Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
186 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày giảng: 11A 11B 11C Tiết 84 ĐÂY THÔN VĨ DẠ -HÀN MẶC TỬ A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: -Cảm nhận bai fthơ tranh phong cảnh tâm cảnh, thể nỗi buồn cô đơn nhà thơ mối tình xa xăm, vô vọng Hơn thế, lòng thiết tha nhà thơ với thiên nhiên, sống người -Nhận biết vận động tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình bút pháp độc đáo, tài hoa nhà thơ B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại diễn giảng, gợi mở C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: giáo án ,sgk,sgv 2.Học sin Soạn, ghi,sgk D.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong Kiểm tra cũ: Câu hỏi:Vì nói Tràng giang thơ thể nỗi sầu không gian, sầu vũ trụ, sầu vạn kỉ, thơ tiêu biểu Huy Cận thơ tiêu biểu phong trào thơ 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Nội dung giảng Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm I.Đọc tìm hiểu chung: hiểu khái quát tác giả, tác phẩm 1.Tác giả: -GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK -Hàn Mặc Tử (1912 – 1940) tên khai sinh Nguyễn Trọng Trí -Trình bày vài nét tác -Cuộc đời bất hạnh ngắn ngủi (Bệnh phong hành hạ) giả tác phẩm -Về bút danh HMT bút danh khác: lệ Thanh, Phong Trần -Về vị trí phong trào thơ Mới thơ đại VN, HMT nhà thơ có sức sáng tạo mạnh, dồi Trường thơ loạn (Bình Định gồm Yến Lan, Bích Khê, Chế Lan Viên… -Thơ ông kì dị đầy bí ẩn phức tạp qua thấy tài lớn, tình yêu đau đớn với người sống 2.Tác phẩm: a.Nhứng tác phẩm chính: -Gái quê (1936) -Tập Thơ điên (1938) -Xuân ý, Thượng khí, Cẩm châu duyên…(1939) -Chơi mùa trăng (1940) b.Xuất xứ: Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ trích tập Thơ Điên (1938) -Trình bày tác phẩm II.Đọc tìm hiểu văn bản: HMT mà em biết ? 1.Khổ thơ đầu: -Nêu xuất xứ thơ? Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu văn -GV gọi HS đọc VB -Mở đầu thơ “Sao anh không chơi thôn Vĩ?” có ý nghĩa gì? (Chủ ngôn câu hỏi ai? Lời HMT hay Hoàng Cúc?) Gv:Câu hỏi thứ đặt khổ thơ mang tính chất gợi mở điểm xuất phát tâm trạng nhà thơ Đó thông điệp gợi lên từ bưu thiếp người gái thôn Vĩ gửi cho chàng trai si tình đau khổ với tính chất thăm nom, an ủi.Câu hỏi thi nhân thức dậy với tiềm thức vườn tược người nơi thôn Vĩ -Bức tranh thôn Vĩ qua nhìn hồi tưởng nhà thơ nào? -Nhà thơ muốn thể vẻ đẹp bên tâm hồn người gái Huế: ->Đó tình quê, tình người đậm đà sâu sắc nhà thơ (Với làng quê Vĩ Dạ khiết, chung thủy, đôn hậu, duyên dáng –HMT tìm cội nguồn như cầu giải thoát hóa giải cho tình duyên trắc trở bù đắp cho nỗi đau thực -GV gọi HS đọc lại khổ thơ Phân tích khổ thơ (Diễn biến tâm trạng nhà thơ?) “Sao anh không chơi thôn Vĩ?” -Câu hỏi tự nhiên mang nhiều sắc thái khác nhau: vừa hỏi, vừa nhắc nhở, vừa mời mọc vừa có ý phiền trách -Mượm lời Hoàng cúc Tử phân thân để tự vấn (Thôn Vĩ đẹp thơ mộng anh không thăm lại chốn cũ cảnh xưa) -Cõi xưa người cũ thật đẹp đẽ, trinh nguyên: +Hàng cau với nắng sớm mai sáng lên bầu khí trẻo êm đềm +Vườn ai=mướt+xanh ngọc ->tăng thêm sức sống “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” -Vẻ đẹp bên tâm hồn người gái Huế: đoan trang, kín đáo, dịu dàng, phúc hậu (một vẻ đẹp ẩn hoài niệm nhà thơ) ->Đó tình quê, tình người đậm đà sâu sắc nhà thơ 2.Khổ thơ thứ hai: -Từ cảnh vườn tược Vĩ Dạ yên tĩnh sang dòngnước Hương Giang xao động: “Dòng nước buồn …kịp tối nay?” -Cảnh vật người xứ Huế chuyển sang sắc thái khác.Không hài hòa, ổn định toàn vẹn… +Gió theo lối gió mây đường mây +Hoa hững hờ để dòng nước chảy trôi”sầu trăm ngả” +Con thuyền xuôi mái- nước song song… ->Cảnh vật mang vẻ đẹp lung linh, mộng mơ kì ảo All gợi lên thực tĩnh lặng vắng vẻ, xa cách hiu hắt “Có chở … -Tâm trạng nhà nhơ chới với , chênh vênh “vườn mộng” bờ vực thực đau lòng 3.Khổ thơ 3: -“Khách đường xa”: +Khách má hồng (HTKC) +Nhà thơ -“ Áo em trắng quá…” Rất tinh khiết đỗi xa vời (thấp thoáng, mờ ảo) (Vì sương khói mờ nhân ảnh) -Trên dòng chảy phiêu tán Tử ao ước “Trăng về” niềm tin cậy, bám víu, khát khao, tri âm, cứu tinh -Câu thơ trở nên khắc khoải, khẩn khoản mở khát vọng sống, nỗi niềm tâm trạng tình yêu, hạnh phúc thân phận …không tình quê -GV gọi HS đọc lại khổ thơ Phân tích khổ thơ -Khách đường xa ai? (cách hiểu (2): mở cho thấy mặc cảm đau đớn Tử: Mặc cảm tình yêu vô vọng sâu xa mặc cảm thân phận đau thương bị tách lìa với sống, hạnh phúc) -GV lí giải: Sương khói sương khói Vĩ Dạ mà khoảng cách không gian thời gian xa vời, mối tình vô vọng , cõi lòng thê lương ảm đạm bị giày vò thân xác đau đớn đỗi mong manh -“Ai biết tình có đậm đà?” Từ phiếm “ai”: +nhà thơ mà biết tình người xứ Huế có đậm đà hay không, hay mờ ảo dễ chóng tan sương khói +Người xứ Huế có biết tình cảm nhà thơ với cảnh Huế, người Huế thắm thiết đậm đà ->Tất gợi lên nỗi cô đơn, tróng vắng tâm hồn tha thiết yêu thương người đời III.Tổng kết: Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tổng kết -Gọi Hs đọc ghi nhớ SGK 4.Củng cố – Dặn dò: a.Củng cố: Qua phần rút kinh nghiệm viết HS b.Dặn dò: Xem trước bài: Ngày soạn: Ng ày giảng:11A 11B 11C Tiết: 85 TRẢ BÀI VIẾT SỐ RA ĐỀ LÀM VĂN SỐ 6: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (HS LÀM Ở NHÀ ) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: -Giúp học sinh: + Ôn tập củng cố kiến thức kĩ văn nghị luận nói chung, nghi luận XH nói riêng -Đánh giá kĩ vận dụng thao tác lập luận vào viết cụ thể B.Phương pháp dạy học: Nhận xét ưu điểm, nhược điểm hướng khắc phục C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: giáo án,sgk,sgv 2.Học sinh: Xem lại làm D.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động học sinh Nội dung giảng +Ghi đề lên bảng -Đọc lại đề Đề: Phân tích thái độ nhaật Huấn Cao Phân tích thái độ nhân vật Huấn viên quản ngục Chữ người Cao viên quản ngục Chữ tử tù (Nguyễn Tuân) người tử tù (Nguyễn Tuân) I.Trả II.Nhận xét chung: 1.Ưu điểm: Đa số học sinh nắm +Nhận xét chung yêu cầu đề làm HS 2.Nhược điểm: ưu điểm – khuyết +Bài viết chưa sâu vào nội dung điểm +Sai nhiều lỗi: Chính tả, diễn đạt, hình thức trình bày chưa đạt III.Sửa bài: 1.Tìm hiểu đề: +Thể loại: Nghị luận VH +Giáo viên thống kê +Nội dung: thái độ nhân vật Huấn kết – đọc trước Cao viên quản ngục lớp +Phạm vi tư liệu dẫn chứng: -Học sinh trả lời: Truyện Chữ người tử tù –Nguyễn -Thể loại: Nghị luận VH Tuân -Nội dung: thái độ nhân vật Huấn 2.Lập dàn ý: +Hướng dẫn học Cao viên quản ngục a.Mở bài: Giới thiệu truyện Chữ sinh sửa cụ thể -Phạm vi tư liệu dẫn chứng: người tử tù –Nguyễn Tuân nhân +Phần tìm hiểu Truyện Chữ người tử tù –Nguyễn Tuân vật Yêu cầu học sinh xác -Nêu chủ đề viết: thái độ nhân định thể loại, nội dung, tư liệu -Học sinh trả lời phần - Hướng dẫn học sinh lập dàn ý +Mở nêu gì? +Thân +Kết Chỉ chỗ sai câu văn cho đúng? Sửa lại cho Ra đề số làm nhà 4.Củng cố – Dặn dò: a.Củng cố: Qua phần rút kinh nghiệm viết HS b.Dặn dò: Xem trước vật Huấn Cao viên quản ngục b.Thân bài: -Phân tích thái độ nhân vật Huấn Cao viên quản ngục theo hai giai đoạn: +Giai đoạn đầu: -Viên quản ngục biệt đãi Huấn Cao Huấn Cao lại tỏ thái độ khinh bạc -Nhận xét thái độ, lời nói viên quản ngục Huấn Cao -Phân tích nguyên nhân thái độ Huấn Cao cho biết thái độ có phù hợp với tính cách nhân vật HC không? +Giai đoạn 2: -HC cảm đông “tấm lòng biệt nhỡn liên tài” VQN tặng chữ khuyên bảo VQN mnhững lời tâm huyết -Nhận xét thái độ Kết bài: NT dđxây dựng thành công nhân vật HC biểu tượng thiện 3.Sửa lỗi: a.Chính tả – dùng từ: b.Câu: -Tối nghĩa, câu văn thiếu chủ ngữ… c.Diễn đạt: + Lủng củng, dài dòng IV.Đọc làm -Bài viết HS: Ngày soạn: Ngày giảng:11A 11B 11C Tiết: 86 CHIỀU TỐI (HỒ CHÍ MINH) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: -Thấy vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí minh: dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến đâu hướng sống ánh sáng -Cảm nhận bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển vừa đại tác giả B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại diễn giảng, gợi mở C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: giáo án ,sgk,sgv 2.Học sinh: Soạn,sgk,vở ghi D.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong Kiểm tra cũ: Câu hỏi:Đọc thuộc lòng thơ Đây thôn Vĩ Dạ- HMT Phân tích khổ thơ đầu 3.Bài mới: Hoạt động GV Nội dung giảng Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm I.