1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 14 đến 28 - GV: Đặng Xuân Lộc

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

thẳng dậy tranh đấu giành hạnh phúc cho mình * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết bài học + GV: Nêu những nét chính về nội dung nghệ thuật của truyện cổ tích Tấm Cám.. + HS: Phát b[r]

(1)Giáo án ngữ văn 10 GV: Đặng Xuân Lộc Tuần lễ thứ: Tiết thứ: 14 – 15 Ngày 22 tháng 09 năm 2009 UY–LÍT–XƠ TRỞ VỀ (TRÍCH “Ô – ĐI – XÊ”, SỬ THI HY LẠP ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Hs hiểu được: - Vẻ đẹp tâm hồn trí tuệ người Hy lạp thể qua cảnh đoàn tụ vợ chồng sau hai mươi năm xa cách - Biết phân tích diễn biến tâm lý nhân vật qua các đối thoại cảnh gặp mặt để thấy khát vọng hạnh phúc và vẻ đẹp trí tuệ và thấy đặc sắc nghệ thuật trần thuật đầy kịch tính, lối miêu tả tâm lý… -Bình tĩnh xử lí công việc có tình II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:  Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập  Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập  Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập  Bài tập Ngữ văn 10 – tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra sĩ số : Kiểm tra bài cũ: BÀI: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ CÂU HỎI: - Hình thành ý tưởng và dự kiến cốt truyện là ta cần xác định gì? - Nêu cách lập dàn ý cho bài văn tự sự? - Chọn đề bài phần luyện tập và lập dàn ý cho câu chuyện đó? Bài mới: Lời vào bài: Trong các văn minh cổ đại giới Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp … Một thành tựu rực rỡ văn học Hy Lạp cổ đại là sử thi anh hùng ca Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn trích sử thi bất hủ đất nước Hy Lạp HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC HS -Hoạt động 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm dựa vào tiểu dẫn SKG - Thao tác 1: Dựa trên sở tìm hiểu bài nhà học sinh, giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời: + GV: Hãy trình bày nét bật tác giả Hômerơ? + HS: Phát biểu I Tìm hiểu chung: Tác giả Hômerơ: SGK - Sống vào khoảng kỷ IX-VIII trước CN - Xuất thân gia đình nghèo ven bờ Tiểu Á - Với Iliat và Ôđixê: cha đẻ thi ca Hi Lạp - Thao tác 2: Hướng dẫn học Tác phẩm “Ôđixê”: SGK sinh tìm hiểu tác phẩm “Ôđixê” + GV: Em hiểu sử thi là gì? - Kết cấu: 12.110 câu thơ, chia làm 24 khúc ca Trình bày sơ lược sử thi Ôđixê? Lop11.com (2) Giáo án ngữ văn 10 GV: Đặng Xuân Lộc + HS: Phát biểu - Tóm tắt tác phẩm: sgk + GV: Dựa vào mục tiểu dẫn, hãy kể tóm tắt tác phẩm? + HS: làm việc cá nhân nhà, trình bày trước lớp, lưu ý cách đọc tên riêng -Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chủ đề tác phẩm + GV: Chủ đề tác phẩm “Ôđixê” là gì? + HS: Phát biểu - Chủ đề: - Quá trình chinh phục thiên nhiên biển - Miêu tả đấu tranh giành hạnh phúc gia đình người Hy Lạp cổ đại - Thao tác 3: Hướng dẫn học Đoan trích: sinh tìm hiểu đoạn trích + GV: Nêu cách đọc văn bản: đọc phân vai đoạn trích, đọc đúng giọng, đúng tâm trạng nhân vật, có diễn cảm + GV: Giải thích các từ khó: Acai, tục rửa chân, lời có cánh, hạ thành luỹ, làm lễ cưới, laectơ, cây ôliu, thần linh, Pôđêiđông + GV: Thử xác định vị trí - Vị trí: Khúc ca XXIII, gần cuối tác phẩm đoạn trích? + HS: Phát biểu - Bố cục: đoạn + GV: Cho HS thảo luận theo + Đoạn 1: Từ đầu “kém gan dạ” nhóm, (3 nhóm) để thống  Tâm trạng Pênêlốp nghe tin chồng trở về, và gặp cách phân chia bố cục chồng + HS: Phát biểu + Đoạn 2: Phần còn lại + GV: Nêu cách phân chia bố  Thử thách và sum họp hai người cục đoạn trích -Đại ý: Thể tâm trạng Pê-nê-lốp và đấu trí Uylít-xơ để gia đình đoàn tụ, hạnh phúc * Hoạt động 2: Phân tích diễn II Đọc – hiểu văn bản: biến tâm lí nhân vật qua Taââm trạng Peâ-neâ-loáp trước lời taùc động nhũ mẫu: các đối thoại - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tâm trạng Pênêlốp nghe tin chồng trở + GV: Nêu hoàn cảnh nhân -Ngạc nhiên, sung sướng, vui mừng vật Pê – nê – lốp + GV: Khi nghe nhũ mẫu báo tin - Khoâng tin vì: chồng nàng đã trở về, đã trừng trị + Thời gian xa cách quá lâu(20 năm)->Không hy vọng chồng bọn cầu , thái độ Pênêlốp mình còn sống trrở sao? +Uy-lít-xơ không thể chiến thắng 108 tên vương tôn công tử + HS: Phát biểu -Naøng cöông quyeát baùc boû yù cuûa Nhuõ maãu + GV: Khi nhũ mẫu đưa -Nhũ mẫu đưa chứng và lời thề chứng minh -Pê- nê- lốp phân vân tự trấn an mình Lop11.com (3) Giáo án ngữ văn 10 GV: Đặng Xuân Lộc chứng thuyết phục, tâm trạng =>Pê-nê-lốp là người phụ nữ thân trọng, bình tỉnh Pênêlốp nào? Dẫn chứng? + HS: Phát biểu + GV: Khi gặp Uylixơ dạng người hành khất, Pênêlốp có thái độ, hành động gì? thái độ đó thể tâm trạng gì nàng? + HS: Phát biểu Tâm trạng Pê-nê-lốp đối diện với Uy-lít-xơ và đấu + GV: Giữa lúc thái độ trí P và Uy-lit-xơ: trai nàng nào? Trước lời Peâ-neâ-loáp Uy-lit-xơ lẽ con, tâm trạng Pênêlốp - Bàng hoàng xúc động vừa dò - Mắt nhìn xuống đất đợi sao? xét, tính toán xem vợ mình noùi gì + HS: Phát biểu - Thao tác 2:Hướng dẫn HS tìm - Phân trần nói với gián - Mỉm cười: + Hiểu yù định vợ hiểu tâm trạng Pê-nê-lốp tiếp bộc lộ ý thử thách + Chấp nhận thử thách đối diện với Uy-lít-xơ và + Tin vaøo trí tuệ đấu trí P và Uy-lit-xơ mình seõ chieán thaéng thử thách -Sai nhũ mẫu khiêng giường - Kể lại tỉ mỉ đặc điểm, khoûi giang phoøng quaù trình hình thaønh → Thử phản ứng Uylitxơ giường + GV: Khi nghe pê-nê-lôp nói  Khoân kheùo, thoâng minh, nặng → Dụng yùđể vợ nhận mình vậy, Uy – lít – xơ có thái độ lí trí, kieân định nào? Taøi trí, lĩnh, thaâm + HS: Phát biểu trầm + GV: Chàng miêu tả tỉ mỉ, chi tiết theo em nhằm mục Taâm trạng Pvaø U nhaän nhau: đích gì? - P: Nước mắt chan hoà, ôm lấy chồng, hôn lên trán chồngvà + HS: Phát biểu + GV: Cảm nhận em nhân noùi roõ loøng mình vật Uy – lít – xơ thử -U: Oâm vợ khóc dầm dề thách này? - Hình ảnh SS: “ Mặt đất”vaø “ Người biển gặp đất liền” + HS: Phát biểu  Thể cao độ nỗi niềm, khát khao sung sướng Pê-nê+ GV: Chốt lại vấn đề loáp vaø Uy-lit –xô nhaän Thao tác 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu tâm trạng P và U nhận + GV: Khi nhận đây chính là chồng mình, Pê – nê – lốp có hành động gì? + HS: Phát biểu + GV: Sau đó, nàng bày tỏ với chồng điều gì? + HS: Phát biểu + GV: Lời nói này cho em có cảm nhận chung gì hình tượng Lop11.com (4) Giáo án ngữ văn 10 GV: Đặng Xuân Lộc nhân vật Pênêlốp? + HS: Phát biểu + GV: Khi vợ nhận mình, Uy – lít – xơ có hành động nào? + HS: Phát biểu - Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng sử thi qua đoạn trích + GV: Đoạn trích còn có thành công gì mặt nghệ thuật? + HS: Phát biểu Nghệ thuật: - Miêu tả tâm lí nhân vật đơn giản bộc lộ chiều sâu (chỉ thông qua cử chỉ, thái độ, dáng điệu) - Lối miêu tả chi tiết, cụ thể ( giường) - Lối so sánh có đuôi dài sinh động, giàu hình ảnh - Cách kể chuyện chậm rãi cùng ngôn ngữ trang trọng tạo “sự trì hoãn sử thi” - Hoạt động 3: III Tổng kết: + GV: Đoạn trích có nét - Ghi nhớ: sgk bật gì nội dung và nghệ thuật? + HS: Phát biểu theo phần ghi nhớ -GV:Theo em xaõ hội nay, đoạn trích coù yù nghĩa giáo dục chúng ta khoâng?Giaùo duïc ñieàu gì? Gợi ý: Có.Giáo dục tình yêu thuỷ chung -HS trả lời: + GV: Hướng dẫn học sinh - Luyện tập: bài sgk Luyện tập- Hướng dẫn học bài: GV cho HS làm việc cá nhân, rèn luyện cách tự viết đoạn văn ngắn theo cảm nhận riêng Củng cố: Hướng dẫn học bài:Câu hỏi:Nhận xét phẩm chất các nhân vật đoạn trích? - Qua câu chuyện này, tác giả muốn nêu lên điều gì? (Đề cao khẳng định sức mạnh tâm hồn và trí tuệ người HyLạp và làm rõ giá trị hạnh phúc gia đình người Hy Lạp chuyển đổi từ chế độ thị tộc sang chế độ chiếm hữu nô lệ.) 5.Dặn dò: Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Học thuộc nội dung bài học và phần ghi nhớ - Tham khảo các bài tập luyện tập sách bài tập - Soạn bài: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ Câu hỏi:Lập lại dàn ý cho bài làm văn số V.RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Lop11.com (5) Giáo án ngữ văn 10 GV: Đặng Xuân Lộc Tuần lễ thứ: Tiết thứ:16 Ngày 23 tháng 09 năm 2009 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hệ thống hoá kiến thức và kĩ biểu lộ ý nghĩ và cảm xúc lập dàn ý dẫn đạt - Tự đánh giá ưu nhược điểm bài làm mình và có định hướng cần thiết để làm tốt bài viết sau II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:  Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập  Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập  Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập  Bài tập Ngữ văn 10 – tập III) CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: BÀI: UY – LÍT – XƠ TRỞ VỀ CÂU HỎI: Tâm trạng Pê – nê – lốp diễn biến nào hay tin chồng mình trở về? Tác giả đã đặt các nhân vật vào hoàn cảnh thử thách nào? Họ làm nào để vượt qua thử thách đó? Cảm nhận em hai nhân vật chính tác phẩm? Giảng bài mới: Vào bài: tiết trước, các em đã hướng dẫn cách viết bài văn nêu cảm nghĩ mình Trong tiết học hôm nay, các em nhìn nhận lại điểm mạnh và điểm yếu bài viết mình Lop11.com (6) Giáo án ngữ văn 10 GV: Đặng Xuân Lộc HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Hoạt động I: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài - Thao tác 1: Xác định yêu cầu bài làm + GV: nhắc lại đề bài bài làm văn số và xác định yêu cầu đề bài kĩ năng? + GV: Về nội dung, chúng ta cần viết vấn đề gì? + GV: Về hình thức bài làm, chúng ta cần đáp ứng yêu cầu gì? - Thao tác 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đối chiếu yêu cầu trên với bài