1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án ngữ văn 10, 2015-2016

146 339 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Giáo án: Ngữ Văn 10 Năm học 2014 -2015 TIẾT: 1-2 Ngày soạn: Lớp:10C1 Lớp:10C2 Lớp:10C3 Lớp:10C4 8/2014 Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Ngày dạy Ngày dạy Ngày dạy Ngày dạy Sĩ số: Sĩ số Sĩ số: Sĩ số Vắng: Vắng Vắng: Vắng TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I/ Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh - Nắm cách đại cương phận lớn văn học Việt Nam : Văn học dân gian văn học viết - Nắm cách khái quát trình phát triển văn học viết Việt Nam - Hiểu nội dung thể người Việt Nam văn học - Có kĩ nhận diện văn học dân tộc, nêu thời kì lớn văn học dân tộc II/ Phương tiện thực - Giáo viên: sgk, sgv, thiết kế giảng - Học sinh: sgk, ghi, soạn III/ Cách thức tiến hành Đọc sgk kết hợp phát vấn, trao đổi, trả lời câu hỏi IV/ Tiến trình học Kiểm tra cũ: Bài Hoạt động Gv Hs HS theo dõi sgk, GV giới thuyết phận hợp thành VHVN (kết hợp ghi bảng) Nói đến phận hợp thành VHVN, thực chất nói đến cấu tạo VHVN cấu thành phận lớn có quan hệ mật thiết với nhau: VHDG VHV Vậy chúng có mgh ntn tìm hiểu cách cụ thể Nội dung cần đạt I/ Các phận hợp thành văn học Việt Nam VHVN bao gồm phận lớn có qh mật thiết với nhau: VHDG VHV Văn học dân gian HS theo dõi sgk, GV đặt câu hỏi: - VHDG gì? HS trả lời, GV nhận xét kết hợp ghi bảng Sau tiếp tục đặt câu hỏi: - Vậy VHDG có thể loại chủ yếu nào? Và đặc trưng chúng gì? HS trả lời, GV nhận xét: VHDG có 12 thể GV:Vi Thị Luận - Khái niệm: VHDG sáng tác tập thể truyền miệng, thể tình cảm nhân dân lao động - Thể loại: Hs học sgk (thần thoại, sử thi, truyền thuyết, tr cổ tích, tr Ngụ ngôn, tr Cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, tr Thơ, chèo) Trường THPT Mậu Duệ Giáo án: Ngữ Văn 10 Năm học 2014 -2015 loại chủ yếu, là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết tr cổ tích, tr ngụ ngôn, tr Cười, tục ngữ, ca dao, vè, tr Thơ, chèo ( GV yêu cầu HS lấy vd minh hoạ cho thể loại) - Đặc trưng: tính truyền miệng, tính tập thể, gắn bó với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Văn học viết - Khái niệm: Văn học viết sáng tác trí thức ( mang đậm dấu án sáng tạo cá nhân), ghi lại chữ viết Nền VHV ghi thứ chữ bản: chữ Hán, chữ Nôm chữ quốc ngữ - Em hiểu văn học viết? HS trả lời, GV khái quát: VHV sáng tác cá nhân gi lại chữ viết Tphẩm văn học viết thường mang dấu ấn tác giả - Vậy VHV ghi chữ viết nào? -Thể loại: HS trả lời, GV khái quát yêu cầu HS đọc a - Dựa vào sgk, em cho biết VHV chia làm gđoạn nào? Thể loại chủ yếu gđoạn đó? + VH từ kỉ X đến hết kỉ XIX: • VH chữ Hán loại: Văn xi( truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi…), thơ (thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc…); văn biền ngẫu (phú, cáo, văn tế…) • VH chữ Nơm chủ yếu thơ(thơ Nôm Đluật, tr Thơ, ngâm khúc, hát nói) văn biền ngẫu + VH từ đầu kỉ XX đến nay: • Tự sự: tiểu thuyết, tr ngắn, kí • Trữ tình: thơ trường ca • Kịch: kịch nói, kịch thơ…  VHV gđoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIX ghi thứ chữ bản: chữ Hán chữ Nôm Do gđoạn hình thành nên dịng VH: VH chữ Hán VH chữ Nôm II/ Quá trình phát triển văn học viết Qtrình phát triển VHV VNgắn chặt với Việt Nam lsử, trị, xã hội đất nước Qúa trình trải qua thời kì lớn: từ kỉ X đến hết kỉ XIX từ kỉ XX đến Mỗi thời kì mang dấu ấn riêng Chúng ta tìm hiểu cụ thể ttrình 1.Văn học trung đại( Từ kỉ X đến hết kỉ XIX) GV giải thích tên gọi thời kì vh VHV VN từ kỉ X đến hết kỉ XIX đgl VHTĐ Thời kì nàyVH ghi thứ chữ chữ Hán chữ Nơm Do hình thành nên dòng vh song song, VH chữ Hán vh chữ Nôm GV: Vi Thị Luận - Thời gian:thế kỉ X đến hết XIX - Chữ viết: Hán Nôm - Ảnh hưởng: chịu ảnh hưởng nhièu từ văn học TQ học thuyết Nho- Phật- Đạo Trường THPT Mậu Duệ Giáo án: Ngữ Văn 10 Năm học 2014 -2015 Trước tìm hiểu thành tựu dòng vh đtrưng VHTĐ tìm hiểu đơi nét hồn cảnh lịch sử xã hội - em trình bày ngắn gọn đặc điểm văn học giai đoạn này? - Tác giả: chủ yếu nhà nho - Thể loại: tiếp nhận hệ thống thể loại vh TQ; Ngồi cịn loại sáng tạo vh dân tộc: thơ lục bát, song thất lục bát, hát nói - Thi pháp: ước lệ tượng trưng, sùng cổ, phi ngã - Thành tựu: thơ văn Lí- Trần, thơ văn NT, ND, NBK, CBQ VHTĐ gắn với truyền thống dtộc: lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo thực Nó thể tinh thần ý thức dân tộc phát triển cao Văn học đại - Thời gian: đầu kỉ XX đến hết kỉ XX - Chữ viết: chữ quốc ngữ - Ảnh hưởng: tiếp nhận thành tựu nhiều văn học giới Giai đoạn xuất báo chí, kĩ thuật in ấn, cơng chúng văn học đông đảo… - Thể loại: thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói… - Thi pháp: lối viết thực, đề cao sáng tạo cá nhân - Thành tựu: Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, văn học thực, thơ văn chống pháp, thơ văn chống Mĩ - Đặc điểm lớn văn học đại? III/ Con người Việt Nam qua văn học Con người Việt Nam quan hệ với giới tự nhiên Thiên nhiên tình yêu thiên nhiên đề tài phong phú, nội dung quan trọng VHVN, VHDG lẫn VHV - Văn học dân gian: + Thiên nhiên đối tượng nhận thức, cải tạo chinh phục(Thần thoại: Sơn tinh – Thuỷ tinh, cột trụ trời…) + Thiên nhiên vẻ đẹp phong phú đáng yêu vùng miền khác ( ca dao dân ca) GV lấy vd: Bắc Kạn có suối đãi vàng Có hồ Ba Bể có nàng áo xanh Đường vơ xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ Ai lên xứ Lạng anh Có nàng Tơ Thị có chùa Tam Thanh Cần Thơ gạo trắng nước Ai đến khơng muốn Thăng Long Hà Nơi đô thành GV: Vi Thị Luận Trường THPT Mậu Duệ Giáo án: Ngữ Văn 10 Năm học 2014 -2015 Nước non vẽ nên tranh hoạ đồ… Rủ chơi khắp Long Thành Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai Hàng Bồ, Hàng Bạc Hàng Gai Hàng Buồm Hàng Thiếc Hàng Bài Hàng Khay - Văn học trung đại:hình tượng thiên nhiên tạo thành hệ thống tượng trưng giàu giá trị gắn với lí tưởng đạo đức, thẩm mĩ VD: hình ảnh tùng – khí phách nam nhi; liễu- vẻ đẹp người phụ nữ… - Văn học đại; Hình tượng thiên nhiên giàu sức sống, thể sâu sắc tyqh đất nước, tình cảm lứa đôi Với người VN, thiên nhiên người bạn thân thiết Tình yêu thiên nhiên nội dung quan trọng vhVN Con người Việt Nam quan hệ với quốc gia dân tộc - Văn học dân gian: thể qua tình u làng xóm, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn, căm ghét lực xâm lược giày xéo quê hương Bên sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi Màu dân tộc sáng bừng giấy điệp… GV lấy ví dụ: Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Vùng Bưởi có lịch có lề Có ao tắm mát có nghề làm tranh Ai Phú Thọ ta Nhớ ngày giỗ tổ mông 10 tháng - Văn học trung đại: thể qua ý thức sâu sắc quốc gia dân tộc, truyền thống văn hiến lâu đời dân tộccần gìn giữ, bảo tồn văn hố, phong mĩ tục truyền thống GV lấy ví dụ: Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục bắc nam khác Từ Triệu Đinh Lí Trần bao đời gây độc lập - Văn học đại: gắn liền với nghiệp … đấu tranh giai cấp lí tưởng CNXH GV: Vi Thị Luận Trường THPT Mậu Duệ Giáo án: Ngữ Văn 10 Năm học 2014 -2015 Gv lấy vd: Bát cơm chan đầy nước mắt Bay giằng khỏi miệng ta Thằng giặc tây, thằng chúa đất Đứa đè cổ, đứa lột da Xiềng xích chúng bay khơng khố Trời đầy chim đất đầy hoa Súng đạn chúng bay khơng bắn Lịng dân ta yêu nước, thương nhà…  Chủ nghĩa yêu nước nội dung tiêu biểu, giá trị quan ttrọng văn học VN Con người Việt Nam quan hệ xã hội - Con người VN bao đời ước mơ môi trường xh tốt đẹp, gắn với khát vọng công bằng, ân nghĩa VHDG, gắn với lí tưởng đạo đức VHTĐ, thể ý thức môi trường dân chủ văn minh vh đại - Phê phán lực chuyên quyền, cảm thông với thân phận người bị áp - Nhìn thẳng vào thực với tinh thần nhận thức, phê phán cải tạo xh  Cảm hứng xh tiền đề quan trọng cho hình thành CN thực CN nhân đạo Con người Việt Nam ý thức thân - Trong hoàn cảnh đặc biệt(đấu tranh chống xl) người VN thường đề cao ý thức cộng đồng ý thức cá nhân - Trong hoàn cảnh khác, người cá nhân lại nhà văn, nhà thơ đề cao VD: Qủa cau nho nhỏ, miếng trầu hôi Này Xuân Hương quệt rồi…  Có thể nói, xu hướng vh dân tộc xd đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh ì nghiệp nghĩa… • Ghi nhớ: sgk/tr.13 GV yêu cầu HS đọc sgk trả lời câu hỏi - Con người mqh với xã hôị thể ntn? Củng cố: Gv củng cố lại học cách gọi HS đọc ghi nhớ sgk/ tr.13 Dặn dò: HS học chuẩn bị tiếp theo: Hoạt đông giao tiếp ngôn ngữ Trả lời câu hỏi: - Các hoạt động giao tiếp diễn - ai? Mqh họ gì? Hđộng gtiếp diễn ntn? Hoạt động gtiếp hướng vào nội dung gì? - HĐGT gồm trình? GV: Vi Thị Luận Trường THPT Mậu Duệ Giáo án: Ngữ Văn 10 Năm học 2014 -2015 TIẾT Ngày soạn: Lớp:10C1 Lớp:10C2 Lớp:10C3 Lớp:10C4 8/ 2014 Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Ngày dạy Ngày dạy Ngày dạy Ngày dạy Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng Vắng: Vắng HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I/ Mục tiêu cần đạt Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Nâng cao kĩ phân tích, lĩnh hội, tạo lập văn giao tiếp II/ Phương tiện thực GV: sgk, sgv, thiết kế giảng HS: sgk, ghi, soạn III/ Cách thức tiến hành:Đọc sgk kết hợp trả lời câu hỏi IV/ Tiến trình học Kiểm tra cũ Bài Hoạt động gv- hs Nội dung cần đạt I/ Thế hoạt động giao tiếp GV yêu cầu HS theo doi văn sgk/ tr.14 ngôn ngữ trả lời câu hỏi phía Tìm hiểu văn sgk - Hoạt động gtiếp diễn với ai? Mqh họ gì? - Hoạt động gtiếp vb ghi lại diễn  Hđộng gtiếp diễn vua nhà vua nhà Trần bô lão (quan hệ Trần bô lão Vua người lãnh đạo vua – Vua người lãnh đạo cao cao đất nước, bô lão thần đất nước, bô lão thần dân Mqh dân Mqh họ thể qua ngôn họ thể qua ngôn ngữ giao ngữ giao tiếp: bệ hạ, xin, thưa tiếp: bệ hạ, xin, thưa) - Hđộng gtiếp diễn ntn?  Các nhân vật gtiếp đổi vai cho Vua- người nói hỏi bơ lão nghe bơ lão trả lời; cịn bơ lãongười nghe, ban đầu nghe hỏi trả lời vua - Các nhân vật gtiếp đổi vai cho nhau: Người nói trở thành người nghe ngược lại - Hoàn cảnh gtiếp diễn bối cảnh nào? Hoàn cảnh giao tiếp diễn - Hoàn cảnh gtiếp rộng: xhpk VN; Hcảnh bối cảnh giao tiếp rộng xhpk VN, gtiếp hẹp điện Diên Hồng, nước bối cảnh gtiếp hẹp điện Diên Hồng, ta đứng trước họa ngoại xâm nước ta đứng trước hoạ giăc Nguyên Mông xâm lược - Hoạt động gtiếp hướng vào nội dung gì? GV: Vi Thị Luận Trường THPT Mậu Duệ Giáo án: Ngữ Văn 10 Năm học 2014 -2015  Sự gtiếp hướng vào nội dung cách ứng phó trước giặc ngoại xâm Nhà vua nêu vấn đề (nên hòa hay nên đánh), bô lão hiến kế thể tâm đánh giặc - Vậy mđích gtiếp hội nghị gì? ( GV gợi ý: gtiếp có mđ nhận thức, tình cảm hành động.)  Mục đích gtiếp mđích hành động Vua bô lão bàn bạc đưa kế sách để thống hành động: tâm đánh giặc Sau tìm hiểu xong mục I.1, GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục - Qua Tổng quan VHVN, em cho biết nhân vật vật gtiếp ai? - Sự gtiếp hướng vào nội dung nêu cách ứng phó với giặc xâm lược - Mục đích gtiếp mục đích hành động 2.Tìm hiểu ngữ liệu - Nhân vật gtiếp gồm: người biên soạn sách HS lớp 10 Người biên soạn sách- lứa tuổi cao hơn, có trình độ chun mơn cao Văn học- người vị truyền đạt kiến thức; HS lớp 10 lứa tuổi nhỏ hơn, vốn sống trình độ thấp - Hoạt động gtiếp diễn bối cảnh nào? - Bối cảnh gtiếp: nằm hoàn cảnh gdục VN, nhà trường: có kế hoạch, có tổ chức, theo nội dung chương trình đào tạo - Nội dung gtiếp thuộc lĩnh vực nào? - Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực văn học, bao gồm vấn đề bản: + Các phận hợp thành… + Quá trình phát triển … + Con người VN qua… - Mục đích giao tiếp gì? - Mục đích giao tiếp: nhận thức: + Người viết trình bày cách tổng quát VHVN cho HS lớp 10 + Người đọc: HS lớp đọc, tiếp nhận lĩnh hội kiến thức VHVN, nâng cao kĩ nhận thức… - Phương tiện ngôn ngữ:dùng nhiều thuật ngữ văn học, câu mang đặc điểm vbvh( câu nhiều thành phần, nhiều vế mạch lạc, rõ ràng.); Cách tổ chức: kết cấu rõ ràng, đề mục khoa học, … - Phương tiện ngôn ngữ cách tổ chức văn có bật? GV tổng kết nội dung theo nội dung ghi nhớ giúp HS năm HĐGT, mục đích phương tiện gtiếp - Qua vừa tìm hiểu, em cho biết hoạt động giao tiếp? GV: Vi Thị Luận Tổng kết - HĐGT hđ trao đổi thông tin Trường THPT Mậu Duệ Giáo án: Ngữ Văn 10 Năm học 2014 -2015 người xh, tiến hành chủ yếu pt ngôn ngữ ( nói viết), nhằm thực mục đích bản: nhận thức, tình cảm hành động - Mỗi HĐGT gồm qtrinh: tạo lập văn lĩnh hội văn - HĐGT gồm trình? Đó q trình nào? - HĐGT có nhân tố nào? - Các nhân tố gtiếp: nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện cách thức giao tiếp GV củng cố lại học cách gọi HS đọc ghi nhớ (sgk/tr.15) * Ghi nhớ: sgk/tr.15 Dặn dò: HS nhà học thuộc ghi nhớ, vận dụng làm tập sgk/ tr.20 Chuẩn bị câu hỏi sau: - Tại nói VHDG nghệ thuật ngôn từ sáng tác tập thể? - Lấy dẫn chứng VHDG Tìm kể số thuộc thể loại VHDG - Tóm tắt nội dung mục III GV: Vi Thị Luận Trường THPT Mậu Duệ Giáo án: Ngữ Văn 10 Năm học 2014 -2015 TIẾT Ngày soạn: Lớp: 10C1 Lớp: 10C2 Lớp: 10C3 Lớp: 10C4 8/2014 Tiết: Tiết Tiết Tiết Ngày dạy: Ngày dạy Ngày dạy Ngày dạy Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Vắng Vắng Vắng Vắng KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Mục tiêu cần đạt Nắm đặc trưng VHDG khái niệm thể loại VHDG Hiểu rõ vị trí, vai trị, giá trị to lớn VHDG mqh với văn học viết đời sống văn hố dân tộc Có kĩ nhận thức khái qt VHDG; Có nhìn tổng qt VHDG II/ Phương tiện thực GV: sgk, sgv, thiết kế giảng HS: sgk, ghi III/ Cách thức tiến hành: đọc sgk kết hợp trả lời câu hỏi IV/ Tiến trình học Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Trước tìm hiểu đặc trưng vhdg, I/ Đặc trưng văn học dân GV yêu cầu hs nhắc lại khái niệm VHDG gian - HS nhắc lại kn VHDG Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng( tính truyền miệng) - VHDG tác phẩm nghệ thuật ngôn từ: Tp VHDG xây dựng từ thứ ngôn ngữ lựa chọn, gia công cách tinh vi; thứ ngơn ngữ đa nghĩa, giàu hình ảnh GV phân tích ví dụ: đày màu sắc