1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 37 đến 44 - Trường THCS Nguyễn Minh Trí

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 227,22 KB

Nội dung

Tình cảm ấy chúng ta sẽ cảm nhận khi tìm hiểu bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê GV ghi tựa đề lên bảng Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Ki[r]

(1)Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Năm hăc: 2011- Tiết 37 CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tĩnh tứ) Lý Bạch I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Thấy tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ - Thấy số đặc điểm nghệ thuật bài thơ: hình ảnh gẫn gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cành giao hòa - Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp (2/2) bài thơ tuyệt cú thư pháp đối và tác dụng nó II Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: đọc SGK, SHS soạn bài giảng, lưu ý tham khảo thêm các bài phân tích tác phẩm - Trò: Đọc các văn tác phẩm, trả lời các câu hỏi đọc – hiểu III Tiến trình tiết dạy: Ổn định Kiểm tra: (15’) - Đọc thuộc phiên âm và dịch thơ bài “Xa ngắm thác núi Lư” Giới thiệu tác giả Lý Bạch - Cảnh thác nước núi Lư miêu tả qua bài thơ? Em hiểu gì tâm hồn, tính cách Lý Bạch sau đọc bài thơ? Bài mới: (1’) a Giới thiệu: “Vong Nguyệt hoài thương” (Trông trăng nhớ quê) là chủ đề phổ biến thơ cổ, không Trung Quốc mà Việt Nam Vầng trăng tròn tượng trưng cho đoàn tụ Cho nên, xa quê trăng càng sáng, càng tròn, lại càng nhớ quê Tình cảnh “Trông trăng nhớ quê” Lý Bạch đã thể qua bài thơ “Tình tứ” (cảm nghĩ đêm tỉnh) Đó lá tác phẩm mà ta đọc hôm (GV ghi đề bài lên bảng) Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Nôi dung Kiến thức Hoạt động : Tìm hiểu Hoạt động I Tìm hiểu khái quát khái quát 9’ - GV đọc trước bảng phiên - Đọc các văn tác phẩm âm và đọc thơ (giọng thể - Đọc nội dung chú thích nỗi buồn mênh mang), gọi HS đọc - GV diễn giảng minh họa - Thể thơ cổ thể cho HS hiểu rõ điểm khác thơ cổ thể với đường luật (không cần niêm luật gắt gao) + Không cần phải “phân minh” – đối tiếng & câu và câu tương ứng Thị – Thượng Đầu – Minh H Theo em, Lý Bạch viết bài thơ này hoàn cảnh nào? H Em hiểu nào là đêm Giáo án Ngă văn - Hoàn cảnh sáng tác: sống tha phương loạn li - Mối suy tư, niềm cảm xúc Giáo viên: Võ Thă Thănh Lop7.net (2) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Tg Hoạt động thầy tĩnh? Năm hăc: 2011- Hoạt động trò Nôi dung Kiến thức nhà thơ đêm tĩnh - Đêm bầu trời xanh mát mẻ không có tiếng động, cảnh vật vắng lặng êm ái, thơ mộng - GV nêu nội dung câu hỏi - Thảo luận nhóm trả lời đại ý: (1) cho HS trao đổi + Không thể chia rành mạch vì + Hai câu đầu tả ánh trăng sáng còn tất người ngỗ ánh trăng sương phủ mặt đất + Hai câu sau tả tâm tư nhớ quê, còn tả vầng trăng sáng trên bầu trời - GV: Bài thơ là kết hợp miêu tả với biểu cảm Biểu cảm là mục đích, miêu tả là phương tiện, cảnh đêm tĩnh gợi tình yêu trăng, nỗi nhớ quê hương 15’ Hoạt động : Tìm hiểu văn Hoạt động II Tìm hiểu văn bản H Cảnh đêm tĩnh - “Minh nguyệt” – Anh trăng Sáng tiền minh nguyệt quang gợi tả bằnh hình ảnh nào? sáng nghi thị địa thượng sương  Cảnh trăng sáng, lòng người xúc động ngỡ ngàng H Tại tả trăng mà gợi - Trăng là sống tĩnh đêm tĩnh đêm nên tả trăng gợi cảnh tượng sáng sủa yên tĩnh đêm H Anh trăng gợi tả - “Địa thượng sương” – nào lời thơ? sương trên mặt đất H Lời thơ gợi vẻ đẹp - Cảnh đêm trăng