1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Vật lý lớp 11 - Năm 2010 - 2011

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

III.Lực tương tác của các điện tích trong điện môi q .q - Gv nêu công thức của định luật - Tham khảo hằng số điện môi F  k 1 22 của một số chất trong bảng 1.2 r Cu-lông trong trường hợ[r]

(1)Tiết:1 Tuần: §1.ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhắc lại số khái niệm đã học và bổ sung thêm các khái niệm mới: hai loại điện tích, lực tương tác hai điện tích - Trình bày khái niệm điện tích điểm và cấu tạo điện nghiệm - Trình bày phương, chiều và độ lớn lực Cu-lông chân không Kỹ năng: - Biết cách biễu diễn lực tương tác các điện tích vector - Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên điện tích phép cộng vector - Vận dụng công thức xác định lực Cu-lông II CHUẨN BỊ GV: - Giáo án - Các kiến thức liên quan HS: - SGK - Bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ôn định lớp, kiểm tra bài cũ Hoạt động thầy - Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Trình bày khái quát nội dung chương Dẫn dắt vào bài: nhắc lại thí nghiệm nhiễm điện cọ xát đã học bậc THCS - Hoạt động 2: Tìm hiểu lọai điện tích Sự nhiễm điện các vật Hoạt động thầy Hoạt động trò - Đặt các câu hỏi, cho Hs thảo luận nhóm và trả lời: Có loại điện tích? Chúng tương tác với nào? Đơn vị điện tích là gì? Độ lớn điện tích Electron? - Nhận xét và củng cố - Nội dung ghi bảng bàn nhóm, thảo luận, trả I Hai loại điện tích.Sự nhiễm điện các vật lời các câu hỏi a Hai loại điện tích: Điện tích Một nhóm trình bày, các nhóm dương và điện tích âm khác bổ sung - Cùng dấu: đẩy Trái dấu :hút - Đơn vị điện tích: Culông (C) - Điện tích electron: e= - 1,6.10-19C - Trong tự nhiên electron là hạt mang điện nhỏ gọi là điện tích nguyên tố Ta luôn có : q=ne Có dạng nhiễm điện? - Thảo luận và trình bày dạng nhiễm điện và phân biệt Hãy phân biệt các dạng nhiễm các dạng nhiễm điện điện? Lop11.com b Sự nhiễm điện các vật - Nhiễm điện cọ xát - Nhiễm điện tiếp xúc - Nhiễm điện hưởng ứng (2) Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật Cu-lông Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Giáo viên trình bày thí nghiệm cân xoắn - Mời Hs phát biểu định luật Culông Phát biểu và viết công thức II.Định luật Culông định luật - Phát biểu: (SGK) q q F k 122 r r: khoảng cách hai điện tích( m ) k = 9.109Nm2/C2 Quan sát và trình bày các đặc - Yêu cầu Hs quan sát H1.6 và Đặc điểm lực Cu-lông: điểm lực Cu-lông cho biết các đặc điểm lưc - Điểm đặt : q bị tác dụng Cu-lông phương, chiều, độ lực lớn - Phương : trùng với đường thẳng nối hai điện tích - Chiều : H1.6 (SGK) - Độ lớn : Biểu thức định luật Culông III.Lực tương tác các điện tích điện môi q q - Gv nêu công thức định luật - Tham khảo số điện môi F  k 22 số chất bảng 1.2 r Cu-lông trường hợp tổng Chú ý: quát  : Là số điện môi  KK ; Hoạt động 4: Củng cố Dặn dò nhà Hoạt động thầy - Mời Hs trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK Làm bài tập 1,2 SGK Dặn dò - Hoạt động trò Trả lời các câu hỏi và bài tập để củng cố kiến thức vừa học Làm bài 3,4 SGK Chuẩn bị bài Lop11.com Nội dung ghi bảng (3) Tiết:2 Tuần: §2 THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm nội dung thuyết electron cổ điển - Khái niệm hạt mang điện, vật nhiễm điện - Định luật bảo toàn điện tích Kỹ năng: - Vận dụng để giải thích số tượng vật lí - Ap dụng giải các bài tập đơn giản II CHUẨN BỊ GV: - Thí nghiệm nhiễm điện các vật Hình vẽ - Các kiến thức liên quan HS: - Đọc trước bài nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định Kiểm tra bài cũ Hoạt động thầy - Kiểm tra sĩ số học sinh Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời và cho điểm - Hoạt động trò Trình bày câu trả lời hai loại điện tích, cách nhiễm điện cho các vật Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động 2: Tìm hiểu thuyết êlectron Hoạt động thầy - - Mời Hs nêu cấu tạo vật chất và cấu tạo nguyên tử Yêu cầu Hs đọc SGK và trình bày ý chính thuyết electron Mời Hs trả lời C1 - Đặt vấn đề: e, p là hạt mang điện thì điện tích từ đâu di chuyển đên chúng? Mời Hs trả lời C2 - Nội dung ghi bảng Hoạt động trò Nội dung ghi bảng I.Thuyết electron: - Bình thương tổng đại số tất các điện tích nguyên tử Trình bày nội dung thuyết không electron - Nếu nguyên tử e thì thành iôn dương Trả lời C1: không nên nói - Nếu nguyên tử nhận e thì (vì tách proton khỏi HN thành iôn âm khó, xảy các phản ứng HN hay phân rã phóng xạ) Thảo luận  phân biệt khác - Bình thường vật trung hoà điện Do điều kiện nào đó hạt mang điện và vật (cọ sát, tiếp xúc, nung mang điện nóng…), số electron chuyển từ vật này sang vật Trả lời C2: đây là cách nói khác vật làm cho vật trở thành hình thức thừa thiếu electron, ta nói vật bị nhiễm điện + Vật thừa electron: nhiễm điện âm + Vật thiếu electron: nhiễm điện dương 2.Vật (chất) dẫn điện và vật Quan sát H2.1 và trả lời Lop11.com (4) - Mời Hs lấy VD vật dẫn điện và cách điện Hướng dẫn Hs giải thích tính chất dẫn điện hay cách điện môi trường (chất) cách điện - Vật dẫn điện : Là vật có nhiều hạt mang điện có thể di Ví dụ Tìm hiểu chất dẫn điện và chất chuyển khoảng lớn nhiều lần kích thước phân cách điện tử vật( điện tích tự do) - Vật cách điện (điện môi): Là vật có chứa ít điện tích tự Hoạt động 3: Vận dụng thuyết êlectron giải thích ba tượng nhiễm điện Hoạt động thầy Hoạt động trò - Nêu lại ba cách nhiễm điện Hãy giải thích nhiễm điện cọ xát ? Hãy giải thích nhiễm điện tiếp xúc ? Hãy giải thích nhiễm điện hưởng ứng? Hs giải thích nhiễm điện các vật: cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng Nêu rõ chất tượng Giới thiệu cho Hs hệ cô lập điện tích Và định luật bảo toàn điện tích Tìm hiểu hệ cô lập và định luật bảo toàn điện tích Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Giao nhiệm vụ nhà: Hoạt động thầy Hoạt động trò - Nêu bài tập 1,2 SGK Tóm tắt bài Dặn dò nhà - Trả lời câu hỏi Ghi nhận kiến thức 1,2,3,4 SGK Lop11.com Nội dung ghi bảng Giải thích ba tượng nhiễm điện: 1.Nhiễm điện cọ sát: SGK 2.Nhiễm điện tiếp xúc: SGK 3.Nhiễm điện hưởng ứng: SGK Định luật bảo toàn điện tích: Ở hệ vật cô lập điện, nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác, thì tổng đại số các điện tích hệ là số Nội dung ghi bảng (5) Tiết:3 Tuần:2 §.BÀI TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố các kiến thức định luật Cu-lông và định luật bảo toàn điện tích Kỹ năng: - Vận dụng công thức định luật Cu-lông để giải bài tập II CHUẨN BỊ GV: - Một số bài tập - Các kiến thức liên quan HS: - Ôn lại các kiến thức lực Cu-lông III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định Kiểm tra bài cũ Hoạt động thầy - Nêu câu hỏi: Hãy trình bày nội dung thuyết electron Phát biểu định luật bảo toàn điện tích - Nhận xét và cho điểm Hoạt động trò - Hoạt động 2: Tóm tắt kiến thức cũ Hoạt động thầy - Trả lời câu hỏi Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động trò Mời Hs nhắc lại công thức định luật Cu-lông, giải thích kí hiệu Hoạt động 3: Giải bài tập Hoạt động thầy - Đề 1:Cho điện tích điểm q1  q2  5.109 C đặt điểm A, B cách 10cm chân không a) Xác định lực tương tác điện tích b) Cho điện tích q3  2.1010 C đặt trung điểm AB Xác định lực tương tác q1, q2 tác dụng lên q3 - Đề 2: Cho điện tích điểm q1  q2  8.109 C đặt điểm A, B cách 10cm chân không Cho điện tích q3  2.1010 C đặt tạiC cách A 8cm,cách B 6cm Xác định lực tương tác q1, q2 tác dụng lên q3 Nội dung ghi bảng Nội dung ghi bảng Phát biểu công thức định luật Cu-lông giải thích kí hiệu và đơn vị Định luật Cu-lông: qq F  k 22 r k  9.109 Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - BT Tóm tắt Giải bài tập theo hướng dẫn Đáp số: giáo viên a ) F  2, 25.105 N qq b) F3  7, 7.105 N a) F  k 2 r b)  Nhận  xét  : F3  F13  F23   Mà F13  F23  F3  F13  F23 - Tóm tắt Giải bài tập theo hướng dẫn giáo viên Nhận xét : ABC là tam giác vuông Ap dụng định lí Pitago để tìm F3 Lop11.com BT Đáp số:    F3  F13  F23   F32  F132  F232 F3 (6) - Nhận xét và củng cố F32  F132  F232 Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn nhà Hoạt động thầy Hoạt động trò - Củng cố định luật Cu-lông, thuyết electron Dặn dò Hs chuẩn bị bài nhà Ghi nhận kiến thức Chuẩn bị bài “ TRƯỜNG” Lop11.com Nội dung ghi bảng ĐIỆN (7) Tiết:4,5 Tuần: §3.ĐIỆN TRƯỜNG Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU Kiến thức: - Điện trường Tính chất điện trường - Hiểu điện trường là vectơ - Hiểu khái niệm đường sức điện và ý nghĩa đường sức điện Quy tắc vẽ đường sức - Hiểu khái niệm điện phổ Khái niệm điện trường - Đặc tính điện trường - Biết khác và giống các “đường hạt bột” điện phổ và các đường sức Kỹ năng: - Vận dụng xác định vectơ cường độ điện trường điện tích điểm - Hiểu nguyên lí chồng chất điện trường - Vận dụng giải các bài tập SGK II CHUẨN BỊ GV: - Thí nghiệm điện phổ - Hình vẽ và các kiến thức liên quan HS: - On lại khái niệm điện trường III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tiết - Kiểm tra tình học sinh - Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời và cho điểm Trình bày câu trả lời thuyết êlectron Giải thích các tượng nhiễm điện Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trường , vectơ cường độ điện trường: Hoạt động thầy Hoạt động trò - Nhắc lại trường hấp dẫn lớp 10, tương tự cho tương tác điện Cho ví dụ tương tác trực tiếp và tương tác gián tiếp Tại chúng tương tác với nhau? Làm nào để nhận biết điện trường ? - Yêu cầu học sinh trình bày khái niệm cường độ điện trường Nêu câu hỏi C1 Nội dung ghi bảng Nội dung ghi bảng Điện trường a)Khái niệm điện trường ( SGK ) Nhận xét tương tác trực tiếp và tương tác gián tiếp Đưa khaí niệm điện trường b)Tính chất - Tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt nó - Vật nhỏ mang điện tích nhỏ để phát lực điện gọi là điện tích thử Cường độ điện trường Tìm khái niệm cường độ điện Khái niệm : (SGK) trường   F E Trả lời C1:  không đúng vì q q thay đổi thì F thay đổi còn E Suy tính chất cuả điện trường Lop11.com (8) - Mời Hs nhận  xét phương và chiều E Hoạt động 3: Tìm hiểu đường sức điện Hoạt động thầy không đổi Nhận xét phương , chiều vectơ cường độ điện trường so với lực điện Hoạt động trò    F  q.E  Nếu q>0:  Nếu q<0: Đơn vị: V/m   E  F   E  F Nội dung ghi bảng 3.Đường sức điện a)Định nghĩa ( SGK ) - Vẽ hình đường sức điện, từ đó yêu cầu Hs nêu khái niệm đường sức điện - - Giáo viên củng cố các tính chất đường sức điện - Làm thí nghiệm - Quan sát và suy khái niệm đường sức Quan sát các H3.3 và H3.4 và b)Các tính chất đường sức nêu các tính chất đường điện: sức - Tại điểm điện trường ta có thể vẽ đường sức điện qua và mà thôi - Các đường sức là các đường cong không kín Nó xuất phát từ các điện tích dương và tận cùng các điện tích âm - Vẽ đường sức dày nơi có điện trường mạnh và thưa nơi có điện trường yếu - Các đường sức không cắt c)Điện phổ: Là hình ảnh các Quan sát thí nghiệm và H3.5, đường sức điện điện trường H3.6a,b, H3.7 rút khái niệm điện phổ Hoạt động 4: Tìm hiểu điện trường đều, điện trường điện tích,nguyên lí chồng chất điện trường Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Tiết - Điện trường là gì? - - Đường sức điện điện trường là đường nào? - Hãy xác định vectơ lực điện tương tác hai điện tích đó? - Nêu khái niệm điện trường Quan sát H3.8 và trả lời Điện trường - Điệntrường là điện trường có E điểm - Đường sức là đường thẳng song song cách Điện trường điện tích điểm - Đặt điện tích q điện trường điện tích Q Lực tương tác chúng: qQ Nêu công thức xác định lực F  10 điện r2 Lop11.com (9) - -  Cường độ điện trường điện  công thức xác định cường độ tích điểm Q điểm là: điện trường điện tích Q E  9.10 điểm  r Xác định chiều E + Nếu Q>0:Vectơ cường độ trường hợp: điện trường hướng xa điện tích - Quan sát H3.9 xác định chiều Q>0 ? + Nếu Q<0:Vectơ cường độ Q<0 ? E điện trường hướng phía Nguyên lí chồng chất điện trường     Nêu nguyên lí chồng chất điện E  E1  E  E   trường Hoạt động 5: Củng cố Hướng dẫn và bài tập nhà Hoạt động thầy - BT1,2 SGK Tóm tắt bài Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động trò Trả lời câu hỏi Ghi nhận kiến thức Ghi chép các dặn dò và bài tập nhà, chuẩn bị bài sau Lop11.com Nội dung ghi bảng (10) Tiết:6 Tuần: §4.CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN HIỆU ĐIỆN THẾ Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu đặc tính công lực điện trường Biết cách vận dụng biểu thức lực điện trường - Hiểu khái niệm hiệu điện - Hiểu mối liên hệ cường độ điện trường và hiệu điện Kỹ năng: - Giải thích công lực điện trường không phụ thuộc vào dạng đường đi, phụ thuộc vào vị trí các điểm đầu và cuối đường điện trường - Biết cách vận dụng công thức liên hệ cường độ điện trường và hiệu điện để giải bài tập II CHUẨN BỊ GV: - Tĩnh điện kế - Hình vẽ 4.1 SGK - Các kiến thức liên quan HS: - Ôn lại khái niệm điện trường, cường độ điện trường, đường sức điện - Bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định Kiểm tra bài cũ Hoạt động thầy - Hoạt động trò Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời và cho điểm - Hoạt động 2: Hoạt động thầy Trình bày câu trả lời khái niệm điện trường, cường độ điện trường, đường sức điện Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động trò - Hãy nhắc lại công thức tính công lực? - Ap dụng CT, hãy tính công lực điện trên đoạn APQ ? APQ  F PQ.cos   qE.PQ.cos  Ta có AMN = A = F.s.cos  Hãy rút nhận xét công lực điện? - Nội dung ghi bảng Công lực điện - Xét điện tích dương q tác dụng điện trường dịch chuyển từ M đến N( H4.1) - Chia MN thành nhiều đoạn nhỏ, đoạn là đoạn thẳng  qE.P ' Q ' - Nội dung ghi bảng Lực điện là lực  A  A MN = q.E M ' N ' M’, N’là hình chiếu hai điểm M, N lên trục Ox Kết luận: (SGK) Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm hiệu điện – Liên hệ điện trường và hiệu điện Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Khái niệm hiệu điện a)Công lực điện và hiệu Lop11.com (11) - Nhắc lại công trọng lực - Tìm hiểu điện tích M  E N - Mời Hs xây dựng công thức - Học sinh xây dựng công thức liên hệ - Trả lời C3: không phụ thuộc - Vđ = - Tìm mối liên hệ E và U  rút kết luận - - Đặt câu hỏi C3 Mời Hs trả lời C4 - Mời Hs lên bảng viết biểu thức công lực điện và công thức hiệu điện  mối liên hệ E và U điện tích - Xét điện tích q chuyển động từ M  đến N điện trường E - Ta có: AMN = WM – WN Với WM, WN gọi là điện tích q điểm M,N b) Hiệu điện thế, điện - Tương tự vật m, ta có điện tích q:WM = qVM, WN = qVN AMN = WM –WN  = q(VM – VN) Với VM,VN là điện điện trường M, N VM – VN = UMN : Hiệu điện hai điểm M,N A Vậy : UMN = VM – VN = MN q Kết luận : (SGK) Chú ý: - Điện không có giá trị xác định - Điện điểm phụ thuộc vào cách chọn gốc điện thế.( Thường chọn gốc điện đất vì Vđ = ) - Đơn vị:Vôn(V) =1J/1C ĐN Vôn: (SGK ) - Đo hiệu điện hai vật dùng tĩnh điện kế Liên hệ cường độ điện trường và hiệu điện thế: U E  MN M 'N ' U E d với d là khoảng cách hình học M’, N’ Hoạt động 4: Củng cố Hướng dẫn nhà Hoạt động thầy - Nêu bài tập 1,2 và SGK để củng cố Tóm tắt bài Đánh giá, nhận xét kết dạy Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau Hoạt động trò Trả lời câu hỏi Ghi nhận kiến thức BT nhà:4,5,6,7,8 (SGK) Lop11.com Nội dung ghi bảng (12) Tiết:7 Tuần: §5.BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU Kiến thức: - Luyện tập cho học sinh biết cách vận dụng: - Công thức xác định lực Cu-lông, công thức xác định điện trường điện tích điểm - Nguyên lý chồng chất điện trường - Công thức liên hệ công lực điện trường và hiệu điện và công thức liên hệ cường độ điện trường và hiệu điện Kỹ năng: - Vận dụng định luật Cu-lông giải số bài tập - Xác định cường độ điện trường môt nhiều điện tích gây điểm (Phương, chiều, độ lớn cường độ điện trường) - Tính công điện trường, hiệu điện điện trường II CHUẨN BỊ GV: - Một số bài tập - Các kiến thức liên quan HS: - Ôn lại các kiến thức lực Cu-lông ; Điện trường III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định Kiểm tra bài cũ Hoạt động thầy - Kiểm tra tình hình học sinh Nêu câu hỏi công điện trường, hiệu điện Nhận xét câu trả lời và cho điểm Hoạt động trò - Hoạt động 2: Tóm tắt kiến thức Hoạt động thầy - Tóm tắt kiến thức Hoạt động 3: Giải bài tập Hoạt động thầy - - Trả lời câu hỏi Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động trò - Yêu cầu học sinh đọc bài tập và tóm tắt đề bài - Nội dung ghi bảng Nhắc lại các công thức định luật Cu-lông, cường độ điện trường, hiệu điện thế, công lực điện trường Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Tóm tắt kiến thức: - Định luật Cu-lông - Cường độ điện trường - Hiệu điện - Công lực điện trường Nội dung ghi bảng Đọc đề bài Tóm tắt đề : q1 = 2nC q2 = 0,018  C r = 10cm Tìm : - Vị trí đặt q0 Yêu cầu học sinh đưa - Dấu và độ lớn q0 phương án giải bài tập - Trình bày cách giải Củng cố - Nhận xét bài giải bạn Lop11.com Bài 1/25 SGK Đáp số: X= 2,5cm Dấu và độ lớn q0 là tuỳ ý (13) - - - Mời Hs đọc và tóm tắt bài - Tóm tắt đề: q1 = 0,5nC q2 = -0,5nC l = 4cm E=? Mời Hs tính kết - Trình bày cách giải Củng cố : nhấn mạnh nguyên - Nhận xét bài giải bạn lý chồng chất điện trường Mời Hs đọc và tóm tắt bài - Tóm tắt đề: d = 10cm ; m = 2.10-9g ; q = -0,06pC ; Mời Hs lên bảng giải l = 1,6cm ; v = 25cm/s Nhận xét và củng cố : điện Tìm : U = ? ; AOM = ? trường là trường Hoạt động 4: Củng cố Hướng dẫn và bài tập nhà Hoạt động thầy Hoạt động trò - Bài 2/25 SGK Đáp số: E = 2160V/m Nêu các câu hỏi trắc nghiệm để củng cố kiến thức Đánh giá , nhận xét kết dạy Câu hỏi và bài tâp nhà Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Ghi chép các dặn dò và bài tập nhà Lop11.com Bài 3/26 SGK Đáp số: U = 50V UOM = -32V AOM = qUOM = 1,92.10-12J Nội dung ghi bảng (14) Tiết:8 Tuần: §7.VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU Kiến thức: - Với vật dẫn cân bằng, Hs nắm :  - Bên vật dẫn điện trường 0, trên mặt vật dẫn E vuông góc với mặt ngoài vật - Toàn vật là khối đẳng - Nếu vật tích điện thì điện tích mặt ngoài vật - Hiểu tượng phân cực điện môi điện môi đặt điện trường và có phân cực nên lực điện giảm so với chân không Kỹ năng: - Giải thích số tượng liên quan đến vật dẫn và điện môi điện trường II CHUẨN BỊ GV: - Thí nghiệm vật dẫn điện trường - Một số hình ảnh sách giáo khoa HS: - Ôn lại các kiến thức lực Cu-lông ; Điện trường III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định Kiểm tra bài cũ Hoạt động thầy - Kiểm tra tình học sinh Nêu câu hỏi công lực điện trường, hiệu điện Nhận xét câu trả lời và cho điểm Hoạt động trò - Báo cáo tình hình lớp Trả lời câu hỏi Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động 2: Tìm hiểu vật dẫn điện trường Hoạt động thầy Hoạt động trò - Mời Hs nhắc lại định nghĩa dòng điện GV đưa khái niệm vật dẫn cân điện  giới hạn phạm vi khảo sát, cụ thể là ta khảo sát trường hợp vật dẫn không có dòng điện - Bên vật dẫn tích điện thì điện trường nào? Hãy giải thích ? - Mời Hs trả lời C1 Mô tả thí nghiệm điện mặt ngoài vật dẫn - - Nội dung ghi bảng Nội dung ghi bảng Nhắc lại định nghĩa dòng điện: Vật dẫn điện trường a) Trạng thái cân điện Khi có hạt mang điện chuyển động có hướng - Trạng thái cân điện vật dẫn là trạng thái mà bên vật không có dòng điện qua b) Điện trường vật dẫn tích điện: - Bên vật dẫn điện trường khong - Cường độ điện trường điểm trên mặt ngoài vật dẫn vuông góc với mặt vật Bên vật dẫn điện trường không Vì vật dẫn đã có sẵn điện tích tự nên điện trường khác không thì nó tác dụng lực lên các điện tích tự và gây dòng điện Trả lời C1: điện trường khác c) Điện vật dẫn tích không điện: Rút kết luận điện mặt - Điện trên mặt ngoài vật ngoài vật dẫn dẫn: Điện điểm trên Rút kết luận điện bên Lop11.com (15) vật dẫn từ mối liên hệ E và U - - Rút nhận xét trường hợp - Quan sát H6.4 và trả lời Mời Hs rút kết luận Mô tả thí nghiệm H6.3 - Mời Hs quan sát H6.4 rút kết luận phân bố điện tích trường hợp mặt ngoài có chỗ lồi chỗ lõm - Nêu ứng dụng: cột thu lôi Hoạt động 3: Tìm hiểu điện môi điện trường Hoạt động thầy Hoạt động trò - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Mời nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét và bổ sung Củng cố Hoạt động 4: Củng cố Dặn dò nhà Hoạt động thầy - Nhắc lại nội dung chính bài Yêu cầu Hs làm BT 1,2 SGK - mặt ngoài vật dẫn có giá trị - Điện bên vật dẫn: Điện và điện mặt ngoài  Toàn vật dẫn là vật đẳng d) Sự phân bố điện tích vật dẫn tích điện: - Ở mặt ngoài vật dẫn: Với vật dẫn rỗng nhiễm điện thì điện tích phân bố trên mặt ngoài vật - Với mặt ngoài lồi lõm: Điện tích tập trung nhiều chỗ lồi, nhiều là mũi nhọn, chỗ lõm không có điện tích  Ứng dụng làm cột thu lôi chống sét Nội dung ghi bảng Điện môi điện trường - Điện môi bị phân cực - Hai mặt điện môi nhiễm điện trái dấu  điện trường phụ ngược chiều với điện trường Nhận xét kết nhóm ngoài, làm điện trường bên điện môi giảm lực điện tác khác dụng lên điện tích điện môi giảm Thảo luận nhóm: Tìm hiểu điện môi điện trường nào? Trình bày và giải thích Hoạt động trò Nắm bắt kiến thức vừa học Trả lời BT1,2 Chuẩn bị bài”TỤ ĐIỆN” Lop11.com Nội dung ghi bảng (16) Tiết:9 Tuần: §7 TỤ ĐIỆN Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu cấu tạo tụ điện phẳng - Hiểu khái niệm điện dung tụ điện - Biết công thức điện dung tụ điện và tụ điện phẳng - Hiểu nào là ghép song song, nối tiếp Biết cách xác định điện dung tụ theo hai cách ghép Kỹ năng: - Vận dụng công thức tính điện dung tụ điện phẳng giải số bài tập có liên quan - Vận dụng các công thức ghép tụ điện để giải bài tập II CHUẨN BỊ GV: - Một số loại tụ điện thực tế - Hình vẽ cách ghép tụ điện - Một số bài tập ghép tụ điện - Các kiến thức liên quan HS: - Ôn lại các kiến thức điện trường, hiệu điện thế, điện tích III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định Kiểm tra bài cũ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nêu câu hỏi vật dẫn và điện - Trả lời câu hỏi môi điện trường - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: Tìm hiểu tụ điện, điện dung tụ điện Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - - - Cho Hs quan sát số tụ điện thực tế  đưa định nghĩa tụ điện và kí hiệu Muốn tích điện cho tụ thì phải làm nào? Mời Hs mô tả cấu tạo tụ điện phẳng Nhấn mạnh thêm các tính chất tụ điện phẳng:điện tích, điện trường bên tụ Nêu định nghĩa điện dung Mời Hs trả lời C1 để nhấn mạnh ý nghĩa công thức định nghĩa Nêu đơn vị điện dung Mời Hs phát biểu định nghĩa fara Mời Hs đổi các ước số fara Nội dung ghi bảng 1.Tụ điện: a)Định nghĩa: (SGK) - Kí hiệu: C - Tích điện cho tụ :Nối hai Nối tụ với cực của tụ với nguồn điện nguồn b)Tụ điện phẳng - Gồm hai kim loại có kích Mô tả cấu tạo tụ điện thước lớn đặt đối diện và song phẳng song với - Hai tích điện trái dấu và có trị tuyệt đối - Điện trường bên tụ là điện trường - Điện tích tụ điện là trị tuyệt đối điện tích 2.Điện dung tụ điện a)Định nghĩa: (SGK) Q Trả lời C1: Sai U  Q  C U Q không đổi Đơn vị:Fara - Kí hiệu:F U - Định nghĩa Fara: (SGK) Phát biểu định nghĩa fara Ước số: 1ìF = 10-6 F Lop11.com (17) - Thông báo công thức tính điện dung tụ điện phẳng Trình bày các khái niệm điện môi bị đánh thủng và hiệu điện giới hạn Đổi các ước số fara Hoạt động 3: Tìm hiểu các cách ghép tụ điện Hoạt động thầy Hoạt động trò 1nF = 10-9 F 1pF = 10-12 F b)Công thức tính điện dung tụ điện phẳng S C 9.109.4 d * Chú ý: Mỗi tụ điện có giá trị hiệu điện giới hạn định, vượt qua giá trị này thì điện môi tính chất cách điện  điện môi bị đánh thủng Khi sử dụng cần chú ý không vượt quá giá trị đó Nội dung ghi bảng Ghép tụ điện Đặt vấn đề: cho C1=5F, a)Ghép song song - H7.5 (SGK) C2=5F - Hiệu điện tụ: a) Muốn có điện dung 10F thì U = U1 = U = … = U n mắc nào? - Điện tích tụ: b) Muốn có điện dung 2,5F thì Q = Q1 + Q2 + … + Qn mắc nào?  Điện dung tụ: - Mô tả cách ghép song song C  C , C C  C1  C2   Cn b - Đặt câu hỏi C3 Mời Hs trả lời và rút nhận xét  Muốn tăng điện dung thì ghép song song b)Ghép nối tiếp - H7.6 (SGK) - Trình cách ghép nối tiếp - Hiệu điện tụ: C  C , C U = U1 + U + … + U n - Đặt câu hỏi C5, mời Hs trả lời b và rút nhận xét - Điện tích tụ:  Muốn giảm điện dung thì ghép Q = Q1 = Q2 = … = Qn - Chứng minh: Cb  C1 , C2 nối tiếp  Điện dung tụ: - Làm bài tập ví dụ 1 1     C C1 C2 Cn - Hoạt động 4: Củng cố Hướng dẫn nhà Hoạt động thầy - Tóm tắt kiến thức Mời Hs trả lời 1,2 SGK để củng cố Dặn dò nhà - Hoạt động trò Ghi nhận kiên thức, làm BT1,2 Bài tập nhà: 3,4,5,6,7,8 Chuẩn bị bài Lop11.com Nội dung ghi bảng (18) Tiết:10 Tuần: §.BÀI TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố các kiến thức điện dung tụ điện, các cách ghép tụ điện Kỹ năng: Vận dụng các công thức tính điện dung tụ điện phẳng, công thức ghép tụ điện để giải số bài tập II CHUẨN BỊ GV: - Một số bài tập - Các kiến thức liên quan HS: - Ôn lại các kiến thức điện dung và ghép tụ điện III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định Kiểm tra bài cũ Hoạt động thầy - Kiểm tra tình hình học sinh Nêu câu hỏi 1,2,3 T36(SGK) Nhận xét câu trả lời và cho điểm Hoạt động trò - Hoạt động 2: Tóm tắt kiến thức Hoạt động thầy - Tóm tắt kiến thức Nội dung ghi bảng Trả lời câu hỏi Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động trò - Nội dung ghi bảng Nhắc lại các công thức tính Tóm tắt kiến thức: điện dung tụ điện phẳng, - Điện dung tụ điện ghép song song, ghép nối tiếp Q C - - Hoạt động 3: Giải bài tập Hoạt động thầy - Yêu cầu học sinh đọc bài tập và tóm tắt đề bài Yêu cầu học sinh đưa phương án giải bài tập Củng cố Hoạt động trò - Đọc đề bài Tóm tắt đề Trình bày cách giải Nhận xét bài giải bạn Lop11.com U Điện dung tụ phẳng  S C  9.10 4d Ghép song song C  C1  C2   Cn Ghép nối tiếp 1 1     C C1 C2 Cn Nội dung ghi bảng 1.Bài 4/37 SGK Đáp số: a)5,6pF b)6000V (19) - Mời Hs đọc và tóm tắt bài Mời Hs tính kết Củng cố - Tóm tắt đề: C1  0,  F C2  0,  F U  60V Bài 6/37 SGK Đáp số: a) C2=3.10-5C  U=50V b) C1=2.10-5C Cn  3.105 C - Mời Hs đọc và tóm tắt bài - Mời Hs lên bảng giải Nhận xét và củng cố a )U  ? b)C  ? - Trình bày cách giải - Nhận xét bài giải bạn Bài 8/37 SGK Đáp số: a) Cb=5F, Qb=5.10-5C U C1  10V , q1  3.105 C b) U C  U C  5V q2  q3  2.105 C Hoạt động 4: Củng cố Hướng dẫn và bài tập nhà Hoạt động thầy Hoạt động trò - Nêu các câu hỏi trắc nghiệm để củng cố kiến thức Đánh giá , nhận xét kết dạy Câu hỏi và bài tâp nhà Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Ghi chép các dặn dò và bài tập nhà Lop11.com Nội dung ghi bảng (20) Tiết:11 Tuần: §8 NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu và vận dụng công thức tính lượng tụ điện - Hiểu điện trường có lượng,năng lượng tụ điện tích điện là lượng điện trường tụ đó - Tính mật độ lượng điện trường Kỹ năng: - Vận dụng công thức tính lượng điện trường II CHUẨN BỊ GV: - Các kiến thức liên quan HS: - Ôn lại bài tụ điện và điện trường III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định Kiểm tra bài cũ Hoạt động thầy - Nêu câu hỏi: 1,2,3 (T36.SGK) Hoạt động trò - Nội dung ghi bảng Trả lời câu hỏi Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động 2: Tìm hiểu lượng tụ điện Hoạt động thầy - Gv trình bày đèn máy ảnh  kết luận “tụ điện có lượng” - Yêu cầu Hs trình bày chế tích điện cho tụ điện - Hướng dẫn Hs thiết lập công thức tính lượng tụ điện, ý nghĩa các đại lượng công thức - Yêu cầu Hs nhớ lại công thức tính công điện trường, công thức liên hệ cường độ điện trường và hiệu điện - Yêu cầu Hs biến đổi công thức tính lượng tụ theo các Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Năng lượng tụ điện: a) Nhận xét: (SGK) - Tụ điện tích điện thì có lượng, gọi là lượng tụ điện b) Công thức tính lượng tụ điện: Thảo luận và tham khảo SGK - Khi tích điện cho tụ điện, trình bày chế tích điện cho nguồn điện thực công đưa tụ điện điện tích đến các tụ điện + Ban đầu điện tích tụ 0, hiệu điện + Cuối cùng điện tích Q, hiệu điện U  giá trị trung bình hiệu điện tụ quá trình tích điện làU/2  Công nguồn: U A  Q Theo định luật bảo toàn Viết công thức tính công lượng  Năng lượng tụ: lực điện trường: A  qEd U Công thức liên hệ cường W  Q độ điện trường và hiệu điện Lop11.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 23:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w