Đọc tìm hiểu chung: hiểu khái quát tác giả, tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác: -GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK Bài thơ số 31 tập “N.K.T.T” Bác sáng tác vào chiều thu năm 1942 đường Bác bị giải lao từ Tĩnh Tây -Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác đến Thiên Bảo GV: Em nêu hoàn cảnh sáng tác Đề tài: thơ ? (TB) Cảnh giải lao gian khổ đề tài quen thuộc “N.K.T.T” Mộ sáng tác hoàn cản bih + “Mộ” thơ thứ ba năm thơ Bác sáng tác giải đường , từ nhà lao Tĩnh Tây đường giải lao đến Thiên Bảo + “Mộ” tranh chấm phá thiên nhiên gặp - Giới thiệu đề tài đường _ Vẻ đẹp tâm hồn người luôn hướng GV Em có nhận xét đề tài sống ánh sáng thơ ? (TB – Khá) Nhan đề: Mộ : Chiều tối GV : Trong 113 thơ NKTT có -Gợi cảm xúc buồn 35 thơ lấy cảm hứng từ -Tâm hồn người tù dạt cảm xúc với cảnh vật thiên kiện, việc hành trình giải lao, nhiên ,với sống người (cảm hứng chủ đạo thơ ) 80 lấy cảm hứng từ thực sống tù, 15 liên quan nội dung - Hướng dẫn tìm hiểu nhan đề GV :Cảnh chiều thường gợi cảm xúc buồn “Thiên sơn điểu phi tuyệt Vạn kính nhân tông diệt Cô thuyền xuy lạp ông Độc điếu hàn giang tuyết ” Về bố cục: chia thơ theo kết cấu thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (khai – thừa – chuyển – hợp) chia thơ làm hai đoạn: (1): cảm nhận thiên nhiên (2): cảm nhận sống người Hoạt động 2:Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu văn GV gọi HS đọc văn GV Hướng dẫn phân tích hai câu đầu -Cảnh thiên nhiên chiều tối miêu tả nào? Vì nói tranh thủy mặc đậm phong vị Đường thi rõ hai câu thơ này? GV định hướng: Chiều tối thời khắc cuối ngày tù nhân Bác, chặng đường cuối ngày đày ải Thời gian hoàn cảnh dễ gây nên trạng thái mệt mỏi, chán chường mà cảm hứng thơ lại đến với Bác thật tự nhiên Liên hệ dẫn chứng: “Chúng điểu cao phi tận Cô vân độc khứ nhàn” (Lí Bạch) -Nếu cánh chim thơ LB gợi cảm giác xa xăm, phiêu bạt chia lìa bay vào chốn vô tận, hư vô, cánh chim thơ Bác tìm chốn ngủ trở với nhịp sống hàng ngày, tuần hoàn bất diệt II.Đọc hiểu văn bản: 1.Cảnh thiên nhiên chiều tối “Chim mỏi rừng tìm chóm ngủ Chòm mây trôi nhẹ không” -Chiều tối thời khắc cuối ngày tù nhân Bác, chặng đường cuối ngày đày ải +Chòm mây trôi nhè nhẹ lơ lửng +Cánh chim mải miết bay tổ ấm ->Cảnh chiều muộn nơi rừngnúi âm u, vắng vẻ hiu quạnh -Cánh chim chiều vừa mang ý nghĩa không gian vừa mang ý nghĩa thời gian:không phải cánh chim bay (vận động bên vật)mà cánh chim mỏi (cảm nhận người đại trước ngoại cảnh) ->Sự gần gũi tương đồng: Suốt ngày bay kiếm ăn cánh chim mỏivà người tù mỏi mệt sau ngày làm việc vất vả lê bước đường trường ->Tình yêu thương mênh mông Bác dành cho sống đời -Tầng mây lơ lửng gợi không vĩnh viễn mà mang nỗi vất vả khắc khoải mơ hồ người trước cõi hư không.(Chòm mây có hồn người, tâm tạng cô đơn, lẻ loi lặng lẽ, lững lờ trôi không gian rộng lớn trờichiều ->Bản lĩnh kiên cường người chiến sĩ , vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt tù đầy 2.Hai câu kết: Cảm nhận sống người: -Từ tranh thiên nhiên chuyển sang trang sống Ma bao túc – bao túc ma (Láy âm vắt dòng tạo nên nối âm liên hoàn nhịp nhàng diễn tả vòng quay không dứt động tác xay ngô (nhịp nhàng, uyển chuyển):cô gái thật chăm chỉ, kiên nhẫn cần mẫn với công việc -Chữ “hồng” điểm hội tụ, kết tinh lấp lánh ánh sáng sống, niềm vui lao động ->Dường làm tăng thêm niềm vui sức mạnh cho người cất bước đường xa (Niềm lạc quan yêu đời) III.Tổng kết : Ghi nhớ SGK Cảm nhận sống người? *Từ phông thiên nhiên, ý thơ hình ảnh thơ chuyển đột ngột mà tự nhiên với hìnhảnh nghệ thuật bình dị, khỏe: cô gái xóm núi xay ngô , hình ảnh cô gái lao động bình thường (bài thơ từ tranh thiên nhiên chuyển sang trang sống) 4.Củng cố – Dặn dò: a.Củng cố: Tinh thần lạc quan yêu đời, lòng yêu nước HCM b.Dặn dò: Xem trước bài: “Từ ấy”- Tố Hữu Ngày soạn Ngày giảng:11A 11B 11C Tiết: 87 TỪ ẤY -TỐ HỮU- A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: -Thấy rõ niểm vui sướng, say mê mãnh liệt Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản, tác dụng kì diệu lí tưởng với đời nhà thơ -Hiểu vận động yếu tố thơ trữ tình: tứ thơ, hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu … việc làm bật tâm trạng nhà thơ B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại diễn giảng, gợi mở C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: giáo án ,sgk,sgv 2.Học sinh: Soạn,sgk,vở ghi D.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong Kiểm tra cũ: Câu hỏi:Đọc thuộc lòng thơ “Chiều tối” – HCM Phân tích thơ 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Nội dung giảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc I.Đọc tìm hiểu chung: tìm hiểu chung Tác giả: -Gv gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK -Tố Hữu (1920-2002) tên khai sinh Nguyễn Kim Thành, quê -Trình bày vài nét tác làng Phù lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên giả? Huế *GV: -Giác ngộ CM từ năm 1937 ,được kết nạp vào Đảng năm 1938 -Tố Hữu (1920-2002) tên khai sinh - Ông xem cờ đầu thơ ca CM Việt Nam kỉ Nguyễn Kim Thành, quê làng Phù XX Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng 2.Tập thơ “Từ ấy”(1937-1946) Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế -Từ –tập thơ đầu tay Tố Hữu, tiếnghát trẻo, phấn -Tố Hữu lớn lên cảnh đất nước chấn, say mê người niên cộng sản, gồm 71 chia làm nô lệ, phong trào mặt trận dân chủ phần sôi động Người niên +Phần 1:Máu lửa:là tiếng reo náo nức tâm hồn trẻ băn nhanh chóng bắt gặp lí tưởng trở khoăn tìm lẽ sống gặp gỡ ánh sáng lí tưởng CM thành người lãnh đạo chủ chốt +Phần 2:Xiềng xích: ghi lại đấu tranh gay go người Đoàn niên dân chủ Huế chiến sĩ CM nhà tù thực dân, thể trưởng thành vững kết nạp vào Đảng năm 1938 vàng người chiến sĩ CM Con đường thơ Tố Hữu gắn liền song hành với chặng đường +Phần 3: Giải phóng: tiếp nối sau nhà thơ vượt ngục CM Việt Nam 60 năm qua tiếp tục đời tranh đấu ngày CM thành công Tác phẩm: Từ ấy, Việt Bắc, gió lộng, 3.Bố cục: phần trận, máu hoa, tiếng đờn… Ông xem cờ đầu thơ ca CM Việt Nam kỉ XX Bố cục thơ: phần +Phần 1:Khổ 1:Niềm vui sướng, say mê gặp lí tưởng Đảng, CM +Phần 2: khổ 2: Nhận thức lẽ sống +Phần 3: Khổ 3:Sự chuyển biến tình cảm Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu văn Gv gọi HS đọc văn -Tố Hữu dùng hình ảnh để lí tưởng biểu niềm vui sướng, say mê bắt gặp lí tưởng CM? +Từ –thời điểm đặc biệt quan trọng đời nghiệp Tố Hữu Đó nhà thơ trẻ, người niên Quóc học Huế giắc ngộ CM, giác ngộ lí tưởng cộng sản, kết nạp vào Đảng cộng sản Đông dương, đánh dấu bước ngoạt quan trọng đời ông -Bằng hình ảnh ẩn dụ:nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim->Tố hữu khẳng định lí tưởng CM nguồn sáng làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ.Nguồn sáng ánh thu vàng nhẹ hay ánh xuân dịu dàng mà ánh sáng rực rỡ ngày nắng hạ- mặt trời chân lí =báo hiệu điều tốt lành cho sống -Hơn động từ bừng (chỉ ánh sáng phát đột ngột), chói (chỉ ánh sáng cố sức xuyên mạnh)->nhấn mạnh ánh sáng lí tưởng hoàn toàn xua tan sương mù ý thức tiểu tư sản mở tâm hồn nhà thơ chân trời nhận thức, tư tưởng tình cảm II.Đọc hiểu văn bản: 1.Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê gặp lí tưởng Đảng, CM -Hình ảnh ẩn dụ:nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim->Tố hữu khẳng định lí tưởng CM nguồn sáng làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ - Động từ bừng (chỉ ánh sáng phát đột ngột), chói (chỉ ánh sáng cố sức xuyên mạnh)->nhấn mạnh ánh sáng lí tưởng hoàn toàn xua tan sương mù ý thức tiểu tư sản mở tâm hồn nhà thơ chân trời nhận thức, tư tưởng tình cảm “Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng ca” - Hình ảnh so sánh diễn tả niềm vui sướng vô hạn nhà thơ buổi đầu đến với lí tưởng cộng sản + Một giới tràn đầy sức sống với hương sắc loài hoa + Vẻ tươi xanh la + Âm rộn rã tiếng chim ca hót ->Chính lí tưởng cộng sản làm tâm hồn người tràn đầy sức sống niềm yêu đời, làm cho sống người có ý nghĩa 2.Khổ 2: Những nhận thức lẽ sống - Về lẽ sống nhận thức mối quan hệ cá nhân, thân nhà thơ với người, với nhân dân, quần +Ở hai câu sau, bút pháp trữ tình lãng mạn với hình ảnh so sánh diễn tả niềm vui sướng vô hạn nhà thơ buổi đầu đến với lí tưởng cộng sản.Đó giới tràn đầy sức sống với hương sắc loài hoa, vẻ tươi xanh lá, âm rộn rã tiếng chim ca hót -Đối với tâm hồn người niên băn khoăn kiếm lẽ yêu đời đáng quý có lí tưởng cao đẹp soi sáng, dẫn dắt -Lẽ sống mà người Đảng viên Tố Hữu nhận thức gì? Gv: Trong quan niệm lẽ sống, giai cấp tư sản tiểu tư sản có phần đề cao “cái tôi” cá nhân chủ nghĩa Khi giác ngộ lí tưởng, Tố Hữu khẳng định quan niệm lẽ sống gắn bó hài hòa cá nhân ta chung người -Hai câu thơ sau cho thấy tình yêu thương người Tố Hữu thứ tình thương chung chung mà tình cảm hữu giai cấp, đặc biệt quan tâm đến quần chúng lao khổ.cái hòa ta Sự chuyển biến sâu sắc tình cảm Tố Hữu sao? +Gv: Trước giác ngộ lí tưởng, TH niên tiểu tư sản Lí tưởng cộng sản giúp nhà thơ lẽ sống mà vượt qua tình cảm ích kỉ, hẹp hòi giai cấp tiểu tư sản để có tình hữu giai cấp với quần chúng lao khổ chúng, đặc biệt với người lao động nghèo khổ.Đó quan hệ đoàn kết gắn bó thân thiết, chặt chẽ để la ên sức mạnh đấu tranh CM -Động từ “buộc”không có nghĩa bắt buộc, miễn cưỡng mà tự ràng buộc mà ngoa dụ thể ý thức tự nguyện sâu sắc tâm cao độ TH muốn vượt qua giới hạn cá nhân để sống chan hòa với người -Trăm nơi (hoán dụ): người sống khắp nơi -Trang trải: trải rộng với đời ->Cái cá nhân nhà thơ hòa với ta chung đời sống nhân dân, XH , với người …trong đấu tranh tự -Từ “khối dời” (hình ảnh ẩn dụ): trừu tượng hóa sức mạnh tập thể nhân dân 3.Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc tình cảm Tố Hữu: -Trong quan hệ với tầng lớp khác quần chúng nhân dân lao động: +Vạn nhà(điệp từ –con, em, anh…):khẳng định tình cảm gia đình thật đầm ấm, thân thiết… +kiếp phôi phai:những người đau khổ bất hạnh, nhữngngười lao động vất vả để kiếm sống) +Những em nhỏ “không áo cơm cù bất cù bơ” (những em bé không nơi nương tự phải lang thang, vất vưởng, mai ) ->Đó ý thức giác ngộ mang tính giai cấp người cộng sản sống vận động tuyên truyền đấu tranh cách mạng III.Tổng kết : Ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết Gv gọi HS đọc ghi nhớ GV chốt ý 4.Củng cố – Dặn dò: a.Củng cố: Lí tưởng CM tư tưởng tình cảm tác giả b.Dặn dò: Xem trước bài:Đọc thêm Ngày soạn Ngày giảng:11A 11B 11C Tiết: 89 + 90 ĐỌC THÊM LAI TÂN (Hồ Chí Minh ) NHỚ ĐỒNG ( Tố Hữu) TƯƠNG TƯ (Nguyễn Bính) CHIỀU XUÂN (Anh thơ) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: -Tự học có phương pháp, có kết qua gợi ý kiến thức vfa kĩ để thấy rõ giá trị tư tưởng nghệ thuật chủ yếu tác phẩm trữ tình quy định Từ hiểu rộng sâu tác giả, tác phẩm học chương trình khóa, bổ sung kiến thức cho phần nghị luận văn học phân môn làm văn B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại diễn giảng, gợi mở C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: giáo án ,sgv,sgk 2.Học sinh: Soạn , ghi ,sgk D.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong Kiểm tra cũ: Câu hỏi:Đọc thuộc lòng thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” – HMT Phân tích thơ 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên hs Nội dung giảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc I.LAI TÂN- HỒ CHÍ MINH: tìm hiểu Lai tân 1.Hoàn cảnh sáng tác: -Gv gọi HS đọc thơ Bài thơ thứ 97 tập NKTT Lai Tân huyện nhỏ đường từ Nam Ninh, Thiên Giang đến Liễu -GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung Châu tỉnh QuảngTây Trung Quốc chủ đề 2.Chủ đề: Ghi lại cảm nhận suy nghĩ người tù HCM vềhiện trạng XH Trung Quốc huyện Lai Tân –Quảng Tây, thực chất đen tối thối nát phủ bên yên ấm, tốt lành 3.Gợi ý: Câu 1:Bộ máy lãnh đạo huyện Lai Tân mà tác giả tình cờ chứngkiến: Ban trưởng – giám ngục nhà tù: Chuyên đánh bạc, cảnh sát trưởng :ăn tiền phạm nhân, Huyện trưởng: vừa hút thuốc phiện vừa bàn công việc Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu Nhớ đồng -Gv gọi HS đọc thơ -GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung chủ đề ->Sự thối nát quyền huyện Lai Tân.Những đại biểu thực thi pháp luật cần phải nghiêm minh, sạch, công lại ngang nhiên vi phạm pháp luật, đạo đức tối thiểu quan chức nhà nước, sống làm việc sa đọa trụy lạc Câu 2: Ý nghĩa sắc thái châm biếm: -Đó thái bình giả tạo, thái bình bên ngoài, giấu bên trong tha hóa, mục nát, thối ruỗng hợp pháp -Đó thái bình tham nhũng, lười biếng, sa đọa với máy công quyền mọt dân tham lam -Từ thái bìnhđược dùng với ý nghĩa mỉa mai, châm biếm hiểu với dụng ý: thái bình dân bị oan, khổ -Vẫn –y cựu thái bình thiên: ẩn ý thật hiển nhiên, thành chất quy luật từ bao năm Yù nghĩa châm biếm sâu sắc Câu 3: -Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm súc khái quát vấn đề XH mang tính tiêu biểu, điển hình XH Trung Hoa thời Tưởng giới Thạch -Ba câu đầu chủ yếu kể tả, chân thực, khách quan thái độ giấu kín -Câu cuối nên nhận xét thâm trầm, kín đáo bộc lộ thái độ, tình cảm mỉa mai, châm biếm sâu sắc -Giọng điệu bình thản bên ngoài, bên bất bình, phẫn nộ, kìm nén II.NHỚ ĐỒNG – TỐ HỮU: 1.Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 7-1939 phần Xiềng xích, tập thơ Từ Tố hữu bị bị giam nhà lao 2.Chủ đề: Nỗi niềm thương nhớ đồng quê, cảnh vật người đồng bào, đồng chí người tù cộng sản trẻ tuổi tháng ngày đầu bị giam nhà lao phủ Thừa Thiên 3.Gợi ý : Câu 1: Sự gợi cảm củatiếng ò quê hương :không lay động tâm hồn âm nhạc, âm nhạc dân ca Bởi linh hồn quên hương, dân tộc ngân lên thành câu hát Trong oàn cảnh bị giam cầm, bị tách biệt với giới bên tiếng hò não nùng lại ám ảnh nhà thơ.Nó gợi nhớ thương, gợi kỉ niệm gợi quê hương, đồng bào, đồng chí chờ đợi anh qua giai âm khoan nhặt, tha thiết III.TƯƠNG TƯ – NGUYỄN BÍNH: 1.Hoàn cảnh sáng tác: Hoàng mai , 1939rút từ tập thơ Lỡ bước sang ngang(1940) 2.Chủ đề: Giãi bày nỗi lòng mong nhớ đôi trai gái yêu tha thiết, mắc bệnh giời – Bệnh tương tư Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu Tương tư -Gv gọi HS đọc thơ -GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung chủ đề Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu Chiều Xuân – Anh Thơ -Gv gọi HS đọc thơ -GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung chủ đề 4.Củng cố – Dặn dò: a.Củng cố: Qua đọc thêm b.Dặn dò: Xem trước bài: IV.CHIỀU XUÂN – ANH THƠ: 1.Hoàn cảnh sáng tác : -Anh Thơ Vương Kiều Aân (1921-2005) sinh lớn lên từ bến sông Thương (Ninh Giang Hải Dương) -Bức tranh quê (1941) tập thơ đầu tay -Bà có sở trường viết cảnh sắc nông thôn, gợi không khí nhịp sống đồng quê miền Bắc 3.Gợi ý: Câu 1: Cảnh chiều xuân nông thôn miền Bắc thật tĩnh lặng, êm đềm thơ mộng Phả vào chút mơ màng, buồn xa vắng mà đẹp dịu dàng, cảnh vật chìm mờ mưa xuân, mưa bụi êm êm, phơi ơhới bay từnghạt nhỏ -Con đò nằm im bến vắng -Dòng sông cjầm chậm trôi xuôi -Quán tranh nghèo vắngkhách -Hoa xoan tím rụng tơi bời +Khổ 2: cảnh vật có phần sinh động xvẫn nhẹ nhàng: -Cỏ non xanh biếc sườn đê -Đàn sáo mổ vu vơ -Bướm bay rập rờn -Trâu bò thong thả gặm cỏ mưa +Khổ 3:Tiếp tục cảnh Ngày soạn: Ngày giảng:11A 11B 11C Tiết: 91+92 ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: -Nắm đặc điểm loại hình Tiếng việt – ngôn ngữ đơn lập để học tập sử dụng Tiéng việt tốt B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại diễn giảng, gợi mở C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà D.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong Kiểm tra cũ: Câu hỏi: 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Nội dung giảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm I.LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ: hiểu khái niệm loại hình ngôn ngữ -Định nghĩa loại hình Đại từ điển Tiếng Việt (NXB văn hóa GV gọi HS đọc phần 1/SGK thông tin , Hà Nội 1999): tập hợp vật, GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm tượng có chung đặc trưng đó: loại hình loại hình ngôn ngữ nghệ thuật, loại hình báo chí, loại hình ngôn ngữ… -Loại hình ngôn ngữ gì? -Loại hình ngôn ngữ kiểu cấu tạo ngôn ngữ, bao -Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ gồm hệ thống đặc điểm có liên quan với nhau, chi nào? phối lẫn -Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập – phân tích tính II.ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT: 1.Tiếng đơn vị sở ngữ pháp Về mặt ngữ âm, tiếng âm tiết, mặt sử dụng, tiếng từ (hoặc yếu tố cấu tạo từ) VD : SGK 2.Từ không biến đổi hình thái: Hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm loại hình Tiếng Việt GV gọi HS đọc phần II/SGK -Cho biết đặc điểm loại hình Tiếng Việt VD: Cười người1 vội cười lâu Cười người2 hôm trước, hôm sau người3 cười - người1, người2 phị ngữ (bổ ngữ) cho động từ cười - người3 chủ thể động từ cười 3.Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp đặt từ theo thứ tự trước sau sử dụng hư từ VD 3/SGK: GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK 4.Củng cố – Dặn dò: a.Củng cố: Đặc điểm loại hình Tiếng Việt b.Dặn dò: Chuẩn bị "Tiểu sử tóm tắt" Ngày soạn: Ngày giảng:11A 11B 11C Tiết: 93 TIỂU SỬ TÓM TẮT A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: -Nắm mục đích, yêu cầu tiểu sử tóm tắt -Biết cách thức viết tiểu sử tóm tắt B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại diễn giảng, gợi mở C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà D.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong Kiểm tra cũ: Câu hỏi:Đọc thuộc lòng thơ “Từ ấy” – HMT Phân tích thơ 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích yêu cầu tiểu sử tóm tắt -Gv gọi HS đọc phần 1/SGK -GV hướng dẫn HS tìm hiểu Mục đích yêu cầu tiểu sử tóm tắt: Hoạt động2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách viết tiểu sử tóm tắt -GV gọi HS đọc nội dung phần II/SGK -Tiểu sử tóm tắt thường gồm có phần ?Là phần nào? -Muốn viết văn tiểu sử tóm tắt, cần phải làm gì? Hoạt động3: Hướng dẫn HS luyện Nội dung giảng I.Mục đích yêu cầu tiểu sử tóm tắt: 1.Mục đích: -Tiểu sử tóm tắt nhằm giới thiệu cho người đọc, người nghe đời nghiệp nhữg cống hiến người nói tới Những hiểu biết giúp người có trách nhiệm làm công tác tổ chức, giúp việc chọn bạn giới thiệu người vào chức vụ lớp, trường (lớp trưởng, bí thư, BCH Đoàn trường…) 2.Yêu cầu: *Bản tiểu sử tóm tắt cần đáp ứng số yêu cầu sau: -Thông tin khách quan xác người nói tới -Nội dung độ dài VB phải phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm tắt -Ngôn ngữ sáng, giản dị, thường đơn nghĩa, không sử dụng biện pháp tu từ II.Cách viết tiểu sử tóm tắt: 1.Tiểu sử tóm tắt thường gồm có phần: a.Giới thiệu nhân thân đương (lịch sử cá nhân): họ tên, ngày tháng năm sinh (năm mất), nghề nghiệp, học vấn, gia đình, dân tộc, quê quán b.Giới thiệu ngắn gọn lĩnh vực hoạt động tiêu biểu, thành tựu tiêu biểu, quan hệ XH tiêu biểu …của đươmg c.Đánh giá vai trò, tác dụng đương phạm vi không gian, thời gian định (không gian: quốc gia, làng xã, tập thể gia đình…thời gian: lịch sử, đương đại) 2.Muốn viết VB tiểu sử tóm tắt cần phải: a.Nghiên cứu kĩ nội dung nói cách : đọc sách, tra cứu hồ sơ lưu trữ, hỏi nhân chứng có… b.Sắp xếp tư liệu theo trình tự không gian, thời gian, việc…hợp lí c.Sử dụng ngôn ngữ thích hợp để viết thành văn III.Luyện tập: 1.Bài tập 1/SGK: hai trường hợp viết tiểu sử tóm tắt: -Giới thiệu người ứng cử vào chức vụ quan nhà nước đoàn thể -Giới thiệu vị lãnh đạo cấp cao nước sang thăm nước ta 2.Bài tập 2/SGK: *Giống nhau: Các Vb tiểu sử tóm tắt, điếu văn, sơ yếu lí lịch, thuyết minh viết nhân vật *Khác nhau: -Điếu văn viết người qua đời để đọc lễ truy điệu nên phần tiểu sử tóm tắt có lời chia buồn với tập -GV gọi học sinh đọc tập 1/SGK gia quyến -Sơ yếu lí lịch thân tự viết theo mẫu, tiểu sử tóm tắt người khác viết tương đối linh hoạt -Tiểu sử tóm tắt có đối tượng người, đối tượng thuyết minh rộng (người, cảnh, tác phảm, VH…)và thuyêt sminh có yếu tố cảm xúc -GV gọi học sinh đọc tập 2/SGK 4.Củng cố – Dặn dò: a.Củng cố: Qua luyện tập b.Dặn dò: Xem trước bài: “Tôi yêu em; Bài thơ số 28” [...]... thức cho phần nghị luận văn học của phân môn làm văn B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại diễn giảng, gợi mở C.Chuẩn bị của Thầy và trò: 1 .Giáo viên: giáo án ,sgv,sgk 2.Học sinh: vở Soạn , vở ghi ,sgk D.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:Đọc thuộc lòng bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ – HMT Phân tích bài thơ 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và hs Nội dung... một ngôn ngữ đơn lập để học tập và sử dụng Tiéng việt tốt hơn B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại diễn giảng, gợi mở C.Chuẩn bị của Thầy và trò: 1 .Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài ở nhà D.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm I.LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ: hiểu... ngôn ngữ -Định nghĩa loại hình trong Đại từ điển Tiếng Việt (NXB văn hóa GV gọi HS đọc phần 1/SGK thông tin , Hà Nội 1999): là một tập hợp những sự vật, hiện GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm tượng cùng có chung những đặc trưng cơ bản nào đó: loại hình loại hình ngôn ngữ nghệ thuật, loại hình báo chí, loại hình ngôn ngữ -Loại hình ngôn ngữ là gì? -Loại hình ngôn ngữ là một kiểu cấu tạo ngôn ngữ, ... cười - người1, người2 là phị ngữ (bổ ngữ) cho động từ cười - người3 chỉ chủ thể của động từ cười 3.Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ VD 3/SGK: GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK 4.Củng cố – Dặn dò: a.Củng cố: Đặc điểm loại hình Tiếng Việt b.Dặn dò: Chuẩn bị "Tiểu sử tóm tắt" Ngày soạn: Ngày giảng:11A 11B 11C Tiết: 93 TIỂU SỬ TÓM TẮT A.Mục... tắt -Biết cách thức viết tiểu sử tóm tắt B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại diễn giảng, gợi mở C.Chuẩn bị của Thầy và trò: 1 .Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài ở nhà D.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:Đọc thuộc lòng bài thơ “Từ ấy” – HMT Phân tích bài thơ 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích... nhỏ -Con đò nằm im trên bến vắng -Dòng sông cjầm chậm trôi xuôi -Quán tranh nghèo vắngkhách -Hoa xoan tím rụng tơi bời +Khổ 2: cảnh vật có phần sinh động hơn nhưng xvẫn nhẹ nhàng: -Cỏ non xanh biếc trên sườn đê -Đàn sáo mổ vu vơ -Bướm bay rập rờn -Trâu bò thong thả gặm cỏ dưới mưa +Khổ 3:Tiếp tục cảnh ấy Ngày soạn: Ngày giảng:11A 11B 11C Tiết: 91+92 ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT A.Mục tiêu cần đạt: Giúp... ngữ là một kiểu cấu tạo ngôn ngữ, trong đó bao -Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ gồm một hệ thống những đặc điểm có liên quan với nhau, chi nào? phối lẫn nhau -Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập – phân tích tính II.ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT: 1.Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết, về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ (hoặc yếu tố cấu tạo từ) VD : SGK 2.Từ... Hướng dẫn HS tổng kết Gv gọi HS đọc ghi nhớ GV chốt ý chính 4.Củng cố – Dặn dò: a.Củng cố: Lí tưởng CM đối với tư tưởng tình cảm của tác giả b.Dặn dò: Xem trước bài:Đọc thêm Ngày soạn Ngày giảng:11A 11B 11C Tiết: 89 + 90 ĐỌC THÊM 1 LAI TÂN (Hồ Chí Minh ) 2 NHỚ ĐỒNG ( Tố Hữu) 3 TƯƠNG TƯ (Nguyễn Bính) 4 CHIỀU XUÂN (Anh thơ) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: -Tự học có phương pháp, có kết quả... đáp ứng một số yêu cầu sau: -Thông tin khách quan chính xác về người được nói tới -Nội dung và độ dài của VB phải phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm tắt -Ngôn ngữ trong sáng, giản dị, thường đơn nghĩa, không sử dụng biện pháp tu từ II.Cách viết tiểu sử tóm tắt: 1.Tiểu sử tóm tắt thường gồm có 3 phần: a.Giới thiệu nhân thân của đương sự (lịch sử cá nhân): họ tên, ngày tháng năm sinh (năm mất), nghề... thản bên ngoài, bên trong là sự bất bình, phẫn nộ, kìm nén II.NHỚ ĐỒNG – TỐ HỮU: 1.Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 7-1939 trong phần 2 Xiềng xích, tập thơ Từ ấy khi Tố hữu bị bị giam trong nhà lao 2.Chủ đề: Nỗi niềm thương nhớ đồng quê, cảnh vật con người đồng bào, đồng chí của người tù cộng sản trẻ tuổi trong những tháng ngày đầu bị giam ở nhà lao phủ Thừa Thiên 3.Gợi ý : Câu 1: Sự gợi cảm củatiếng ò quê hương ... Dặn dò: a.Củng cố: Qua phần rút kinh nghiệm viết HS b.Dặn dò: Xem trước bài: Ngày soạn: Ng ày giảng:11A 11B 11C Tiết: 85 TRẢ BÀI VIẾT SỐ RA ĐỀ LÀM VĂN SỐ 6: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (HS LÀM Ở NHÀ ) A.Mục... thường (bài thơ từ tranh thiên nhiên chuyển sang trang sống) 4.Củng cố – Dặn dò: a.Củng cố: Tinh thần lạc quan yêu đời, lòng yêu nước HCM b.Dặn dò: Xem trước bài: “Từ ấy”- Tố Hữu Ngày soạn Ngày... C.Chuẩn bị Thầy trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn nhà D.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong Kiểm tra cũ: Câu hỏi: 3 .Bài mới: Hoạt động giáo viên Nội