sáng mang vẻ nào qua đêm trăng? đẹp dịu êm, mơ màng, yên tỉnh H Cảnh đẹp đêm trăng - Nhà thơ nằm trên giường cảm nhận qua hoạt (không ngủ đã ngủ động nào tác giả song tỉnh dậy & không ngủ lại được) tình trạng mơ màng tác giả “Ngỡ” trăng sương trên mặt đất H Cách cảm nhận cảnh - Yêu quí, thân thiện đêm trăng ta hiểu tình cảm tác giả với thiên nhiên nào? - GV: Đêm trăng tỉnh Cử đầu vọng minh nguyệt Đê gợi tình quê người và đầu tư cố hương Giáo án Ngă văn Giáo viên: Võ Thă Thănh Lop7.net (3) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Tg Hoạt động thầy nỗi nhớ quê nhà thơ bộc lộ rõ lời thơ nào? - GV: Câu thơ tứ tuyệt thường có vị trí quan trọng nó phải nối tiếp ý hai câu trên đồng thời tạo để hạ câu kết thật đắt Em hãy rõ điều đó bài thơ? Năm hăc: 2011- Hoạt động trò Nôi dung Kiến thức  Phép đối  Hình ảnh nhân vật trữ tình, suy tư trĩu nặng Nỗi nhớ quê hương da diết + Hành động “Ngẩng đầu” là hành động tất yếu để kiểm nghiệm điều mà câu đặt ra: vừng sáng trước mặt là sương hay trăng Anh mắt Lý Bạch chuyển từ ngoài, từ mặt đất lên bầu trời Từ chỗ thấy ánh trăng đầu giường đến chỗ thấy vầng trăng đơn côi, lạnh lẽo minh – cúi đầu để suy nghĩ quê hương H Vì trăng gợi nhớ quê - Trả lời theo chú thích nhà thơ? H Hai câu thơ đã sử dụng phép đổi chuẩn, em hãy phân tích rõ? H Nêu tác dụng phép biến đổi việc thể tình cảm quê hương tác giả? - Cử đầu >< đê đầu, vọng minh nguyệt >< từ cố hương (số lượng chữ, phận, từ loại …) - động tác “Cử đầu & để đầu” khoảnh khắc đã động mối tình quên hương đủ thấy bình thường tình cảm đó thường trực, sâu nặng GV: Lý Bạch đã có cách nói sáng tạo thành ngữ “Vọng nguyệt hoài hương” thêm cụm từ “cử-đề” để ta hình dung rõ cách “vọng minh nguyệt” là ngổng đầu hướng ngoại cảnh để nhìn trăng Còn “cúi đầu là hoạt động hướng nội trĩu nặng tâm tư Câu thơ kết mà lại mở giới mênh mang tâm trạng, đỉnh cao cảm xúc H Nhận xét và bố cục + câu liên kết bài thơ? động từ tâm trạng, cảm xúc: Giáo án Ngă văn Giáo viên: Võ Thă Thănh Lop7.net (4) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Tg Năm hăc: 2011- Hoạt động thầy Hoạt động trò Nôi dung Kiến thức nghi – cư – vọng tư  Bố cục chặt chẽ Hoạt động : Tổng kết Hoạt động : III.Tổng kết: (ghi nhớ SGK) 5’ H Cảm xúc chính bài? - thảo luận nội dung SGK * Luyện tập Dặn dò: Học bài thơ (phiên âm – dịch thơ), ghi nhớ Soạn: “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Ngă văn Giáo viên: Võ Thă Thănh Lop7.net (5) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Năm hăc: 2011- Tiết 38 NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư) Hạ Tri Chương I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Thấy tính độc đáo việc thể tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ - Bước đầu nhận biết phép đổi câu cùng tác dụng nó II Chuẩn bị thầy trò: - Thầy: Đọc SGV, SGK, soạn bài giảng - Trò: Đọc các văn tác phẩm, trả lời các câu hỏi đọc hiểu tác phẩm III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: Kiểm tra: (5’) - Đọc phiên âm, dịch thơ tác phẩm “Tĩnh tứ” Nêu nội dung chính bài thơ - Em có nhận xét gì người Lý Bạch và phong cách thơ ông sau học bài thơ ông? Giới thiệu bài mới: (1’) “Quê hương” hai tiếng thiêng liêng tha thiết luôn là nỗi nhớ canh cánh lòng không với người xa xứ mà nó còn là nỗi nhớ thương, xúc động với người trở lại quê hương sau thời gian dài xa cách Tình cảm chúng ta cảm nhận tìm hiểu bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” (Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê) (GV ghi tựa đề lên bảng) Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Kiến thức 8’ Hoạt động : Tìm hiểu khái Hoạt động I.Tìm hiểu khái quát quát - GV đọc và hướng dẫn HS đọc văn tác phẩm H Hãy dựa vào chú thích giới thiệu tác giả Hạ Tri Chương? H Cho biết hoàn cảnh sáng tác - Lúc 86 tuổi tác giả từ quan bài thơ này? quê và sáng tác bài thơ đặt chân quê nhà H Qua tựa đề, em thấy biểu + Trong “Tình tứ” là nỗi tình quê hương bài buồn nhớ cố hương Lý thơ có gì đáng lưu ý so với bài Bạch nhìn trăng lúc xa quê “Tình tứ” Lý Bạch? + Trong bài thơ, tác giả bộc lộ tình cảm quê hương sâu nặng đến làng mình sau 50 năm xa xứ GV: tình thể tình cảm nhà thơ là điều kiện tạo nên tính độc đáo bài thơ H Em hiểu gì yếu tố - Ngẫu nhiên viết không chủ Giáo án Ngă văn Giáo viên: Võ Thă Thănh Lop7.net (6) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Tg Hoạt động thầy “Ngẫu” từ “Ngẫu thư” Năm hăc: 2011- Hoạt động trò định viết duyên cớ bị gọi là “Khách” chính quê mình đã viết nên bài thơ Nội dung Kiến thức GV: Tình cảm quê hương sâu nặng thường trực nên cần khẻ chạm là ngân lên làm xúc động lòng người Vậy tình cảm cụ thể nào ta cùng vào tìm hiểu nội dung cặp câu 20’ Hoạt động : Tìm hiểu văn Hoạt động : Tìm hiểu vb II Tìm hiểu văn bản - Đọc câu đầu Thiếu tiểu li gia lão đại hồi GV giới thiệu đặc điểm đối Hương âm vô cải, mấn mao tượng thơ thất ngôn, ngũ ngôn tồi H Hãy nhận xét nghệ thuật - Đối câu (tiểu đối) Thiếu >< lão câu thứ nhất? Đó là câu Tiểu >< đại gì? Li gia >< hồi H Chỉ rõ phép đối thực  Thời gian xa quê dài, câu (1)? Phép đối đây xúc động trở làm bật điều gì? H Hãy phân tích phép đối - Đối ý lẫn lời vật không đồi câu (hương âm – giọng quê với vật thay đổi (mấn mao – tóc nai) Câu thuộc kiểu câu nào? Nêu - Tác giả đã khéo dùng chi tác dụng phép đối câu tiết vừa có tính chân thực vừa này? có ý nghĩa tượng trưng để làm bật tính chất gắn bó sâu nặng với quên hương (giọng quê, giọng địa phương là thứ bất biến dù hoàn cảnh, thời gian) GV kết luận: Trong hai câu đầu - Đọc câu thơ cuối, dịch nội Nhi đồng tương kiến bất khác kiểu câu dung tương thức phương thức biểu đạt nhờ phép đối câu đề gián tiếp bộc lộ tình cảm (biểu cảm qua tư sự, miêu tả đó là tình yêu quê hương sâu nặng tình người Vậy câu cuối tình cảm với quê hương bộc lộ nào, ta cùng tìm hiểu Giáo án Ngă văn Giáo viên: Võ Thă Thănh Lop7.net (7) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Tg Năm hăc: 2011- Hoạt động thầy Hoạt động trò H Dựa vào nội dung câu em - Tác giả quê có nhi hãy mối liên hệ nó đồng đón là thật tác với câu trên và câu giả đã 86 thì cùng tuổi chẳng còn “Nhân sinh thất thập hi” tác giả lại quá khác xưa nên trẻ gặp mà chẳng biết là hoàn toàn hợp lí H Sự thực câu đã tạo nên - Về nơi chôn cắt rốn mà nghịch lý phản ánh lại “bi” xem khách? câu và tạo nên “nhãn tự” câu thơ, đó là từ nào? GV: Từ “khách” là nhãn tự bài thơ, là từ quan trọng tạo nên kịch tính mang phong vị bi hài nó là duyên kế khiến tác giả viết bàithơ (vì đó là chi tiết chân thực lại phi lí là tính chất tính chất tác giả) - GV giảng qua chữ “nhãn tự” hay “thi nhãn” thơ Đường (con mắt nhà thơ – chữ có vị trí quan trọng tạo thần thái bài thơ) H Theo em xuất nhi đồng và tiếng cười cùng câu hồn nhiên, ngây thơ các em khiến tác nào? H thế, hình ảnh bọn trẻ có nghĩa gì việc biểu tình cảm quê hương nhà thơ? H Bài thơ “Hội hương ngẫu thơ” gợi cho em hiểu vẻ đẹp nào tâm hồn Hạ Tri Chương? H Theo em bài thơ “Tĩnh da tứ” và “Hồi hương ngẫu thư” có điểm chung gì nội dung tình cảm? Giáo án Ngă văn Nội dung Kiến thức Tiếu vấn: khách tòng hà xứ lai?  Giọng điệu bi hài, hóm hỉnh - Có niềm vui bọn trẻ hồn => Sự ngỡ ngàng xót xa bị nhiên ngoan ngoãn coi là khách lạ chính quê - Có nỗi buồn vì xa quê quá mình lâu thành xa lạ với quê hương tỏng mắt trẻ làng – Đó là nỗi buồn người gắn bó với với quê hương - Hình ảnh gợi vui, buồn và hi vọng cho nhà thơ, biểu tình cảm quê hương thắm thiết bền bỉ? - Tấm lòng quê bền bì, thuỷ chung (làm quan to, vua nể trọng không quên quê hương cuối đời xin từ quan làng sống nhàn) - Đều diễn tả tình cảm quê hương thắm thiết người Làm giàu thêm tình quê chúng ta Giáo viên: Võ Thă Thănh Lop7.net (8) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Năm hăc: 2011- Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’ Hoạt động : Tổng kết Hoạt động 3’ - Hướng dẫn HS thảo luận trả bài câu hỏi phần “luyện tập” Nội dung Kiến thức III Tổng kết (ghi nhớ SGK) * Luyện tập * Củng cố (3’): - Từ lòng quê người tiếng thời xưa Lí Bạch, Hạ Tri Chương em cảm nhận điều thiêng liêng nào lòng đời người? - Hãy hát giai điệu tình quê hương mà em thích * Dặn dò (2’): Học thuộc bảm phiên âm – dịch thơ, ghi nhớ Soạn : “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Ngă văn Giáo viên: Võ Thă Thănh Lop7.net (9) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Năm hăc: 2011- Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA I Mục đích cần đạt: Giúp học sinh - Củng cố và nâng cao kiến thức từ trái nghĩa - Thấy tác dụng việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa II Chuẩn bị thầy và trò: Thầy: Đọc SGV, SHS, “phong cách học Tiếng việt” soạn bài giảng sưu tầm, các ví dụ sử dụng từ trái nghĩa”, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: Kiểm tra: (15’) - Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu các loại từ đồng nghĩa? Cho ví dụ làm bài tập - Nêu yêu cầu sử dụng từ đồng nghĩa nói, viết làm bài tập số Bài mới: a Giới thiệu: (1’) GV đọc cho Hs nghe bài ca dao “Thân thân: “Nước non … cò con?” cho HS thấy từ “Lên – xuống”, “đầy – cạn” góp phần việc thể nội dung – nghệ thuật bài ca dao và giao tiếp loại từ có ý nghĩa trái ngược càng sử dụng: “Trắng đen phải rõ ràng”, “Vô thưởng vô phạt”, … Đó là từ trái nghĩa Vậy nào là từ trái nghĩa? Cách sử dụng nó nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm (GV ghi tựa đề lên bảng) Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 10’ Hoạt động 1: Từ trái nghĩa? Cho HS ôn lại kiến thức từ trái nghĩa đã học cấp tiểu học, trả lời câu H Em thường hiểu nào là - Nghĩa trái ngược từ trái nghĩa? H Đọc dịch thơ “CNTĐTT” Tương Như và dịch thơ “NNVNBMVQ” Trần Trọng Sang, tìm các cặp từ - Thực yêu cầu Gviên trái nghĩa văn đó? H Em hãy rõ trái ngược cụ thể cặp từ trái nghĩa? H Qua các ví dụ cụ thể em - Các từ có nghĩa trái ngược hiểu nào là từ trái nghĩa? trên sở, tiêu chí Cho ví dụ? định H Tìm từ trái nghĩa với từ “Già” trường hợp “rau Giáo án Ngă văn Nội dung Kiến thức I Thế nào là từ trái nghĩa Cặp từ trái nghĩa: - Ngẩng & cuối (hđ) - Trẻ & già (tuổi) - Đi & trở lại (sự di chuyển)  Nghĩa tráo ngược trên sở định - Cau già – cau non - Rau già – rau non Giáo viên: Võ Thă Thănh Lop7.net (10) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Tg Hoạt động thầy già”, “cau già” GV: Với nghĩa khác từ “già” ta có từ trái nghĩa khác Vậy em có kết luận gì trường hợp từ nhiều nghĩa với từ trái nghĩa? - Cho HS đọc ghi nhớ - Cho HS làm miệng BT (2) Hoạt động 2: sử dụng từ trái nghĩa Nhắc lại tác dụng việc sử dụng các từ trái nghĩa bài thơ dịch trên? H Tìm số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa, nêu tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa? Năm hăc: 2011- Hoạt động trò Nội dung Kiến thức  Từ nhiều nghĩa có thể có nhiều cặp từ trái nghĩa khác - Đọc nội dung ghi nhớ Ghi nhớ SGK - HS trả lời theo dsự cảm nhận II Sử dụng từ trái nghĩa: tiết học “Đọc – hiểu văn bản” - Tử bộc lộ + Bên trọng bên khinh + Buổi đực buổi cái Ví dụ: Chết sống đục - Đói no cùng hưởng - Tiếng lành đồn gần, tiếng + Có có lại đồn xa H Qua các ví dụ cụ thể em - Kết luận theo khả hiểu  tạo tương phản, gây ấn thấy từ trái nghĩa có tác dụng thân tượng mạnh, sinh động lời nói gì nói, viết? - GV đọc số câu thơ, văn Ghi nhớ có dùng từ trái nghĩa minh họa thêm cho HS Hoạt động 3: luỵện tập III Luyện tập Đọc, nêu yêu cầu BT Bài 1: các từ trái nghĩa các câu: H Tìm các từ trái nghĩa là - Thực yêu cầu BT - lành >< rách tìm từ nào? - Giàu >< nghèo - Ngắn >< dài - Sáng >< tối Bài 2: Tươi - cá tươi >< ươn - hoa tươi >< héo Yếu - ăn yếu >< khỏe - học lực yếu – giỏi Xấu - chữ xấu >< đẹp - đất xấu >< tốt Bài 3: điền các từ trái nghĩa: - Chân cứng đá mềm - Gần nhà xa ngõ - Chạy xấp chạy ngửa - Chân ướt chân ráo Giáo án Ngă văn Giáo viên: Võ Thă Thănh Lop7.net (11) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Tg Năm hăc: 2011- Hoạt động thầy Hoạt động trò - Hướng dẫn HS làm - Thực viết đoạn văn nhà: dùng các từ trái nghĩa màu sắc (để tả) cảm xúc (bộc lộ tình cảm) Nội dung Kiến thức Bài 4: Đoạn văn có dùng từ trái nghĩa * Củng cố: (2’) Em hiểu nào là từ trái nghĩa? Tác dụng nó? * Dặn dò: (2’) Học thuộc ghi nhớ, làm BT Tìm thêm ví dụ có sử dụng từ trái nghĩa Xem bài “Từ đồng âm” RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Ngă văn Giáo viên: Võ Thă Thănh Lop7.net (12) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Năm hăc: 2011- Tiết 40: LUYỆN NÓI : VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI I Mục tiêu cần đạt: cho HS - Rèn luyện kỹ nói theo chủ đề biểu cảm - Rèn luyện kỹ tìm ý, lập dàn bài - Lần lượt nói trước lớp và biết cách sửa ý tứ từ lời văn và giọng nói đứng trước lớp II Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: Vạch rõ kế hoạch, thời gian tiết tập nói - Trò: chuẩn bị bài tập chu đáo theo phân công tổ theo ý Tập trước để kết nói trước tập thể đạt cao III Tiến trình tiết dạy: Ổn định: Kiểm tra: (2’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh nhà Bài mới: (1) a Giới thiệu bài: “Nói” là hình thức giao tiếp tự nhiên người Nếu có kỹ nói tốt hiệu giao tiếp đạt cao đặc biệt là có kỹ nói và nói theo chủ đề thì các em có công cụ sắc bén giúp mình thành công sống Tiết học hôm giúp các em vào phần luyện nói theo chủ đề biểu cảm b Tiến trình dạy và học: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 7’ GV nêu yêu cầu tiết học gồm HS chia thành các tổ trình bày phần theo dàn bài đã chuẩn bị theo đề giao + Trình bày nhóm tổ - Quan sát theo dõi chung - Các thành viên tổ chú ý hoạt động các tổ nghe – nhận xét bổ súng + Yêu cầu hs các tổ chọn bài khá trình bày trước lớp 10’ - Thành viên tổ trình bày 10’ - Thành viên tổ trình bày 10’ - Thành viên tổ trình bày - Gv theo dõi đánh giá tổng kết tiết học + Sự chuẩn bị + Không khí, chất lượng tập nói Nội dung Kiến thức * Dặn dò: (2’) – Mỗi em hoàn thành bài viết theo dàn bài thân - Xem bài “Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm” RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Ngă văn Giáo viên: Võ Thă Thănh Lop7.net (13) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Năm hăc: 2011- Giáo án Ngă văn Giáo viên: Võ Thă Thănh Lop7.net (14) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Năm hăc: 2011- Tiết :41 BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ Đỗ phủ I MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : Giúp học sinh - Cảm nhận tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao nhà thơ Đỗ Phủ - Bước đầu thấy vị trí và ý nghĩa yếu tố miêu tả và tự thơ trữ tình và đặc điểm bút pháp Đỗ Phủ qua dòng miêu tả, tự 2- Kỉ : - Rèn kỉ đọc hiểu và cảm thụ thơ cổ 3- Thái độ : - Giáo dục: Lòng nhân ái biết thông cảm, chia đau đồng loại II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : +Thầy: Soạn bài theo định hướng SGV, SHS, tham khảo tài liệu và tác giải Đỗ Phủ và bài viết tác phẩm +Trò: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi đọc hiểu III HOẠT ĐỘNG DẠY , HỌC : Ổn định tổ chức: Kiểm tra: (5’) - Đọc thuộc lòng văn phiên âm, dịch thơ bài “ Hồi hương ngẫu thủ” nêu nội dung bài thơ - Cảm nghĩ em sau học bài thơ ( Tình quê hương thật đằm thắm ) Bài mới: (1’) a Giới thiệu: Trong lịch sử thơ ca cổ điển Trung Quốc Lý Bạch dược mệnh danh là “Tiên thơ” mang tâm hồn tự do, phóng khoáng thì Đỗ Phủ lại chính là “Thánh thơ” ông là nhà thơ thực lớn lịch sử thơ ca Trung Quốc Thơ ca ông thường phản ánh cách chân thực, sâu sắc thực tế xã hội đương thời đồng thời thể tình nhân đạo cao cả, chứa chan Qua việc tìm hiểu bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” ta phần nào hiểu tâm hồn, tính cách cùng đặc điểm bút pháp snag tác nhà thơ (GV ghi tựa bài lên bảng) Tg 8’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động1:Tìm hiểu khái quát - GV cho HS đọc bài thơ, lưu ý HS đọc diễn cảm đoạn cuối - GV đưa vào ND SGK giới thiệu Đỗ Phủ.bổ sung thêm số chi tiết tác giả + Mùa đông 770 Đỗ Phủ qua đời trên thuyền nhỏ trên dòng sông Tương (Hồ Nam) - Ông để lại 1450 bài thơ Nguyễn Du ca ngợi “Thiên cổ văn chương thiên cổ sư” (bậc thầy muôn thuở văn chương muôn thuở) NỘI DUNG KIẾN THỨC I Tìm hiểu khái quát: Tác giả, tác phẩm - Đỗ Phủ (712-770): Nhà thơ tiếng đời Đường Giáo án Ngă văn Giáo viên: Võ Thă Thănh Lop7.net (15) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ 12’ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài thơ H Thể thơ? GV nêu rõ văn này liên kết nội dung cụ thể: Cảnh nhà bị phá gió thu Cảnh bị cướp giật nhà bị tốc cảnh đêm nhà bị tốc mái Ước muốn tác giả? H Tương ứng với nội dung đó là đoạn văn nào? H Hãy xác định phương thức biểu đạt đoạn văn bản? Năm hăc: 2011- HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Trả lời SGK * Hoàn cảnh sáng tác Hoạt động 2: II Tìm hiểu bài thơ - Thể thơ: Cổ thể Từ đầu mương sa - Bố cục phần Tiếp ấm ức Tiếp ấm ức Còn lại Đoạn 1: Miêu tả Đoạn 2: Tự -biểu cảm Đoạn 3: Miêu tả-biểu cảm Đoạn 4: Biểu cảm trực tiếp H Trong phần bài thơ - Nổi khổ kẻ nghèo em thấy thể nội - Ước vọng tác giả dung chính H Nổi khổ tác giả nhắc đến đầu bài là gì? H Căn nhà không chống chọi với gió thu thì đó là nhà nào? chủ nhân nó nào? H Hình ảnh nhà bị phá miêu tả qua chi tiết nào? lời thơ nào? H Em hình dung cảnh tượng nào? Tâm trạng chủ nhân? H Sau tiếc lo vì nhà bị phá, tác giả còn phải kiến, trải qua khổ nào? NỘI DUNG KIẾN THỨC Những thống khổ kẻ nghèo - Nhà bị gió thu phá tan tác tiêu điều - Nhà đơn sơ không chắn - Chủ nhà là người nghèo - Chi tiết tranh lợp nhà bị gió đánh tốc “Tranh bay mương sa” - Tan tác, tiêu điều - Lo tiếc, bất lực - Trẻ làng xô - Lũ trẻ khinh ta già cướp cướp giật mảnh tranh cắp tranh ta trước mặt “Nở nhè luỹ tre” H Cảnh tượng cho thấy - Khốn khổ đáng thương  Cuộc sống khốn khổ làm sống xã hội thời Đỗ Phủ thay đổi tính cách trẻ thơ nào? H Hình ảnh nhà thơ - Già yếu đáng thương Giáo án Ngă văn Giáo viên: Võ Thă Thănh Lop7.net (16) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Tg 8’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Năm hăc: 2011- HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ câu cuối khổ thơ “môi khô ấm ức” nào? H Em hiểu “ấm ức” - Cay đắng cho thân phận nghèo diễn lòng ông khổ mình và lão Đỗ Phủ này là gì? người nghèo khổ mình - Xót xa cho cảnh đời nghèo khó, bất lực thiên hạ H Vì em hiểu vậy? - HS tự bộc lộ GV: Vì đây là ấm ức củ nhà thơ Đỗ Phủ – người có trái tim nhân đạo lớn (gợi mở phần 4) H Nổi khổ thứ tác - Trời thu gió lên buổi chiều, giả giới thiệu thời gian đêm mưa đỗ xuống và kéo không gian nào? dài suốt đêm H Cảnh thực gia đình - Mền cũ, quậy phá, nhà Đỗ Phủ giới thiệu cụ ướt, lạnh, trằn trọc lo lắng thể nào? đó là - Nghèo khổ bế tắc sống H cực, - Nổi lo lắng vận nước,vận dân em nhận rõ khổ nào lớn “Từ trải loạn ít ngủ lòng Đỗ Phủ? nghê”,”Đêm dài trót” phản ánh bế tắc gia đình, xã hội loạn lạc đói nghèo, mong đổi thay Chú ý: Từ thực tế đau khổ, nghèo khổ cùng, tác giả đã mong ước gì  sang ý H Giả sử bài thơ khôngcó - Đọc khổ cuối cùng bài thơ đoạn này thì đã có giá trị - Vẫn là bài thơ hay: nói chưa? thực cảnh nghèo gia đình, gia đình đời Đường Tấm lòng người luôn quan tâm đến việc đời dù khổ đau H Có thêm khổ thơ này có - Làm rõ giá trị nhân đạo nét nghĩa nào? đặc trưng cho người, thơ Đỗ Phủ H Đọc câu thơ khổ cuối - Ước vọng thực với thực tế em hiểu ước vọng Đỗ lại mang đậm tinh thần Phủ nhân đạo NỘI DUNG KIẾN THỨC - Lòng ấm ức  Cay đắng, xót xa cho cảnh đời nghèo khổ mình, người khổ mình - Nhà dột, mền rách Ước vọng tác giả - Ước bàn thạch  Ước vọng cao chứa chan lòng vị tha (chỉ nghĩ đến người khác) H Đọc câu thơ cuối em - Tấm lòng nhân đạo cao đạt - Than ôi  nghĩ gì nhà thơ Đỗ Phủ? đến trình độ xã thân có thể quên cao tới mức xã thân nỗi cực thân để Giáo án Ngă văn Giáo viên: Võ Thă Thănh Lop7.net (17) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Tg 2’ 2' HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Năm hăc: 2011- HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC hướng tới nỗi cực khổ đồng loại? H Ước vọng đẹp đẽ, cao cả, - Đỗ Phủ không tin ước vọng tác giả lại mở có thể thành thực xã đàu tiếng “Than ôi”? hội bế tắc và bất công thời Đó là ước vọng cao chua xót Đó chính là phê phán xã hội phong kiến bế tắc, bất công Hoạt động 3: Tổng kết Hoạt động III Tổng kết: H Emcảm nhận các nội dung Ghi nhớ (SGK) nào phản ánh và biểu bài thơ H Em học tập gì từ - Kết luận nhiều phương thức nghệ thuật biểu cảm biểu đạt; Biểu cảm trên sở bài thơ? miêu tả và tự Hoạt động : Luyện tập , củng cố : - Đọc diễn cảm phần cuối * Luyện tập H Đọc diễn cảm đoạn Nêu lí em thích , nêu lí ? 4- Hướng dẫn học tập nhà : ( 2' ) Học thuộc bài thơ- ghi nhớ Soạn : “Cảnh khuya – Rằm tháng giêng” RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Ngă văn Giáo viên: Võ Thă Thănh Lop7.net (18) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Năm hăc: 2011- Tiết :43 TỪ ĐỒNG ÂM Ngày dạy: I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu nào là từ đồng âm - Biết cách xác định nghĩa các từ đồng âm - Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn khó hiểu tượng đồng âm II Chuẩn bị thầy và trò: Thầy: Soạn bài theo định hướng SGV, SHS Sưu tầm thêm ví dụ tượng đồng âm ca dao, tục ngữ Trò: xem trước bài – Trả lời các câu hỏi tìm hiểu III Tiến trình tiết dạy: Ổn định Kiểm tra (5’) - Thế nào là từ trái nghĩa? Xác định từ trái nghĩa các ví dụ sau: Cho biết tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa + Mẹ già túp lều tranh Sớm thăm tối viếng đành + Cùng tiếng tơ đồng Người ngoài cười nụ người khóc thầm - Nêu cách sử dụng từ trái nghĩa? làm bài tập Bài mới: (1’) - GV bắt từ câu ca dao trên cho các em từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa  giới thiệu với các em Tiếng Việt còn có loại từ phát âm giống nghĩa nó lại khác xa loại từ đó là loại từ gì? Nhờ đâu mà có thể xác định nghĩa nó? Bài học hôm giúp các em giải đáp thắc mắc đó (Giáo viên ghi tựa đề lên bảng) Tg Hoạt động thầy 8’ Hoạt động 1: Từ đồng âm? - Cho HS đọc ví dụ, yêu cầu giải thích nghĩa từ “lồng” H Hình thức ngữ âm từ? H Nghĩa các từ có liên quan với không? H Cho ví dụ từ đồng âm H Nhờ đâu mà em biết nghĩa các từ “lồng” trng ví dụ? Hoạt động 2: sử dụng từ đồng âm 12’ - Hướng dẫn HS thực yêu cầu (2) Hoạt động trò Hoạt động - Giải thích nghĩa các từ “lồng” Nội dung Kiến thức I Thế nào là từ đồng âm - Con ngựa lồng - Giống  Động tác nhảy chồm chạy lung tung dội nhốt vào lồng  Đồ vật để nhốt vật nuôi => Phát âm giống nghĩa khác xa => Từ đồng âm Ghi nhớ - Nghĩa khác xa - HS tự bộc lộ Hoạt động 2: II Sử dụng từ đồng âm - Đặt nó ngữ cảnh câu Ví dụ: Đem cá kho văn  Đưa cá để nhập kho - Tách khỏi ngữ cảnh có thể  Đưa cá mà kho Giáo án Ngă văn Giáo viên: Võ Thă Thănh Lop7.net (19) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Tg Năm hăc: 2011- Hoạt động thầy Hoạt động trò hiểu hai ghĩa: + Thao tác làm chín cá + Nơi cất hàng hoá H Từ ví dụ trên em cho biết: - Tự khái quát theo hiểu biết Để tránh hiểu lầm mình tượng đồng âm gây cần phải chú ý điều gì giao tiếp? - GV tổng kết phần trả lời HS – cho đọc ghi nhớ GV cho vd để HS phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa VD: Chạy thể thao Chạy ăn Chạy hàng 15’  Hiện tượng từ nhiều nghĩa Hoạt động vì nghĩa chúng có liên quan Hoạt động 3: luyện tập H Tìm ngữ danh từ Đọc, nêu yêu cầu bài tập “cổ”? từ đồng âm với nghĩa đó? Nội dung Kiến thức - Ghi nhớ SGK II Luyện tập: Bài 1: Tìn từ đồng âm: Cao : - nhà cao - cao hổ cốt Ba: - Ba cân gạo - Ba đã Tranh: - tranh lợp nhà - Tranh cướp Sang : - Sang sông - giàu sang Bài 2: - Nghĩa danh từ “cổ”; cổ áo, cổ chai, cổ người - Các từ đồng âm với danh từ “cổ”- cổ người – thành cổ – cổ phần Bài 3: đặt câu “Bàn”: Cái bàn này Tôi bàn với anh công việc “sâu”: sâu cắn lúa Cái giếng sâu quá Bài 4: (Làm miệng) * Củng cố: (2’) Thế nào là từ đồng âm? cần chú ý gì sử dụng từ đồng âm? * Dặn dò: (2’) Học thuộc các ghi nhớ- Tìm các ví dụ ca dao tục ngữ dùng từ đồng âm Xem bài: Thành ngữ RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Ngă văn Giáo viên: Võ Thă Thănh Lop7.net (20) Trăăng THCS Nguyăn Minh Trí 2012 Năm hăc: 2011- Giáo án Ngă văn Giáo viên: Võ Thă Thănh Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w