1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 43 đến 55 - GV: Đặng Xuân Lộc

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hai câu cuối: quan niệm triết lí Phật giáo: “Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận, Đình tiền tạc dạ nhất chi mai” Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết, Đêm qua xuân trước một nhành mai + Ý thơ: mâu thuẫ[r]

(1)Giáo án ngữ văn 10 GV : Đặng Xuân Lộc Tiết 43 ĐỌC THÊM: VẬN NƯỚC (ĐỖ PHÁP THUẬN) CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI (MÃN GIÁC) HỨNG TRỞ VỀ (NGUYỄN TRUNG NGẠN) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Cảm nhận vẻ đẹp trang nam nhi lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn lao , vẻ đẹp thời đại với sức mạnh hào hùng - Thấy nghệ thuật cô đọng bài thơ - Rèn luyện kĩ phân tích tìm hiểu tác phẩm II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:  Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập  Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài: Độc Tiểu Thanh kí Yêu cầu: 1-Đọc thuộc lòng bài thơ Độc Tiểu Thanh ký ( phần phiên âm và dịch thơ ) 2-Vì Nguyeãn Du thöông tieác Tieåu Thanh, roài laïi baên khoaên lo laéng cho chính töông lai cuûa mình Đáp án: - Số phận bất hạnh Tiểu Thanh là số phận chung người tài hoa bạc mệnh - Nguyễn Du khóc cho Tiểu Thanh chính là khóc cho số phận tài hoa bạc mệnh đó có ông - Nguyễn Du gửi niềm mong ước mình đến mai sau để tìm kiếm tâm hồn đồng điệu Bài mới: Lời vào bài:Văn thơ thiền tông là nét lạ, đẹp và sáng với chất triết lí đậm đà màu sắc tôn giáo không kém phần dời sống Chúng ta cùng tìm hiểu số bài thơ thế… HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HS đọc tiểu dẫn -Giới thiệu vài nét tác giả NỘI DUNG CẦN ĐẠT I VẬN NƯỚC (Quốc tộ) - Thiền sư Đỗ Pháp Thuận Tìm hiểu chung: a Về tác giả: - Pháp Thuận (915 - 990) là nhà sư, sống thời tiền Lê - Có kiến thức uyên bác, có tài thơ văn - Được vua Lê Đại Hành tin dùng, kính trọng - Nhà vua muốn hỏi ông vận nước và ông đã trả lời bài thơ này -Đây là bài thơ đầu tiên có tên tác giả, viết chữ Hán Về hoàn cảnh đất nước: - Sau năm chiến tranh (nội chiến, xâm lược), Lop11.com (2) Giáo án ngữ văn 10 GV : Đặng Xuân Lộc đất nước tương đối ổn định - Lê Đại Hành muốn xây dựng vương triều phong kiến vững mạnh Trong khí lên dân tộc, vận hội mở Đọc, giải nghĩa từ khó: vô vi, điện các, cö, thaùi bình -Tâm trạng tác giả trước hoàn cảnh đất nước thể nào? II Đọc - hiểu bài thơ: a Hai câu đầu: Mượn hình ảnh thiên nhiên để nói vận nước: - “Quốc tộ đằng lạc” (Vận nước mây quấn) + Nghệ thuật so sánh: vận nước dây mây leo quấn quýt  vừa nói lên bền chặt, vừa nói lên đài lâu, phát triển thịnh vượng + Dùng chữ “tộ”: vận may  khẳng định và nói lên niềm tin tác giả vào vận nước - “Nam thiên lí thái bình” (Trời Nam mở thái bình) + “Thái bình”: sống hòa binh, yên ổn  điểm then chốt bài thơ, nói lên nguyện vọng toàn dân tộc + “Nam thiên lí thái bình”  thời kì lịch sử mở ra, thời kì thái bình, nhân dân an lạc  Hai câu thơ phản ánh tâm trạng phơi phới niềm vui, niềm tự hào, lạc quan -Hai caâu cuoái phaûn aùnh truyeàn thoáng toát đẹp gì nhân dân ta? b Hai câu sau: Đường lối cai trị, xây dựng đất nước: - “Vô vi cư điện các” (Vô vi trên điện các) + “Vô vi”:  hiểu theo Đạo giáo: thuận theo tự nhiên, không làm trái quy luật tự nhiên  hiểu theo tinh thần Nho giáo: đường lối đức trị + “cư điện các”:  “cư”: cách ứng xử, điều hành, cai trị  “điện các”: cung điện, nơi và làm việc vua chúa  dùng đạo đức để cai trị nhân dân thì đất nước thái bình 16 “Xứ tứ tức binh đao” (Chốn chốn dứt binh đao) + “Xứ tứ ”: khắp nơi + “tức binh đao”: hết nạn binh đao, không còn xảy chiến tranh  khát vọng đất nước hòa bình, thịnh trị, không có chiến tranh  Hai câu thơ có ý sâu xa: khuyên nhà vua nên sửa đức làm gương để cảm hóa nhân dân c Chủ đề bài thơ: Lop11.com (3) Giáo án ngữ văn 10 GV : Đặng Xuân Lộc Ý thức trách nhiệm và niềm tin tưởng lạc quan vào tương lai đất nước, khát vọng hòa bình và truyền thống yêu hòa bình dân tộc Việt Nam -Giới thiệu vài nét tác giả II CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI (Có bệnh bảo người) – Mãn Giác thiền sư Tìm hiểu chung: a Tác giả: - Thiền sư Mãn Giác (1052 – 10 96) tên là Lí Trường, sớm tiếng thông hiểu Nho và Phật - Được vua Lí Nhân Tông ban hiệu là Hoài Tín và mời vào cung để bàn việc nước b Tác phẩm: - Chỉ để lại bài kệ “Cáo bệnh, bảo người” - Bố cục bài kệ: + Bốn câu đầu: Quy luật sống + Hai câu cuối: Quy luật bất biến tinh thần, ý chí -Bốn câu thơ đầu nói lên quy luật nào tự nhiên, đời người? -Nếu đảo vị trí câu thơ thứ hai lên câu thì yù thô nhö theá naøo ?   II Đọc - hiểu bài kệ: a Bốn câu đầu: Quy luật sống - “Xuân khứ bách hoa lạc Xuân đáo bách hoa khai” (Xuân qua trăm hoa rụng Xuân tới, trăm hoa tươi) + Cách nói theo trật tự khác thường: “hoa lạc – hoa khai” (hoa rụng – hoa tươi)  tuần hoàn muôn hoa, muôn vật + Đối ngữ : “Xuân qua – xuân tới / Hoa rụng – hoa tươi” và điệp từ “trăm”  khẳng định quy luật luân hồi tuyệt đối, không có ngoại lệ Phát và tổng kết quy luật kuân hồi, sinh hóa tự nhiên, thiên nhiên - “Sự trục nhãn tiền quá, Lão tòng đầu thượng lai” (Trước mắt việc mãi, Trên đầu già đến rồi) + Quy luật đời: tuổi già đến mà thời gian không ngừng trôi mãi  đời người khoảnh khắc, là ảo ảnh + “Lão tòng đầu thượng lai”  tâm trạng: ngỡ ngàng, luyến tiếc vì thời gian trôi qua nhanh, tuổi già đã đến mà chưa làm việc gì có ý nghĩa Tinh thần nhập cuộc, nhập tích cực: muốn làm việc có ý nghĩa cho đời Lop11.com (4) Giáo án ngữ văn 10 -Hai caâu cuoái coù phaûi laø thô taû caûnh thieân nhieân khoâng ? -Câu đầu và câu cuối có mâu thuẫn khoâng ? -Cảm nhận anh chị hình tượng caønh mai baøi thô? GV : Đặng Xuân Lộc b Hai câu cuối: quan niệm triết lí Phật giáo: “Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận, Đình tiền tạc chi mai” (Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết, Đêm qua xuân trước nhành mai) + Ý thơ: mâu thuẫn (với câu thơ mở đầu)  bừng ngộ triết lí Phật giáo: giác ngộ thì thể vĩnh cành mai bất chấp xuân tàn + Cách nói: khẳng định “Mạc vị xuân tàn” cái đẹp tinh thần lạc quan, kiên định trước biến đổi đất trời + Hình tượng “Nhất chi mai”: tươi tắn buổi xuân tàn biểu tượng cho niềm tin, sức sống mãnh liệt thiên nhiên và người  Tâm trạng thản, lạc quan tuổi già, thân bệnh c Chủ đề: Bài kệ là lời triết lí Phật giáo là quan niệm nhân sinh: có cái nhì lạc quan sống, không thể sống vô nghĩa III HỨNG TRỞ VỀ (Quy hứng) - Nguyễn Trung Ngạn Tìm hiểu chung: a Tác giả: - Nguyễn Trung Ngạn (1289 - 1370) quê huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên - Làm quan đến chức thượng thư b Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: - Thời vua Trần Anh Tông, cử sứ sang Trung Quốc - Bài thơ làm lúc giờ, Giang Nam -Nỗi nhớ quê hương hai câu đầu có gì ñaëc saéc ? Đọc - hiểu bài thơ: a Nỗi nhớ quê hương chân thực, bình dị qua lòng yêu nước sâu sắc - Cách nói tự nhiên, chân thực: dâu, tằm, hương lúa, đồng nội, cua đồng béo ngậy  hình ảnh dân dã, quen thuộc gợi lên nỗi nhớ da diết - Hình ảnh : sống phồn hoa nơi đất khách  càng làm nhà thơ nhớ thương quê nhà nghèo khổ  Những hình ảnh dân dã, quen thuộc làm xúc động lòng người vì cảm xúc chân thực, tự nhiên -Phaân tích neùt rieâng cuûa tình yeâu queâ hương hai câu cuối? b Lòng yêu nước qua niềm tự hào đất nước: - Những hình ảnh bình dị, mộc mạc: dâu, tằm, hương lúa, đồng nội, cua đồng Lop11.com (5) Giáo án ngữ văn 10 HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết vaø luyeän taäp GV : Đặng Xuân Lộc  lòng yêu nước kín đáo qua việc tự hào sống bình nơi thôn dã - Cách nói đối lập: “bần diệc hảo” (nghèo tốt),  tự hào làng quê nghèo vật chất giàu nghĩa tình - Kiểu câu khẳng định: “Giang Nam lạc bất quy” (Dầu vui đất khách chẳng về)  Đất khách quê người sung sướng chẳng quê nhà c Tổng kết: - Lòng yêu nước không thể hện tình cảm lớn lao, cách nói trang trọng mà còn cách nói tự nhiên, chân thực cái bình dị, nhỏ nhặt sống - Bài thơ thể quan niệm thẩm mĩ mới: cái đời thường, bình dị là đối tượng thẩm mĩ 4.Củng cố : Đọc lại ba bài thơ và nêu nội dung chính bài 5.Dặn dò : - Học lòng ba bài thơ, nắm kỹ nội dung chính bài - Soạn bài : Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng – Lý Bạch Lop11.com (6) Giáo án ngữ văn 10 GV : Đặng Xuân Lộc Tuần lễ thứ: 15 Tiết thứ: 44 TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG LÍ BẠCH I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Hiểu tình cảm chân thành, sáng Lý Bạch bạn, nhận thức tình bạn là ñang traân troïng -Đặc điểm thơ tuyệt cú Lý Bạch: ngôn ngữ giản dị, hình ảnh tươi sáng, gợi cảm -Củng cố kiến thức thơ Đường luật: ý ngôn ngoại,hàm súc, cô đọng -Rèn kỹ đọc-hiểu thơ tứ tuyệt Đường luật II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:  Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập  Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập  Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập  Bài tập Ngữ văn 10 – tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài: Yêu cầu: 1-Đọc thuộc lòng và nêu cảm nhận chung em ba bài thơ chữ Hán vừa tự học 2-Bài kệ Có bệnh bảo người có phải nhằm tuyên truyền hay giải thích giáo lý đạo Phật? Hình ảnh nhành mai nở lúc xuân tàn hoa rụng có ý nghĩa gì? Bài mới: Lời vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: hướng dẫn đọc, giải I Tìm hiểu chung: Tác giả: thích từ khó, tìm hiểu thể thơ - Lí Bạch (701 - 762) -Trình bày hiểu biết Lý Bạch? - Tự Thái Bạch, hiệu là Thanh Liên cư sĩ - Được mệnh danh là “thi tiên”, để lại 1000 bài thơ - Chủ đề chính thơ: + Ước mơ vươn tới lí tưởng cao + Khát vọng giải phóng cá nhân + bất bình trước thực tầm thường + Tình cảm phong phú, mãnh liệt: tình bạn, thiên nhiên, uống rượu… - Phong cách thơ: hào phóng, bay bổng tự nhiên, tinh tế, giản dị Văn bản: - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Bố cục: + Hai câu đầu: Không gian và thời gian đưa tiễn Lop11.com (7) Giáo án ngữ văn 10 GV : Đặng Xuân Lộc + Hai câu sau: Nỗi lòng nhà thơ HĐ : Cho HS tìm hiểu nội dung bài thơ II Đọc hiểu văn bản: TT1 : GV đọc bài thơ Hai câu đầu: Không gian và thời gian đưa tiễn Gọi HS đọc lại “Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu ● Hãy nêu Không gian - thời gian và địa Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu” điểm tiễn đưa ? - “Cố nhân”: người bạn cũ ● Em có suy nghĩ gì cách chọn thời gian  gợi mối quan hệ gắn bó thân thiết từ lâu hai – không gian và địa điểm tiễn đưa ? người bạn ● Cố nhân gợi cho ta suy nghĩ gì ? ● Thời gian tiễn đưa gợi cho em suy nghĩ gì ? TT2 : HD HS sơ kết phần - Không gian đưa tiễn: + Điểm xuất phát: “tây từ Hoàng Hạc lâu” (phía tây lầu Hoàng Hạc)  địa điểm tiễn đưa đầy huyền thoại và chất thơ, đưa bạn vào cảnh tiên + Điểm đến: “Dương Châu”  thắng cảnh phồn hoa đô hội nơi xứ người - Thời gian tiễn đưa: + “Yên hoa tam nguyệt”: tháng ba – cuối mùa xuân – mùa hoa khói  gợi lên nỗi bồi hồi, xao xuyến, buồn thương + Khung cảnh đưa tiễn: đẹp và lãng mạn  tình bạn cao đẹp hai người => Chứa đựng tình cảm người đưa tiễn: quyến luyến, bịn rịn, bạn cánh hạc vàng ngày xưa TT3 : HD HS tìm hiểu phần ● Nổi lòng thi nhân ? Hai câu sau: Nỗi lòng nhà thơ: - “Cô phàm viễn ảnh bích không tận” + “Cô phàm”: hình ảnh cánh buồm cô độc, lẻ loi  người cô đơn, người lại cảm thấy cô độc lẻ loi + “viễn ảnh bích không tận” : cánh buồm nhỏ dần và hút vào bầu không gian xanh biếc Thơ Đường hay chỗ nói bạn cô dơn  cái nhìn đầy nỗi xao xuyến, buồn thương, ngậm thực chất là mình cô đơn ngùi “Duy kiến Trường Giang thiên tuế lưu” + “Duy kiến Trường Giang”: nhì thấy dòng sông Trường Giang  nỗi cô độc nhỏ bé trước cái vô cùng sông nước + “thiên tế lưu”: chảy vào cõi trời, chảy ngang bầu trời  không gian bát ngát, khoáng đạt tình bạn lai láng nhà thơ => Nỗi lòng cô đơn, nhớ thương vô hạn và tình bạn sâu sắc, chân thành Chủ đề: Ca ngợi tình bạn chân thành, sâu sắc qua tiễn đưa Lop11.com (8) Giáo án ngữ văn 10 HĐ : HD HS tổng kết bài học ● Qua bài thơ ta rút điều gì ? Ngheä thuaät taû caûnh nguï tình, doøng soâng trở nên bao la bát ngát cái hữu hạn dòng sông đồng với cái vô hạn bầu trời Chiếc thuyền buồm đơn độc, lẻ loi đối lập với bao la, rộng lớn cuûa doøng soâng Baøi thô khoâng coù gioït leä tiễn biệt mà thấm đầy nước mắt => Tình baïn daït daøo, noàng thaém, saâu đậm GV : Đặng Xuân Lộc III Tổng kết: Với ngôn ngữ thơ giản dị, hình ảnh thơ gợi cảm bài thơ thể tình bạn chân thành sâu sắc hai nhà thơ lớn thời Thịnh Đường Và qua đó thể tình bạn chân thành sáng tác giả Củng cố : Dặn dò : - Học thuộc phần phiên âm và dịch thơ, chú ý nét đặc sắc nghệ thuật, nội dung bài thơ - Soạn bài : Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ Câu hỏi: Lop11.com (9) Giáo án ngữ văn 10 GV : Đặng Xuân Lộc GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Tuần lễ thứ: 15 Tiết thứ: 45 THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Nâng cao cho HS hiểu biết phép tu từ - ẩn dụ và hoán dụ - Có kĩ phân tích giá trị sử dụng hai biện pháp tu từ , ẩn dụ và hoán dụ II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:  Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập  Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập  Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập  Bài tập Ngữ văn 10 – tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài: Yêu cầu: Trình bày các đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Nêu ví dụ Bài mới: Lời vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Hoạt động I: Hướng dẫn học sinh thực hành phép tu từ ẩn dụ - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh thực hành bài tập 1: + GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm ẩn dụ + HS: nhắc lại khái niệm ẩn dụ + GV: Có các kiểu ẩn dụ nào mà em đã học? + HS: nhắc lại + GV: Hình thức, cách thức, phẩm chất, chuyển đổi cảm giác + GV: Hãy và phân tích phép ẩn dụ bài tập này? + HS: Trả lời NỘI DUNG CẦN ĐẠT I ẨN DỤ Bài tập : * Câu (a): Thuyền có nhớ bến Bến thì khăng khăng đợi thuyền - Thuyền : ẩn dụ người trai xã hội phong kiến, thuyền đến bến này hết bến khác - Bến : ẩn dụ lòng thuỷ chung son sắt người gái, bến nước cố định * Câu (b): + GV: Hãy và phân tích phép ẩn dụ - Cây đa bến cũ : Chỉ mối quan hệ gắn bó mật thiết bài tập này? phải xa - Thuyền và đò : là dụng cụ để chuyên chở trên Lop11.com (10) Giáo án ngữ văn 10 GV : Đặng Xuân Lộc sông - Bến và bến cũ : Địa điểm cố định - So sánh khác : + GV: “Thuyền và bến” câu với “câu cây + Thuyền và bến câu 1: hai đối tượng là chàng trai đa cũ … đò” câu có gì khác ? và cô gái + HS: Trả lời + Bến đò câu : là người gắn bó quan hệ với + GV: chốt lại: vì điều kiện nào đó phải xa ẩn dụ: o so sánh ngầm (kín đáo) o dựa vào nét giống hai đối tượng - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh thực Bài tập 2: hành bài tập 2: + GV: Hãy và phân tích tác dụng - Đoạn trích 1: phép ẩn dụ đoạn trích này? Dưới trăng quyên đã gọi hè + HS: Trả lời Đầu đường lửa lựu lập loè đơm bông + Lựu : Ẩn dụ hoa lựu đỏ chót lửa + Tác dụng: nhà thơ miêu tả cảnh sắc sinh động, cảnh vật lên có hồn và sống động - Đoạn trích 2: + GV: Hãy và phân tích phép ẩn dụ + “văn nghệ ngòn ngọt”: văn nghệ không có sức sống đoạn trích này? mạnh mẽ, không có tính chiến đấu + HS: Trả lời + “tình cảm gầy gò”: tình cảm yếu đuối, uỷ mị - Đoạn trích 3: + GV: Hãy và phân tích tác dụng + “Hót” : Ca ngợi mùa xuân, đất nước, ca ngợi đời phép ẩn dụ đoạn trích này? với sức sống trỗi dậy + HS: Trả lời + “giọt”: âm tiếng chim hót có vẻ đẹp giọt nước long lanh  ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: từ thính giác sang thị giác và xúc giác + “hứng”: đón nhận, thừa hưởng cách trân trọng - Đoạn trích 4: + GV: Hãy và phân tích tác dụng + Thác : ẩn dụ gian khổ , khó khăn sống, phép ẩn dụ đoạn trích này? cách mạng + HS: Trả lời + Thuyền : ẩn dụ sống người vượt qua gian khổ khó khăn mà vươn tới - Đoạn trích 5: + GV: Hãy và phân tích tác dụng + Phù du : Hình ảnh lấy làm ẩn dụ kiếp sống phép ẩn dụ đoạn trích này? trôi nổi, phù phiếm người + HS: Trả lời + Phù sa : ẩn dụ sống mới, sống màu mở đầy triển vọng tốt đẹp người - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh thực Bài tập 3: hành bài tập 3: + GV: Nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu: - So sánh hai vật, tìm giống - Dùng tên gọi vật này gọi tên vật khác Lop11.com (11) Giáo án ngữ văn 10 GV : Đặng Xuân Lộc - Ví dụ: “cánh cửa”: sách báo + GV: Yêu cầu học sinh đặt câu với yêu “Thư viện nhà trường có nhiều sách báo Chúng em cầu đã xác định nâng niu và quý mến cánh cửa nhỏ dẫn vào đường đời thế.” + HS: Trả lời + GV: Nêu ví dụ mẫu cho học sinh tham khảo * Hoạt động II: Hướng dẫn học sinh II Hoán dụ : thực hành phép tu từ hoán dụ - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh thực hành bài tập 1: Bài tập 1: + GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm phép tu từ hoán dụ? + HS: Trả lời + GV: Nhắc lại khái niệm: Hoán dụ là gọi tên vật tượng này tên gọi vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng thêm tính gợi hình, gợi cảm chợ diễn đạt + GV: Cho học sinh đọc các bài tập SGK + GV: Đọc các bài tập SGK + GV: Sử dụng cụm từ “đầu xanh, má - Đoạn trích 1: hồng”, Nguyễn Du muốn ám ? Đầu xanh đã tội tình gì + HS: Trả lời Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi + Đầu xanh : lấy tên đối tượng này để gọi đối tượng dựa vào tiếp cận: tuổi trẻ + má hồng: người gái đẹp  dùng để Thuý Kiều - Đoạn trích 2: Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn liền với thị thành đứng lên + GV: Tác giả sử dụng từ “áo xanh, áo + Áo nâu : Người nông dân nâu” để ? + áo xanh: Công nhân + HS: Trả lời + GV: Làm nào để hiểu đúng đối - Để hiểu đúng đối tượng nhà thơ đã thay đổi tượng nhà thơ đã thay đổi tên gọi? tên gọi: + HS: Trả lời + GV: Chốt lại Phải xác định cho mối quan hệ gần gũi, tiếp cận các đối tượng Ví dụ: Quan hệ phận – toàn thể, trang phục – người, nơi - người ở… - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh thực hành bài tập 2: Bài tập 2: * Câu a: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Lop11.com (12) Giáo án ngữ văn 10 + GV: Hoán dụ thể từ ngữ nào đoạn thơ? + HS: Trả lời + GV: Ẩn dụ thể từ ngữ nào đoạn thơ? Nó dùng để điều gì? + HS: Trả lời GV : Đặng Xuân Lộc Cau thôn Đoài nhở trầu không thôn nào - Hoán dụ: Thôn Đoài thôn Đông: hai người hai thôn  lấy nơi để người - Ẩn dụ: “cau thôn Đoài, giầu không thôn nào”: người yêu + GV: Điểm tương đồng hai vật này  tương đồng: tình cảm thắm thiết, gắn bó khăng khít là gì? màu đỏ thắm cau và trầu hồa quyện + HS: Trả lời + GV: So sánh câu thơ: “Thôn Đoài … thôn Đông” với câu thơ: “Thuyền ơi… chăng”? + HS: Trả lời * Câu b: So sánh - Câu thơ: “Thôn Đoài … thôn Đông”: dùng hình ảnh hoán dụ - Câu thơ: “Thuyền ơi… chăng”: dùng hình ảnh ẩn dụ - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh thực hành bài tập 3: + GV: Gợi ý và yêu cầu học sinh đặt các ví dụ? + HS: đặt các ví dụ Bài tập 3: Gợi ý: - “Một chân bóng đá siêu hạng”  người đá bóng giỏi - “Cả trường, lớp”: tất học sinh, giáo viên… - Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh xác định Tiêu chí để phân biệt ẩn dụ và hoán dụ: cách để phân biệt ẩn dụ và hoán dụ + GV: Để phân biệt ẩn dụ và hoán dụ, ta cần vào đâu? + HS: Trả lời + GV: Chốt lại (1) Dựa trên liên tưởng gần gũi (liên tưởng kế cận) hai đối tương mà không cần so sánh (2) Không có chuyển đổi trường nghĩa mà cùng trường nghĩa Củng cố : Cho HS nắm kĩ phần ghi nhớ SGK: - Thế nào là ẩn dụ, nào là hoán dụ? - Phân biệt sư giống và khác phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ? Dặn dò : - Hoàn thành các bài tập còn lại - Tìm thêm các câu văn, câu thơ có sử dụng hai phép tu từ này và ra? - Soạn bài : Traû baøi soá Câu hỏi: Lop11.com (13) Giáo án ngữ văn 10 GV : Đặng Xuân Lộc Tuần lễ thứ: 16 Tiết thứ: 46 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Nhận rõ ưu nhược điểm thân kiến thức và kĩ viết bài văn tự - Biết cách tụ đánh hgiá chất lượng và thực hành viết văn tự học sinh II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:  Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập  Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập  Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập  Bài tập Ngữ văn 10 – tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Khoâng kieåm tra Bài mới: Lời vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT V Củng cố, Hướng dẫn chuẩn bị bài: Củng cố : Khắc phục nhanh tồn tại, tìm biện pháp nâng cao chất lượng bài viết ( tìm đọc bài văn hay, tập phân tích đề, lập dàn ý, luyện viết đoạn văn, bài văn ,…) 2- Dặn dò : Câu hỏi: Lop11.com (14) Giáo án ngữ văn 10 GV : Đặng Xuân Lộc Tuần lễ thứ: 16 Tiết thứ: 47 CẢM XÚC MÙA THU ĐỖ PHỦ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Cảm nhận vẻ đẹp trang nam nhi lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn lao , vẻ đẹp thời đại với sức mạnh hào hùng - Thấy nghệ thuật cô đọng bài thơ II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:  Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập  Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập  Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập  Bài tập Ngữ văn 10 – tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài: Yêu cầu: 1-Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ vừa học Lý Bạch Nêu chủ đề bài thơ 2-So sánh cảm hứng đề tài tình bạn bài thơ này với bài thơ Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyeán Bài mới: Lời vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động I: Hướng dẫn học tìm hiểu I Tìm hiểu chung: chung tác giả và bài thơ - Thao tác 1: Hướng dẫn học tìm hiểu Tác giả: chung tác giả + GV: Yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn + HS: đọc phần tiểu dẫn + GV: Treo ảnh nhà thơ lên bảng, yêu cầu học sinh chiêm nghiệm phút nhà thơ lỗi lạc bất hạnh + GV: Nêu nét chính tác giả? + HS: Phát biểu - Đỗ Phủ (712 - ) - Là nhà thơ thực đời Đường lớn nhâdt Trung Quốc - Sống nghèo khổ, chết bệnh tật - Được mệnh danh là “thi thánh” (ông thánh làm thơ) - Thao tác 2: Hướng dẫn học tìm hiểu chung tác phẩm + GV: Cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ? + HS: Phát biểu Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác: - Năm 776, lúc sống lưu lạc Quỳ Châu - Ông sáng chùm thơ thu hứng gồm bài, đây là bài số Lop11.com (15) Giáo án ngữ văn 10 GV : Đặng Xuân Lộc b Thể thơ và bố cục: + GV: Cho học sinh luyện đọc ba phần bài thơ (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ) + GV: Nêu yêu cầu đọc: Cần chú ý ngữ điệu khác văn + HS: đọc ba phần bài thơ + GV: Yêu cầu học sinh xác định thể thơ? + HS: xác định thể thơ + GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của các từ Hán Việt phần phiên - Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật âm và đối chiếu với dịch nghĩa, dịch thơ + HS: Tìm hiểu nghĩa của các từ Hán Việt + GV: Lưu ý học sinh: tìm hiểu bài thơ cần bám sát phân dịch nghĩa bài thơ + GV: Yêu cầu học sinh thử xác định bố cục bài thơ và nội dung chính phần? + HS: xác định bố cục bài thơ và nội - Bố cục: dung chính phần + Bốn câu đầu: Cảnh thu + Bốn câu sau: Nỗi lòng tác giả * Hoạt động I: Hướng dẫn đọc hiểu văn bài thơ - Thao tác 1: Hướng dẫn học tìm hiểu bốn câu đầu + GV: Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm bốn câu đầu + HS: đọc diễn cảm bốn câu đầu + GV: Bốn câu thơ tả cảnh thu đâu? + HS: Phát biểu + GV: Cảnh thu lên nào? Mô tả cụ thể theo hình dung em? + HS: Phát biểu cá nhân II Đọc hiểu văn bản: Bốn câu đầu: Cảnh thu - Cảnh mùa thu Quỳ Châu: - Cảnh lên bí hiểm, âm u: + Câu 1: Cảnh rừng phong xơ xác, tiêu điều vì sương móc trắng xoá + Câu 2: Những dãy núi mờ mịt sương, cảnh càng thêm hiu quạnh + Câu 3: Những đợt song Trường Giang dội cao tậ lưng trời + Câu 4: Những đám mây đùn lại nơi cửa ải xa xôi  cảnh thu khác xa đồng chốn thị thành + GV: Trong cảnh ngầm chứa cái - Cảnh thu nhìn từ xa, ẩn chứa cảm xúc, tâm trạng: Lop11.com (16) Giáo án ngữ văn 10 tình người viết Theo em, đó là cảm xúc gì, tâm trạng gì? + HS: Phát biểu GV : Đặng Xuân Lộc + “Điêu thương, tiêu sâm”: tâm trạng buồn lo + “Đùn”: cảnh thu bị dồn nén, thể tâm trạng lo âu nơi biên giới chưa bình yên sau năm loạn lạc (An Lộc Sơn, Sử Tư Minh) => Cảnh lấn tình, tình sâu cảnh - Thao tác 2: Hướng dẫn học tìm hiểu Bốn câu sau: Nỗi lòng tác giả: bốn câu sau + GV: Yêu cầu học sinh đọc hai câu và - Câu và 6: ba phần + HS: đọc hai câu và ba phần + GV: Hai câu luận bài thơ Đường luật thường có sử dụng hình thức + Phép đối ý, từ và điệu: gì? + HS: Phát biểu + GV: Em hiểu ý hai câu thơ này nào? Thử diễn xuôi hai câu thơ? + HS: diễn xuôi hai câu thơ + GV: Tại tác giả lại chọn hai hình ảnh khóm cúc và thuyền để đưa vào bài + Hình ảnh hoa cúc, thuyền thơ? Hai hình ảnh này có ý nghĩa o Hoa cúc: tượng trưng cho mùa thu nào? o Con thuyền: tượng trưng cho đời trôi nổi, luân + HS: Phát biểu lạc, mang chở tâm tình người + GV: Hai câu thơ còn có đồng nhiều phương diện khác mà nhà thơ muốn thể Theo em, đó là đồng + Nghệ thuật đồng nhất: nào? + HS: Phát biểu + GV: chốt lại o Cảnh và tình: cúc nở hoa nhỏ lệ - nỗi đau đến rơi lệ o Hiện và quá khứ: cúc hai lần nở hoa – hai lần tác giả rơi lệ hai miền quê khác - giọt lệ là giọt lệ quá khứ năm xưa o Con người và vật: có thuyền bị buộc chặt nỗi đau sống cô độc và xa cách quê hương => Tình lấn cảnh: Nỗi nhớ quê sâu sắc + GV: Yêu cầu học sinh đọc hai câu cuối, - Hai câu cuối: đối chiếu dịch thơ với phần dịch nghĩa + HS: Đọc hai câu cuối, đối chiếu dịch thơ với phần dịch nghĩa + GV: Nhắc lại chú thích tiếng chày đập áo vào mùa thu Trung Quốc + GV: Trong hai câu cuối, nhà thơ miêu tả cảnh tượng gì? + HS: Phát biểu + Tả âm rộn ràng tiếng dao thước cắt may áo rét, tiếng chày đập vải vang lên dồn dập bên bờ sông Lop11.com (17) Giáo án ngữ văn 10 + GV: Hình ảnh và âm đan xen đã gợi lên lòng nhà thơ điều gì? + HS: Phát biểu + GV: chốt lại GV : Đặng Xuân Lộc  đặc trưng cho sống sinh hoạt thu + Hình ảnh và âm đan xen  làm tăng nỗi nhớ quê, nhớ nhà và nhớ người thân da diết => Nỗi lòng trắc ẩn thu * Hoạt động III: Hướng dẫn tổng kết bài III Tổng kết: thơ + GV: Thực chất, “Cảm xúc mùa thu” - Nỗi buồn nhớ quê, nhớ người thân thu nơi đây là cảm xúc gì? đất khách + HS: Phát biểu + GV: Những nét riêng, độc đáo cảnh - Mùa thu- cảnh thu riêng, độc đáo: núi non, sương thu bài thơ này là gì? móc, song dậy, mây đùn quan ải … + HS: Phát biểu + GV: Tình thu thể khéo léo nào? - Tình thu ẩn cảnh: cúc tuôn lệ, thuyền buộc chặt trái tim nhớ quê + HS: Phát biểu Củng cố : Yêu cầu học sinh nêu cảm nghĩ sau học xong bài thơ Dặn dị :- Học bài cũ: Đọc – hiểu thêm các bài thơ khác Đỗ phủ - Chuẩn bị bài mới: Đọc thêm: + Lầu Hoàng Hạc – Thôi Hiệu + Nỗi oán người phòng khuê – Vương Duy + Khe chim keâu – Vöông Xöông Linh Câu hỏi: Lop11.com (18) Giáo án ngữ văn 10 GV : Đặng Xuân Lộc Tuần lễ thứ: 16 Tiết thứ: 48 ĐỌC THÊM: + LẦU HOÀNG HẠC (THÔI HIỆU) + NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ (VƯƠNG XƯƠNG LINH) + KHE CHIM KÊU (VƯƠNG DUY) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Cảm nhận vẻ đẹp trang nam nhi lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn lao , vẻ đẹp thời đại với sức mạnh hào hùng - Thấy nghệ thuật cô đọng bài thơ II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:  Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập  Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập  Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập  Bài tập Ngữ văn 10 – tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài: Yêu cầu: 1-Đọc thuộc lòng bài thơ Cảm xúc mùa thu Đỗ Phủ ( phần phiên âm và dịch thơ ) 2-Vì Caûm xuùc muøa thu khoâng chæ taû caûnh, noùi caûm xuùc cuûa taùc giaû veà muøa thu maø coøn theå hieän noãi nhớ quê xa, tình yêu nhân dân và sống Đỗ Phủ Bài mới: Lời vào bài: HOẠT ĐỒNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Lop11.com (19) Giáo án ngữ văn 10 GV : Đặng Xuân Lộc V Củng cố, Hướng dẫn chuẩn bị bài: Củng cố : Dặn dò : Câu hỏi: Lop11.com (20) Giáo án ngữ văn 10 GV : Đặng Xuân Lộc GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Cái Bè Lớp: 10 Môn: Đọc văn Tuần lễ thứ: 17 Tiết thứ: 49 – 50 BÀI VIẾT SỐ (KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Cũng cố và nâng cao kiến thức và viết bài văn tự PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:  Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập  Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập  Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập  Bài tập Ngữ văn 10 – tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: Bài: Yêu cầu: Bài mới: Lời vào bài: Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN