thích hợp Trọng tâm : Tính nhiều nghĩa từ, phương thức chuyển nghĩa và tượng đồng nghĩa B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Sgk&sgv+ Thiết kế giáo án C.CÁCH THỨC TIẾN HAØNH:-GV dựa theo gợi ý phần hướng dẫn học bài để hs nắm kiến thức , để giải bài tập -GV đặt câu hỏi để hs thảo luận, trả lời D.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1.Oån định lớp: SS,VS.ĐP 2.Kiểm tra bài cũ: -Luật gồm lĩnh vực nào? Luaät bao goàm : Kæ cöông, uy quyeàn, chính leänh quốc gia -Thái độ vua quan và dân trước pháp luật? +Cần thấy rõ công luật pháp +Toân troïng luaät phaùp: 3Bài Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt -Xác định nghĩa từ :Lá? I.Từ nhiểu nghĩa: 1.Baøi taäp 1: =>lá đã nhuộm màu vàng, bay trước làn a.Trong câu : gioù nheï cuûa maøu thu Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo -Laù gan, phoåi, laùch.->chæ boä phaän rieâng -Từ “Lá” dùng theo nghĩa gốc -Laù thö, laù ñôn, laù thieáp, laù baøi -Lá là phận cây, thường trên cành cây, ->Chỉ vật giấy có nội dung khác cây,thường có màu xanh và có dáng mỏng b.Các trường hợp chuyển nghĩa: -Lá cờ,lá buồm->chỉ vật làm vải Các trường Nghĩa từ Cơ sở Phươn -Lá cót, chiếu, ->chỉ vật làm tre hợp sử dụng chuyể g thức nứa, sử dụng sinh hoạt hàng ngày n chuyeån -Lá tôn, vàng -> vật dụng kim loại nghóa nghóa Laù gan, Boä phaän cô theå phoåi, laùch người,động vật có Ẩn dụ là cách chuyển nghĩa từ dựa trên hình daùng gioáng laù mối quan hệ tương đồng các đối tượng caây gọi tên Laù thö, laù Vaät baèng giaáy moûng , Hoán dụ là cách chuyển nghĩa từ dựa trên đơn, laù coù beà maët nhö laù caây Quan mối quan hệ tương cận các đối tượng thiếp, lá bài heä gọi tên töông AÅn duï Lácờ,lá Vaät baèng vaûi, coù beà Từ đồng nghĩa lànhững từ khác hình buồm mặt mỏng lá cây đồng thức âm thanh, biểu cùng nội Lá cót, Vật tre, nứa, cây dung yù nghóa cô baûn chieáu, coû, coù beà maët vaø VD:Chết : hi sinh, từ trần, ,về, thôi… moûng nhö laù caây Laù vaøng tôn, Vật kim loại, có bề mặt và dát moûng nhö laù caây -Cơ sở chuyển nghĩa : Dựa vào phương thức ẩn dụ, chúng có nét nghĩa chung, thuộc tính có hình Giáo Viên Đặng Xuân Lộc Lop11.com (5) Ngữ Văn 11 -Phân tích phương thức chuyển nghĩa từ laù? -Đặt câu với các từ phận thể người? Hướng dẫn HS kẻ bảng -Tìm số vdụ từ vị giác có khả chuyeån nghóa? Hướng dẫn HS kẻ bảng Từ đó , hãy nêu nào là từ nhiều nghĩa? Điều gì cần lưu ý dùng từ nhiều nghĩa? -Tìm từ đồng nghiã với từ : cậy, chịu -Giải thích vì tác giả lựa chọn từ naøy? -Làm bài tập trắc nghiệm:Vì lại lựa chọn từ này? Từ đó , hãy nêu nào là từ đồng nghĩa? Điều gì cần lưu ý dùng từ đồng nghĩa? daïng moûng nhö laù caây 2.Baøi taäp 2: -Chân : Nó thường giữ chân hậu vệ đội bóng đá trường -Đầu :Năm cái đầu lố nhố từ bụi chui -Tay :anh aáy laø moät tay suùng gioûi -Oùc :Cái óc mà ngu đến -Mieäng :Nhaø coù naêm mieäng aên 3.Baøi taäp 3: -Moät caâu noùi cua chaùt -Những lời mặn nồng tha thiết -Tôi đã nhận nỗi cay đắng sống gia ñình -Anh aáy noùi nghe raát buøi tai *Khái niệm : Từ nhiều nghĩa:là từ ngoài nghĩa gốc- nghĩa đầu tiên- còn có nhiều nghĩa khác Lưu ý : Cân nhắc nghĩa dùng ; dùng đúng nghĩa, phù hợp với mục đích nói, nội dung và ý nghĩa câu, đoạn II.Từ đồng nghĩa: 1.Baøi taäp : -Từ “Cậy” có từ “Nhờ” đồng nghĩa ->Dùng từ cậy thể sẵn sàng giúp đỡ, tin tưởng -Từ “Chịu” có từ “Nhận” Dùng từ “chịu” để thấy việc thay thế, dù không đồng ý vì chị mà em nhận lời 2.Baøi taäp : a.Canh cánh : Vì từ này nói lên tâm trạng nhớ nước không nguôi, thường xuyên trăn trở, nó khắc hoạ tâm trạng day dứt triền miên HCM b.Liên can :Phù hợp với kết cấu ngữ pháp c.Bạn :Vì từ này phù hợp quan hệ nghĩavừa mang sắc thái biểu cảm =>vừa gần gũi vừa trang trọng * Từ đồng nghĩa: là từ có âm khác có nét nghĩa giống Lưu ý : Cân nhắc dùng từ ; dùng từ phù hợp với ngữ cảnh 4.Cuûng coá : -GV nên cho thêm vài bài tập ngoài sgk để Hs làm thm -Hoặc : Sau học xong phần thực hành nghĩa từ, em rút điều gì cho thân 5.Dặn dò: HS học bài Thực hành thành ngữ , điển tích và Thực hành nghĩa từ sử dụng, kiểm tra 15 phút vào tiết 29.Chuẩn bị bài tt Tuaàn Ngaøy 14 thaùng 10 naêm 2008 Tieát 29-30 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM A.MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: -Hệ thống kiến thức văn học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 11 Giáo Viên Đặng Xuân Lộc Lop11.com (6) Ngữ Văn 11 -Tự đánh giá kiến thức văn học trung đại và phương pháp ôn tập,từ đó rút kinh nhghiệm để hoïc taäp toát hôn phaàn vaên hoïc tieáp theo -Thu hoạch phương pháp học văn học trung đại B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: sgk,sgv, bảng phụ GV chuẩn bị trước nhà C.CÁCH THỨC TIẾN HAØNH: Tổ chức hs ôn tập, củng cố kiến thức vấn đề văn học trung đại chủ yếu lớp 11 D.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1.Oån định lớp: SS,VS,ĐP 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra 15 phuùt laàn Đề :1 Thế nào là từ nhiều nghĩa? Lấy ví dụ minh hoạ? 2.Điều gì cần lưu ý dùng từ nhiều nghĩa? Đáp án 1.Từ nhiều nghĩa là từ ngoài nghĩa gốc- nghĩa đầu tiên- còn có nhiều nghĩa khác(nghĩa chuyển, nghóa phaùt sinh, nghóa goác) Ví dụ :Từ Lá: Nghĩa gốc:-Lá là phận cây, thường trên cành cây, cây,thường có màu xanh và có daùng moûng Nghóa chuyeån:-Laù gan, phoåi, laùch.->chæ boä phaän rieâng -Laù thö, laù ñôn, laù thieáp, laù baøi ->Chæ hieän vaät baèng giaáy coù noäi dung khaùc -Lá cờ,lá buồm->chỉ vật làm vải -Lá cót, chiếu, ->chỉ vật làm tre nứa, sử dụng sinh hoạt hàng ngày -Lá tôn, vàng -> vật dụng kim loại 3.Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1:Hd học sinh củng cố nội dung I.Nội dung : Yêu nước và nhân đạo lớn VHTĐ Hướng dẫn HS lập bảng TT TP,TG TLoại NDChính N GÑ G.chuù Thao tác 1:Những biểu nội dung yêu T nước văn học từ kỉ XVIII đến hết VPCT XIX? So với các giai đoạn trước, nội dung yêu 1.Nội dung yêu nước: điểm nước văn học giai đoạn này có biểu -Ý thức vai trò hiền tài đất nước(Chiếc cầu gì mới? hieàn cuûa Ngoâ thì Nhaäm) -Thế nào là yêu nước? -Tư tưởng canh tân đất nước(Xin lập khoa luật -Những biểu yêu nước văn học giai Nguyễn Trường Tộ) đoạn này? -Chủ nghĩa yêu nước nửa cuối kỉ XIX mang âm hưởng bi tráng qua các sáng tác Nguuyễn Đình Chieåu Thao tác 2: Những vấn đề nội dung nhân đạo văn học từ kỉ XVIII đến hết XIX là gì? So với các giai đoạn trước, nội dung nhân đạo văn học giai đoạn này có biểu gì mới? -Thế nào là nhân đạo? -Những biểu nhân đạo văn học giai 2.Nội dung nhân đạo: điểm -Hướng vào quyền sống người, là người traàn theá(Truyeän Kieàu ,Thô HXH) -Ý thức cá nhân đậm nét (quyền sống cá nhân ,hạnh phúc cá nhân, tài cá nhân…qua Độc tiểu Thanh Kí NDu, Tự Tình II HXH, Bài ca ngất Giáo Viên Đặng Xuân Lộc Lop11.com (7) Ngữ Văn 11 đoạn này? ngưởng Cao Bá Quát.) Hoạt động 2:Hd học sinh ôn tập phương (Hết tiết chuyển tiết Hướng dẫn hs trả lời câu phaùp hỏi 3,4 sgk.Sau đó sang mục II) Thao tác 1:Hs thực hành lớp II.Phöông phaùp: 1.Hs laäp baûng toång keát veà taùc giaû, taùc phaåm vaên hoïc Thao tác 2:Hd học sinh trả lời các câu hỏi trung đại chương trình 11:(xem sgk trang 77) sgk -Em hãy yếu tố mang tính quy 2.Một số phương pháp : mphạm và sáng tạo tính quy phạm bài a.Tư nghệ thuật: Caâu caù muøa thu cuûa N.Khuyeán? -Caûnh thu mang neùt rieâng cuûa laønh queâ Baéc Boä -Em hãy điển cố điển tích đoạn -Lấy động nói tĩnh trích Lục Vân Tiên…đồng htời phân tích cái hay b.Quan niệm thẩm mĩ: Hướng cái đẹp cái cao cả, tao việc sử dụng điển cố điển tích đó? nhã,… -Bút pháp tượng trương thể nào Baøi ca ngaén ñi treân bieån? -Một số tác phẩm văn học trung đại mà tên thể c.Buùt phaùp ngheä thuaät: Ước lệ ,tượng trưng loại gắn liền với tên tác phẩm? -Đặc điểm hình thức nghệ thuật thơ Đường? Tính chất đối, tác dụng nó? -Nêu đặc điểm thể loại văn tế? d.Thể loại: mang đặc trưng trung đại - Nêu đặc điểm thể loại hát nói? 4.Cuûng coá : -Kieåm tra baûng toång keát veà taùc giaû vaø taùc phaåm -Hs nhắc lại biểu nội dung yêu nước và nhân đạo văn học giai đoạn từ kỉ XVIII đến hết kỉ XIX 5.Dặn dò:-Suy nghĩ em nội dung nhân đạo văn học giai đoạn nửa cuối kỉ XIX? -Hướng vào quyền sống người, là người trần -Ý thức cá nhân đậm nét (quyeàn soáng caù nhaân ,haïnh phuùc caù nhaân, taøi naêng caù nhaân… -Chuaån bò tieát traû baøi soá vaø tieát thao taùc laäp luaän so saùnh E.Ruùt kinh nghieäm: Tieát 31 Ngaøy 16 thaùng 10 naêm 2008 TRAÛ BAØI LAØM VAÊN SOÁ A Muïc tieâu baøi hoïc: - Trọng tâm: HS tự đánh giá ưu khuyết điểm bài làm mình đồng thời có định hướng cần thiết để làm tốt bài sau B Phương tiện thực hiện: - Sgk, sgv- Thieát keá baøi hoïc- Baøi laøm cuûa HS, baûng phuï C Cách thức tiến hành:- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề lập dàn bài, sửa bài - HS trao đổi, thảo luận để lập dàn bài cụ thể D Tieán trình daïy hoïc Oån định lớp: VS, ĐP, SS Kieåm tra baøi cuõ Kiểm tra soạn Bài Hoạt động GV và HS Kiến thức cần đạt Giáo Viên Đặng Xuân Lộc Lop11.com (8) Ngữ Văn 11 * Hoạt động 1:HS nắm lại đề - HS nhắc lại đề bài - GV ghi baèng baûng phuï Đề: Hình ảnh người phụ nữ Việt nam thời xưa qua các bài Bánh trôi nước, Tự tình(II), Hồ Xuân Hương và Thương Vợ Trần Tế Xương * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xác định nội Xác định nội dung yêu cầu đề: dung – Yêu cầu đề - Yêu cầu thể loại: phân tích, chứng minh - Xác định các yêu cầu đề thể loại, nội - Yêu cầu nội dung: dung vaø taøi lieäu *ND: Làm bật phẩm chất sau: * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS lập dàn bài sơ -Chịu nhiều thiệt thòi, gian nan, vất vả lược +Thaân phaän noåi leânh, khoâng coù quyeàn quyeát ñònh - HS trao đổi thảo luận theo tổ sau đó nên dàn tình duyên, sống(Bánh trôi nước) bài sơ lược +Tình duyên éo le, ngang trái, làm lẽ mọn(Tự tình) - GV nhaän xeùt vaø thoáng nhaát veà daøn baøi +Sớm hôm lặn lội, vất vả quanh năm vì gia đình(Thương vợ) * Hoạt động 4: -Nhiều phẩm chất tốt đẹp khao khát yêu thương GV hướng dẫn HS nhận ưu, khuyết điểm mãnh liệt.Vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ cuûa mình qua baøi laøm Việt namchịu thương, chịu khó, đức hi sinh vì chồng * Hoạt động 5: con,chung thuyû…maïnh meõ HS ruùt kinh nghieäm qua baøi laøm cuûa baïn *HThức:Bài viết mạch lạc, rõ ràng bố cục, lập luận - GV gọi HS đọc bài và trao đổi, thảo luận theo chặt chẽ, không sai chính tả, đẹp… tổ, sau đó HS nhận xét Dàn bài sơ lược : Yêu cầu HS lên bảng lập dàn ý - GV neâu nhaän xeùt chung - Mở bài: * Hoạt động 6: -Thaân baøi: Rèn cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt, thể - Kết bài: caûm xuùc Nhaän xeùt veà öu, khuyeát ñieåm cuûa HS qua baøi - HS phát lỗi sai và sửa thông qua bài làm làm: - Öu ñieåm: Đa số HS hiểu đề, phân tích đúng yêu cầu đề, trình bày bố cục rõ ràng - Khuyeát ñieåm: Vài HS chưa đọc kỹ đề, chưa hiểu yêu cầu đề, trình bày sơ sài, diễn ý suông , chưa chú ý phân tích làm bật vấn đề nghị luận; HS nhằm lẫn phân tích toàn bài thơ Đọc bài khá và kém: Hồng Vinh điểm, Kim Thảnh 3điểm Sửa lỗi - Lỗi dùng từ, đặt câu: - Lỗi diễn đạt - Loãi theå hieän caûm xuùc Củng cố: HS tự đọc lại bài làm để tự rút ưu, nhược điểm bài mình Từ đó rút kinh nghiệm cho bài sau Dặn dò: Soạn bài Thao tác lập luận so sánh Tieát 32 Ngaøy 16 thaùng 10 naêm 2008 THAO TAÙC LAÄP LUAÄN SO SAÙNH A.MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: -Nắm mục đích, yêu cầu và so sánh văn nghị luận Giáo Viên Đặng Xuân Lộc Lop11.com (9) Ngữ Văn 11 -Vận dụng kiến thức đã học thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn bài văn nghị luaän -Góp phần hình thành thói quen so sánh và lập luận so sánh viết bài văn nghị luận nhà trường và các hoạt động nghị luận mà các em còn phải tiến hành sau trường B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: sgk,sgv, thiết kế bài giảng… C.CÁCH THỨC TIẾN HAØNH: D.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1.Oån định lớp: SS,VS,ĐP 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kiểm tra tiết 3.Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1:Hdẫn hs đọc, tìm mục đích, yêu I.Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận so sánh: *Xét ví dụ: caàu cuûa thao taùc laäp luaän so saùnh -Đưa dẫn chứng so sánh đối chiếu -Đưa nhận định Hs trả lời các câu hỏi sau: -Xác định đối tượng so sánh và đối tượng có sức thuyết phục: + Chinh phụ ngâm,cung oán ngâm nói lớp người có chồng chinh chiến so saùnh? -Điểm giống và khác đối tượng xa,người cung nữ bị nhà vua lạnh nhạt… +Truyện Kiều nói xã hội(những hạng người so sánh và đối tượng so sánh? xaõ hoäi) -Phân tích mục đích so sánh đoạn trích? +Văn chiêu hồn nói loài người lúc sống và lúc cheát…=> Đoan trích là lập luận điển hình 1.Khái niệm: Là kiểu lập luận nhằm làm rõ ý kiến, -Thế nào là thao tác lập luận so sánh? kết luận tượng vấn đề, cách dùng thao tác so sánhđể xem xét mốt cách tường tận, kĩ lưỡng điểm chung và điểm riêng, chỗ giống và khác so với các tượng vấn đề có liên quan đem so sánh -Từ nhận xét trên, hãy cho biết mục đích 2.Mục đích và yêu cầu:Thao tác lập luận so sánh vaø yeâu caàu cuûa thao taùc laäp luaän so saùnh? văn nghị luận nhằm làm sáng tỏ, vững hôn laäp luaän cuûa mình , baøi vaên cuï theå hôn, sinh động hơn, có sức thuyết phục Hoạt động 2:Hdẫn hs tìm cách so sánh II.Caùch so saùnh: -Căn so sánh quan niệm là gì? 1.Phân loại: tương đồng và tương phản 2.Cách so sánh: -Mục đích so sánh đó? -Quan nieäm cuûa so saùnh: +Loại chủ trương cải lương hương ẩm Phân tích dẫn chứng từ đó rút kết luận từ +Loại người hoài cổ caùch so saùnh? -Mục đích so sánh: Chỉ ảo tưởng hai loại =>Tiêu chí so sánh hai đối tượng đưa người trên, để làm bật so sánh giống và khác so sánh vàđối tượng so sánh phải rõ ràng -Khi so sánh phải có tiêu chí: So sánh mặt nào và thực có liên quan.Bằng cách làm rõ điểm nào giống và khác đối tượng so sánh , *Ghi nhớ :sgk nêu bật đặc trưng đối tượng cần so III Luyện tập : saùnh 1.Những mặt tác giả so sánh Bắc với Nam:Văn hóa, Gọi hs đọc ghi nhớ sgk laõnh thoå, phong tuïc, chính quyeàn, haøo kieät… Họat động 3:Hdẫn hs luyện tập.Hs trả lời các 2.Kết luận so sánh: caâu hoûi sgk, GV ruùt nhaän xeùt cuoái cuøng -Văn hóa : Vốn xưng văn hiến đã lâu Giáo Viên Đặng Xuân Lộc Lop11.com (10) Ngữ Văn 11 -Lãnh thổ ;Nái sông bờ cõi đã chia -Phong tuïc :Phong tuïc Baéc Nam cuõng khaùc -Chính quyeàn : Tö Trieäu,…moät phöông -Hào kiệt : Song hào kiệt đời nào chẳng có 2.Đây là đoạn văn so sánh mẫu mực, có sức thhuyeát phuïc 4.Cuûng coá : -Hs nhaéc laïi muïc ñích vaø caùch so saùnh -Hs đọc lại phần ghi nhớ sgk 5.Dặn dò: -Hs hoc bài và soạn bài đầy đủ Tuần Tiết 33 - 34 Ngaøy 20 thaùng 10 naêm 2008 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG 1945 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Hiểu số nét bật tình hình xã hội và văn hoá VN từ đầu kỉ XX đến CM tháng 1945 Đó chính là sở, điều kiện hình thành văn học VN đại -Nắm vững đặc điểm và thành tựu chủ yếu văn học thời kì này -Nắm kiến thức cần thiết, tối thiểu số xu hướng , trào lưu văn học.Có kĩ vận dụng kiến thức đó vào việc học tác giả, tác phẩm cụ thể Trọng tâm: + Những đặc điểm cua VHVN giai đoạn này + Những thành tựu chủ yếu cua VHVN giai đoạn này B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK + SGV Ngữ Văn 11+ Thiết kế giáo án C/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:GV hướng dẫn HS đọc sáng tạo, thảo luận, trả lời câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề., từ đó đến nhận định chung D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức lớp 2/ Kiểm tra bài cũ.Thế nào là thao tác lập luận so sánh? HS Là kiểu lập luận nhằm làm rõ ý kiến, kết luận tượng vấn đề, cách dùng thao tác so sánhđể xem xét mốt cách tường tận, kĩ lưỡng điểm chung và điểm riêng, chỗ giống và khác so với các tượng vấn đề có liên quan đem so sánh 3/ Bài * Lời vào bài: Hoạt động Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS đọc và tập I/ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỶ trung phân tích, làm sáng tỏ phần đặc điểm XX ĐẾN CMT8 NĂM 1945 VHVN 1/ Văn học đổi theo hướng đại hoá Thao tác 1: Vào đầu kỷ XX, hoàn cảnh * Hoàn cảnh lịch sử: SGK/82 lịch sử nước ta có gì đặc bịêt ? Tình hình - Xã hội VN từ đầu kỷ XX đến năm 1945 biến đổi theo lịch sử đó có ảnh hưởng nào đến văn hướng đại học? - Văn học VN dần thoát khỏi hệ thống văn học Trung Thao tác 2: Cho HS chia nhóm thảo luận, Hoa, ảnh hưởng văn học Phương Tây HS tra lời, GV bổ sung và chốt ý - Chữ Quốc ngữ dần thay chữ Hán, chữ Nôm chính.+Những nhân tố nào đã thúc đẩy văn - Vai trò Đảng cộng sản Việt Nam phát triển học VN đổi theo hướng đại hoá? ( văn hoá dân tộc Có nhân tố) Thao tác 3: Qua nhân tố vừa nêu, anh * Hiện đại hoá: Là quá trình làm cho văn học thoát khỏi ( chị) hiểu nào đại hoá văn học hệ thống thi pháp văn học Trung đại, đổi theo hình từ đầu kỷ XX đến CMT8 1945? thức văn học Phương Tây, hội nhập với văn học +Quá trình đại hoá diễn qua đại giới * Quá trình đại hoá qua bước: bước? + Ngôn ngữ chính sử dụng chính giai a/ Giai đoạn thứ nhất: Từ đầu kỷ XX đến năm Giáo Viên Đặng Xuân Lộc Lop11.com (11) Ngữ Văn 11 đoạn này? 20 + Xác định các tác giả tiêu biểu và nhận xét - Chữ Quốc ngữ phổ biến rộng rãi đổi họ? - Dịch thuật phát triển, văn xuôi quốc ngữ đời Tp : Hoàng Tố Oanh hàm oan - Các tác giả: PBC, PCT, HTK …có thay đổi nội dung tư tưởng thể loại, ngôn ngữ, văn từ thì chưa thay đổi b/ Giai đoạn thứ hai: Từ 1920 đến 1930 + Các tác giả tiêu biểu là ai? + Nhiều tác phẩm có giá trị xuất hiện: Hồ Biểu Chánh ( 64 tiểu thuyết), Hoàng Ngọc Phách ( Tố Tâm), … + Giai đoạn này đã thực vào đại + Nhìn chung, văn học giai đoạn này đạt số hoá chưa? Vì sao? thành tựu, nhiên, văn học Trung đại tồn c/ Giai đoạn thứ ba:Từ 1930 đến 1945 + Là giai đoạn hoàn tất quá trình đại hoá + Văn xuôi phát triển mạnh mẽ: Tiểu thuyết nhóm Tự + Ngươi ta cho đây là giai đoạn mà văn học Lực văn đoàn, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Thạch Lam … => Giai đoạn và , văn học còn bị níu kéo, ràng buộc đã đại hoá, em hãy chứng minh? cái cũ, tạo nên tính giao thời Đến giai đoạn thực + Em có nhận xét gì quá trình đại hoàn tất quá trình đại hoá hoá diễn qua bước? 2/ Văn học hình thành phận và phân hoá thành Thao tác 4: Hai phận phân hoá văn nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung học là phận nào? Ở phận cho để cùng phát triển a/ Bộ phận văn học công khai lại chia dòng văn học nào? + Giới thiệu nét dòng văn * Dòng văn học lãng mạn học lãng mạn? ( GV lấy VD tiểu thuyết + Văn học lãng mạn là tiếng nói cá nhân tràn đầy cảm nhóm Tự Lực văn đoàn để phân tích làm rõ xúc, đồng thời phát huy cao trí tưởng tượng để diễn tả khát phần này) vọng, ước mơ + Văn học lãng mạn góp phần thức tỉnh ý thức cá nhân, đấu tranh chống luân lí, lễ giáo phong kiến để giải phóng cá + Dòng văn học này có điểm gì hạn chế? nhân + Những nội dung chủ yếu mà các nhà văn Thành tựu:sgk đề cập đến là gì? Hạn chế:Văn học lãng mạn ít gắn với đơi sống chính trị xã hội đất nước * Dòng văn học thực + Em có nhận xét gì hai dòng văn học + Phơi bày thực trạng bất công, thối nát xã hội đương LM và HT? ( cùng song song tồn tại) thời + Đi sâu, phản ánh tình cảnh khốn khổ người nông dân + Ở phận văn học này có điểm nào bị áp bức, bóc lột bản? ( Tác giả dòng văn học là Thành tựu:sgk Hạn chế: Các nhà văn chưa thấy hết khả CM của ai? Nội dung chủ yếu là gì?) người lao động Thao tác 5: GV cho lớp thảo luận GV bổ b/ Bộ phận văn học không công khai + Thơ văn tù sung và cho HS ghi + Nền văn học Vn giai đoạn này phát triển + Tác giả là chiến sĩ và quần chúng tham gia CM → với tốc độ nhanh chóng Thơ văn là vũ khí chiến đấu nguyên nhân nào? + Biểu lòng yêu nước và niềm tin vào tương lai thắng lợi CM Hoạt động 2: Cho HS đọc SGK và tìm hiểu 3/ Văn học phát triển với tốc độ nhanh thành tựu vh giai đoạn chóng + Sự thúc bách yêu cầu thời đại này + Thao tác 1: Văn học VN giai đoạn này + Sự vận động tự thân văn học dân tộc đạt thành tựu nào? + Sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ cái “ Tôi” cá nhân + Văn chương trở thành thứ hàng hoá, viết văn trở thành nghề kiếm sống Giáo Viên Đặng Xuân Lộc Lop11.com (12) Ngữ Văn 11 Thao tác 2: Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: Nêu biểu lòng yêu nước, lòng nhân đạo, tình thần dân chủ? Cho vd, phân tích vd? Thao tác 3: Cho HS đọc SGK + SGK trình bày thành tựu các thể loại nào? + Nhận xét nét chính thể loại tiểu thuyết? ( Ngôn ngữ tiểu thuyết HBC có gì đáng lưu ý?) + Nêu nét truyện ngắn? kể tên vài tác giả tiêu biểu? + Những tác giả nào tiêu biểu cho thể loại phóng sự? + Nội dung chính thể loại Kí? + Nêu nét thể loại và ngôn ngữ Thơ? Cho HS đọc phần ghi nhớ SGk để tổng kết bài học II/ THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CMT8 NĂM 1945 1/ Về nội dung tư tưởng + Có hai truyền thống lớn: chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo + Văn học VN còn đem đến đóng góp thời đại: tinh thần dân chủ + Biểu hiện: - Lòng yêu nước gắn liền với dân - Quan tâm đến người cực khổ, lầm than tầng lớp nhân dân - Quan niệm người anh hùng 2/ Về hình thức thể loại và ngôn ngữ Bao gồm các thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, bút kí, kịch, thơ a/ Tiểu thuyết: + Trước 1930, xuất chưa nhiều, HBC là tác giả tiêu biểu - Ngôn ngữ: mang sắc thái bình dân, đạm chất Nam + Từ năm 1930 trở đi, nhóm Tự lực Văn đoàn đẩy tiểu thuyết lên bước - Ngôn ngữ: diễn tả chính xác, tinh tế, gợi trí tưởng tượng b/ Truyện ngắn + Vào năm 30 chưa gây tiếng vang + Từ 1930 -1945, truyện ngắn phong phú, đặc sắc - Ngôn ngữ: phong phú, giản dị c/ Phóng sự: Tác giả tiêu biểu: Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố d/ Kịch: Chưa gây tiếng vang e/ Kí: Tính trữ tình, lộ cảm xúc trước thực f/ Thơ: + Tản Đà là ngôi sáng + Từ năm 1930 – 1945: thơ đời g/ Lí luận – phê bình: Nhiều nhà lí luận phê bình tiếng: Hoai Thanh, Thạch Lam… III/ KẾT LUẬN: Ghi nhớ ( SGK) 4/ Củng cố: Văn học VN từ đầu kỷ XX đến CMT8 1945 có vị trí nào văn học dân tộc? Trả lời: + Nó kế thừa tinh hoa văn học Trung đại suốt 10 kỉ + Nó mở thời kì văn học mới: văn học đại hoá có khả hội nhập với văn học chung giới 5/ Dặn dò: Tiết sau làm bài viết số 3.GV hướng dẫn hình thức kiểm tra gồm phần: Trắc nghiệm(3đ) và tự luận(7đ) Tiết 35 - 36 Ngaøy 20 thaùng 10 naêm 2008 BÀI VIẾT SỐ A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết vận dụng các thao tác lập luận phân tích và so sánh văn nghị luận -Viết bài văn nghị luận vấn đề văn học -Hình thành thói quen làm văn nghị luận Tiếp cận số đề văn trắc nghiệm B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN.SGK + SGV Ngữ Văn 11+ Thiết kế giáo án C/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH.GV đề, HS làm tiết GV thu bài D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức lớp GV trộn thành đề Giáo Viên Đặng Xuân Lộc Lop11.com (13) Ngữ Văn 11 2/ Kiểm tra bài cũ.( Không) 3/ Bài Đề kiểm traGV chép đề tự luận HS làm thời gian 70 phút thời gian còn lại phát đề trắc nghiệm 4/ Củng cố: Nhận xét, rút kinh nghiệm 5/Dặn dò: soạn bài “ Hai đứa trẻ” ĐỀ I/ TRẮC NGHIỆM Theo Nguyễn Trường Tộ, luật bao gồm lĩnh vực nào? Kỉ cương, uy quyền, chính lệnh quốc gia Kỉ cương, uy quyền quốc gia, hành chính Kỉ cương, tam cương ngũ thường, chính lệnh Kỉ cương, việc hành chính sáu bộ, chính lệnh Câu thơ "Cha mẹ thói đời ăn bạc- Có chồng hờ hững không?" đã thể thái độ gì nhà thơ? Thái độ chán nản, quay lưng lại với xã hội Thái độ tự bực dọc với chính thân Thái độ lên án, bất bình với xã hội đương thời Thái độ tự chế giễu, châm biếm mình và và bầt bình với xã hội Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau: Nguyễn Tuân là tín đồ tự nguyện nghệ thuật với hai chữ viết hoa Gắn bó Tôn sùng Tôn thờ Tôn kính Đặc trưng phong cách nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu là gì? Triết lí- đạo đức Trữ tình - đạo đức Triết lí- suy tưởng Triết luận - trữ tình Câu thơ nào thể tư tưởng chủ đạo đoạn trích " Lẽ ghét thương " Nguyễn Đình Chiểu? Ghét cay ghét đắng ghét vào tận tâm Nửa phần lại ghét nửa phần lại thương Vì chưng hay ghét là hay thương Thương là thương đức thánh nhân Dòng nào nêu đúng nội dung bài thơ Tự Tình II Hồ Xuân Hương ? Tâm trạng phẫn uất và bất lực trước nhịp chảy trôi vô định thời gian Hồ Xuân Hương Tâm trạng phẫn uất và khát vọng trút nỗi hờn giận Hồ Xuân Hương Tâm trạng buồn tủi, phẫn uất trước duyên phận éo le và khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương Tâm trạng buồn bã đối diện với đêm khuya Hồ Xuân Hương Dòng nào không phải là biện pháp cầu hiền vua Quang Trung? Cho phép người hiền tự dâng sớ tiến cử Các quan văn, quan võ tiến cử người hiền tài Mọi tầng lớp nhân dân dâng thư tỏ bày ý kiến Tổ chức thi người hiền tự tiến cử Dòng nào sau đây không phải quan niệm thẩm mĩ văn học trung đại? Ưa sử dụng điển cố, điển tích Hướng cái đẹp quá khứ Thiên cái cao cả, tao nhã Trực tiếp bày tỏ thái độ và cảm xúc 9.Thượng kinh kí Lê Hữu Trác viết hoàn cảnh nào? Trong thời gian Thăng Long chữa bệnh cho cha chúa Trịnh Trong chuyến từ Hải Dương Thăng Long chữa bệnh cho cha chúa Trịnh Trong chuyến từ Thăng Long trở lại quê nhà Hương Sơn Trong chuyến từ Hương Sơn Thăng Long chữa bệnh cho cha chúa Trịnh 10 Ai mệnh danh là ông vua phóng Bắc Kì? Nguyễn Tuân Lê Văn Hiến Vũ Trọng Phụng Ngô Tất Tố 11 Chi tiết nào không liên quan đến nhà thơ Nguyễn Khuyến? Sinh trưởng gia đình có truyền thống làm quan Sinh trưởng và sống nhiều quê nhà Có tên gọi là Tam nguyên Yên Đổ Xuất thân gia đình nhà nho nghèo 12 Câu thơ nào đây không sử dụng thành ngữ? Năm nắng mười mưa dám quản công Phen này kẻ cắp bà già gặp Lặn lội thân cò quãng vắng Bảy ba chìm với nước non Giáo Viên Đặng Xuân Lộc Lop11.com (14) Ngữ Văn 11 II/ TỰ LUẬN 1/Nét đặc sắc việc sử dụng từ ngữ bài thơ Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến(4đ) 2/Anh (chị) có cảm nhận gì tiếng khóc bài VTNSCG Nguyễ Đình Chiểu? ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM Câu 10 11 12 x x x x x x x x x x x x II/ TỰ LUẬN 1/ Yêu cầu hình thức: + Đảm bảo bố cục, văn mạch lạc + Phân tích sâu 2/ Yêu cầu vê nội dung HS làm rõ các ý sau: Câu 1: +Những từ ngữ bài thơ giản dị, gần giũ đời thường, tong sángnhưng d8ã thể chính xác và lột tả cái thần cảnh vật(ao thu, nước thu, trời thu, ngõ trúc ) +Những từ ngữ đặc biệt lá các tính từ(trong veo, lãnh lẽo, biếc, xanh ngắt vắng teo, quanh co ) các động từ kèm bổ ngữ(gợi tí, đưa vèo ) người đọc không cảm nhận linh hồn cảnh vật mà còn thấy tâm trạng, tâm thi nhân +Tác giả sử dụng thần tình cách gieo vần “eo”-tự vận , oái oăm để diễn tả không gian nhỏ dần và đến tâm trạng cô đơn, khó nói nhà thơ Câu 2:-Tiếng khóc bi thiết tác giả xuất phát từ nhiều cảm xúc: Ai vãn +Nỗi xót thương người liệt sĩ:sự nghiệp chí nguyện chưa thành +Nỗi xót xa gia đình người thân +Nỗi căm hờn kẻ đã gây nên nghịch cảnh đâu thương đất nước, dân tộc +Niềm cảm phục và tự hào +Biểu dương công trạng người liệt sĩ -Tiếng khóc không thể tình cảm riêng tư mà tác giả thay mặt nhân dân nước khóc thương và biểu dương công trạng liệt sĩ.Tiếng khóc không hướng cái chết mà còn hướng sống đau thương, khổ nhục, là lời khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí nối nghiệp còn dang dở người nghĩa sĩ Biểu điểm: - Mỗi câu trắc nghiệm 0.25 điểm - Phần tự luận: + Điểm -7: Đảm bảo nội dung, hành văn mạch lạc, sâu sắc, đúng chính tả + Điểm -5: Đầy đủ nội dung, diễn đạt khá + Điểm -3: Thiếu nội dung, sai -3 lỗi chính tả, diễn đạt sơ sài + Điểm 1: Thiếu nhiều ý, văn lủng củng, sai nhiều chính tả + Điểm 0: Không làm bài, Hs sử dụng tài liệu Tuần 10 Tiết 37 - 38 Ngaøy 20 thaùng 10 naêm 2008 THẠCH LAM A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Cảm nhận tình cảm xót thương Thạch Lam người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh và cảm thông, trân trọng nhà văn trước mong ước họ sống tươi sáng -Thấy vài nét độc đáo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam qua truyện ngắn trữ tình Hai đứa trẻ -Hình thành thói quen phân tích truyện ngắn trữ tình Thạch Lam -Trọng tâm: Đánh giá nội dung và nghệ thuật văn Thạch Lam Giáo Viên Đặng Xuân Lộc Lop11.com (15) Ngữ Văn 11 B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK + SGV Ngữ Văn 11+ Thiết kế giáo án C/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH + Trên sở phần Tiểu Dẫn/ SGK và số thông tin khác ( GV yêu cầu HS tìm hiểu thêm tài liệu nói Thạch Lam), GV hướng dẫn HS chốt lại ý chính đời và đặc điểm sáng tác tác giả + GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” và đọc tác phẩm lớp D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Vì có thể gọi văn học VN 30 năm đầu kỉ XX là văn học giai đoạn giao thời? Là giai đoạn chuẩn bị cho quá trình đại hoá; Mâu thuẫn cũ và mới; Á-Âu lộn xộn; chưa thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại 3/ Bài * Lời vào bài: Hoạt động Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu đời I/ TIỂU DẪN: Thạch Lam 1/ Tác giả: Thạch Lam ( 1910 – 1942) GV hướng dẫn HS +GV yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn/ SGK và gạch ý thêm sgk trả lời câu hỏi: + Tên khai sinh : Nguyễn Tường Vinh ( tên khác: Nguyễn Nêu số nét tiêu biểu đời tác Tường Lân), bút danh: Việt Sinh giả Thạch Lam? + Tính tình đôn hậu, tinh tế + GV hướng dẫn HS chốt lại số nét + Là cây bút tiếng báo “ Phong hoá” và “ Ngày chính nay” – quan ngôn luận nhóm Tự lực Văn đoàn Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và nghệ 2/ Tác phẩm thuật các sáng tác Thạch Lam a/ Nội dung: + Em suy nghĩ gì có ý kiến cho + Phản ánh sống khó khăn, bế tắc người nông dân, “Thạch Lam là người bạn thân tiểu tư sản, thị dân nghèo trước CMT8 người dân nghèo nước ta trước CMT8” Hãy + Khai thác khía cạnh bình thường mà nên thơ sống giải thích rõ lời nhận xét trên + Qua số tác phẩm “ Hai đứa trẻ”, “ b/ Nghệ thuật Dưới bóng hoàng lan”, “ Gió lạnh đầu mùa” + Không có cốt truyện đặc biệt, truyện là bài thơ ( GV đã yêu cầu Hs tìm hiểu trước nhà) và trữ tình đượm buồn số tác phẩm khác mà em đã đọc, em có + Khai thác giới nội tâm nhân vật với cảm xúc nhận xét gì nghệ thuật viết truyện tinh tế + Hiện thực - Trữ tình đan xen tạo thành nét đặc thù ông? phong cách nghệ thuật Thạch Lam + Hãy nêu số tác phẩm tiêu biểu? Hoạt động 3: Gv hướng dẫn HS rút kết c/ Tác phẩm tiêu biểu/ SGK luận Thạch Lam * KẾT LUẬN + Theo em, Thạch Lam đã đóng góp Với ngòi bút giản dị, sáng, tinh tế và đầy chất thơ, gì cho văn học Việt Nam? Thạch Lam đã góp phần nâng cao trình độ truyện ngắn Việt Nam lên bước Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu HAI ĐỨA TRẺ chung “ Hai đứa trẻ”, đọc văn II/ VĂN BẢN lớp.HV hướng dẫn đọc: đọc giọng văn nhẹ 1/ Xuất xứ: In tập “ Nắng vườn” ( 1938) nhàng, chậm rãi… 2/ Đọc văn và phát biểu chủ đề + Nêu xuất xứ tác phẩm? Niềm xót thương người sống nghèo đói, + Theo em, qua “ Hai đứa trẻ”, tác giả đã đề quẩn quanh và cảm thông, trân trọng trước mong ước có sống tốt đẹp họ cập đến nội dung chính nào? 4/ Củng cố: Dù đời Thạch Lam ngắn ngủi ông đã có đóng góp quan trọng vào truyện ngắn Việt Nam; cái lạ và đặc sắc đó hình thành từ cảm hứng nội dung và phong cách nghệ thuật đặc thù ông 5/ Dặn dò: + Học bài cũ + Soạn “ Hai đứa trẻ” theo hệ thống câu hỏi SGK Giáo Viên Đặng Xuân Lộc Lop11.com (16) Ngữ Văn 11 Tiết 38 - 39 Truện ngắn trữ tình: Ngaøy 24 thaùng 10 naêm 2008 HAI ĐỨA TRẺ ( Thạch Lam) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Thấy vài nét độc đáo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam qua truyện ngắn trữ tình Hai đứa trẻ -Hình thành thói quen phân tích truyện ngắn trữ tình Thạch Lam -Trọng tâm: Phân tích cảnh phố huyện nghèo để thấy niềm xót thương tác giả kiếp người cực, quẩn quanh, bế tắc trước CM và trân trọng Thạch Lam ước mong mơ hồ họ B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN.SGK + SGV Ngữ Văn 11+ Thiết kế giáo án C/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Trên sở Hs đã chuẩn bị phần hướng dẫn học bài và số yêu cầu GV đã định hướng tiết trước, tiết này GV hướng dẫn Hs phân tích nét độc đáo nghệ thuật miêu tả không gian, thời gian để làm bật cảnh nghèo phố huyện và kiếp người tàn tạ nơi đây D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 1.Nêu số nét tiêu biểu đời tác giả Thạch Lam? + Tên khai sinh : Nguyễn Tường Vinh ( tên khác: Nguyễn Tường Lân), bút danh: Việt Sinh + Tính tình đôn hậu, tinh tế + Là cây bút tiếng báo “ Phong hoá” và “ Ngày nay” – quan ngôn luận nhóm Tự lực Văn đoàn 2.Em có nhận xét gì nghệ thuật viết truyện ông? + Không có cốt truyện đặc biệt, truyện là bài thơ trữ tình đượm buồn + Khai thác giới nội tâm nhân vật với cảm xúc tinh tế + Hiện thực - Trữ tình đan xen tạo thành nét đặc thù phong cách nghệ thuật Thạch Lam 3/ Bài * Lời vào bài: Hoạt động Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh phố I/ GIỚI THIỆU CHUNG huyện II/ PHÂN TÍCH VĂN BẢN Thao tác 1: Qua thời gian và không gian 1/ Bứa tranh phố huyện + Em có cảm nhận nào thời gian a/ Thời gian – không gian vẽ lên tranh? + Thời gian: chiều tàn→ khuya => gợi buồn + Có ý kiến cho rằng: Không gian nghệ + Không gian: thuật tranh này Thạch Lam tạo - Âm thanh: Tiếng trống thu không nên gam màu lạnh, tối và gợi Tiếng ếch nhái gợi buồn Tiếng muỗi vo ve buồn Ý kiến em nào? Hãy phân - Cảnh vật: chợ vãn → tiêu điều tích để làm rõ điều đó ( Gv gợi ý cho HS tìm hiêu âm thanh, - Bóng tối: xuất nhiều lần, miêu tả nhiều trạng cảnh vật, bóng tối, ánh sáng tranh thái → bao trùm cảnh vật - Ánh sáng: Từ hàng còn thức Bầu trời đầy phố huyện) Đom đóm.Bếp lửa Bác Siêu ( chấm) + Hãy nhận xét nghệ thuật đặc sắc việc Ngọn đèn chị Tí ( quầng nhỏ) Ngọn đèn chị em Liên ( hột) miêu tả mối quan hệ ánh sáng và bóng tối? Cho biết dụng ý tác giả sử dụng => Dùng nghệ thuật đối lập: bóng tối càng mênh mông >< ánh sáng càng yếu ớt, le lói nghệ thuật này?  Biểu tượng kiếp người tàn tạ, bế tắc Thao tác 2: Tìm hiểu sống b/ Những kiếp người tàn tạ Giáo Viên Đặng Xuân Lộc Lop11.com (17) Ngữ Văn 11 người nơi phố huyện + Cuộc sống người dân nơi phố huyện nghèo tác giả miêu tả nào? ( Gợi: công việc và kết công việc người) + Mấy đứa trẻ nhặt nhạnh thứ mà người khác bỏ đi/ tr 155 + Chị Tí: Chiều nào dọn hàng từ chập tối đến đêm không mua/ tr.155 + Bác phở Siêu: bán ít mua vì đó là món hàng xa xỉ + Vợ chồng bác Xẩm: ngồi trên manh chiếu rách, kiếm sống tiếng đàn + Cụ Thi: điên, lảo đảo vào bóng tối + Chị em Liên: trông coi hàng tạp hoá nhỏ, ít mua => Những kiếp người nhỏ bé, sống lặng lẽ, vô nghĩa + Em có suy nghĩ gì qua sống họ? bóng tối xã hội cũ Hoạt động 2: Tìm hiểu tâm trạng Liên 2/ Tâm trạng Liên và hình ảnh chuyến tàu đêm với và hình ảnh chuyến tàu đêm khát vọng mơ hồ Thao tác 1: Tâm trạng Liên a/ Tâm trạng Liên + Có nhận định cho “ Liên là người + Biết lo toan, suy nghĩ cuốc sống nghèo khổ còn nhỏ mang nhiều nét đẹp tiêu biểu + Giàu lòng yêu thương đạo đức và lối sống người Việt Nam” + Đảm đang, hiếu thảo + Có đời sống nội tâm phong phú Em hãy chứng minh điều đó? ( Yêu cầu HS phân tích dẫn chứng cụ =>Yêu quê hương, cảm thương với kiếp người đói thể tưng khía cạnh? khổ Thao tác 2: Chuyến tàu đêm và khát b/ Chuyến tàu đêm với khát vọng mơ hồ + Chuyến tàu: hoạt động cuối cùng đêm khuya vọng mơ hồ + Theo em, vì đêm nào chị em Liên + Chị em Liên đợi chuyến tàu đêm vì: cố thức đến khuya để đợi chuyến tàu - Nó đánh thức kỉ niệm đẹp Hà Nội - Nó đem lại giới khác đối lập với giới tối tăm đêm? +Chuyến tàu đêm là hình tượng nghệ thuật nơi phố huyện mang giá trị cao tác phẩm, em hãy => Khát vọng vươn tới sống tốt đẹp + Chuyến tàu đêm qua, tất trở đêm tối tịch mịch cố phân tích ý nghĩa sâu sắc nó? + Chuyến tàu đêm xuất phố huyện có hữu làm thay đổi gì sống người nơi => Tinh cảnh đáng thương người có ước mơ, khát vọng đây? + Em cảm nhận gì chi tiết “ Chuyến tàu +Là biểu tượng giới thật đáng sống; +Là hình đêm qua … cố hữu”? ảnh HNội, hạnh phúc kí ức tuổi thơ -GV : Vì hai chị em Liên lại cố thức để êm đẹp  Sự cảm thông và trân trọng tác giả sống nhìn chuyến tàu qua đêm? -Em có suy nghĩ gì hai đứa trẻ và thái độ và ước mơ họ dụng ý tư tưởng nhà văn? III/ TỔNG KẾT Hoạt động 3: Tổng kết chung Giọng văn nhẹ nhàng trầm tinh, từ ngữ giản dị, Thạch Lam + Nhận xét chung nghệ thuật và nội dung đã bộc lộ niềm thương cảm kiếp người đáng thương/xã hội VN trước CMT8 Lòng yêu quê hương thể truyện ngắn này? 4/ Củng cố: Đặc sắc truyện ngắn này là truyện không có cốt truyện đặc biệt Nhưng, qua nghệ thuật miêu tả thời gian, không gian và sống đời thường người nơi phố huyện nghèo, tác giả đã khái quát sống tối tăm, nhàm chán, bế tắc họ trước CMT8 Đó là giá trị nhân đạo tác phẩm 5/ Dặn dò: Học bài giảng, ghi nhớ Soạn bài “ Ngữ cảnh” Ngày soạn : 26 tháng 10 năm 2008 Tiết 39-40 NGỮ CẢNH A.Mục tiêu bài học: -Giúp HS nắm khái niệm Ngữ Cảnh, các yếu tố ngữ cảnh và vai trò ngữ cảnh hoạt động giao tiếp ngôn ngữ -Có lực lĩnh hội chính xác nội dung, mục đích lời nói, câu văn mối quan hệ ngữ cảnh -Giáo dục HS biết nói và viết cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp Giáo Viên Đặng Xuân Lộc Lop11.com (18) Ngữ Văn 11 B.Phương tiện thực : SGK,SGV Ngữ Văn 11, thiết kế, giáo án C.Cách thức tiến hành:-Theo phương pháp quy nạp.-Làm bài tập theo nhóm D.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp : VS,ĐP,SS 2.Kiểm tra bài cũ:-Phân tích tâm trạng Liên truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam? + Biết lo toan, suy nghĩ cuốc sống nghèo khổ + Giàu lòng yêu thương + Đảm đang, hiếu thảo + Có đời sống nội tâm phong phú =>Yêu quê hương, cảm thương với kiếp người đói khổ 3.Bài mới: Lời vào bài : Khi nói và viết, chúng ta phải lưu ý đến các vấn đề : nói(ai viết) , nói(viết) cho nghe(ai đọc), nói(viết) đâu, lúc nào? Tất vấn đề đó cho thấy nói (viết) không phải cần câu, chữ cụ thể văn mà còn phải quan tâm đến ngữ cảnh Để hiểu ngữ cảnh và vận dụng tri thức ngữ cảnh vào thực tế giao tiếp hôm chúng ta cùng nghiên cứu bài Ngữ cảnh Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: Tìm hiểu khái I.Khái niệm ngữ cảnh: niệm sau phân tích ví dụ 1.Ví dụ /sgk -Thao tác 1: HS đọc VD/SGK 102 và trả lời các câu hỏi: +Hãy so sánh khác -Không xác định các thông cách hiểu nghĩa câu “ muộn tin trên VD nên khó hiểu mà họ chưa nhỉ” VD chính xác nghĩa.Xác định và VD SGK/102? cụ thể các thông tin này VD -Thao tác 2: Hình thành khái nên nghĩa hiểu chính xác niệm +Có thể nói câu sinh bối cảnh định và lĩnh hội -Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ đầy đử chính xác bối cảnh làm sở cho việc sử dụng từ 2.Khái niệm : sgk/105 nó Bối cảnh đó gọi là ngữ ngữ và tọo lập lời nói, đồng thời làm để lĩnh hội thấu đáo cảnh.Vậy ngữ cảnh là gì? *Hoạt động 2: Xác định các lời nói II.Các nhân tố ngữ cảnh: nhân tố ngữ cảnh -Thao tác 1: Nhân vật giao tiếp +Dựa vào VD 2/SGK 102, xác -Nhân vật giao tiếp : là lời nói định nhân vật giao tiếp gồm Chị Tí nói với người 1.Nhân vật giao tiếp: gồm ai? Quan hệ họ? Đặc quen biết cùng bán háng nơi phố điểm đối tượng? Đặc huyện : Chị em Liên, Bác Siêu, điểm này có ảnh hưởng nào gia đình Bác Xẩm=> Lời lẽ có vẻ đến quá trình giao tiếp? trống không.Đặc điểm này có +Vậy nhân vật giao tiếp là gì? ngữ cảnh ảnh hưởng đến quá Các nhân vật giao tiếp có quan hệ trình giao tiếp nào? -Nhân vật giao tiếp là người tham gia trực tiếp nói và -Người nói/ viết quan hệ -Người nghe/ đọc tương tác viết -Quan hệ nhân vật giao Đặc điểm : quan hệ, vị tiếp(trên hay vai phải các nhân vật chi phối nội dung và lứa) luôn luôn chi phối nội dung hình thức lời nói(câu văn) và hình thức giao tiếp Giáo Viên Đặng Xuân Lộc Lop11.com (19) Ngữ Văn 11 -Thao tác 2: Bối cảnh ngoài ngôn ngữ (Gv giúp HS hiểu nào là bối cảnh ngoài ngôn ngữ bao gồm bối cảnh rộng và bối cảnh hẹp) +Gọi HS đọc VD đã trích dẫn trang 104 và trả lời: Phần này đã nêu nhân tố nào bối cảnh? +Phần này thuộc phần nào các em tìm hiểu tác phẩm “Hai đứa trẻ”? +Những nhân tố trên hình thành bối cảnh giao tiếp rộng (còn gọi là bối cảnh văn hoá).Vậy nào là bối cảnh giao tiếp rộng ? 2.Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: a.Bối cảnh giao tiếp rộng : -Xét vd/104 sgk -Xã hội, địa lí, chính trị, kinh tế trước CMT8 -Phần: hoàn cảnh sáng tác -Bối cảnh giao tiếp rộng : là toàn nhân tố XH, địa lí, chính trị, kinh tế, văn hoá, phong tục, tập quán,…cộng đồng ngôn ngữ.Nó tạo nên bối cảnh văn hóa đơn vị ngôn ngữ sản phẩm ngôn ngữ -Khái niệm : sgk/104 Bối cảnh giao tiếp rộng = Bối cảnh văn hoá = hoàn cảnh sáng tác/tác phẩm văn học -Xét VD/102 và trả lời: +Nêu tình mà câu nói -Một phố huyện nghéo, vắng b.Bối cảnh giao tiếp hẹp(tình Chị Tí phát sinh? lặng vào lúc nhà nhem tối là bối huống) : cảnh giao tiếp hẹp làm phát sinh -Xét vd / 102 câu nói chị Tí -Em hiểu nào là bối cảnh giao tiếp hẹp? -Xét VD /102 và tra lồi: Câu nói chị Tí đề cập đến đối tượng nào? Em cảm nhận gì tâm trang chị Tí lúc này? +Vậy văn cảnh là gì? -Đó là nơi chốn thời gian phát sinh câu nói cùng với việc tượng xảy xung quanh -Khái niệm : sgk/102 *Lưu ý : Tình luôn thay -Chị Tí nói với người đổi => chi phối nội dung và hình cùng cảnh ngộ.Tuy hình thức thức các câu nói câu hỏi lại bộc lộ c/Hiện thực nói tới: khao khát, mong đợi -Xét vd /sgk 102 -Hiện thực nói tới: có thể là thực bên ngoài các nhân vật giao tiếp, có thể là thực tâm -Khái niệm : sgk/104 trạng người Gồm : +Hiện thực bên ngoài -Không hiểu Vì các từ ngữ +Hiện thực tâm trạng này tạo nên ngữ cảnh cho từ cần =>tạo nghĩa việc câu ngữ cảnh đó làm sở cho người d.Văn cảnh : -Xét vd/sgk 105 viết, người đọc hiểu nó *Hoạt động 3:Vai trò ngữ cảnh -Nếu thiếu ngữ cảnh thì theo em quá trình tạo lập lời nói (câu văn) và quá trình lĩnh hội ý nghĩa nội dung , mục đích nó gặp trở ngại nào? Vậy vai trò -Văn cảnh : bao gồm tất các yếu tố ngôn ngữ có văn viết -Nếu thiếu ngữ cảnh thì quá trình tạo lập lời nói và quá trình lĩnh hội ý nghĩa nội dung gặp trở ngại Vì người noi(viết): ngữ cảnh là sở việc dùng từ, đặt câu.Đối với người nghe(đọc): +Vậy em hiểu nào là thực nói tới? -Xét VD 105 và trả lời: Nếu không có các yếu tố từ ngữ : Ao thu, nước, thuyền câu, thì em có hiểu nghĩa từ “cần” là gì không? Giáo Viên Đặng Xuân Lộc Lop11.com -Khái niệm :sgk/104 III.Vai trò ngữ cảnh: -Đối với người nói(viết): ngữ cảnh là sở việc dùng từ, (20) Ngữ Văn 11 cuả ngữ cảnh quá trình ngữ cảnh là để lĩnh hội từ đặt câu này? ngữ, câu văn, nội dung, mục đích -Đối với người nghe(đọc): ngữ lời nói cảnh là để lĩnh hội từ ngữ, câu văn, nội dung, mục đích lời nói *Hoạt động 4: Cho HS đọc bài tập và làm bài tập theo nhóm BT1/106 : vào ngữ cảnh *Ghi nhớ: sgk (hoàn cảnh sáng tác) hãy phân -Khi thực dân Pháp đánh chiếm tích chi tiết miêu tả Gia Định Ngày 16/12/1861 IV.Luyện tập: dây? nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc -Để trả lời câu hỏi này cần đánh vào đồn quân Pháp thất 1.BT1/106: phải biết bài văn tế nghĩa sĩ Cần bại.Theo yêu cầu Tuần Phủ -Hai câu thơ bắt nguồn từ Giuộc NĐC đời Gia Định NĐC đã viết bài văn tế thực lịch sử hoàn nào? Tác giả viết bài văn tế -Tác giả viết bài văn tế này: tế +Tin tức kẻ địch đã phong này tế ai? Người đó có quan hện người nông dân nghĩa sĩ đã chết 10 tháng mà lệnh quan trận đánh.Họ là đánh giặc còn bị chờ đợi ntn với tác giả? nông dân chân tay bùn +Người nông dân thấy rõ hình ảnh dơ bẩn kẻ thù và căm ghét chúng thấy bóng dáng tàu xe chúng -Hiện thực bên ngoài: đêm -BT2/106: Hãy xác định khuya, xuất tiếng trống thực nhắc đến câu canh, người Phụ nữ thơ này? -Hiện thực tâm trạng…buồn, cô “Đêm trăng văng vẳng trống đơn, uẩn khúc… 2.BT2/sgk canh dồn -Hiện thực bên ngoài: đêm Trơ cái hồng nhan với nước khuya, xuất tiếng trống non.” canh, người Phụ nữ -Hiện thực tâm trạng…buồn, cô đơn, uẩn khúc… 4.Củng cố : *Trình bày các nhân tố ngữ cảnh? =>Trả lời : Các nhân tố ngữ cảnh : -Nhân vật giao tiếp -Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:+Bối cảnh giao tiếp rộng.+Bối cảnh giao tiếp hẹp.+Hiện thực nói tới -Văn cảnh *Vai trò ngữ cảnh? Cho VD ? =>Trả lời: -Đối với người nói: Ngữ cảnh là sở việc dùng từ, đặt câu -Đối với người nghe : Ngữ cảnh là để lĩnh hội từ ngữ, câu văn, nội dung, mục đích lời nói -VD: “Đêm trăng văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non.” +Nhân vật giao tiếp : Người phụ nữ khát khao hạnh phúc +Bối cảnh rộng : XH phong kiến VN kỉ XVIII +Bối cảnh hẹp : Đêm khuya, người phụ nữ mong đợi, khát khao hạnh phúc đến với mình mà cô đơn +Văn cảnh : Bao gồm toàn các từ , câu câu thơ 5.Dặn dò : -Học bài và làm bài tập còn lại -Chuẩn bị “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) Giáo Viên Đặng Xuân Lộc Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 05:37

w