Ngày soạn: 16/10/2015 Ngày giảng: 7A: 19/10; 7B: 20/10/2015 Tiết 37- Bài 10: Văn bản: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tĩnh Dạ Tứ) - Lý Bạch I Mục tiêu * Mức độ cần đạt - HS cảm nhận đề tài vọng nguyệt hoài hương thể giản dị, nhẹ nhàng mà sâu lắng, thấm thía thơ cổ thể Lí Bạch Tác dụng nghệ thuật vai trò câu cuối thơ tứ tuyệt - Học sinh có kĩ đọc- hiểu thơ Nhận nghệ thuật đối thơ So sánh phân tích tác phẩm - Học sinh có lòng yêu quê hương, đất nước * Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - HS bước đầu hiểu tình yêu quê hương thể cách chân thành, sâu sắc Lí Bạch Nghệ thuật đối vai trò câu kết thơ Hình ảnh ánh trăng, vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ Kĩ - Học sinh biết đọc- hiểu thơ qua dịch tiếng Việt Nhận biết nghệ thuật đối thơ Bước đầu tập so sánh dịch thơ phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm II Chuẩn bị Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo Học sinh: Đọc kĩ phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, nghĩa yếu tố Hán Việt Tìm hiểu cách đọc Phân tích câu thơ tả cảnh tả tình tác giả So sánh phép đối III Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề, gợi mở - Kĩ thuật dạy học: Đắp tuyết (Phần 2- tìm hiểu VB) IV Tổ chức học Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra cũ (4p) Hỏi: Đọc thuộc thơ Bạn đến chơi nhà Theo em thơ hay câu nào? Vì sao? - Trả lời: HS đọc thuộc lòng thơ Bài thơ hay câu thơ cuối Tác giả dựng lên hoàn cảnh tiếp đón bạn, bạn đến chơi thứ có chưa ăn được, có thứ tình bạn (ở câu kết) tình bạn chân thành, không vật chất tầm thường, tình bạn quý vật chất đời Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Khởi động Hỏi: Kể tên vài thơ viết đề tài trăng? - HS kể - Gv dẫn dắt vào bài: ánh trăng vào thơ đề tài quen thuộc nhà thơ Hôm gặp lại hình ảnh thơ" Cảm nghĩ đêm tĩnh" tác giả Lí Bạch Hoạt động 2: Đọc - thảo luận thích Mục tiêu: - HS đọc văn - Tìm hiểu thời điểm sáng tác văn số từ khó - GV hướng dẫn đọc giọng chậm, buồn, nhịp 2/3 - GV đọc mẫu - HS đọc (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ) HS nhận xét, GV nhận xét + Lý Bạch người yêu trăng, trăng thơ ông đa dạng có ý nghĩa phong phú, thủa nhỏ ông thường lên núi Nga Mi để ngắm trăng, 25 tuổi ông xa quê, nên lần thấy trăng ông lại nhớ quê hương Hỏi: Hiểu biết em hoàn cảnh sáng tác thơ? Thể thơ? - Sáng tác đêm trăng sáng tác giả xa quê - Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt viết theo hình thức cổ thể + Luật (tiền- B), vần (quang, sương, hương) không đối Nghi thị địa thượng sương nên thơ viết theo thể tứ tuyệt hình thức cổ thể.(Cổ thể thể thơ có từ trước đời Đường câu thường có chữ không bị quy tắc chặt chẽ niên, luật ràng buộc)) - HS trao đổi từ khó- 2p Hoạt động 3: Tìm hiểu văn Mục tiêu: T.G 1p Nội dung 9p I Đọc thảo luận thích 18p II Tìm hiểu văn bản: - HS cảm nhận đề tài vọng nguyệt hoài hương tình yêu quê hương chân thành sâu sắc tác giả thơ cổ thể - HS cảm nhận hình ảnh ánh trăng tác động tới tâm tình nhà thơ Cảm nhận nghệ thuật đối vai trò câu kết thơ - HS đọc câu đầu * Hỏi: So sánh câu thơ đầu phiên âm với dịch thơ? + Bản dịch chưa sát dịch thêm từ rọi, phủ khiến người đọc có cảm giác câu thơ tả cảnh Sàng tiền minh nguyệt quang (sáng) Câu thơ dịch: Đầu giường ánh trăng rọi Hỏi: Em thấy sáng rọi khác chỗ nào? + Sáng chiếu trạng thái tự nhiên trăng, dịch thơ với từ rọi ta thấy ánh trăng tìm thi nhân, tri âm, tri kỉ * Hỏi: Nghi thị nghĩa gì? Em gặp từ thơ nào? Theo em từ diễn tả trạng thái tác giả? + Nghi thị- tưởng, (Nghi thị ngân Hà lạc cửu thiên- Xa ngắm thác núi Lư) tâm trạng nghi nghi ngờ, tưởng là, ngỡ Hỏi: Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ tác giả? Tác dụng? + Động từ, tính từ miêu tả gợi cảnh đêm trăng sáng nhà thơ nằm giường không ngủ ngắm trăng ánh trăng chiếu sáng nhà thơ ngỡ sương bao phủ mặt đất * Hỏi: "Ngỡ" thuộc từ loại gì? Tác dụng việc sử dụng từ loại ấy? HS chia sẻ cá nhân + Động từ, diễn tả trạng thái tâm lý ngỡ ngàng, tâm trạng bâng khuâng nhà thơ đêm thu trăng sáng không ngủ * Hỏi: Hai câu thơ đầu có túy tả cảnh không? Vì sao? + Không từ ngỡ gợi lên tâm trạng bâng khuâng chủ thể trữ tình (tác giả) mặc Hai câu thơ đầu - Sử dụng động từ, tính từ dù câu thơ thứ hai chủ ngữ Đây đặc điểm thơ cổ phương Đông Song hình dung thấy chủ thể trữ tình (nhà thơ) đêm trăng sáng nằm giường không ngủ ngắm trăng ánh trăng chiếu sáng nhà thơ ngỡ sương bao phủ mặt đất, cảnh đẹp gợi nên nỗi nhớ quê hương da diết lòng nhà thơ Hỏi: Nội dung hai câu thơ đầu ? - GV: Trước Lý Bạch nhà thơ Tiêu Cương viết: Dạ nguyệt tự thu sương (trăng đêm giống sương thu) Lý Bạch không so sánh mà suy tư, ngỡ ánh trăng sương - HS đọc hai câu cuối Hỏi: So sánh phiên âm với dịch thơ hai câu thơ trên? + Bản dịch sát Hỏi: Nhận xét cách sử dụng từ ngữ hai câu thơ trên? + Hai câu thơ có 10 tiếng có tới động từ (Cử đầu, vọng, đê đầu, tư) diễn tả hai hoạt động liên tiếp Hỏi: Tác giả sử dụng nghệ thuật hai câu thơ trên? Tác dụng ? HS thảo luận nhóm ( 3p) HS điều hành, chia sẻ GV nhận xét, kết luận *Hỏi: Theo em hoạt động ngẩng đầu tác giả để làm gì? Tác dụng? + Để kiểm nghiệm xem vùng sáng có phải sương hay trăng, tức ánh mắt tác giả chuyển từ mặt đất lên bầu trời, từ chỗ thấy ánh trăng đầu giường đến chỗ thấy vầng trăng sương, trước ngẩng đầu cúi đầu Khi nhìn thấy vầng trăng đơn côi lạnh lẽo mình, tác Hai câu thơ không gợi cảnh đêm trăng sáng tĩnh khiến nhà thơ ngỡ sương bao phủ mặt đất mà gợi tâm trạng khắc khoải, thao thức nhớ quê hương nhà thơ Hai câu thơ cuối Nghệ thuật đối lập, từ trái nghĩa, diễn tả tâm trạng thao thức nhớ quê hương da diết nhà thơ đêm trăng tĩnh giả cúi đầu, để kiểm nghiệm lần mà nhớ quê hương, nghĩ quê hương HS thảo luận kĩ thuật Đắp tuyết (4p) - Vòng 1: 2p - Vòng 2: 1p - Vòng 3: 1p đại diện báo cáo kết thảo luận Hỏi: Dựa vào động từ nghi (ngỡ là) cử (ngẩng) đê (cúi) tư (nhớ) để thống nhất, liền mạch suy tư, cảm xúc thơ? + Tất CN bị lược bỏ khẳng định có CN nhất, điều tạo nên tính thống nhất, liền mạch cảm xúc thơ - Về mặt ngữ pháp, hình thức rút gọn câu để ngụ ý hành động nói câu chung người + Mạch thơ: Nhớ quê - không ngủ- thao thức- nhìn trăng- lại nhớ quê Hỏi: Có người cho Tĩnh tứ, hai câu đầu túy tả cảnh, hai câu cuối túy tả tình Em có tán thành ý kiến không? Vì sao? + Không tả cảnh ngụ tình Hoạt động 4: Tổng kết - ghi nhớ 3p Mục tiêu: - HS tổng kết, khái quát rút ghi nhớ Hỏi: Nét đặc sắc nghệ thuật nội dung thơ? + Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị Nghệ thuật đối + Bài thơ diễn tả nỗi lòng nhớ quê hương da diết, tình yêu quê hương sâu nặng nhà thơ - HS đọc ghi nhớ GV chốt lại Hoạt động 4: Luyện tập 5p Mục tiêu: - HS đọc xác diễn cảm thơ - GV gọi HS đọc diễn cảm văn (có thể đọc thuộc lòng) - GV liên hệ hình ảnh ánh trăng III Ghi nhớ: IV Luyện tập Đọc diễn cảm thơ thơ HCM "Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ" « Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền" Củng cố: 2p Hỏi: Qua văn Xa ngắm thác núi Lư Cảm nghĩ đêm tĩnh, em hiểu hồn thơ tài thơ Lí Bạch? + Yêu thiên nhiên, nặng lòng với quê hương + Hình thức thơ cô đúc, lời ít, ý nhiều Hướng dẫn học (2p) - Học thuộc lòng thơ, ghi nhớ - Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Đọc kĩ văn bản: phiên âm chữ hán, dịch thơ, dịch nghĩa, trả lời câu hỏi phần đọchiểu Sự biểu tình yêu quê hương có khác hai câu câu ? ... tiền minh nguyệt quang (sáng) Câu thơ dịch: Đầu giường ánh trăng rọi Hỏi: Em thấy sáng rọi khác chỗ nào? + Sáng chiếu trạng thái tự nhiên trăng, dịch thơ với từ rọi ta thấy ánh trăng tìm thi nhân,... bài: ánh trăng vào thơ đề tài quen thuộc nhà thơ Hôm gặp lại hình ảnh thơ" Cảm nghĩ đêm tĩnh" tác giả Lí Bạch Hoạt động 2: Đọc - thảo luận thích Mục tiêu: - HS đọc văn - Tìm hiểu thời điểm sáng... Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ tác giả? Tác dụng? + Động từ, tính từ miêu tả gợi cảnh đêm trăng sáng nhà thơ nằm giường không ngủ ngắm trăng ánh trăng chiếu sáng nhà thơ ngỡ sương bao phủ