Giáo án Ngữ văn 11 tiết 7 đến 12

20 6 0
Giáo án Ngữ văn 11 tiết 7 đến 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Học sinh đọc phần I/SGK trang 23 -Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình baøy: -Đề 1 có định hướng cụ theå noäi dung nghò luận.Hai đề còn lại đòi hỏi người viết phải tự xác địn[r]

(1)Ngµy so¹n: 27 th¸ng n¨m 2011 TiÕt CAÂU CAÙ MUØA THU (THU ÑIEÁU) (Nguyeãn Khuyeán) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: -Cảm nhận vẻ đẹp cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng Baéc Boä -Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, tâm trạng thời -Thấy tài thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả tình, nghệ thuật gieo vần, sử dụng từ ngữ B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở C.Chuaån bò cuûa Thaày vaø troø: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài nhà D.Tieán trình tieát daïy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong Kieåm tra baøi cuõ: - Câu hỏi: Đọc bài thơ “Tự tình II” – HXH Tâm HXH qua bài thơ 3.Dẫn nhập bài mới: Mùa thu – mùa thi nhân Hầu hết các nhà thơ xưa nay, không ít thì nhiều có baøi thô vieát veà muøa thu Phaûi chaêng tieát thu se laïnh, gioù thu hiu haét, caûnh thu mô maøng, traêng thu huyền ảo…đã gợi cho nhà thơ niềm cảm xúc dạt dào Và Nguyễn Khuyến rung cảm trước mùa thu nên ông đã dệt nên tranh mùa thu đậm đà hồn dân tộc – “Câu cá mùa thu” Hoạt động giáo viên Hoạt động học Noäi dung baøi giaûng sinh Hoạt động 1: I.Đọc tìm hiểu chung: Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu 1.Taùc giaû: -Nguyeãn Khuyeán (1835- 1909), hieäu chung -HS đọc phần tiểu Quế Sơn Quê làng Yên Đỗ – Bình -Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK daãn SGK vaø xaùc Luïc – Haø Nam trang 21 ñònh noäi dung chính -OÂng xuaát thaân moät nhaø nho -Trình baøy moät vaøi neùt cô baûn veà nghèo nông thôn đời nhà thơ Nguyễn Khuyến -Học sinh trao đổi, *GVđịnh hướng: -Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) là thảo luận và đại người hiếu học, học giỏi, đỗ cao; diện trình bày: laøm quan 10 naêm, sau caùo quan veà höu - Laø moät nhaø nho taøi naêng, coát caùch cao, có lòng yêu nước thương dân, bất lực trước thời cuộc, bất hợp tác với kẻ thù - Ông là người thâm trầm, độ lượng, kín đáo, mực thước; ông gắn bó máu thịt với miền quê Yên Đổ và người daân ngheøo khoù 2.Sự nghiệp sáng tác văn học: 2.Sự nghiệp sáng tác văn học: - Gồm chữ Hán và Nôm -Học sinh trao đổi, Lop11.com (2) - Noäi dung: + Tình yeâu queâ höông đất nước, sống nghèo khổ, hậu người dân + Đả kích bonï thực dân, tầng lớp thống trị  Laø nhaø thô cuûa queâ höông laøng caûnh Vieät Nam 3.Taùc phaåm: Hỏi: Xuất xứ bài thơ “Câu cá muøa thu”? Baøi thô naèm chuøm thô Noâm ba bài nức tiếng NK viết mùa thu: Thu ñieáu, Thu vònh, Thu aåm Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu VB -Gọi 1- HS đọc bài thơ, các HS khác đọc thầm Hoûi: Caûm nhaän chung cuûa em veà baøi thô? -GV hướng dẫn HS phân tích cảnh thu thảo luận và đại dieän trình baøy: -Học sinh trao đổi, thảo luận và đại dieän trình baøy: -Saùng taùc cuûa Nguyeãn Khuyeán goàm caû chữ Hán và chữ Nôm (trên 800 bài) -Noäi dung: SGK 3.Taùc phaåm: -Caâu caù muøa thu naèm chuøm thô Noâm goàm ba baøi vieát veà muøa thu: Thu ñieáu, Thu vònh, Thu aåm II.Đọc hiểu văn bản: -HS đọc bài thơ -Bài thơ có tranh: tranh thiên nhiên và tranh taâm traïng Hỏi:Cảnh thu bài thơ thể người qua hình ảnh nào? Nhận -Học sinh trao đổi, thảo luận và đại xét tranh thu này? dieän trình baøy: GV: -Điểm nhìn: Từ thuyền câu ao thu nhỏ hẹp làng Cảnh thu đón nhận từ gần đến cao xa từ cao xa trở lại gần: (Từ chieác thuyeàn caâu ao thu nhoû hẹp làng, nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ trúc lại trở với ao thu, với thuyền câu Từ khung ao heïp, khoâng gian muøa thu, caûnh saéc mùa thu mở nhiều hướng thật sinh động) - Màu sắc: nước veo, sóng biếc, trời xanh ngắt DC:+Khoâng gian: tónh laëng, vaéng -Hoïc sinh phaùt hieän người, vắng tiếng (Ngõ trúc quanh chi tieát naøy co khaùch vaéng teo) – Caùc chuyeån động nhẹ, khẽ không đủ tạo âm thanh: sóng gợn, mây lơ lửng, lá khẽ đưa Tiếng cá đớp mồi nhỏ càng làm tăng yên ắng, tĩnh mịch cảnh vật)  Lấy động để nói tónh (Moät thuû phaùp quen thuoäc cuûa Lop11.com 1.Caûnh thu: -Không khí mùa thu gợi lên từ dòu nheï, sô cuûa caûnh vaät +Màu sắc: nước veo, sóng biếc, trời xanh ngắt +Đường nét chuyển động: sóng “hơi gợn tí”, lá vàng “khẽ đưa vèo”, tầng mây “lơ lửng”, ngõ trúc quanh co +Hoøa saéc taïo hình:ao thu nhoû, thuyeàn câu bé tẻo teo, dáng người ngồi câu nhỏ Cảnh sắc tranh tạo nên các điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có màu vàng chieác laù thu ->Cảnh đẹp tĩnh lặng và đượm buoàn +Không gian: tĩnh lặng, vắng người, vaéng tieáng (DC) -> Caûnh thu dòu nheï, sô, xinh xaén, mang caùi