biểu cảm Thuyền có nhớ bến Bến 1dạ khăng khăng đợi thuyền - Hình ảnh: + Thuyền: phương tiện giao thông nhỏ mặt nước (có tính dịch chuyển)là hình ảnh ẩn dụ người trai + Bến nơi neo đậu ptiện gthơng(tàu, thuyền…) hình ảnh ẩn dụ người gái - Ý nghĩa ca dao: lời người gái nói với người trai tình cảm thuỷ chung Hơn nữa, so sánh với cách nói thơng GV: Vi Thị Luận Trường THPT Mậu Duệ Giáo án: Ngữ Văn 10 Năm học 2014 -2015 thường, cách nói ca dao hay hơn, giàu hình ảnh hơn, vừa thể tình cảm sâu nặng (“khăng khăng”), vừa ý nhị kín đáo mà thiết tha đầy nữ tính - VHDG tồn lưu hành theo phương thức truyền miệng (tính truyền miệng) GV đặt câu hỏi: - Em hiểu truyền miệng VHDG? HS: truyền miệng lưu truyền từ người sang người khác lời nói khơng phải chữ viết - Tính truyền miệng thực qua q trình nào? - Em hiểu VHDG kết trình sáng tác tập thể? + VHDG truyền miệng từ người sang người khác ,từ nơi sang nơi khác, hay từ đời qua đời khác lời nói + Q trình truyền miệng thực thông qua diễn xướng dân gian, với hình thức: nói, kể, hát, diễn… Văn học dân gian sản phẩm trình sáng tác tập thể ( tính tập thể) - VHDG kết q trình sáng tác tập thể: ban đầu, cá nhân khởi xướng tập thể tiếp nhận Sau đó, người khác thời điểm khác nơi khác lưu truyền sáng tác thêm Tính truyền miệng tính tập thể đặc trưng chi phối qtrình stạo vf lưu truyền VHDG., thể gắn bó VHDG với sh đsống cộng đồng II/ Hệ thống thể loại VHDG Việt Nam Mục GV yêu cầu HS đọc thêm sgk lấy ví dụ minh hoạ cho thể loại GV: Vi Thị Luận Thần thoai: Thần trụ trời, Cóc kiện Trời, Sơn tinh- Thuỷ tinh… Sử thi: Đăm Săn, Đẻ đất đẻ nước… Truyền thuyết: Truyện An Dương Vương MC-TT Truyện cổ tích: Tấm Cám, Cây khế, Cây tre trăm đốt… Truyện ngụ ngôn: Con chim cu gáy, Thầy bói xem voi, Ếch ngồi đáy giếng… Truyện cười: Tục ngữ: Đi ngày đàng, học sàng khơn; Gần mực đen, gần 10 Trường THPT Mậu Duệ Giáo án: Ngữ Văn 10 GV: Vi Thị Luận Năm học 2014 -2015 132 Trường THPT Mậu Duệ Giáo án: Ngữ Văn 10 Năm học 2014 -2015 Tiết 47-48 Ngày soạn: Lớp dạy: 10C1 Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Đoc thêm: LẦU HOÀNG HẠC; NỖI ỐN CỦA NGƯỜI PHỊNG KH; KHE CHIM KÊU I/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Biết thêm số tác giả tác phẩm thơ Đường - Củng cố kiến thức học thơ Đường - Rèn kĩ tự học, tự tìm hiểu giá trị tác phẩm thơ trữ tình qua hệ thống câu hỏi sgk II/ Phương tiện thực Sgk, sgv, thiết kế giảng III/ Cách thức tiến hành: Kết hợp đọc sáng tạo, phát vấn trả lời câu hỏi IV/ Tiến trình học 1.Kiểm tra cũ 2.Bài Hoạt động gv hs Yêu cầu cần đạt Hs đọc tiểu dẫn- sgk I Hoàng Hạc lâu (Lầu Hoàng Hạc) : - Nêu vài nét tác giả Thôi Hiệu? Vài nét tác giả Thôi Hiệu thơ Hoàng Hạc lâu: a Tác giả: - Thôi Hiệu (704- 754), quê Biện Châu- Hà Nam (Trung Quốc), đỗ tiến sĩ năm 21 tuổi, người tiếng tài hoa - Sống vào thời thịnh Đường - Thích ngao du sơn thuỷ - Cịn để lại 40 thơ - Em có hiểu biết lầu Hoàng Hạc b Lầu Hoàng Hạc: ý kiến đánh giá thơ này? - Là địa danh bờ bắc Trường Giang, thuộc tỉnh Hồ Bắc (Trung Quốc) - Truyền thuyết kể rằng: xưa có chàng nho sinh Phí Văn Vi buồn thi hỏng, lang thang đến bãi Anh Vũ, bên bờ Trường Giang tu luyện Sau có hạc vàng đáp xuống chàng cưỡi hạc vàng bay lên trời Người đời sau xây lầu để kỉ niệm  Lầu Hoàng Hạc thắng cảnh tiếng đồng thời di thần tiên c Bài thơ Hoàng Hạc lâu: - Được đánh giá thơ Đường hay GV: Vi Thị Luận 133 Trường THPT Mậu Duệ Giáo án: Ngữ Văn 10 Năm học 2014 -2015 - Tương truyền, Lí bạch đến thăm lầu, thấy thơ Thôi Hiệu, viết vào vách rằng: Yêu cầu hs đọc diễn cảm thơ “Nhãn tiền hữu cảnh đạo bất đắc/ Thôi Hiệu - Nhận xét thể thơ nguyên đề thi thượng đầu” ( Trước mắt có cảnh tác dịch? đẹp ko nói được/ Vì thơ Thôi Hiệu đầu) - Đọc hai câu đầu, em thấy có Hướng dẫn đọc- hiểu: hình ảnh đáng ý? Hạc vàng * Thể thơ: lầu Hồng Hạc, cịn, + Nguyên tác dịch thơ Khương mất? Cái thuộc cõi tiên, cõi Hữu Dụng, thất ngôn bát cú Đường luật trần? Cái thuộc khứ, + Bản dịch Tản Đà: lục bát- tại? dịch thơ Đường hâm mộ, đánh giá cao a Hai câu đề: - Hình ảnh: Người xưa hạc vàng  Lầu Hồng Hạc Cái Cái cịn - Cảm nhận em tâm trạng tác Cõi tiên Cõi trần giả? Quá khứ Hiện - Nhan đề thơ Lầu Hoàng Hạc - Nhận xét điệu hai câu từ mở đầu thơ, xác định vị thực? Ý nghĩa? trí lầu “nơi đây” chung chung, tồn ko nói “lầu”  dụng ý mượn cảnh để luận - Tác giả tìm đến di thần tiên người tiên, hạc tiên đâu cịn, cịn trơ lại lầu Hồng Hạc dấu tích kỉ niệm Từ đối lập khứ với tại, tác giả ghi nhận tiêu vong người tiên, hạc tiên - Tâm trạng tác giả: nuối tiếc, bàng hoàng, ngẩn ngơ trước thực biến cải b Hai câu thực: - Câu 3: 6/7 trắc  âm điệu trúc trắc  nhấn mạnh  bừng tỉnh, giật sau dắm chìm cảm xúc hồi niệm  tâm trạng hẫng hụt, nuối tiếc, thảng - Câu 4: 5/7 bằng, lối phù bình thanh- liên tiếp ko dấu (ko du du)  âm điệu nhẹ nhàng + Hình ảnh “mây trắng ngàn năm bay chơi vơi” lầu  thời gian vũ trụ vĩnh cửu, trường tồn - Cảnh thiên nhiên miêu tả cảnh + Hình ảnh đám mây chơi vơi, phiêu bồng  khứ hay thực tại? Nó gắn với trạng thái chơi vơi, bàng hồng lịng cõi tiên hay đời thường? người nhận thức quy luật: Mây trắng - Sắc thái thiên nhiên ntn? thuộc thiên nhiên tồn theo năm thángcòn huyền thoại huyền thại, GV: Vi Thị Luận 134 Trường THPT Mậu Duệ Giáo án: Ngữ Văn 10 Năm học 2014 -2015 hư ảo  Hệ tất yếu mạch cảm xúc: tác giả nhận thức thiên nhiên vĩnh cửu, trường tồn đời người hữu hạn, dù huy hoàng đến lui vào khứ - Nhận xét đặc sắc nghệ thuật  Quy luật sống thật mạnh mẽ hai câu luận? lạnh lùng nên người cần xác định vị - Hai câu thơ tả cảnh ẩn sâu trí để thẩm định giá trị đời cảnh tâm trạng tác giả?  Điểm nhìn tác giả có vân động, chuyển đổi câu tiếp c Hai câu luận: - Cảnh vật: + Hàng đất Hán Dương + Dịng sơng Trường Giang + Cỏ thơm bãi Anh Vũ - Nhà thơ bộc lộ tâm trạng ko  Là cảnh thực tại, gắn với đời thường, có địa gian, thời gian nào? danh cụ thể - Tại nhà thơ lại băn khoăn “ Nhật - Sắc thái cảnh: mộ hương quan hà xứ thị?” Hai chữ + Lịch lịch- rõ mồn “hương quan” (quê hương) hiểu + Thê thê- mơn mởn xanh tươi với nghĩa gì?  Vẻ đẹp khiết, tràn đầy sức sống Gv lưu ý hs ý kiến Phan Huy  Cảnh vắng lặng, yên tĩnh, ko âm thanh, Dũng: “ Quê hương điểm hàng in hình dịng sơng ko gợn tựa cõi lịng, nơi trú ẩn cuối sóng xao động tâm hồn ko tìm bình - Cách miêu tả: khái quát, chấm phá an hướng ngoại đối cực - Nghệ thuật: đối chỉnh tranh thiên vạn biến đời” nhiên hài hoà, trang nhã - Chữ “sầu” kết lại thơ phải - Tâm trạng tác giả: câu đầu, tác giả đem tới ý vị buồn bã? hướng khứ với cảm hứng hoài cổ song Quan niệm nhân sinh tích cực, tình cảm khứ dù đẹp ko thể vãn hồi Quay nhân bản: trở lại thực (ở hai câu thực) cảnh vật - Khẳng định ý nghĩa đời tĩnh lặng, ko dấu hiệu sống, - Hồn người lữ khách ko đắm chìm ấm người, tác giả ko tìm “đường dây cảnh tiên, ko triền miên suy liên hệ tình cảm” Nỗi đơn dâng lên tư khứ mà cuối quay lòng người lữ khách phải đối diện lại nhìn thẳng vào thực với hàng với ko gian vắng lặng thời gian “nhật mộ” cây, bãi cỏ mây khói mịt mùng (chiều tàn) dịng sơng gợi nhớ tới miền quê xa - Điểm nhìn tác giả lại có vận động vắng Đó tình cảm nhân lành biến đổi mạnh thơ d Hai câu kết: - Thời gian: chiều tối - Khơng gian: sơng nước, khói sóng  Gợi nỗi lịng “chiều hôm nhớ nhà” - Quê hương: + Nghĩa đen: nơi chôn rau cắt rốn người + Nghĩa biểu tượng: điểm tựa, chốn dừng chân, niềm an ủi cho thân phận nênh, cho đời bấp bênh trôi dạt, GV: Vi Thị Luận 135 Trường THPT Mậu Duệ Giáo án: Ngữ Văn 10 Năm học 2014 -2015 ko tìm thấy bình an - Chữ “sầu” với gợi cảm giác mênh mang lan toả nỗi buồn Nỗi buồn cảm xúc tất yếu người cảnh tha hương, chiều muộn, ngày tàn Đó lại nỗi buồn nhớ quê hương  tình cảm gắn bó, tình u q hương tha thiết- tình cảm nhân người  ko bi quan - Hai câu kết gợi tứ cho Huy Cận viết hai câu cuối Tràng giang  Tiểu kết: - Với ba mảng cảm xúc dồn nén (cõi tiên,cảnh thực nỗi sầu nhớ), thơ nói di tích xưa mà gắn bó với đời, người, khơi lên tình cảm nhân đẹp đẽ, hàm chứa quan niệm nhân sinh tích cực, tiến - Nghệ thuật: + Ngôn ngữ: hàm súc + Sự phá cách luật thơ Đường tài hoa Hs đọc phần tiểu dẫn-sgk - Nêu nét đời nghiệp Vương Xương Linh? Hs đọc diễn cảm thơ - Diễn biến tâm trạng người vợ trẻ thơ ntn? - Ý nghĩa hình ảnh dương liễu? GV: Vi Thị Luận II Khuê oán (Nỗi oán người phòng khuê): Vài nét đời nghiệp Vương Xương Linh (698?-757): - Là nhà thơ tiếng thời thịnh Đường - Hiện để lại 186 thơ - Đề tài: chiến tranh (biên tái) tình bạn - Phong cách thơ: trẻo, tinh tế Hướng dẫn đọc- hiểu: a Câu 1: Giới thiệu hình ảnh tâm trạng người thiếu phụ: + Đó người đàn trẻ nơi phòng khuê + “Bất tri sầu”- ko biết buồn vô tư, vui tươi b Câu 2: - Tả cảnh: ngày xuân, người phụ nữ trang điểm lộng lẫy, lên lầu ngắm cảnh- nếp sinh hoạt người phụ nữ quý tộc, trẻ, xinh đẹp  Gợi tứ thơ đăng cao vọng viễn, giãi bày, bộc lộ tâm trạng - Đối diện với ko gian rộng lớn, người thường có nhiều suy tư nên tâm hồn thiếu phụ đến có xao động, ko cịn n tĩnh c Câu 3: - Dương liễu Mùa xuân, tuổi trẻ, hồi ức người chồng, bao liên tưởng, xúc cảm 136 Trường THPT Mậu Duệ Giáo án: Ngữ Văn 10 Năm học 2014 -2015 ngày hạnh phúc  khao khát hạnh phúc - Từ “hốt” (chợt) có giá trị biểu cảm  Sự biệt li ntn? - Hốt- chợt bừng tỉnh nhận thức, khao khát hạnh phúc Màu dương liễu đánh thức khát khao hạnh phúc ý thức biệt li Nó tạo nên giật bừng thức thiếu phụ khỏi giấc mộng công hầu Mùa xuân vũ trụ tuần hoàn thời gian đời người hữu hạn, mùa xuân đời người (tuổi trẻ) ngắn ngủi, đáng quý Hiện tại, người lại phải biệt li Càng ý thức khao khát hạnh phúc giấc mơ - Người phụ nữ hối hận điều gì? Sau công hầu trở nên bé nhỏ, vô nghĩa nỗi hối hận đó, tâm trạng người phụ d Câu 4: nữ cịn diễn biến ntn? - Hối- hối hận xui, để chồng tịng qn mong lập cơng, kiếm ấn phong hầu - Sau nỗi hối hận tâm trạng oán sầu oán ấn phong hầu, oán chiến tranh PK phi - Khái quát lại trình diễn biến tâm nghĩa khiến vợ chồng nàng phải chia li ko biết trạng người khuê phụ? ý nghĩa? đến Nguyên nhân?  Diễn biến tâm trạng: Bất tri sầu- hốt- hối- Em có liên hệ thơ đến tác oán Vô tư- bừng tỉnh- tiếc, hối hận- oán sầu phẩm VHTĐVN học? - Ý nghĩa: tố cáo chiến tranh PK phi nghĩa - Nguyên nhân: + Nguyên cớ trước mắt: màu dương liễu Gv Liên hệ: “Lúc ngoảnh lại ngắm + Nguyên nhân sâu xa: ấn phong hầu- chiến màu dương liễu/ Thà khuyên chàng tranh PK phi nghĩa đừng chịu tước phong” (Chinh phụ ngâm- Đoàn Thị Điểm) Hs đọc phần tiểu dẫn-sgk - Phần tiểu dẫn- sgk- nêu vấn đề gì? ? Câu tg kể lại trạng thái thân, trạng thái gi? ? Trạng thái diễn bối cảnh nào? -> với thi nhân Hs đọc diễn cảm thơ - Cây quế cành sum suê hoa lại nhỏ Nhà thơ cảm nhận âm hoa quế rơi Chi tiết cho thấy GV: Vi Thị Luận III Điểu minh giản (Khe chim kêu): Vài nét đời nghiệp Vương Duy (701- 761): Học sgk Hướng dẫn đọc- hiểu: a, Nội dung Nhân nhàn, quế hoa lac Dạ tĩnh xuân sơn không - Thời gian: ban đêm Không gian: núi xuân - Con người:nhàn Tg kể lại trạng thái thân: “nhàn”thư giãn với tâm hồn thư thái nhất-> tĩnh Vì đêm nên thi nhân không quan sát mà “nghe”: tiếng hoa quế rơi-> đông (không phá vỡ yên tĩnh) Tiếng động 137 Trường THPT Mậu Duệ Giáo án: Ngữ Văn 10 Năm học 2014 -2015 điều cảnh đêm xuân tâm hồn cảm nhận “người nhàn”->2 trạng thái đối thi sĩ? nghịch nhau: người nhàn>< hoa quế rụng->cái  Tg “nghe” tiếng rơi tĩnh đặt đối sánh với động hoa quế điều cho thấy: cảnh đêm yên tĩnh tâm hồn nhà thơ rât nhạy cảm Tính chất ban đêm khẳng định câu 2: - Trăng lên có tạo tiếng động ko? Vậy khiến chim núi phải giật mình? - Khái quát đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ? - Dạ tĩnh: đêm yên tĩnh mà núi xuân yên tĩnh Tĩnh nhấn mạnh thêm chữ “không”càng khiến yên tĩnh trở nên tuyệt đối.Do tiếng rơi hoa quế, dù rát nhỏ tg cảm nhận -> yên tĩnh khắc họa, miêu tả màu sắc mà tiếng động-> nt lấy động tả tĩnh => - Trăng lên- hình động  ko tạo âm  Vậy mà chim núi giật mình, sợ hãi Vì dù có ánh trăng cảnh vạt lặng tờ  Tác giả lấy âm gợi hình, lấy động tả tĩnh để đặc tả yên tĩnh dường tuyệt đối đêm Những tiếng kêu chim núi khe suối sợ hãi lúc trăng lên- âm đáng kể thơ  Gợi tĩnh lặng vô đêm xuân  Tiểu kết: - Nội dung: + Cảnh đêm xuân nơi rừng núi tĩnh lặng dường tuyệt đối + Sự bình yên, thản tâm hồn người bất biến trước đổi thay b Nghệ thuật: + Lấy hình tả âm + Lấy động tả tĩnh Củng cố - Nhận xét nội dung nghệ thuật thơ Dặn dò - Học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK GV: Vi Thị Luận 138 Trường THPT Mậu Duệ Giáo án: Ngữ Văn 10 Năm học 2014 -2015 Tiết49 Ngày soạn: Lớp dạy: 10C1 Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ I/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: -Nắm yêu cầu cách thức trình bày vấn đề - Trình bày vấn đề trước tập thể II/ Phương tiện thực Sgk, sgv, thiết kế giảng III/ Cách thức tiến hành: Kết hợp đọc sgk, phát vấn trả lời câu hỏi IV/ Tiến trình học 1.Kiểm tra cũ 2.Bài Hoạt động gv hs Yêu cầu cần đạt Hs đọc thầm mục I thảo luận I/ Tầm quan trọng trình bày vấn đề vai trị việc trình bày - Trình bày vấn đề nhu cÇu tÊt u cđa trước tập thể ngêi cuéc sèng ?Theo em việc trình bày vấn - Trình bày vấn đề trớc tập thể (ngời khác) trc th cú tm quan trng ntn để bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức xh v cs hin i? đồng thời thuyết phục họ cảm thông, đồng tình với II/ Cơng việc chuẩn bị ? Để trình bày tốt vấn đề, ta cần chuẩn bị gì? Chọn vấn đề trình bày  Chọn vấn đề-> lập dàn ý cho C¬ së lùa chän: trình bày ? Cơ sở để lựa chọn vấn đề trình bày? + Đề tài trình bày có vấn đề + Đối tợng nghe + Am hiểu thích thú thân vấn đề muốn trình bày 2.Lp dàn ý cho trình bày a LËp dµn ý cho đề tài: Thời trang tuổi trẻ ? Em lập dàn ý cho vấn đề sau: - Gi¶i thích khái niệm: Thời trang cách ăn mặc, Thi trang tuổi trẻ trang ®iĨm phỉ biÕn x· héi mét thêi Hs suy nghi lập dàn ý\ gian - Chọn vấn đề: trang phục (cách mặc) + ý nghĩa trang phục + Trang phục thời trang: phù hợp với cộng đồng, với thời đại, hài hòa với cá nhân; đẹp, đại, y phục xứng kì đức (thể nhân cách, vẻ đẹp ?Từ ví dụ trên, em hÃy rút cách lập t©m hån ngêi) GV: Vi Thị Luận 139 Trường THPT Mậu Duệ Giáo án: Ngữ Văn 10 Năm học 2014 -2015 dàn ý cho trình bày vấn đề? b Cách lập dàn ý: - Tìm ý lớn, ý nhỏ - Sắp xếp ý theo trình tự lôgíc - Có chuyển ý ?Các bc u tiờn bắt đầu trình III/ Trỡnh by bày? Bt u trỡnh by - Bớc lên diễn đàn - Chào cử toạ ngời - Tự giới thiệu - Nêu lí trình bày ? Để trình bày nội dung chÝnh, chóng Trình bày nội dung - Nªu nội dung trình bày ta cần làm công việc nào? - Nêu lần lợt ý chính, cụ thể hóa ý - Có chuyển ý, dẫn dắt - Chú ý xem thái độ, cử ngời nghe để kịp thời điều chỉnh nội dung cách trình bày 3.Kt thỳc v cm n ? Khi kết thúc, ta cần triển khai - Tóm tắt nhấn mạnh số cơng việc gì? - Cảm ơn người nghe Gv củng cố nd học gọi hs đọc *Ghi nhớ-sgk IV/ Luyện tập ghi nhớ Bài tập Gv gọi hs đọc yêu cầu đề bài, hs * Bắt đầu trình bày : - Chào bạn Tôi phấn khởi điền câu với ô tương - Chào bạn Cảm ơn ban ứng - Trước bắt đầu Hs tự làm điền câu, phát biểu *Trình bày nội dung - Giờ vào * Chuyển qua chủ đề khác - Giờ chuyển sang - Đã xem xét tất phương án * Kết thúc : - Tơi muốn kết thúc nói - Giờ tơi kết thúc nói Bài tập - Nhóm : Nét lịch trọng ứng xử hàng ngày : + Nhận thức k/n lịch + Các phạm vi lịch ứng xử hàng ngày Gv chia lớp thành nhóm, người nhóm chủ đề +Thanh lịch nói năng, chào hỏi, thưa gửi, cảm ơn, nhà, trường + Phương pháp rèn luyện ứng xử lịch thân - Nhóm : Giữ gìn mơi trường, xanh, đẹp : + Vấn đề môi trường giới, đất nước, thực tiễn địa phương + Những việc cần làm để bv môi trường GV: Vi Thị Luận 140 Trường THPT Mậu Duệ Giáo án: Ngữ Văn 10 Năm học 2014 -2015 Củng cố: hs nắm tầm quan trọng việc trình bày v/đ, nắm bước trình bày v/đ Dặn dò: học chuẩn bị Tiết 50 Ngày soạn: Lớp dạy: 10C1 Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN I Mục tiêu học Qua giảng, giúp HS: Nắm yêu cầu cảu kế hoạch cá nhân Biết xác định mục tiêu, định liệu kế hoạch khoa học viết thành kế hoạch cá nhân Có ý thức thói quen làm việc theo kế hoạch cách khoa học II Phương tiện thực - SGK, SGV - Thiết kế giảng III Cách thức tiến hành GV tổ chức theo PP trao đổi thảo luận thực hành IV Tiến trình học 1.Kiểm tra cũ 2.Bài Hoạt động Thầy Trò Yêu cầu cần đạt I Mục đích ý nghĩa kế hoạch cá nhân GV: sống cá nhân có nhiều hoạt động diễn ngày tháng năm, muốn làm tốt có kết thiết phải lập kế hoạch cá nhân Vậy mục đích việc lập kế hoạch cá nhân gì? HS trả lời GV ghi bảng - Mục đích: để tổ chức sống cách khoa học, để làm việc, sinh hoạt học tập có hiệu GV: thiếu kế hoạch cá nhân việc trở nên lộn xộn, sống sinh hoạt thiếu khoa học, ảnh hưởng tới sức khoẻ hiệu công việc Theo em lập kế hoạch cá nhân gì? - Kế hoạch cá nhân toàn dự định người công việc làm với mục tiêu cách thức, trình tự thời gian tiến hành GV: nội dung kế hoạch cá nhân phong phú đa dạng II Nội dung kế hoạch cá nhân GV: Vi Thị Luận 141 Trường THPT Mậu Duệ Giáo án: Ngữ Văn 10 GV: yêu cầu lập kế hoạch cá nhân? Năm học 2014 -2015 Nội dung công việc cần làm Mục tiêu Thời gian (bắt đầu kết thúc) Cách thức tiến hành Dự kiến kết -> thiếu * Yêu cầu: - Kẻ bảng, lời văn ngắn gọn - Tính khoa học: cơng việc phải xếp theo trình tự hợp lí - Tính cụ thể: nội dung cơng việc, thời gian thực III Cách làm kế hoạch cá nhân - Gồm phần (ngoài tiêu đề) + Phần I: nêu số thông tin người viết + Phần II: nêu nội dung công việc, thời gian, địa điểm, dự kiến kết * Lưu ý: phần tiêu đề cần ghi rõ kế hoạch cá nhân tuần, tháng hay năm IV Luyện tập Bài tập GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK - Đây thời gian biểu ngày, cơng việc làm, khơng có phần dự kiến, địa điểm kết công việc Bài tập GV yêu cầu HS viết sau thu chấm điểm Củng cố dặn dò GV: Vi Thị Luận 142 Trường THPT Mậu Duệ Giáo án: Ngữ Văn 10 Năm học 2014 -2015 Tiết 55 Ngày soạn: Lớp dạy: 10C1 Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Trình bày, phân tích hình thức kết cấu văn thuyết minh: kết cấu theo thời gian, theo khơng gian theo trật tự lơgíc tư với đối tượng thuyết minh nhận thức người đọc - Xây dựng kết cấu cho văn thuyết minh đối tượng theo kiểu giới thiệu, trình bày - Rèn kĩ nhận diện, phân tích xây dựng kết cấu, bố cục văn thuyết minh theo kiểu vừa học - Có ý thức vận dụng kiểu văn thuyết minh vào đời sống II/ Phương tiện thực Sgk, sgv, thiết kế giảng, sơ đồ, bảng phụ III/ Cách thức tiến hành: Gv tổ chức dạy- học theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, thực hành làm tập Kết hợp đọc sgk, phát vấn trả lời câu hỏi IV/ Tiến trình học 1.Kiểm tra cũ 2.Bài * Giới thiệu mới: Trong thực tế sống, điều kiện hồn cảnh thực tế, ko thăm quan thắng cảnh, di tích lịch sử- văn hóa tiếng, thưởng GV: Vi Thị Luận 143 Trường THPT Mậu Duệ Giáo án: Ngữ Văn 10 Năm học 2014 -2015 thức sản vật quý nhiều vùng quê, ko biết hết đời, nghiệp nhiều danh nhân hay tác giả, tác phẩm VH tiếng, có giá trị, Nhưng nắm bắt đặc điểm chúng qua văn thuyết minh Ở cấp II, em học văn thuyết minh thể loại văn học, phương pháp danh lam thắng cảnh Vậy VB thuyết minh có hình thức kết cấu ntn? Bài học hơm nay, tìm hiểu vấn đề Hoạt động gv hs Yêu cầu cần đạt - Nhắc lại k/n văn * Khái niệm phân loại: thuyết minh? - K/n: VB thuyết minh kiểu VB nhằm giới thiệu, trình - Các loại VB thuyết minh? bày xác, khách quan cấu tạo, tính chất, quan hệ, Loại thiên trình bày, giá trị, vật, tượng, vấn đề thuộc tự giới thiệu gồm thể nhỏ: nhiên, xã hội người + Thuyết minh tác - Phân loại: có nhiều loại, với loại chính: giả, tác phẩm VH + Chủ yếu thiên trình bày, giới thiệu + Thuyết minh danh + Chủ yếu thiên miêu tả lam thắng cảnh, di tích lịch sử + Thuyết minh phương pháp I Kết cấu văn thuyết minh: - Em hiểu kết cấu * Kết cấu VB: tổ chức, xếp thành tố VB VB? thành đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa - Kết cấu VB phụ thuộc Kết cấu phụ thuộc vào đối tượng, mục đích người tiếp vào yếu tố nào? nhận văn Tìm hiểu ngữ liệu: Hs đọc VB a VB 1: Hội thi thổi cơm Đồng Vân Gv chia hs thành tổ thảo - Đối tượng thuyết minh: Hội thi thổi cơm Đồng Vânluận, trả lời câu hỏi Đồng Tháp - Đan Phượng - Hà Tây lễ hội dân gian sgk: - Mục đích thuyết minh: Giúp người đọc (người nghe) - Xác định đối tượng hình dung thời gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa mục đích thuyết minh? lễ hội - Nội dung thuyết minh: - Nội dung thuyết minh + Địa điểm: làng Đồng Vân, xã Đồng Tháp, huyện Đan VB? Phượng, tỉnh Hà Tây + Thời gian: ngày rằm tháng giêng hàng năm + Diễn biến: Thi nấu cơm:- Thủ tục bắt đầu - Lấy lửa - Nấu cơm Chấm thi:- Tiêu chuẩn - Cách chấm + Ý nghĩa lễ hội đời sống tinh thần nhân dân - Cách xếp ý: theo trình tự thời gian - Phân tích cách xếp ý - Cơ sở xếp: Do viết nhằm giới thiệu hội thi VB? cơng việc cụ thể nên người viết phải trình bày theo - Giải thích sở cách trật tự thời gian xếp ấy? b VB 2: Bưởi Phúc Trạch GV: Vi Thị Luận 144 Trường THPT Mậu Duệ Giáo án: Ngữ Văn 10 Hs đọc VB, thảo luận, trả lời câu hỏi: - Đối tượng mục đích thuyết minh VB 2? - Nội dung thuyết minh VB 2? - Phân tích cách xếp ý VB? - Giải thích sở cách xếp ấy? - Từ việc tìm hiểu VD trên, em nêu hình thức kết cấu chủ yếu văn thuyết minh? Yêu cầu hs thảo luận, thực hành làm tập 1: Thuyết minh Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão? - Xác định hình thức kết cấu VB thuyết minh? - Nội dung thuyết minh? - Thuyết minh di tích Cơn Sơn? - Xác định nội dung cần thuyết minh? Năm học 2014 -2015 - Đối tượng thuyết minh: bưởi Phúc Trạch- Một loại trái tiếng - Mục đích thuyết minh: Giúp người đọc (người nghe) nhận biết đặc điểm giá trị bưởi Phúc Trạch - Nội dung thuyết minh: + Các loại bưởi tiếng Việt Nam + Đặc điểm bưởi Phúc Trạch: hình dáng quả, đặc điểm vỏ, cùi bưởi; vẻ ngon lành, hấp dẫn múi bưởi, tép bưởi + Giá trị bổ dưỡng bưởi + Danh tiếng bưởi Phúc Trạch - Cách xếp ý: + Quan hệ khơng gian: từ ngồi vào + Quan hệ lơgíc: phương diện khác bưởi (hình dáng, vỏ, múi tép, màu sắc, hương vị, cảm giác) + Quan hệ nhân- quả: giá trị  danh tiếng bưởi Phúc Trạch  Quan hệ hỗn hợp - Cơ sở xếp: Do mục đích thuyết minh Các hình thức kết cấu: - Theo trình tự thời gian - Theo trình tự khơng gian - Theo trình tự lơgíc - Theo trình tự hỗn hợp *Ghi nhớ-sgk III Luyện tập: Bài 1: Thuyết minh Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão - Hình thức kết cấu: hỗn hợp - Nội dung thuyết minh: + Giới thiệu tác giả Phạm Ngũ Lão- người văn võ toàn tài, vị tướng giỏi, trước môn khách sau rể Trần Quốc Tuấn + Giới thiệu nội dung thơ: Hai câu đầu: Vẻ đẹp, sức mạnh người quân đội nhà Trần đồng thời chân dung tự họa dũng tướng Phạm Ngũ Lão Hai câu sau: Chí làm trai tâm tình tác giả Bài 2: Nội dung thuyết minh di tích Cơn Sơn: - Đường đến, địa điểm - Khung cảnh thiên nhiên sơn thuỷ hữu tình - Cụm di tích văn hóa: chùa Hun đền thờ Nguyễn Trãi - Vài nét thời gian ẩn Nguyễn Trãi Côn Sơn - Các lễ hội hoạt động thăm quan du lịch Côn Sơn hàng năm Củng cố, dặn dò: Yêu cầu hs học bài, làm hoàn chỉnh vào soạn GV: Vi Thị Luận 145 Trường THPT Mậu Duệ Giáo án: Ngữ Văn 10 GV: Vi Thị Luận Năm học 2014 -2015 146 Trường THPT Mậu Duệ

Ngày đăng: 10/06/2016, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w