viết mình để rút kinh nghiệm cho bài văn NỘI DUNG BÀI HỌC Đề bài: Viết bài văn ngắn trình bày ý kiến anh (chị) ngày đầu tiên vào trường Trung học phổ thông I.YÊU CẦU CỦA ĐỀ: Về kiến thức và kĩ năng: Biết cách làm bài văn tự sự, văn miêu tả và văn phát biểu cảm nghĩ Về đề tài: Cảm nghĩ ngày khai giảng năm học đầu tiên trường Trung học phổ thông Về phương pháp: kết hợp các kĩ làm văn tự sự, miêu tả và biểu cảm Về nội dung: +Cảm nhận ngôi trường , bạn bè…mà em học năm mới: @Ngôi trường nào? @Sân trường sao? @Thầy cô, bạn bè,… +Những suy nghĩ và xảm xúc, rung động lần đầu vào trường THPT: @Suy nghĩ, cảm xúc rung động ngày đầu bước vào ngôi trường @Ý chí, hướng học tập… * Hoạt động II: Giáo viên nhận xét bài văn học sinh - Thao tác 1: Nhận xét ưu điểm bài văn + GV: Từ yêu cầu đề bài, các em hãy cho biết các em đã làm gì và gì chưa làm bài làm mình? - Thao tác 2: Nhận xét khuyết điểm bài văn - Thao tác 3: Nhận xét chung + GV: Căn vào yêu cầu bài viết để nhận xét, đánh giá + GV: Yêu cầu học sinh vào ưu điểm và khuyết điểm bài làm minh và tự rút kinh nghiệm cho bài viết sau * Hoạt động III: Thống kê tỉ lệ bài viết Lop11.com Về hình thức: - Bố cục đầy đủ, rõ ràng - Có cảm xúc chân thành sâu sắc - Dùng lí lẽ, dẫn chứng để diễn đạt ý nghĩ và tình cảm mình cách có sức thuyết phục - Đảm bảo liền mạch nội dung II NHẬN XÉT CHUNG: Ưu điểm: - Về kĩ năng: đa số biết vận dụng kiểu văn nghị luận - Về kiến thức: xác định các luận điểm cần thiết cho bài văn - Bố cục: rõ rang, đủ phần - Về diễn đạt: tương đối rõ rang, biết vận dụng các phương tiện để lien kết câu và đoạn Khuyết điểm: - Ví dụ sai: - Kiểu lỗi sai: - Cách sửa: Ví dụ sai Kiểu lỗi sai Cách sửa 1 2 (7) Giáo án ngữ văn 10 GV: Đặng Xuân Lộc + GV: Căn vào kết cụ thể bài viết để 3 đánh giá: o Số bài đạt các yêu cầu đề ra: số lượng, tính Rút kinh nghiệm từ bài viết: … % o Số bài chưa đạt các yêu cầu đề ra: số lượng, III.THỐNG KÊ: tính % - Số bài loại khá, giỏi: o Số bài hay, có triển vọng: nguyên nhân - Số bài loại trung bình: o Số bài yếu, kém, cần cố gắng: nguyên nhân - Số bài loại trung bình: + GV: Đọc mẫu số bài viết:  Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, trao đổi, đánh giá các bài đã đọc  GV trả bài và yêu cầu HS: - Xem lại bài và đọc kĩ lời phê GV - Tự sửa các lỗi dùng từ, đặt câu, bố cục, liên kết - Trao đổi bài cho bạn để cùng rút kinh nghiệm CỦNG CỐ : Hướng dẫn học bài:Giáo viên yêu cầu học sinh rút kinh nghiệm cho bài văn mình DẶN DÒ: Hướng dẫn chuẩn bị bài:- Soạn bài mới: “Ra-ma buộc tội” Câu hỏi: Đọc phần tiểu dẫn và tóm tắt lại ý chính phần này Đọc và tóm tắt lại đoạn trích, xác định bố cục đoạn trích? Tìm câu văn nói hành động ghen tuông Ra – ma vợ mình? Xi – ta đã dùng lời lẽ nào để minh cho mình? Cảm nghĩ em việc Xi – ta thần Lửa minh oan cho mình? V.RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………………………… Lop11.com (8) Giáo án ngữ văn 10 GV: Đặng Xuân Lộc Tuần lễ thứ: Tiết thứ: 17 – 18 Ngày 28 tháng 09 năm 2009 RAMA BUỘC TỘI (TRÍCH “RA MA YA NA” – SỬ THI ẤN ĐỘ ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Hs hiểu được: - Qua đoạn trích Ra-ma buộc tội, hiểu quan niệm người Ấn Độ cổ người anh hùng, đấng quân vương mẫu mực và người phụ nữ lí tưởng, hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật sử thi Ra-ma-ya-na - Bồi dưỡng ý thức danh dự và tình yêu thương II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:  Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập  Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập  Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập  Bài tập Ngữ văn 10 – tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Lời vào bài: Nếu người anh hùng Ôđixê sử thi Hilạp ca ngợi sức mạnh trí tuệ, lòng dũng cảm, Đam San sử thi Tây Nguyên Việt Nam là người anh hùng chiến đấu với các tù trưởng thù địch, vì mục đích riêng giành lại vợ đồng thời bảo vệ sống bình yên buôn làng thì Rama là người anh hùng sử thi Ấn Độ lại ca ngợi sức mạnh đạo đức, lòng từ thiện và danh dự cá nhân Để thấy rõ điều này, chúng ta tìm hiểu đoạn trích “Ra ma buộc tội” trích sử thi Ramayana Vanmiki HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung đoạn trích - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung sử thi Ấn Độ + GV: Cho biết nội dung phần tiểu dẫn giới thiệu vấn đề gì? + HS: Phát biểu + GV: Chốt lại vấn đề NỘI DUNG BÀI HỌC I Tìm hiểu chung: 1- Về sử thi Ấn Độ : - Ra ma ya na và Mahabharata là sử thi Ấn Độ tiếng, có ảnh hưởng sâu rộng, lâu bền văn hóa, văn học Ấn Độ nhiều nước Đông Nam Á - Ra ma ya na hình thành khoảng TK III TCN Sau đó Vanmii ki hoàn thiện nội dung và hình thức nghệ thuật - Ramaya na gồm 24.000 câu thơ đôi - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm 2- Tóm tắt sử thi Ramayana: hiểu tác phẩm “Ôđixê” + GV: Yêu cầu học sinh đọc phần tóm - Bước ngoặt đời tắt SGK - Xung đột tình yêu và hạnh phúc + GV: hướng dẫn HS tóm tắt dựa vào - Hạnh phúc ý sau: Lop11.com (9) Giáo án ngữ văn 10 GV: Đặng Xuân Lộc - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn trích + GV: Em hãy cho biết vị trí đoạn trích sử thi trên? + HS: Phát biểu 3- Đoạn trích a) Vị trí : Đoạn trích “Rama buộc tội” nằm khúc ca thứ lấy chương 79 sử thi + GV: Nêu cách đọc văn bản: đọc phân vai đoạn trích, đọc đúng giọng, đúng tâm trạng nhân vật, có diễn cảm + GV: Yêu cầu HS đọc chú thích trang 56, 57, 58 sgk để hiểu số tên riêng + GV: Giải thích các từ khó: Acai, tục rửa chân, lời có cánh, hạ thành luỹ, làm lễ cưới, laectơ, cây ôliu, thần linh, Pôđêiđông + GV: Cho biết đoạn trích có thể chia làm phần? Ý phần? + HS: Phát biểu b) Bố cục Đoạn trích gồm phần - Phần : Từ đầu đến “Ravana đâu có chịu lâu được”  Cơn giận và diễn biến tâm trạng Rama - Phần : Còn lại  Tự khẳng định mình và diễn biến tâm trạng Xita c) Đại ý: Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu đoạn II Đọc – hiểu văn bản: trích với nhân vật chính - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh 1- Diễn biến tâm trạng, thái độ Rama tìm hiểu Diễn biến tâm trạng, thái độ Rama + GV: Theo em, việc Rama tiêu diệt - Tiêu diệt Ravana vì uy tín và danh dự dòng họ: giải quỷ vương Ravana cứu Xita có mang xung đột có tính cộng đồng tính chất trả thù riêng tư, cá nhân không? Vì sao? + HS: Phát biểu + GV: Sau tự đề cao sức mạnh chiến đấu, vị anh hùng Rama bộc lộ thái độ, tâm trạng người chồng nào? + GV: Gợi ý: Với cương vị vừa là vua vừa là chồng có vợ bị quỷ vương xúc phạm, chàng có ghen tuông, ngờ vực, dễ dàng chối bỏ Xita không? + HS: Phát biểu - Với tư cách là vua, người anh hùng: không chấp nhận người vợ đã chung chạ với kẻ khác - Với tư cách là chồng: Rama ghen tuông, ngờ vực đức hạnh Xita + GV: Tâm trạng Rama Van mi ki bộc lộ rõ qua lời nói, thái độ với Xi ta vợ chàng Em cho biết cảm nhận em lời lẽ đó ? + HS: Phát biểu + GV: Giọng điệu Rama có lúc trang trọng, cao đầy vẻ tự hào (khi nói chiến thắng mình), có lúc gay gắt, giận dữ, có lúc thô bạo, tàn - Qua ngôn ngữ, giọng điệu : + Lời lẽ trịnh trọng oai nghiêm bậc quân vương : “ta” – “phu nhân cao quý” + Lời lẽ lạnh lùng, phũ phàng, chí sỉ nhục Xi ta trước mặt người “phải biết chắc…nghi ngờ đức hạnh nàng” Lop11.com (10) Giáo án ngữ văn 10 GV: Đặng Xuân Lộc nhẫn muốn trút tất cho giận + HS: Phát biểu + GV: Thái độ Rama với Xita - Qua thái độ nào? + Xem thường , xúc phạm đến phẩm hạnh Xi ta + HS: Phát biểu + Xua đuổi Xita + GV: Giảng thêm: Do quá ghen tuông Rama đã vẻ sáng suốt vị minh quân Chàng đay đay lại việc Xita đã vòng tay quỷ vương Ravana Và tuyên bố không cần đến Xita, coi rẻ phẩm hạnh, khinh bỉ tư cách người phụ nữ Xita + GV: Trước hành động bước vào lửa - Trước hành động cao Xita (bước lên giàn hoả thiêu): Xita, Rama tỏ thái độ gì ? + Rama kiên không nói lới,ngồi câm lặng “đầu dán xuống đất” + GV: Cho HS thảo luận (4 nhóm, + Rama tê dại “nom chàng khủng khiếp thần chết” nhóm câu) Câu 1: Thái độ Rama đúng/sai? Hành động kiên chối bỏ Xita chàng có mang vẻ đẹp nhân vật sử thi không? Câu 2: Khi rơi vào tình ngặt nghèo, khó xử, Rama chọn danh dự là lựa chọn nào?Nhận xét + HS trao đổi và trình bày + GV nhận xét và chốt lại thái độ, => Tâm trạng Rama là đan xen tình yêu và lòng ghen, hành động nv Rama tình cảm đời thường và phong thái cao quý bậc quân vương Do đó nó diễn phức tạp, nhiều cung bậc, nhiều sắc thái - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu diễn biến tâm trang Xita + GV: chuyển ý + GV: Trước lời buộc tội lạnh lùng, tàn nhẫn chồng, Xita đã rơi vào tình cảnh nào ? + GV: Gợi ý: ? Xita có bất ngờ trước tức giận, ngờ vực, buộc tội chồng không? + HS trao đổi và trình bày 2- Diễn biến tâm trạng Xita - Xita ngạc nhiên đến sững sờ trước tức giận, lời lẽ buộc tội chồng - Trái tim tan nát, nghẹn ngào mà minh lòng chung thuỷ mình + GV: Xita đã nói gì với Rama? - Xita phê phán, trách móc Rama đã quá xem nàng là phụ nữ tầm thường, không hiểu nàng + GV: Nàng đã dùng lời lẽ - Dùng lời lẽ dịu dàng, ngào, kể trích, để minh nào để thuyết phục chàng, tin vào cho lòng trinh bạch mình Lop11.com (11) Giáo án ngữ văn 10 GV: Đặng Xuân Lộc lòng chung thủy mình ? + HS trao đổi và trình bày + GV: Gọi HS đọc: “cớ chàng dùng lời lẽ gay gắt .hoàn toàn vô  Xita đau khổ đến tuyệt vọng ích” + GV: Từ đau khổ đến tuyệt vọng, - Xi ta dũng cảm bước vào giàn hỏa thiêu để chứng minh cho Xita đã định hành động lòng chung thuỷ mình nào để chứng minh lòng chung thuỷ? + HS trao đổi và trình bày + GV: Thần Lửa Anhi quan trọng đời sống văn hoá người Aán Độ Trong hôn lễ cô dâu và chú rể nhảy quanh lửa thiêng vòng để làm chứng cho thuỷ chung Nghi lễ thử lửa là kiểm chứng đức hạnh + GV: Nhận xét định và lời  Xita đúng là thứ vàng mười đem thử lửa để chứng minh khấn cầu Anhi Xita? tình yêu và đức hạnh thuỷ chung * HS trả lời, GV nhận xét và giảng chi tiết huyền thoại “Xita nhảy vào lửa” làm tăng tính chất bi hùng Rama, Xita mang yếu tố nửa thần nửa người + GV: Đoạn trích cho thấy nét nghệ - Vài nét nghệ thuật thuật nào độc đáo Vanmiki sử - Nghệ thuật miêu tả tâm lí , tính cách nhân vật tinh tế dụng ? - Xây dựng tình đầy kịch tính + HS: Phát biểu * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh III- Tổng kết: tổng kết + GV: Gọi Hs đọc Ghi nhớ Ghi nhớ SGK (trang 60) + HS: Phát biểu * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh IV- Luyện tập luyện tập + GV: Hướng dẫn học sinh làm phần luyện tập SGK Củng cố: Hướng dẫn học bài: - Hoàn cảnh diễn “Rama buộc tội” - Đạo đức , phẩm hạnh nhân vật thể qua đoạn trích Dặn dò:Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Học bài và phân tích thái độ, tâm trạng Rama và Xita - Làm bài tập 1,2,3,4 sách bài tập Ngữ văn 10/ tập1 - Soạn bài : “Chọn việc, chi tiết tiêu biểu bài văn tự sự” Câu hỏi: Em hiểu nào là tự sự, việc, việc tiêu biểu, chi tiết và chi tiết tiêu biểu? Trả lời các câu hỏi phần thực hành SGK Từ bài tập thực hành đó, em hãy nêu cách chọ việc và chi tiết tiêu biểu cho mậotbài văn tự sự? V.RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Lop11.com (12) Giáo án ngữ văn 10 Tuần lễ thứ: Tiết thứ: 19 GV: Đặng Xuân Lộc Ngày 23 tháng 09 năm 2009 CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Hs hiểu được: Nhận biết các việc chi tiết tiêu biểu đối tượng quan sát Biết lựa chọn, xếp các việc, chi tiết để thể tình cảm, suy nghĩ mình viết văn II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:  Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập  Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập  Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập  Bài tập Ngữ văn 10 – tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Bài: RA – MA BUỘC TỘI-Yêu cầu: GV kiểm tra soạn HS Cảm nhận em vẻ đẹp Rama và Xita? Bài mới: Lời vào bài: Có người băn khoăn: kết thúc truyện cổ tích Tấm Cám, tác giả dân gian lại nhân vật Tấm lại giết chết Cám Điều băn khoăn đó hợp lí Nhưng đó là cách kết thúc truyện tác giả dân gian để thể quan điểm “Ác giả ác báo” nhân dân ta Từ điều đó, ta thấy việc lựa chọn và đă vào chi tiết câu chuyện là vô cùng quan trọng Cụ thể phải lựa chọn nào, ta cùng tìm hiểu bài học hôm HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Hoạt động 1: Gọi học sinh đọc sgk mục I và tìm hiểu khái niệm - Thao tác 1: Tìm hiểu khái niệm tự + GV: Em hãy cho biết nào là tự sự? + HS: Phát biểu - Thao tác 3: Tìm hiểu khái niệm Sự việc tiêu biểu + GV: Thế nào là việc tiêu biểu? + HS: Phát biểu + GV: Ta có thể hình dung cốt truyện cổ tích Tấm Cám từ việc tiêu biểu sau: o Sự việc 1: Tấm là thân số phận bất hạnh o Sự việc 2: Tấm đấu tranh giành hạnh phúc NỘI DUNG BÀI HỌC I KHÁI NIỆM: Tự sự: Tự là kể chuyện, phương thức dùng ngôn ngữ kể chuyện trình bày chuỗi việc, từ việc này tới việc kia, cuối cùng dẫn tới kết thúc, thể ý nghĩa Sự việc tiêu biểu: Là việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện Mỗi việc có thể có nhiều chi tiết Lop11.com (13) Giáo án ngữ văn 10 - Thao tác 4: Tìm hiểu khái niệm Chi tiết + GV: Còn chi tiết là gì? + HS: Phát biểu + GV: Chi tiết có thể là gì? + HS: Phát biểu + GV: Thế nào là chi tiết tiêu biểu? + HS: Phát biểu + GV: Nêu ví dụ: Sự việc “Tấm là thân số phận bất hạnh”có chi tiết sau: Tấm mồ côi cha, mẹ Tấm phải làm nhiều việc vất vả Tấm bị đối xử tàn nhẫn, mẹ Cám tìm cách tiêu diệt  Những chi tiết này làm cho nhân vật Tấm khổ càng khổ + GV: Từ đó em có nhận xét gì ý nghĩa việc lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu? + HS: Phát biểu * Hoạt động 2: Gọi học sinh đọc mục II và thực các yêu cầu sgk - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài tập + GV: Tác giả dân gian kể chuyện gì qua Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ? + HS: Phát biểu + GV: Có thể coi chi tiết TT chia tay MC, than phiền “ ta lại tìm nàng lấy gì làm dấu?” và Mị Châu trả lời “thiếp có áo lông ngỗng rắc ngã ba đường làm dấu” là tiêu biểu không? + GV: Gợi ý: o Câu nói Trọng Thủy: dự báo điều gì xảy đến câu chuyện? + HS: Phát biểu o Câu đáp Mị Châu: đã dẫn tới kết cục gì cho hai cha con? + HS: Phát biểu + GV: Chốt lại: Đây là hai chi tiết tiêu biểu Vì : TT không than phiền, tgdg khó mà miêu tả đoạn bi tình sử MC-TT, ta không nắm đâu là thái độ tgdg GV: Đặng Xuân Lộc Chi tiết: - Là tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc và tư tưởng - Chi tiết có thể là cử chỉ, lời nói, hành động nhân vật - Chi tiết tiêu biểu: là chi tiết quan trọng việc  Chọn việc chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng quá trình viết kể lại câu chuyện II/ CÁCH CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU: Bài tập 1: Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ a Trong câu chuyện, tác giả dân gian kể về: - Công việc xây thành, chế nỏ vệ đất nước ADV Tình cảm vợ chồng (MC-TT) Tình cha (ADV-MC)  Đó là việc, chi tiết tiêu biểu Nếu thiếu chi tiết, việc câu chuyện kém hấp dẫn và ý nghĩa b Chi tiết: Mị Châu và Trọng Thủy chia tay nhau: - Câu nói Trọng Thủy: dự báo trước cho chiến tranh - Câu đáp Mị Châu: đưa tới kết cục bi thảm cho hai cha  Chi tiết tiêu biểu dẫn dắt câu chuyện, góp phần bộc lộ tính cách Lop11.com (14) Giáo án ngữ văn 10 - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài tập + GV: Gọi HS đọc bài tập sgk viết Lão Hạc (NC) và đoạn tưởng tượng anh trai Lão Hạc trở làng + GV: Giới thiệu việc câu chuyện bài tập + GV: Yêu cầu HS chọn việc kể thêm số chi tiết liên quan đến việc + HS: Phát biểu - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách chọn việc, chi tiết tiêu biểu + GV: Em rút gì cách lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu qua vd trên? + HS: Phát biểu + GV: Hãy việc, tình tiết và nhân vật truyện ngắn “Làng”(Kim Lân)? + HS: Ví dụ truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân - Nhân vật chính : ông Hai - Sự việc: Ông hai yêu làng, luôn khoe làng - Theo lệnh tản cư: + Luôn nhớ làng + Buồn nghe tin làng theo giặc + Sung sướng hay tin làng không theo giặc * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập Luyện tập trang 63 +64 - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1/trang64 + GV: Kể lại truyện “Hòn đá xấu xí”, có người định bỏ chi tiết “ hòn đá xấu xí .đi nơi khác”, có không? Vì sao? + HS: Phát biểu GV: Đặng Xuân Lộc Bài tập 2: Về chuyện anh trai Lão Hạc trở làng: - Sự việc 1: Anh trai tìm gập Ông giáo và ông kẻ cho nghe đời Lão Hạc - Sự việc 2: Anh trai cùng Ông giáo viếng mộ Lão Hạc - Sự việc 3: Anh trai gởi lại kỉ vật cho ông giáo và - Sự việc 2: " Anh tìm gặp ông Giáo và theo ông viếng mộ cha”, với các việc sau: + Con đường dẫn hai người đến nghĩa địa Họ đứng trước ngôi mộ thấp bé + Anh thắp hương, mắt đỏ hoe, nghẹn ngào không nói nên lời + Ông Giáo đứng bên ngấn lệ + Anh nói với cha ngày tháng qua mình + Hứa sống cho xứng đáng với lòng cao cha Cách chọn việc, chi tiết tiêu biểu: Ghi nhớ, SGK III LUYỆN TẬP: Bài 1: - Chi tiết “hòn đá xấu xí phát và chở nơi khác” quan trọng, không bỏ - Vì nó làm tăng thêm ý nghĩa : Ở trên đời này có vật, việc tưởng bỏ không thể Mặt khác, chịu đựng và sống âm thầm, không sợ hiểu lầm đá là tốt Lop11.com (15) Giáo án ngữ văn 10 GV: Đặng Xuân Lộc - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh làm Bài 2: bài tập 2/trang64 + GV: Đoạn văn “Uylitxơ trở về”, - Đoạn văn “Uylitxơ trở về” kể tâm trạng Uy – lit – xơ Hômerơ kể chuyện gì? và Pê – nê - lốp Đồng thời kể đấu trí + HS: Phát biểu - Sự việc: “mặt đất dịu hiền là khát khao người biển, là người bị đắm thuyền.” Từ đó so sánh + GV: Đoạn cuối, tác giả chọn việc khát khao mong gặp mặt, sum họp vợ chồng quan trọng nào? Sự việc kể Uylitơ chi tiết tiêu biểu nào? + HS: Phát biểu + GV: Có thể xem đây là thành công - Cách so sánh đó là thành công Hômerơ Hômerơ? Vì sao? + HS: Phát biểu Củng cố : Hướng dẫn học bài: Yêu cầu học sinh nắm được: - Tự sự, việc, chi tiết - Cách lựa chọn việc, chi tiết văn tự 5.Dặn dò: Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Làm bài tập 3,4 sách bài tập trang 36 - Chuẩn bị viết bài làm văn số Ngày 23 tháng 09 năm 2009 Tuần lễ thứ: Tiết thứ: 20 – 21 BÀI LÀM VĂN SỐ 2: VĂN TỰ SỰ (Học sinh làm lớp) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu sâu văn tự sự, là kiến thức đề tài và cốt truyện Từ đó các em có thể viết bài văn với việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm - Bồi dưỡng ý thức và tình cảm lành mạnh, đúng đắn với người và sống Nhận thức tốt thân mối quan hệ với xã hội II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:  Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập  Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập  Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập  Bài tập Ngữ văn 10 – tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: SGK đã dẫn khá cụ thể hoạt động GV & HS GV cần dựa vào đó để triển khai Nhắc HS ôn lại đặc điểm chung văn tự Ôn lại kiến thức đã học lập dàn ý; chọn việc, chi tiết tiêu biểu; kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : Không có Tiến hành bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Giáo viên chép đề lên bảng NỘI DUNG BÀI HỌC Đề bài: Hãy kể lại câu chuyện sâu sắc mình tình cảm gia đình, ban bè, tình thầy trò Hoặc có thể kể việc tốt thân chứng kiến việc Lop11.com (16) Giáo án ngữ văn 10 Giáo viên có thể gợi ý hướng viết theo bảng đáp án Giáo viên lưu ý học sinh các tiêu chuẩn điểm bài viết GV: Đặng Xuân Lộc giúp người nghèo, tàn tật… 2-ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM a-ĐÁP ÁN : -Học sinh nêu suy nghĩ, nhận xét thân ngày đầu vào học lớp 10 bậc THPT :khó khăn, thuận lợi, vui mừng, lo lắng, băn khoăn,…một cách chân thực, tự nhiên -Có thể kể lại cụ thể vài tiết học, sau đó nêu nhaän xeùt, suy nghó,… b-BIEÅU ÑIEÅM : Ñieåm caùc phaàn : -Mở bài : điểm -Thaân baøi : ñieåm -Keát luaän : ñieåm Cuï theå : -Điểm – 10: đáp ứng các yêu cầu chung bài vieát coù suy nghó, caûm xuùc chaân thaønh, saâu saéc Coù khả dùng lý lẽ và dẫn chứng để diễn đạt yù nghóa vaø tình caûm cuûa mình moät caùch thuyeát phuïc Mắc không quá lỗi diễn đạt -Điểm – 8: đáp ứng phần lớn các yêu cầu chung Có thể còn vài sai sót nhỏ diễn đạt và chính tả ( từ – lỗi ) -Điểm – 6: tỏ hiểu nội dung đề bài, bố cục hợp lý Mắc từ – 10 lỗi diễn đạt, chính tả -Điểm – 4: Chưa hiểu đề Câu văn còn lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả Mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính taû -Điểm 1- 2: Lạc đề Chưa biết cách làm bài Văn vuïng veà , baøi laøm caåu thaû 4.Củng cố: Hướng dẫn chuẩn bị bài:TẤM CÁM Câu hỏi: Có loại truyện cổ tích? Truyện cổ tích Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích nào ? Nêu đặc điểm, giá trị tư tưởng truyện cổ tích thần kỳ? Truyện cổ tích Tấm Cám có thể chia phần? Tóm tắt nội dung phần? Cuộc đời và thân phận Tấm miêu tả nào ?Công việc và thân phận đáng thương Tấm nào? Chi tiết mẹ Cám rắp tâm giết Tấm kiếp hồi sinh thể điều gì ? Kể chi tiết hồi sinh Tấm ? Những chi tiết đó cho ta biết điều gì đời Tấm ? Con đường dẫn đến hạnh phúc Tấm ? Quá trình biến hoá Tấm có ý nghĩa nào ? Nêu nét chính nội dung nghệ thuật truyện cổ tích Tấm Cám? Lop11.com (17) Giáo án ngữ văn 10 Tuần lễ thứ: Tiết thứ: 22 – 23 GV: Đặng Xuân Lộc Ngày 23 tháng 09 năm 2009 TẤM CÁM (TRUYỆN CỔ TÍCH) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Hiểu ý nghĩa mâu thuẫn, xung đột và biến hoá Tấm - Giá trị nghê thuật truyện II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:  Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập  Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập  Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập  Bài tập Ngữ văn 10 – tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài: CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ Yêu cầu: Giáo viên kiểm tra soạn học sinh Thế nào là tự sự, việc, chi tiết văn tự sự? Cách lựa chọn việc, chi tiết văn tự sự? Bài mới: Lời vào bài: Như chúng ta đã biết, đấu tranh thiện và ác, mâu thuẫn người xấu xa tàn độc với người hiền lành vốn là đấu tranh thường xuyên xảy tạo nên cốt truyện chung thể loại truyện cổ tích, và đó hạnh phúc và chiến thắng luôn người bất hạnh và hiền lành Để thấy điều đó tiết học hôm chúng ta vào tìm hiểu truyện cổ tích “Tấm Cám”, câu chuyện khá quen thuộc HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Hoạt động 1: Học sinh đọc và trình bày nội dung phần tiểu dẫn sgk (trang 76) - Thao tác 1: Tìm hiểu thể loại truyện cổ tích + GV: Có loại truyện cổ tích? Truyện cổ tích Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích nào ? + HS: Phát biểu - Thao tác 2: Cho HS tìm hiểu đặc điểm truyện cổ tích thần kỳ + GV: Nêu đặc điểm, giá trị tư tưởng truyện cổ tích thần kỳ? + HS: Phát biểu NỘI DUNG BÀI HỌC I Tìm hiểu chung: Thể loại: - Khái niệm: SGK - Phân loại: + TCT thần kì + TCT sinh hoạt + TCT loài vật Đặc điểm truyện cổ tích thần kỳ: - Có tham gia các yếu tố thần kì - Đối tượng : Con người nhỏ bé xã hội - Kết cấu phổ biến: Nhân vật chính trải qua hoạn nạn cuối cùng hưởng hạnh phúc thoả nguyện mơ ước - Nội dung : Thể mâu thuẫn, xung đột gia đình, ngoài xã hội; đấu tranh thiện – ác, tốt – Lop11.com (18) Giáo án ngữ văn 10 GV: Đặng Xuân Lộc xấu ; đề cao cái thiện phê phán cái ác; thể mơ ước thiện chiến thắng ác, xã hội công hạnh phúc - Kết thúc: có hậu * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung văn truyện Tấm Cám + GV: Giới thiệu kiểu truyện Tấm Cám + GV: Truyện cổ tích TC phổ biến nhiều dân tộc trên giới Theo thống kê nữ sĩ người Anh trên giới có 564 kiểu truyện Tấm Cám Ở Việt Nam có 30 kiểu truyện Tấm Cám Văn bản: - Thể loại: Truyện cổ tích thần kì - Được phổ biến nhiều dân tộc khác trên giới + GV: Hướng dẫn học sinh cách đọc đúng ngữ điệu văn truyện: Đọc theo đặc trưng thể loại:giọng kể chuyện chậm rãi, biểu cảm, phù hợp tính cách các nhân vật + HS: đóng vai đọc, học sinh dẫn truyện + GV: gọi học sinh tóm tắt và xem giải nghĩa từ khó + HS: học sinh tóm tắt và xem giải nghĩa từ khó + GV: Truyện cổ tích Tấm Cám có thể chia phần? Tóm tắt nội dung phần? + HS: Phát biểu - Bố cục: - Hoạt động II: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn truyện - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Thân phận và đường đến với hạnh phúc Tấm: II Đọc – hiêu văn bản: + GV: Cuộc đời và thân phận Tấm miêu tả nào ? + HS: Phát biểu + GV: Công việc và thân phận đáng thương Tấm nào? + HS: Phát biểu - Mở truyện: “Ngày xưa … việc nặng”  giới thiệu các nhân vật chính và hoàn cảnh truyện - Thân truyện: “Một hôm … cung”  diễn biến câu chuyện: + Tấm với gì ghẻ và Cám đến trở thành hoàng hậu + Tấm bị giết và hóa thân - Kết truyện: còn lại  Tấm trả thù mẹ Cám Thân phận và đường đến với hạnh phúc Tấm: a) Thân phận Tấm: - Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ - Mẹ Tấm chết Tấm còn nhỏ - Cha chết – Tấm với dì ghẻ - mẹ đẻ Cám → Tấm mồ côi cha lẫn mẹ, là riêng, là phận gái sống XHPK, chịu bao vất vả gian nan  Tấm đại diện cho cái thiện, chăm hiền lành và đôn hậu ● Công việc : - Làm lụng vất vả suốt ngày, đó Cám mẹ nuông chiều, ăn trắng mặt trơn - Cám lừa Tấm trút hết giỏ tôm tép để giành phần thưởng là cái yểm đỏ - Mẹ Cám lừa giết cá bống Tấm để ăn thịt Lop11.com (19) Giáo án ngữ văn 10 GV: Đặng Xuân Lộc - Không cho Cám xem hội cách đổ thóc lẫn gạo bắt Tấm nhặt xong - Tấm thử giày thì mẹ Cám bĩu môi , khinh miệt + GV: Chi tiết mẹ Cám rắp tâm giết Tấm kiếp hồi sinh thể điều gì ? + HS: Phát biểu + GV: Kể chi tiết hồi sinh Tấm ? Những chi tiết đó cho ta biết điều gì đời Tấm ? + HS: Phát biểu GV: Con đường dẫn đến hạnh phúc Tấm ? + HS: Phát biểu - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành hạnh phúc Tấm + GV: Quá trình biến hoá Tấm có ý nghĩa nào ? + HS: Phát biểu - Mẹ Cám rấp tâm giết Tấm và giết kiếp hồi sinh: chim Vàng Anh → cây xoan đào → khung cửi → thị  Mẹ Cám bóc lột Tấm mặt vật chất lẫn tinh thần: ● Vật chất: Lao động quần quật, trút giỏ cá, bắt bống ● Tinh thần: Giành yếm đỏ, không cho xem hội, bĩu môi Tấm thử giày → Nhẫn tâm hãm hại Tấm để tước đoạt hạnh phúc ● Những chi tiết hồi sinh Tấm Tấm chết →Vàng Anh→ xoan đào → khung cửi → thị  Tấm khổ đến cùng, mẹ Cám ác đến tận cùng cái ác, Mâu thuẩn và xung đột càng trở nên căng thẳng cái thiện và cái ác ● Con đường dẫn tới hạnh phúc Tấm - Tác giả dân gian sử dụng yếu tố kì ảo: hình ảnh Bụt xuất hiện, giúp đỡ Tấm buồn tủi + Mất yếm đào : Cho cá bống + Mất bống : Cho hi vọng đổi đời (Áo quần, giày dép đẹp hội ) + Tấm bị chà đạp, hắt hủi : cho chim sẻ đến nhặt thóc → Hạnh phúc đến với người hiền lành, lương thiện, chăm “Ở hiền gặp lành ” → Tấm thành hoàng Hậu → niềm hi vọng người bị áp Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành hạnh phúc: - Tấm hiền, mạnh mẽ, liệt để đấu tranh cho hạnh phúc + Hoá vàng anh : báo hiệu có mặt mình + Hoá xoan đào : Tuyên chiến với kẻ thù cướp hạnh phúc mình + Không còn giúp đỡ Bụt: Tự giành lấy hạnh phúc: Hóa than thành Vàng anh, khung cửi, xoan đào, thị (Tấm gửi linh hồn để đấu tranh liệt giành lấy hạnh phúc) → Đôi giày : vật trao duyên → Miếng trầu : Vật nối duyên → Tấm khóc : Nhận số phận cay đắng ↔ đứng Lop11.com (20) Giáo án ngữ văn 10 GV: Đặng Xuân Lộc thẳng dậy tranh đấu giành hạnh phúc cho mình * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết bài học + GV: Nêu nét chính nội dung nghệ thuật truyện cổ tích Tấm Cám? + HS: Phát biểu III Tổng kết : * Hoạt động 4: Gv cho HS luyện tập lớp IV/ LUYỆN TẬP: Em hãy tìm và đọc câu ca dao, tục ngữ hay truyện cổ tích có hình ảnh miếng trầu Em hãy trình bày ý nghĩa hình ảnh miếng trầu Truyện làm rung động người đọc cốt truyện hấp dẫn và niềm bất hạnh đáng thương cô gái mồ côi có ý thức vươn lên mạnh mẽ để đấu tranh không khoan nhượng cho hạnh phúc Truyện đã phản ánh ước mơ và tinh thần lạc quan ông cha ta đời sống văn hoá người Việt Củng cố:Cảm nghĩ mình sau học truyện? 5.Dặn dò: Hướng dẫn chuẩn bị bài: Học bài và soạn bài : “Miêu tả và biểu cảm văn tự sự” Câu hỏi: Thế nào là miêu tả ? Thế nào là biểu cảm? Miêu tả và biểu cảm các văn SGK có gì giống và khác nhau? Trong văn miêu tả, yêu cầu cần phải miêu tả nào? Yêu cầu miêu tả văn tự nào? Trong văn biểu cảm, cần chú trọng điều gì? Trong văn tự sự, cần miêu tả nào? Căn vào đâu để đánh giá hiệu miêu tả và biểu cảm văn tự ? Hãy xác định câu văn có yếu tố miêu tả và biểu cảm văn SGK? Tác dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm văn trên ? Chọn cách điền từ thích hợp vào chỗ trống Để làm tốt việc miêu tả văn tự ta phải làm gì? Em hãy tìm các khái niệm đúng? Em thử giải thích điều không chính xác câu d Lop11.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 08:14

w