hoàn cuûa laøng queâ Baéc Boä Vieät Nam (3) thô coå phöông Ñoâng) -GV hướng dẫn HS phân tích tình thu Hỏi:Tình thu thể naøo baøi thô? -Học sinh trao đổi, GV: Qua cảnh thu ta thấy tình thu thi nhân, tranh tâm trạng thảo luận và đại dieän trình baøy: người bộc lộ kín đáo maø saâu saéc - Tâm hồn tĩnh lặng ,mới cảm nhận âm khẽ Cái động nhỏ ngoại cảnh cảm nhận tĩnh lặng tuyệt đối cuûa taâm caûnh -Nói chuyện câu cá thực khoâng chuû yù vaøo vieäc caâu caù Noùi câu cá thực là để đón nhận trời thu, cảnh thu vào cõi lòng -Noãi coâ quaïnh, uaån khuùc taâm hoàn nhaø thô theå hieän moät taám loøng yeâu thieân nhieân tha thieát, moät taám lòng yêu nước thầm kín Trong tranh thu, xuất nhiều gam màu xanh gợi cảm giác se lạnh Cái se lạnh cảnh thu, ao thu, trời thu thaám vaøo taâm hoàn nhaø thô hay chính cái lạnh từ tâm hồn nhà thơ lan toả cảnh vật? Dường Nkhuyến muoán ngoài tónh laëng maø traàm tö mặc tưởng, hoà cái cô đơn trống trải cuûa loøng mình vaøo caùi coâ tòch, treûo cuûa muøa thu laøng queâ OÂng caùo quan veà höu mang naëng maëc caûm baát lực trước thời Trong bài thơ Di chúc, ông có câu thơ đau đến chữ: Ơn vua chưa chút báo đền Cúi trông hổ đất, ngửa lên thẹn trời 2.Tình thu: -Coõi loøng nhaø thô yeân tónh, vaéng laëng (Tĩnh lặng cảm nhận độ nước, cái “hơi gợn tí” sóng, độ rơi khe khẽ lá, âm tiếng cá đớp mồi chân bèo) -Noãi coâ quaïnh, uaån khuùc taâm hoàn nhaø thô  Tâm hồn gắn bó tha thiết với thiên nhiên đất nước, lòng yêu nước thầm kín -Lieân heä moái quan Cho nên, bài thơ thấm đẫm tâm hệ ngoại cảnh rối bời trước thời ông vaø taâm caûnh vaên chöông Hỏi:Trình bày thành công “Caûnh naøo caûnh chaúng ñeo saàu ngheä thuaät cuûa NK baøi thô Người buồn cảnh có vui “Caâu caù muøa thu” - Ngôn ngữ giản dị, sáng, chính đâu bao giờ!” (Truyeän Kieàu - NDu) xaùc, uyeån chuyeån, coù khaû naêng dieãn tả biến thái tinh vi vật, uaån khuùc khoù giaõi baøy taâm -Học sinh trao đổi, traïng 3.Thaønh coâng veà ngheä thuaät: thảo luận và đại - Vần eo – tử vận – oái ăm, khó -Ngôn ngữ giản dị, sáng và tinh dieän trình baøy: làm NK dùng thần tình, phù Lop11.com (4) hợp với bài thơ góp phần diễn tả khoâng gian vaéng laëng, thu nhoû daàn, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc cuûa caù nhaân - Buùt phaùp quen thuoäc thô ca phöông Đông: lấy động tả tĩnh -> Góp phần Việt hoá thơ Đường luaät Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết -HS đọc phần ghi -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK nhớ SGK teá -Cách gieo vần độc đáo “eo” (trong veo, teûo teo, ñöa veøo, vaéng teo, chaân beøo) -Lấy động nói tĩnh -> Góp phần Việt hoá thơ Đường luật III.Toång keát: (Ghi nhớ SGK) 4.Cuûng coá – Daën doø: a.Củng cố: Nỗi niềm tâm Nguyễn Khuyến b.Dặn dò: Soạn bài “Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận” E.Ruùt kinh nghieäm: Ngày soạn: 27/ 8/ 2011 Tieát PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DAØN Ý BAØI VĂN NGHỊ LUẬN A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: 1.Kiến thức: Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu đề bài, cách lập dàn ý cho bài vieát Hiểu đặc trưng văn nghị luận và vai trò văn nghị luận đời sống 2.Kĩ năng: Nắm cách thức phân tích đề văn nghị luận, biết cách lập dàn ý bài văn nghị luaän 3.Giáo dục tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu thích học phân môn làm văn B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở C.Chuaån bò cuûa Thaày vaø troø: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài nhà D.Tieán trình tieát daïy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong Kieåm tra baøi cuõ: 3.Dẫn nhập bài mới: Lop11.com (5) Trong chương trình ngữ văn THCS, chúng ta đã làm quen với văn nghị luận, đặc biệt là đã rèn luyện số kĩ như: cách lập luận, cách xây dựng luận điểm, luận cứ…Trong tiết học này, chúng ta rèn luyện thêm kĩ nhằm tránh trường hợp lạc đề, xa đề làm bài: kĩ phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung baøi giaûng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần I/SGK: phân tích đề -Gọi HS đọc phần I/SGK trang 23 -Đề nào có định hướng cụ thể, đề nào đòi hỏi người viết phải tự xác định hướng triển khai ? -Vấn đề nghị luận đề laø gì? -Phạm vi bài viết đến đâu ? Dẫn chứng, tư liệu thuộc lĩnh vực đời sống xã hội hay văn hoïc? - Học sinh đọc phần I/SGK trang 23 -Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình baøy: -Đề có định hướng cụ theå noäi dung nghò luận.Hai đề còn lại đòi hỏi người viết phải tự xác định hướng triển khai -Đề 1: Việc chuẩn bị haønh trang vaøo theá kæ -Đề 2: Tâm Hồ Xuân Hương Tự tình (Baøi II) -Đề 3: Vẻ đẹp bài thô Caâu caù muøa thu (Thu ñieáu) cuûa Nguyeãn Khuyeán -Phạm vi đề 1: là vấn đề liên quan đén khả thực hành khi: “chuaån bò haønh trang vào kỉ mới” -Dẫn chứng cần sử dụng bài là vấn đề thuộc đời sống XH -Phạm vi đề và : là vấn đề liên quan đến nội dung và nghệ tbuật hai bài thơ: Tự tình (Baøi II) vaø Caâu caù muøa thu (Thu ñieáu) -Dẫn chứng: Các tư liệu XH đời hai nhà thơ mức độ vừa phải -HS đọc phần ghi nhớ Lop11.com I.Phân tích đề: 1.Đề số 1: -Phân tích đề : Đây là dạng đề định hướng rõ các nội dung nghị luận +Vấn đề cần nghị luận: Việc chuẩn bị hành trang vào kỉ +Yêu cầu nội dung: Từ ý kiến Vuõ Khoan, coù theå suy ra: *Người Việt Nam có nhiều điểm mạnh: thông minh, nhạy bén với cái *Người Việt Nam không ít điểm yếu: thiếu hụt kiến thức bản, khả thực hành và sáng tạo hạn chế *Phaùt huy ñieåm maïnh, khaéc phuïc ñieåm yếu là thiết thực chuẩn bị hành trang vaøo theá kæ XXI -Yêu cầu phương pháp: Sử dụng thao taùc laäp luaän bình luaän, giaûi thích, chứng minh, dùng dẫn chứng thực tế XH laø chuû yeáu 2.Đề số 2: -Phân tích đề: -Vấn đề cần nghị luận: Tâm HXH bài Tự tình (Bài II) - Yeâu caàu veà noäi dung: Neâu caûm nghó mình tâm và diễn biến tâm traïng cuûa HXH: noãi coâ ñôn, chaùn chường, khát vọng sống hạnh phuùc… - Yêu cầu phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ, dẫn chứng thơ HXH *Ghi nhớ (SGK trang 24) (6) SGK -GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phaàn II/SGK: Laäp daøn yù -GV hướng dẫn HS lập dàn ý đề số 2: Tâm Hồ Xuân Hương Tự tình (Bài II) -Phân chia nhóm để thực yeâu caàu treân -Nhóm 1: Phần mở bài -Nhoùm 2: Phaàn thaân baøi -Nhoùm 3: Phaàn keát baøi Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập -Gọi HS đọc BT 1/SGK 24 Phân tích đề và lập dàn ý đề sau: Caûm nghó cuûa anh chò veà giaù trò thực sâu sắc đoạn trích : “Vaøo phuû chuùa Trònh” (Trích Thượng kinh kí Lê Hữu Trác) - HS đọc BT 1/SGK 24 -Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình baøy: Lop11.com II.Laäp daøn yù: -Đề 2: Tâm Hồ Xuân Hương Tự tình (Bài II) Gợi ý: 1.Mở bài: Giới thiệu vị trí, tài và đóng góp HXH thơ Nôm Tâm Hồ Xuân Hương Tự tình (Bài II) 2.Thaän baøi: a.Noãi buoàn tuûi, xoùt xa cuûa nhaø thô b.Niềm phẫn uất và phản kháng maõnh lieät caûu HXH c.Khao khaùt cuoäc soáng bình yeân vaø haïnh phuùc 3.Kết bài: Cảm thông đời và số phaän ngang traùi, eùo le cuûa HXH Traân trọng khát vọng cao đẹp nhà thơ III.Luyeän taäp: BT 1/SGK 24: 1.Phân tích đề: Đây là dạng đề định hướng rõ nội dung nghị luận -Vấn đề cần nghị luận: Giá trị thực sâu sắc đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (Trích Thượng kinh kí Lê Hữu Trác) -Yeâu caàu veà noäi dung: +Bức tranh cụ thể, sinh động soáng xa hoa nhöng thieáu sinh khí cuûa người phủ chúa Trịnh, tiêu biểu là tử Trịnh Cán +Thái độ phê phán nhẹ nhàng, mà thấm thía dự cảm suy tàn tới gần triều Lê- Trịnh theá kæ XVIII -Yêu cầu phương pháp: Sử dụng các thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ, dùng dẫn chứng vaên baûn “Vaøo phuû chuùa Trònh” 2.Laäp daøn yù: Gợi ý: a.Mở bài: Giới thiệu Lê Hữu Trác và vị trí đoạn trích “Vào phủ chúa Trònh” b.Thaân baøi: -Sự tái tranh sinh hoạt phuû chuùa qua caùc chi tieát -Thái độ tác giả với sống nơi phuû chuùa -Cách thức miêu tả, ghi chép tác (7) giả giúp người đọc hình dung sống xa hoa thời đại Lê Hữu Traùc -Đánh giá giá trị thực sâu sắc đoạn trích c.Keát baøi: Tóm lược nội dung đã trình bày E.Cuûng coá - Ruùt kinh nghieäm: Ngày soạn: 27/ 8/ 2011 Tieát Thao t¸c lËp luËn ph©n tÝch A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: 1.Kiến thức: Nắm yêu cầu thao tác lập luận phân tích 2.Kĩ năng: Vận dụng thao tác lập luận phân tích để phân tích vấn đề XH văn học 3.Giáo dục tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu thích học phân môn làm văn B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở C.Chuaån bò cuûa Thaày vaø troø: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài nhà D.Tieán trình tieát daïy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong Kieåm tra baøi cuõ: Caâu hoûi: Anh (Chò) haõy neâu quaù trình laäp daøn yù baøi vaên nghò luaän? 3.Dẫn nhập bài mới: Trong bài văn nghị luận, thao tác lập luận phân tích giữ vai trò quan trọng, định phần lớn đến hình thành công bài văn Thao tác lập luận phân tích nhằm mục đích gì, cách thức tiến hành nào, bài học hôm làm rõ vấn đề Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phaàn I/SGK -Gọi HS đọc phần I/SGK trang 25 - Học sinh đọc phần I/SGK trang 25 -Xác định nội dung ý kiến đánh giá -Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện ác giả nhân vật Sở Khanh? (Luaän ñieåm( YÙ kieán, quan trình baøy: nieäm) ? Lop11.com Noäi dung baøi giaûng I.Muïc ñích, yeâu caàu cuûa thao taùc laäp luaän phaân tích: 1.VD 1/SGK trang 25 -Luận điểm thể đoạn văn: Sở Khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại diện đồi bại XH (8) -Để thuyết phục người đọc, tác giả đã phân tích ý kiến mình theá naøo? -Chỉ kết hợp chặt chẽ phân tích và tổng hợp đoạn trích? -Trên sở phân tích VD – Hãy trình baøy muïc ñích cuûa thao taùc laäp luaän phaân tích laø gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phaàn II/SGK: Caùch phaân tích -Gọi HS đọc VD 2/SGK trang 26 -Hãy phâm tích cách phân chia đối tượng đoạn trích treân? -Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình baøy: -HS tham khaûo phaàn ghi nhớ SGK để trình baøy - HS đọc VD 2/SGK trang 26 -Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình baøy: -Hãy mối quan hệ phân tích và tổng hợp thể đoạn trích ? Lop11.com -Các luận làm sáng tỏ cho luận điểm (Các yếu tố phân tích): -Sở Khanh sống nghề đồi bại, bất chính -Sở Khanh là kẻ đồi bại kẻ làm cái nghề đồi bại, bất chính đó: giả làm người tử tế để đánh lừa người gái ngây thơ, hiếu thảo, trở mặt cách trơ tráo, thường xuyên lừa bịp, tráo trở -Thao tác phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp: Sau phân tích chi tiết mặt lừa bịp, tráo trở Sở Khanh, người lập luận đã tổng hợp và khái quát chất hắn: “…mức cao tình hình đồi bại XH này” Muïc ñích cuûa phaân tích laø laøm roõ đặc điểm nội dung, hình thức, cấu truùc vaø caùc moái quan heä beân trong, bên ngoài đối tượng (Sự vật, tượng) II.Caùch phaân tích: 1.VD (Phaàn I) -Phân chia dựa trên sở, quan hệ nội thân đối tượng- bieåu hieän veà nhaân caùch baån thæu, baàn tiện Sở Khanh -Phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp: Từ việc phân tích làm bật biểu bẩn thỉu, bần tiện mà khái quát lên giá trị thực nhân vật này- tranh nhà chứa, tính đồi bại XH đươn thời 2.VD (Phaàn II): -Phân tích theo quan hệ nội đối tượng: Đồng tiền vừa có tác dụng tốt, vừa có tác dụng xấu (Sức mạnh tác oai taùc quaùi) -Phaân tích theo quan heä keát quaûnguyeân nhaân: +Nguyeãn Du chuû yeáu vaãn nhìn veà maët tác hại đồng tiền (Kết quả) +Vì loạt hành động gian ác, bất chính đồng tiền chi phối …(giải thích nguyeân nhaân) (9) GV nhaán maïnh: Trong quaù trình laäp luaän, phaân tích luôn gắn liền với khái quát tổng hợp: sức mạnh đồng tiền, thái độ, cách hành xử các tầng lớp XH đồng tiền và thái độ Nguyễn Du XH đó -Khi phaân tích chuùng ta caàn chuù yù vấn đề gì? -HS tham khaûo phaàn ghi nhớ SGK để trình baøy 4.Cuûng coá – Daën doø: a.Củng cố: Qua các VD đã thực hành b.Dặn dò: Soạn bài “ Thực hành thao tác lập luận phân tích” E.Ruùt kinh nghieäm: Lop11.com -Phaân tích theo quan heä nguyeân nhaân – kết quả: Phân tích sức mạnh tác quái đồng tiền  Thái độ phê phán và khinh bỉ Nguyễn Du nói đến đồng tiền 3.Khi phân tích, cần chia, tách đối tượng thành các yếu tố theo tieâu chí, quan heä nhaát ñònh (quan heä các yếu tố tạo nên đối tượng , quan hệ người phân tích với đối tượng phân tích -Phân tích cần sâu vào yếu tố, khía cạnh, song cần đặc biệt lưu ý đến quan hệ chúng với chỉnh thể toàn vẹn, thoáng nhaát (10) Ngày soạn: 28/ 8/ 2011 Tieát: 10 Thương vợ (Traàn Teá Xöông) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: 1.Kiến thức: Cảm nhận hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đang, thương yêu và lặng lẽ hi sinh vì chồng Thấy tình cảm thương yêu, quý trọng Trần Tế Xương dành cho người vợ Qua lời tự trào, thấy vẻ đẹp nhân cách và tâm nhà thơ 2.Kĩ năng: Nắm ND và NT: từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian, kết hợp giọng điệu trữ tình và tự trào 3.Giáo dục tư tưởng: Bồi dưỡng lòng quý, cảm thông nhà thơ Trần Tế Xương B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở C.Chuaån bò cuûa Thaày vaø troø: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài nhà D.Tieán trình tieát daïy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong Kieåm tra baøi cuõ: Câu hỏi: Tình thu thể bài thơ “Thu điếu” Nguyễn Khuyến? 3.Dẫn nhập bài mới: Trong XH phong kiến, thân phận người phụ nữ gắn liền với vất vả, khó khăn, chí còn gắn liền với bi kịch Sự cảm thông XH với họ là cần thiết cần thiết có lẽ là tình cảm chính thành viên gia đình với sống người vợ, người mẹ, là động lực để họ vươn lên, hoàn thành tốt trách nhiệm mình Tú Xương là người chồng đã thấu hiểu khókhăn, vất vả bà Tú Bài thơ “Thương vợ” giúp chúng ta hiểu lòng ông với người vợ mình Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phaàn I/SGK -Gọi HS đọc phần tiểu dẫn /SGK trang 29 -Neâu moät vaøi neùt chính veà tieåu sử, đời – nghiệp sáng tác thô vaên cuûa nhaø thô Traàn TX - Traàn Teá Xöông (1870 – 1907), quê Nam Định Là người có tài đường khoa cử lận đận - Sự nghiệp: + có mảng lớn: trào phúng, trữ tình + Nội dung: phê phán chế độ thực dân, tâm đời, đất nước (chế độ thi cử đương thời) Hoạt động học sinh Noäi dung baøi giaûng I.Tìm hieåu chung: - Học sinh đọc phần tieåu daãn /SGK trang 29 -Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình baøy: Lop11.com 1.Taùc giaû: -Trần Tế Xương (1870 – 1907) thường gọi là Tú Xương, quê làng Vị Xuyeân, huyeän Mó Loäc, tænh Nam Ñònh -Saùng taùc cuûa Tuù Xöông goàm hai maûng Trào phúng và trữ tình -Tuù Xöông coù nhieàu baøi thô vieát veà baø Tú “Thương vợ” là bài thơ hay và cảm động cuûa nhaø thô (11) + Nghệ thuật: góp phần Việt hoá thơ Đường, làm phong phú ngôn ngữ Việt GV: Ông sống có 37 tuổi đời và đỗ tú tài nghiệp thơ ca ông đã trở thành Mảng thơ trào phúng sắc sảo, mạnh mẽ; mảng thơ trữ tình sâu lắng Ông xem là bậc “thần thơ thánh chữ” -GV hướng dẫn HS cách đọc VB -Gọi 1, HS đọc VB, các HS khác đọc thầm -GV nhận xét cách đọc: *Lưu ý cách đọc phù hợp với nội dung caûm xuùc (xoùt thöông, caûm phuïc noùi veà noãi vaát vaû, gian lao, đảm đang, chu đáo bà Tú; tự mỉa mai, tự trào nói baûn thaân cuûa oâng Tuù) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc tìm hieåu vaên baûn Cuộc đời ông Tú thua thiệt nhiều: hỏng thi, danh phận dở dang, vinh khoâng moät laàn, nhuïc lieân tieáp chaát choàng Baø Tuù laø caùi lớn nhất, và là cái day dứt ông Tú Thương vợ, giận đời, giận thân, ông Tú mài mực giọt lệ âm thầm viết người đàn bà vì gắn với mình mà nhọc nhằn, khổ suốt đời -Hình ảnh bà Tú thể baøi thô? *GV: Tình thương vợ sâu nặng Tú Xương thể qua thaáu hieåu noãi vaát vaû, gian truaân và đức tính cao đẹp bà Tuù +Hai câu thơ đầu nói hoàn cảnh laøm aên cuûa baø Tuù: -Coâng vieäc: “Buoân baùn” - Thời gian: “Quanh năm”: là khoảng thời gian suốt năm, không trừ ngày nào, dù nắng hay möa, ngaøy naøy qua ngaøy khaùc, 2.Đọc VB: -HS đọc VB II.Đọc tìm hiểu văn bản: -Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình baøy: 1.Hình aûnh baø Tuù : a.Noãi vaát vaû, gian truaân cuûa baø Tuù: -Coâng vieäc: “Buoân baùn” -Thời gian: “Quanh năm”  thời gian triền miên, đời bà Tú ,tần tảo, tất bật ngược xuôi Lop11.com (12) naêm naøy qua naêm khaùc… - Ñòa ñieåm: “Mom soâng”: laø phaàn đất bờ sông nhô ra, nơi đầu sóng, gió  Hình ảnh đó gợi lên không gian sinh tồn bấp bênh, khó khăn +Trên cái không gian, thời gian ấy, mưu sinh đầy khó khăn bà Tú phác họa qua caâu thô: “Laën loäi thaân coø quaõng vaéng Eo sèo mặt nước buổi đò đông” -Hình aûnh “Con coø” (Hình aûnh ẩn dụ – tượng trưng cho hình ảnh người phụ nữ) xuất cái rợn ngợp không gian “Lặn lội bờ sông” mà còn cái rợn ngợp thời gian: “Khi quaõng vaéng”  Caû khoâng gian và thời gian heo hút, rợn ngợp, chứa đầy âu lo, nguy hiểm -Cách đảo ngữ : Đưa từ “Lặn lội” lên đầu câu, thay “con cò” baèng “thaân coø”  nhaán maïnh noãi vaát vaû, gian truân bà Tú và gợi lên nỗi ñau thaân phaän -Nếu câu thơ thứ ba gợi nỗi vất vả đơn thì câu thơ thứ tư lại làm rõ vật lộn với sống bà Tú: “Eo sèo mặt nước buổi đò đông” -Phân tích câu thơ nói lên đức tính cao đẹp bà Tú ? -Đức tính cao đẹp bà Tú: +Bà Tú là người đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng “Nuôi đủ năm với chồng +Bà Tú là người giàu đức hi sinh Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản coâng -“Duyên mà nợ hai” nhữg bàTú không lời phàn nàn, lặng lẽ chấp nhận vất vả vì choàng -“Năm nắng mười mưa” nói lên vất vả, gian truân vừa thể đức tính chịu thương chịu khó, hết - Ñòa ñieåm: “Mom soâng”:  khoâng gian sinh tồn bấp bênh, khó khaên, nguy hieåm + Cuoäc soáng: “Laën loäi thaân coø quaõng vaéng Eo sèo mặt nước buổi đò đông” -Hình aûnh “Thaân coø” (Hình aûnh aån duï - phụ nữ)  Gợi lên số kiếp, noãi ñau thaân phaän -Trong ca dao, người mẹ dặn con: “Con nhớ lấy câu này – Sông sâu lội, đò đầy qua” -Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình baøy: -Cách đảo ngữ : Đưa từ “Lặn lội” lên đầu câu, thay “con cò” “thân cò”  Nhaán maïnh noãi vaát vaû, gian truaân bà Tú và gợi lên nỗi đau thân phaän - “Eo seøo”: kì keøo, phaøn naøn, caùu gaét -“Buổi đò đông”: chen lấn, xô đẩy, chứa nhiều bất trắc  Gợi cảnh chen chúc, bươn chải trên sông nước người buôn bán nhoû b Đức tính cao đẹp bà Tú: - Bà Tú là người đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng - Bà Tú là người giàu đức hi sinh và loøng vò tha Lop11.com (13) loøng vì choàng vì cuûa baø Tuù 2.Hình aûnh oâng Tuù qua noãi loøng -Học sinh trao đổi, thương vợ: thảo luận và đại diện -Lời “Chửi” hai câu thơ cuối là lời ? Có ý nghĩa gì? trình bày: 2.Hình aûnh oâng Tuù: GV: Tú Xương đã nhập thân vào -Yêu thương, quý trọng, tri ân vợ: nỗi khó nhọc bà Tú để chửi “Thói đời” và để tự chửi mình Sự “hờ hững” ông là biểu thói đời -Một người có nhân cách qua lời -Nỗi lòng thương vợ nhàthơ tự trách: thể nào ? Qua +Ông Tú không dựa vào duyên số để baøi thô em coù nhaän xeùt gì veà taâm truùt boû traùch nhieäm và vẻ đẹp nhân cách Tú +Tú Xương tự coi mình là cái nợ đời Xöông ? maø baø Tuù phaûi gaùnh chòu GV: Nhaø thô khoâng chæ thöông +Tú Xương tự xỉ vả mình là lời tự vợ mà còn biết ơn vợ, không phán xét, tự lên án lên án “thói đời” mà còn tự trách +Nhà thơ không đã biết nhận mình, thẳng thắn tự nhận khiếm thiếu sót mà còn dám tự nhận khuyết khuyết mình Điều đó càng ñieåm chứng tỏ nhàthơ thương vợ nhiều  Qua đó nhà thơ lên án thói đời bạc hôn beõo noùi chung Hoạt động 3: -HS đọc phần ghi nhớ III.Tổng kết: Hướng dẫn học sinh tổng kết SGK (Phần ghi nhớ/SGK) -GV gọi HS đọc phần ghi nhớ 4.Cuûng coá – Daën doø: a.Cuûng coá: Hình aûnh oâng Tuù vaø baø Tuù b.Dặn dò: Xem trước bài đọc thêm: “Khóc Dương Khuê” – Nguyễn Khuyến “Vònh khoa thi Höông” – Traàn Teá Xöông E.Ruùt kinh nghieäm: Ngày soạn: 28/ 8/ 2011 Tieát 11 Hướng dẫn đọc thêm : Khóc dương khuê (NguyÔn KhuyÕn) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: 1.Kiến thức: - Bài thơ là tiếng khóc người bạn tri âm người bạn tri âm, coù - Đằng sau tiếng khóc bạn là phần nào tâm trạng thời 2.Kĩ năng: Nắm ND và NT bài thơ: “Khóc Dương Khuê” 3.Giáo dục tư tưởng: Bồi dưỡng lòng quý trọng tình cảm chân thành, caô thượng nhàthơ Nguyeãn Khuyeán B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở C.Chuaån bò cuûa Thaày vaø troø: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài nhà D.Tieán trình tieát daïy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong Kieåm tra baøi cuõ: Lop11.com (14) Câu hỏi: Tình thu thể bài thơ “Thu điếu” Nguyễn Khuyến? 3.Dẫn nhập bài mới: Tình bạn vốn là đề tài quen thuộc thơ Đối với người Việt Nam, tình bạn là truyền thống tốt đẹp: Truyện Lưu Bình- Dương Lễ đã để lại tình bạn sáng tình bạn Nguyễn Khuyến là nhà thơ có bài thơ tình bạn động đáo “Khóc Dương Khuê” tiêu biểu cho bài thơ Hoạt động giáo viên Hoạt động học Noäi dung baøi giaûng sinh Hoạt động 1: I.Tìm hieåu chung: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu 1.Hoàn cảnh sáng tác: - Naêm 1902, nghe tin baïn maát, phaàn I/SGK Nguyễn Khuyến đã làm bài thơ khóc -Gọi HS đọc phần tiểu dẫn /SGK - Học sinh đọc phần tieåu daãn /SGK trang baïn trang 31 31 -Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ -Học sinh trao đổi, ? thảo luận và đại diện GV: - Nguyeãn Khuyeán sinh naêm 1835, trình baøy: Döông Khueâ sinh naêm 1939, hai người kết bạn thân từ thuở cùng thi đậu, sau này người moät caûnh soáng - Naêm 1902, nghe tin baïn mất, Nguyễn Khuyến đã làm bài 2.Thể loại: thô khoùc baïn - Vieát baèng theå thô song thaát- luïc baùt -Xác định thể loại ? 3.Noäi dung chính : -Học sinh trao đổi, -Trình baøy noäi dung chính cuûa Theå hieän moät tình baïn chaân thaønh, thảo luận và đại diện baøi thô ? cảm động, thuỷ chung sâu sắc trình baøy: Nguyễn Khuyến Dương Khuê nghe tin bạn , kỉ niệm êm đềm gắn bó ngày xưa sống dậy maõnh lieät taâm hoàn nhaø thô , taâm traïng huït haãng, coâ ñôn maát baïn Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu vaên baûn -GV gọi HS đọc VB -HS đọc văn Taâm traïng cuûa nhaø thô nghe tin baïn maát nhö theá naøo? Phaân tích cách diễn đạt? GV: -Caùch xöng hoâ : Baùc Döông - ñaây là cách xưng hô người baïn cao tuoåi - ( caùch goïi theo - Cách gọi nguời Miền bắc) >bộc lộ thái độ thân thiết, kính troïng Thôi đã thôi : lựa từ , cụm từ, Lop11.com II.Đọc hiểu văn bản: 1.Nỗi đau ban đầu nhà thơ nghe tin baïn maát: “ Bác Dương thôi đã thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta - Caùch xöng hoâ:Baùc Döông: boäc loä thaùi độ thân thiết, kính trọng -Thôi đã thôi : lựa từ , cụm từ, cách noùi giaûm => Câu thơ là lời than đau đớn, xót xa nghẹn đến độ thảm thiết, bàng hoàng trước cái chết đột ngột : Bạn đã qua đời (15) caùch noùi giaûm ->Nói đến cái chết , cách nói để làm giảm bớt nỗi bi thöông - Caâu 2: Tieáp tuïc baøy toû taâm traïng ñau buoàn “Nước mây man mác ngậm ngùi loøng ta” -Học sinh trao đổi, Từ câu đến câu 21- Kỷ niệm thảo luận và đại diện hai người lên qua nỗi trình bày: nhớ sao? -Tình bạn Nguyễn Khuyến Lop11.com “Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta” -Từ láy , đảo ngữ : Khắc sâu nỗi buồn đau : Như xoáy lòng , thấm đượm đất trời , mây nước  Hai câu thơ đã thể nỗi đau đớn, xót xa khôn cùng nhà thơ nghe tin baïn maát 2.Nhớ lại kỉ niệm gắn bó tình baïn: - Nhớ từ thuở đăng khoa: cùng thi , cùng thi đỗ: lần đầu gặp nhau: duyên trời - Luùc chôi nôi daëm khaùch: cuøng ngao du sôn thuyû, baàu baïn cuøng tieáng suoái caûnh thieân nhieân  taâm hoàn phóng khoáng - Từng gác cheo leo : cùng thưởng thức tiếng đàn, điệu hát - Cũng có lúc rượu ngon cùng nhắp thưởng thức chén rượu ngon - Cùng bàn soạn câu văn: khó khăn cùng chia sẻ, thú vui cùng hưởng Họ gắn bó cùng chia sẻ thú vui đời , cho thấy đồng điệu tâm hồn , sở thích - Buổi dương cửu cùng hoạn nạn  Cuøng chia seû khoù khaên, cuøng laø quan lieâm coù taâm hoàn cao + Lần gặp đã già ( năm ) Caàm tay  Baïn tuoåi giaø thaät caûm động, thân thiết : Hiểu -Điệp từ “thôi’’ thể nỗi niềm tâm thầm kín, xót xa nhà thơ bạn dù sống hai người có khác  Chia seû -Điệp từ “nhớ”: lối liệt kê, dòng hồi ức tác giả rõ mồn một: Chuyeän laâu nhaát caùch haøng maáy chuïc năm, gần đã năm song tưởng chừng hôm qua  Qua dòng hồi tưởng kỷ nieäm cuûa taùc giaû, chuùng ta caûm nhaän tình bạn gắn bó thắm thiết “Kính yêu từ trước đến sau” 3.Trở lại với nỗi đau bạn- thực xót xa: (16) và Dương Khuê là tình bạn -Học sinh trao đổi, theá naøo? thảo luận và đại diện GV: Hai câu thơ với từ trình bày: ngữ hình ảnh gợi tả “làm sao”, “vội”, “chợt nghe”” chân tay rụng rời”đã diễn tả sửng sốt, bàng hoàng, đau đớn vì mát quá lớn, quá đột ngột “Ai chẳng biết chán đời là phải Sao vội vàng đã mải lên tiên” -> YÙ thô laø caû moät nghòch lyù thật với lòng người: Bởi chán đời dễ dàng gì chết được, phải sống Mặt khác, chán đời có bạn chia seû thì vaãn toát hôn “Rượu ngon không có bạn hiền Khoâng mua khoâng phaûi khoâng tieàn khoâng mua” Caâu thô nghó -> Các câu thơ với từ “không, nhòp thô daèn maïnh xuoáng: Dieãn tả nỗi đau xót đến nghẹn ngào, thu vui đầy ý nghĩa nhà thơ trước đây trở nên vô nghĩa GV choát: - Đoạn thơ với nhiều kết cấu truøng ñieäp, nhòp ñieàu nhanh, doàn dập dằn xé, từ ngữ giàu tính biểu cảm đã nhấn mạnh nỗi trống vaéng coâ ñôn toät cuøng cuûa nhaø thô, đó còn là tâm trạng cô đơn trước đời -> Cho thấy tình bạn thaém thieát, keo sôn Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết Giáo viên hướng dẫn học sinh toång keát? - Ngheä thuaät - Noäi dung Lop11.com “ Laøm baùc voäi veà Chợt nghe tôi chân tay rụng rời” -“Làm sao”, “vội”, “chợt nghe”” chân tay rụng rời”: sửng sốt, bàng hoàng, đau đớn vì mát quá lớn, quá đột ngoät “Ai chẳng biết chán đời là phải Sao vội vàng đã mải lên tiên” -Nghịch lý: chán đời phải soáng, coù baïn chia seû thì toát hôn - Baïn maát, nhaø thô caûm thaát maát heát nieàm vui: “Rượu ngon không có bạn hiền Khoâng mua khoâng phaûi khoâng tieàn khoâng mua” Caâu thô nghó Diễn tả nỗi đau xót đến nghẹn ngào, thu vui đầy ý nghĩa nhà thơ trước đây trở nên vô nghĩa Maát baïn laø khoâng coøn tri aâm, tri kyû -Ñieån tích: “Giường treo hững hờ Đàn gảy ngẩn ngơ tiếng đàn” - Nhấn mạnh trống vắng, hụt haãng -Đoạn cuối bài thơ là câu thơ an uûi, thöông mình: “ Bác chẳng van chẳng Hơi đâu chuốc lấy hai hàng chứa chan!” - Tuoåi giaø maø coøn traûi qua bao ñau khoå đời, phải khóc trước bao bi kịch, nước mắt khô cạn”sương” nỗi nhớ thương không thể nào nguôi III- Toång keát: 1.Nghệ thuật: Với dòng cảm xú dạt dào, từ ngữ đầy hình ảnh gợi tả cùng cách dùng điêph từ, điệp ngữ, câu hỏi tu từ, tạo âm điệu bài thơ song thấtlục bát réo rắt, thiết tha, lời thơ thủ thỉ phân trần, thở than lời tâm với người còn sống 2.Noäi dung: Baøi thô laø tieáng khoùc cuûa người bạn già người bạn giaø, ñaèng sau tieáng khoù noåi baät tình bạn cao đẹp, son sắt, gắn bó, thuỷ (17) chung, tha thieát chaân thaønh cuûa nhaø thô Bài thơ gợi niềm cảm động lòng người đọc và là bài học sâu sắc tình bạn đời 4.Cuûng coá – Daën doø: a.Củng cố: Tình cảm sâu nặng NK - DK b.Dặn dò: Xem trước bài đọc thêm: “Vịnh khoa thi Hương” – Trần Tế Xương E.Ruùt kinh nghieäm: Hướng dẫn đọc thêm Vònh khoa thi höông (Traàn Teá Xöông) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: 1.Kiến thức: - Thái độ mỉa mai, phẫn uất nhà thơ chế độ thi cử đương thời đường khoa cử riêng ông -Lên án XH thực dân nửa phong kiến buổi đầu, đồng thời nói lên tâm nhà thơ trước tình cảnh đất nước 2.Kĩ năng: Nắm ND và NT bài thơ: “Vịnh khoa thi hương” 3.Giáo dục tư tưởng: Bồi dưỡng lòng quý trọng nhà thơ Trần Tế Xương B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở C.Chuaån bò cuûa Thaày vaø troø: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài nhà D.Tieán trình tieát daïy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong Kieåm tra baøi cuõ: 3.Dẫn nhập bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học Noäi dung baøi giaûng sinh Hoạt động 1: 1.Caâu 1: -Kì thi mở theo đúng thông lệ “ba năm Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mở khoa” Caâu 1/SGK Hoï c sinh đọ c vaê n “Trường Nam thi lẫn với trường Hà” -G V gọi HS đọc bài thơ  Sự bất thường đã bộc lộ cách baûn /SGK -Hai câu thơ đầu cho thấy kì thi tổ chức có gì khác thường ? (Chú ý phân -Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện -Từ “lẫn” đã thể rõ ô hợp, tích kĩ từ “lẫn” ? nhộn nhạo thi cử GV: -Hai câu thơ mở đầu có tính trình bày: tự sự, nhằm kể lại thi Mới đọc câu thơ thấy không có gì đặc biệt: kì thi mở theo đúng thông lệ “ba năm mở khoa” Nhưng đến câu thơ thứ hai thì bất thường đã bộc lộ cách tổ chức: “Trường Nam thi lẫn với trường Hà” Từ “lẫn” đã thể Lop11.com (18) rõ ô hợp, nhộn nhạo thi cử -Em coù nhaän xeùt gì veà hình aûnh só tử và quan trường ? (Chú ý từ lôi thôi, ậm ọe với biện pháp nghệ thuật đảo ngữ, các hình ảnh vai đeo lọ sĩ tử, miệng thét loa quan trường) GV: -Từ hai câu thơ và em có caûm nhaän nhö theá naøo veà caûnh thi cử lúc ? -Hai câu thực đã thể rõ ô hợp kì thi Tác giả chú ý miêu tả hai đối tượng chủ yếu các kì thi: sĩ tử (người thi) và quan trường (người coi thi) Biện pháp đảo ngữ “lôi thôi sĩ tử” tác giả vừa nhấn mạnh đến luộm thuộm, không gọn gàng, vừa khái quát hình ảnh sĩ tử kì thi Đó là sa sút “nho phong sĩ khí” ô hợp, nhốn nhaùo cuûa Xh ñöa laïi -Phân tích hình ảnh quan sứ, bà đầm và sức mạnh châm biếm, đả kích cuûa bieän phaùp ngheä thuaät đối hai câu và ? -Đối lập với hình ảnh sĩ tử và quan trường là hình ảnh quan sứ và bà đầm Hai nhân vật này đón tiếp linh đình “cờ cắm rợp trời” Biện pháp đảo ngữ kết hợp với nghệ thuật đối đã sử dụng cách triệt để, tạo nên sức mạnh đả kích, châm biếm dội sâu cay: cờ trước, người sau, váy trước, người sau Tú Xương đã đem “cờ” che đầu quan sứ với “váy” bà đầm tạo nên tiếng cười ẩn đó không ít nỗi xót xa -Phân tích tâm trạng, thái độ tác giả trước cảnh tượng trường thi Lời nhắn gọi cua Tú Xương hai caâu thô cuoái coù yù nghóa tö tưởng gì ? -Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình baøy: 2.Caâu 2: -Hai câu thực đã thể rõ ô hợp cuûa kì thi -Biện pháp đảo ngữ “lôi thôi sĩ tử”  Sự luộm thuộm, không gọn gàng, sa sút “nho phong sĩ khí” ô hợp, nhốn nháo XH đưa lại -Hình ảnh quan trường “ậm ọe miệng thét loa” gợi lên cái oai là cái oai coá taïo -Từ “ậm ọe” biểu đạt âm tieáng noùi nhöng bò caûn laïi coå họng  cái oai “vờ” quan trường -Biện pháp đảo ngữ “ậm ọe quan trường”  tính chất lộn xộn kì thi -Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình baøy: -Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình baøy: Lop11.com 3.Caâu 3: -H.a sĩ tử và quan trường >< H.a quan sứ và bà đầm Hai nhân vật này đón tiếp linh đình “cờ cắm rợp trời” - Biện pháp đảo ngữ kết hợp với nghệ thuật đối đã sử dụng cách triệt để, tạo nên sức mạnh đả kích, châm biếm dội sâu cay: cờ trước, người sau, váy trước, người sau Tú Xương đã đem “cờ” che đầu quan sứ với “váy” bà đầm tạo nên tiếng cười ẩn đó không ít noãi xoùt xa 4.Caâu 4: Nhân tài đất Bắc nào đó Nghoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà  Lời kêu gọi, đánh thức lương tri Từ khoa thi tranh thực XH năm Đinh Dậu đã lên Bên cạnh đó còn là nỗi nhục (19) nước 4.Cuûng coá – Daën doø: a.Củng cố: Thái độ tác giả trước cảnh tượng trường thi b.Dặn dò: Xem trước bài: “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” E.Ruùt kinh nghieäm: Ngày soạn: 28/ /2011 Tieát 12 Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân Lop11.com (20) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: 1.Kiến thức: Nắm mối quan hệ ngôn ngữ chung XH và lời nói cá nhân 2.Kĩ năng: Phân biệt ngôn ngữ chung XH và lời nói cá nhân 3.Giáo dục tư tưởng: -Có ý thức tôn trọng quy tắc ngôn ngữ chung XH, giữ gìn và phát huy sắc văn hóa daân toäc -Có ý thức sử dụng lời nói cá nhân phù hợp với yêu cầu ngôn ngữ chung XH B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở C.Chuaån bò cuûa Thaày vaø troø: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài nhà D.Tieán trình tieát daïy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong Kieåm tra baøi cuõ: Câu hỏi: Hãy tìm số VD thể mối quan hệ cái chung và cái riêng quan hệ ngôn ngữ chung XH và lời nói riêng cá nhân ? 3.Dẫn nhập bài mới: Ngôn ngữ là sản phẩm chung cảu XH lời nói lại là sản phẩm riêng cá nhân Tuy nhiên, ngôn ngữ và lời nói cá nhân lại có mối quan hệ hai chiều tác động, bổ sung cho Để hiểu rõ mối quan hệ này, chúng ta tìm hiểu rõ qua tiết học “Từ ngôn ngữ chung đến lời noùi caù nhaân” Hoạt động giáo viên Hoạt động học Noäi dung baøi giaûng sinh Hoạt động 1: III.Quan hệ ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân: (SGK) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Quan hệ ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hành -BT 1/SGK 35 Từ nách là từ phổ biến, quen thuộc với người nói Tiếng Việt với nghĩa “mặt chỗ cánh tay nối với ngực” (Từ điển Tieáng Vieät) Nhöng caâu thô đây, Nguyễn Du đã có sáng tạo riêng dùng từ nách nhö theá naøo ? Nách tường bông liễu hay sang laùng gieàng -BT 2/SGK 36 *Trong xcâu thơ sau, từ xuân dùng theo sáng tạo rieâng cuûa moãi nhaø thô ? Haõy phân tích nghĩa từ xuân lời thơ người +Hoà Xuaân Höông +Nguyeãn Du -Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình baøy: -Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình baøy: Lop11.com IV.Thực hành: 1.Baøi / SGK trang 35: Trong caâu thô cuûa Nguyeãn Du, naùch góc tường Nguyễn Du đã chuyển nghĩa cho “từ nách” từ nghĩa vị trí trên thân thể người sang nghĩa vị trí giao hai tường tạo neân moät goùc Ñaây laø nghóa chuyeån theo phương thức ẩn dụ (Dựa vào quan hệ tương đồng hai đối tượng gọi teân) Baøi / SGK trang 36: Từ xuân ngôn ngữ chung đã các tác giả dùng với nghĩa riêng: -Trong caâu thô cuûa Hoà Xuaân Höông, xuân: vừa mùa xuân, vừa sức soáng vaø nhu caàu tình caûm cuûa tuoåi treû -Trong caâu thô cuûa Nguyeãn Du, xuaân (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan