Giao an vat ly 7 ca nam 2010 - 2011

91 699 2
Giao an vat ly 7 ca nam 2010 - 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n Vật lý - Trêng THCS Thanh Phó - Ngời soạn : Hồ Mạnh Thông Ngày soạn: 14/08/2010 Ngày giảng Lớp 7A: 17/08/2010 - Lớp 7B: 16/08/2010 CHNG I : QUANG HỌC TiÕt 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I Mơc tiªu: 1.Kiến thức: Bằng thí nghiệm khẳng định ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta 2.Kĩ năng: Phân biệt nguồn sáng, nêu thí dụ 3.Thái độ: Rèn luyện cho học sinh lịng u thích khoa hc, thc t II Đồ dùng dạy học: - Thầy: ốn pin, bng ph - Trò : Mi nhúm hộp kín có đèn pin (H 1.2a), pin dây ni cụng tc IIi Phơng pháp: - Vn ỏp, m thoại, trực quan, IV Tæ chøc giê häc: Mở bài: (3 phút) - Mục tiêu: Gii thiu chng - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: - Một người khơng bị bệnh tật mắt, có mở mắt mà khơng thấy vật để trước mắt khơng? (có ) - Khi nhìn thấy vật? (khi có ánh sáng) + GV cho học sinh quan sát gương xem miếng bìa viết chữ gì? ( chữ mít ) - Ảnh gương có tính chất gì?(Sẽ học chương) *GV giới thiệu vấn đề tìm hiểu chương I Hoạt động 1: Tỡm hiu no ta nhn bit ánh sáng (10 phót) - Mơc tiªu: HS nhận bit ỏnh sỏng - Đồ dùng dạy học: en pin - Cách tiến hành: Hoạt động thầy Hoạt động cđa TRß ́ ́ ́ I.NHẬN BIÊT ANH SANG -GV đưa cái đèn pin ra, bâ ̣t đèn và chiế u về phia HS ́ -GV để đèn pin ngang trước mă ̣t và nêu câu hỏi SGK (GV phải che không cho HS nhin thấ y vê ̣t sáng của đèn chiế u ̀ lên tường hay các đồ vâ ̣t xung quanh) -GV: Khi nào ta nhâ ̣n biế t đươ ̣c ánh sáng ? Yêu cầ u HS nghiên cứu hai trường hơ ̣p 2,3 để trả lời C1 -HS thấ y đèn có thể bâ ̣t sáng hay tắ t -TN chứng tỏ rằ ng, kể cả đèn pin đã bâ ̣t sáng mà ta cũng không nhin thấ y đươ ̣c ánh ̀ sáng từ đèn pin phát ra-Trái với suy nghi ̃ thông thường -HS tự đo ̣c SGK mu ̣c quan sát và TN, thảo luâ ̣n nhóm trả lời C1 C1:Trong những trường hơ ̣p mắ t ta nhâ ̣n biế t đươ ̣c ánh sáng, có điề u kiên giố ng là có ̣ ánh sáng truyờ n vao m t Năm học: 2010 - 2011 Gi¸o ¸n Vật lý - Trêng THCS Thanh Phú - Ngời soạn : Hồ Mạnh Thông Kết luận: Mắ t ta nhận biế t được ánh sáng có ánh sáng truyề n vào mắ t ta Hoạt động 2: iu kin no ta nhỡn thy vật (10 phót): - Mơc tiªu: HS nắm Điều kiện ta nhìn thấy vật - §å dïng d¹y häc: Hộp kín có đèn pin (H 1.2a) - Cách tiến hành: II.NHIN THY MễT VT -GV: Ta nhâ ̣n biế t đươ ̣c ánh sáng có ánh sáng truyề n vào mắ t ta Vâ ̣y, nhin thấ y ̀ vâ ̣t cầ n có ánh sáng từ vâ ̣t đế n mắ t không? Nế u có thì ánh sáng phải từ đâu? -HS đo ̣c câu C2 SGK -Yêu cầ u HS đo ̣c câu C2 và làm theo lênh ̣ C2 -Yêu cầ u HS lắ p TN SGK, hướng dẫn -HS thảo luâ ̣n và làm TN C2 theo nhóm a.Đèn sáng: Có nhin thấ y để HS đă ̣t mắ t gầ n ố ng ̀ b.Đèn tắ t: Không nhin thấ y ̀ nhin -Nêu nguyên nhân nhin tờ giấ y trắ ng -Có đèn để ta ̣o ánh sáng ̀ ̀ ́ thấ y vâ ̣t, chứng tỏ: Anh sáng chiế u đế n tờ giấ y hô ̣p kin ́ ́ trắ ng Anh sáng từ giấ y trắ ng đế n mắ t ́ -Nhớ la ̣i: Anh sáng không đế n mắ t thì mắ t nhin thấ y giấ y trắ ng Có nhin thấ y ánh sáng không? ̀ ̀ KÕt luËn: Ta nhìn thấ y một vật có ánh sáng từ vật truyề n vào mắ t ta Hoạt động 3: Phõn bit ngun sỏng vật sáng (10 phót): - Mơc tiªu: HS Phân bit ngun sỏng v vt sỏng - Đồ dùng dạy học: pin dõy ni cụng tc - Cách tiến hành: ̀ ́ ́ III NGUÔN SANG VÀ VẬT SANG -Làm: Có nhin thấ y bóng đèn sáng? ̀ -TN 1.2a và 1.3: Ta nhin thấ y tờ giấ y trắ ng -HS thảo luâ ̣n theo nhóm để tim đă ̣c điể m ̀ ̀ và dây tóc bóng đèn phát sáng Vâ ̣y chúng giố ng và khác để trả lời C3 Dây tóc bóng đèn tự nó phát ánh sáng còn có đă ̣c điể m gì giố ng và khác nhau? mảnh giấ y trắ ng hắ t la ̣i ánh sáng vâ ̣t khác -GV: Thông báo khái niêm vâ ̣t sáng ̣ chiế u vào nó KÕt luËn: - Nguồn sáng: vật tự phát ánh sáng Vật sáng: vật tự phát ánh sáng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc tËp ë nhµ (12 phót) * Cđng cè : - Cho cá nhân HS trả lời câu C4,C5? => C4: Thanh đúng, đèn có bật sáng khơng có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt nên khơng nhìn thấy => C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, hạt khói đèn chiếu sáng trở thành vật sáng, vật sáng nhỏ li ti xếp gần tạo thành vệt sáng mà ta nhìn thấy * GV hướng dẫn HS đọc phần em chưa biết * Ta nhận biết vật đen đặt bên cạnh vật sáng khác * Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ: - Học bài: Phần ghi nhớ, vận dụng vào thực tế, làm tập - Xem trước “ Sự truyền ánh sáng “ + Anh sáng theo đường nào? + Cách biểu diễn tia sáng ? + Chuẩn bị trước đèn pin, ống trụ thng, ng cong, kim Năm học: 2010 - 2011 Gi¸o ¸n Vật lý - Trêng THCS Thanh Phó - Ngời soạn : Hồ Mạnh Thông Ngày soạn: 21/08/2010 Ngày giảng Lớp 7A: 24/08/2010 - Lớp 7B: 23/08/2010 Tiết 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I Mơc tiªu: 1.Kiế n thức: -Biế t làm TN để xác đinh đươ ̣c đường truyề n của ánh sáng ̣ -Phát biể u đươ ̣c đinh luâ ̣t truyề n thẳ ng ánh sáng ̣ -Biế t vâ ̣n du ̣ng đinh luâ ̣t truyề n thẳ ng ánh sáng vào xác đinh đường thẳ ng thực tế ̣ ̣ -nhâ ̣n biế t đươ ̣c đă ̣c điể m của ba loa ̣i chùm ánh sáng 2.Kỹ năng: - Bước đầ u biế t tim đinh luâ ̣t truyề n thẳ ng ánh sáng bằ ng thực nghiêm ̣ ̣ ̀ 3.Thái độ: Biế t vâ ̣n du ̣ng kiế n thức vào c ̣c sớ ng II §å dùng dạy học: - Thầy: ốn pin, ng tr thng, ống trụ cong, chắn, kim ghim - Trß : Mỗi nhóm đem miếng mút nhỏ IIi Phơng pháp: - Vn ỏp m thoi, trc quan, din giảng IV Tỉ chøc giê häc: Më bµi: (5 phút) - Mục tiêu: Kiểm tra cũ - Đặt vấn đề - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hµnh: *KT: - Khi nào ta nhâ ̣n biế t đươ ̣c ánh sáng? - Khi nào ta nhin thấ y vâ ̣t? ̀ -Giải thich hiê ̣n tươ ̣ng nhin thấ y vêṭ sáng khói hương ? ́ ̀ * Tổ chức tình học tập: GV cho HS đo ̣c phầ n mở bài SGK- Em có suy nghi ̃ gì về thắ c mắ c cua Hai? Hoạt động 1: Tỡm hiu quy luõt đường truyền ánh sáng (15 phót) - Mơc tiªu: HS nắm quy luât đường truyền ánh sáng - §å dùng dạy học: Dng c thớ nghim h2.1 - Cách tiến hành: Hoạt động thầy Hoạt động TRò ̀ ́ ́ I ĐƯƠNG TRUYỀN CỦ A ANH SANG -GV:Dự đoán ánh sáng theo đường cong -1,2 HS nêu dự đoán hay gấ p khúc? -1,2 HS nêu phương án -Nêu phương án kiể m tra? -Bố trí TN, hoa ̣t đô ̣ng cá nhân -Yêu cầ u HS chuẩ n bu ̣ TN kiể m chứng C1: theo ố ng thẳ ng -HS nêu phương án -Không có ố ng thẳ ng thì ánh sáng có truyề n C2: HS bố trí TN theo đường thẳ ng không? +Bâ ̣t đèn -Nế u phương án HS không thư ̣c hiên đươ ̣c +Để màn chắ n 1,2,3 cho nhin qua lỗ ̣ ̀ thì làm theo phương án SGK: A, B,C vẫn thấ y đèn sáng +Đă ̣t bản giố ng hêṭ mô ̣t đường + Kiể m tra lỗ A, B, C có thẳ ng hang khụng? Năm học: 2010 - 2011 Giáo án Vật lý - Trêng THCS Thanh Phó thẳ ng +Chỉ để lê ̣ch 1-2 cm ́ Anh sáng truyề n thế nào? - Ngêi so¹n : Hå Mạnh Thông -HS ghi v: lụ A, B,C th ng hàng, ánh sáng truyề n theo đường thẳ ng -Để lê ̣ch mô ̣t bản, quan sát đèn -HS quan sát: không thấ y đèn -Thông báo qua TN: Môi trường không khi, *Kế t luâ ̣n: Đường truyề n ánh sáng ́ nước, tấ m kinh trong, go ̣i là môi trường không khí là đường thẳ ng ́ suố t HS: Phát biể u đinh luâ ̣t truyề n hẳ ng ánh sáng ̣ -Mo ̣i vi trí môi trường đó có tinh chấ t và ghi la ̣i đinh luâ ̣t vào vở ̣ ̣ ́ go ̣i là đồ ng tinh Từ đó rút ́ đinh luâ ̣t truyề n thẳ ng của ánh sáng ̣ KÕt ln: Đường truyền ánh sáng khơng khí đường thẳng Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong mơi trường suốt đồng tính ánh sáng truyền i theo ng thng Hoạt động 2: Tỡm hiu tia sáng chùm sáng (10 phót): - Mơc tiªu: HS nắm kiến thức tia sáng chùm sỏng - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: ́ ́ -Quy ước tia sáng thế nào? II TIA SANG VÀ CHÙ M SANG -HS vẽ đường truyề n ánh sáng từ điể m sáng S đế n M S M mũi tên chỉ hướng -Quan sát màn chắ n: Có vê ̣t sáng hep thẳ ng̣ Hinh ảnh đường truyề n của ánh sáng ̀ -HS nghiên cứu SGK trả lời: Vẽ chùm sáng -Quy ước vẽ chùm sáng thế nào? chỉ cầ n vẽ hai tia sáng ngoài cùng -Thực tế thường gă ̣p chùm sáng gồ m nhiề u -Hai tia song song: tia sáng -Thay tấ m chắ n khe bằ ng tấ m chắ n hai -Hai tia hô ̣i tu ̣: khe song song -Vă ̣n pha đènđể ta ̣o hai tia song song, hai -Hai tia phân kỳ: tia hô ̣i tu ̣, hai tia phân kỳ -Trả lời C3: Yêu cầ u HS trả lời câu C3.Mỗi ý yêu cầ u a.Chùm sáng song song gồ m các tia sáng hai HS phát biể u ý kiế n rồ i ghi vào vở không giao đường truyề n của chúng b.Chùm sáng hô ̣i tu ̣ gồ m các tia sáng giao đường truyề n của chúng c.Chùm sáng phân kỳ gồ m các tia sáng loe rô ̣ng đường truyề n cua chung Hoạt động 3: Vn dng (8 phút): - Mục tiêu: HS nm c - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: VN DUNG: C4: Anh sáng từ đèn phát đã truyề n đén mắ t -Yêu cầ u HS giải đáp câu C4 theo đường thẳ ng -Yêu cầ u HS đo ̣c C5: Nêu cách điề u chinh C5: Đặt mắt cho nhìn thấy kim gần ̉ kim thẳ ng hàng mà khơng nhìn thấy kim lại Kim vật chắn sáng kim 2, kim l vt chn sỏng Năm học: 2010 - 2011 Gi¸o ¸n Vật lý - Trêng THCS Thanh Phó ́ CỦ NG CƠ: -Phát biể u đinh luâ ̣t truyề n thẳ ng ánh sáng ̣ -Biể u diễn đường truyề n ánh sáng -Khi ngắ m phân đô ̣i xế p hàng, em phải làm thế nào?Giải thich ́ - Ngêi so¹n : Hå Mạnh Thông kim Do ỏnh sỏng truyn theo ng thẳng nên ánh sáng từ kim 2,3 bị chắn không tới mắt -2 HS lầ n lươ ̣t phát biể u -HS: ́ + Anh sáng truyề n thẳ ng ́ +Anh sáng từ vâ ̣t đế n mắ t, mắ t mới nhin thấ y ̀ vâ ̣t sáng Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc tËp ë nhµ (2 phót) - HS học thuộc ghi nhớ - Hồn chỉnh lại từ C1  C5 vào tập - Chuẩn bị mới: Mỗi nhóm đèn pin, nến, miếng bìa - HS tìm hiểu: Ti cú nht thc, nguyt thc? Năm học: 2010 - 2011 Gi¸o ¸n Vật lý - Trêng THCS Thanh Phú - Ngời soạn : Hồ Mạnh Thông Ngày soạn: 28/08/2010 Ngày giảng Lớp 7A: 31/08/2010 - Lớp 7B: 30/08/2010 TiÕt 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG I Mơc tiªu: 1.Kiến thức: Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối giải thích có tượng nhật thực, nguyệt thực 2.Kĩ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Giải thích số tượng thực tế hiểu số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng 3.Thái độ: Biết vận dụng vào sống II Đồ dùng dạy học: - Thầy: Mụ t tranh vẽ nhâ ̣t thực và nguyêṭ thực - Trß : Mỗi nhóm: đèn pin,1 nế n (Thay bằ ng mô ̣t vâ ̣t hinh tru ̣) ̀ vâ ̣t cản bằ ng bia dày, màn chắ n IIi Phơng pháp: - Trc quan, mụ ta IV Tỉ chøc giê häc: Më bµi: (5 phót) - Mục tiêu: Kiểm tra cũ - Đặt vấn đề - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: * Phát biể u đinh luâ ̣t truyề n thẳ ng của ánh sáng Vì vâ ̣y đường truyề n của tia sáng ̣ đươ ̣c biể u diễn thế nào? ̉ ́ ́ * TÔ CHƯC TÌNH HUÔNG HỌC TẬP Ta ̣i thời xưa người đã biế t nhin vi trí bóng nắ ng để biế t giờ ngày, còn ̣ ̀ go ̣i là ụ ng hụ M t tri? Hoạt động 1: Quan sát hình thành khái niệm bóng tố, bóng nửa tối (15 phót) - Mơc tiªu: HS nắm khái niệm bóng tố, bóng nửa tối - §å dïng d¹y häc: đèn pin, nế n (Thay bằ ng mô ̣t vâ ̣t hinh tru ̣), vâ ̣t cản bằ ng bia dày, ̀ ̀ màn chắ n - Cách tiến hành: Hoạt động thầy Hoạt động TRß -Yêu cầ u HS làm theo các bước: +GV hướng dẫn HS để đèn xa, bóng đèn rõ nét Màn chắ n +Trả lời C1 S Nguồ n sáng Vâ ̣t cản Vùng tố i Vùng sáng ́ ́ ̉ ́ ́ I BONG TÔI, BONG NƯA TÔI THÍ NGHIỆM 1: -Nghiên cứu SGK, chuẩ n bi TN ̣ -Quan sát hiên tươ ̣ng màn chắ n ̣ Trả lời câu C1: +Vẽ đường truyề n tia sáng từ đèn qua vâ ̣t cản đế n màn chắ n ́ +Anh sáng truyề n thẳ ng nên vâ ̣t cản đã chắ n ánh sáng ta ̣o nên vùng tố i *Nhâ ̣n xét: Trên màn chắ n đă ̣t sau vâ ̣t cảc có mô ̣t vùng không nhân đươ ̣c ánh sáng từ nguồ n ̣ sáng tới go ̣i là bóng tố i THÍ NGHIỆM 2: -Cây nế n to đố t cháy (ho c bong en sang) ta o Năm học: 2010 - 2011 Gi¸o ¸n Vật lý - Trêng THCS Thanh Phú - Ngời soạn : Hồ Mạnh Thông Yờu cầ u HS làm TN, hiên tươ ̣ng có gì khác ̣ hiên tươ ̣ng ở TN ̣ -Nguyên nhân có hiên tươ ̣ng đó? ̣ -Đô ̣ sáng của các vùng đó thế nào? nguồ n sáng rô ̣ng -Trả lời câu C2: +Vùng bóng tố i ở giữa màn chắ n Vùng sáng ở ngoài cùng +Vùng xen giữa bóng tố i, vùng sánglà bóng nửa tố i -Nguồ n sáng rô ̣ng so với màn chắ n (hoă ̣c có -Giữa TN và 2, bố trí du ̣ng cu ̣ TN có gì kich thước gầ n bằ ng vâ ̣t chắ n ) ta ̣o bóng ́ khác nhau? đen và xung quanh có bóng nửa tố i -Bóng nửa tố i khác bóng tố i thế nào? *Nhâ ̣n xét: Trên màn chắ n đă ̣t phia sau vâ ̣t ́ -Yêu cầ u HS từ TN rút nhâ ̣n xét.Có thể cản có mô ̣t vùng chỉ nhâ ̣n đươ ̣c ánh sáng từ dùng bóng đèn dây tóc lớn bằ ng nế n mô ̣t phầ n của nguồ n sáng tới go ̣i là bóng nửa cháy tớ i KÕt ln: Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản nhận ánh sáng từ phần ca ngun sỏng truyn ti Hoạt động 2: Hỡnh thành khái niệm nhật thực, nguyệt thực (10 phót): - Mơc tiªu: HS nắm khái niệm nhật thực, nguyệt thc - Đồ dùng dạy học: tranh v - Cách tiÕn hµnh: Em hay trinh bày quỹ đa ̣o chuyể n đô ̣ng của II NHẬT THỰC – NGUYỆT THỰC ̃ ̀ Mă ̣t Trăng, Mă ̣t trời, và Trái Đấ t? Có hinh ve: ̃ ̀ Nế u HS không trinh bày đươ ̣c, GV có thể ̀ vẽ mô tả quỹ đa ̣o chuyể n đô ̣ng, nêu chuyể n đô ̣ng bản của chúng GV thông báo: Khi Mă ̣t Trời, Mă ̣t Trăng, Trái đấ t nằ m cùng đường thẳ ng -Yêu cầ u HS vẽ tia sáng để nhâ ̣n thấ y hiên ̣ tươ ̣ng nhâ ̣t thực a Nhâ ̣t thư ̣c: Hinh 3.3 (tr 10)SGK: ̀ Trả lời câu hỏi C3 +Nguồ n sáng: Mă ̣t Trời GV gơ ̣i ý để trả lời +Vâ ̣t cản: Mă ̣t Trăng +Màn chắ n: Trái Đấ t .-Đưng vi trí nào se ̃ thấ y nhâ ̣t thực? ̉ ̣ ́ + Mă ̣t Trời, Mă ̣t Trăng, Trái Đấ t nằ m cùng mô ̣t đường thẳ ng -Nhâ ̣t thực toàn phầ n: Đứng vùng bóng tố i của Mă ̣t Trăng Trái Đấ t, không nhin ̀ thấ y Mă ̣t Trời -Nhâ ̣t thực mô ̣t phầ n: Đứng vùng bóng -Đứng chỗ nào Trái Đấ t về ban đêm và nửa tố i của Mă ̣t Trăng Trái Đấ t, nhin thấ y ̀ nhin thấ y Trăng sáng? mô ̣t phầ n Mă ̣t Trời ̀ -Mă ̣t Trăng ở vi trí nào thì đáng lẽ nhin b Nguyêṭ thưc: ̣ ̣ ̀ thấ y trăng tròn Mă ̣t Trăng la ̣i bi Trái +Nguồ n sáng: Mă ̣t Trời ̣ Đấ t che lấ p hoàn toàn – nghia là có nguyêṭ +Vâ ̣t cản: Trái Đấ t ̃ thực toàn phầ n? +Mă ̣t Trăng: Màn chắ n Mă ̣t Trăng ở vi trí nào thấ y Trăng sáng? -Mă ̣t Trời, Trái Đấ t, Mă ̣t Trăng nằ m mô ̣t ̣ Nguyêṭ thực xảy có thể xảy cả đường thẳ ng đêm không? Giải thich?( HS khá) -Đứng Trái Đấ t về ban đêm quan sát M t Năm học: 2010 - 2011 Giáo ¸n Vật lý - Trêng THCS Thanh Phó - Ngời soạn : Hồ Mạnh Thông Trng ờm r m thấ y tố i Mă ̣t Trăng bi Trái ̣ Đấ t che khuấ t không đươ ̣c Mă ̣t trời chiế u sáng -GV thông báo: Mă ̣t phẳ ng quỹ đa ̣o chuyể n đô ̣ng của Mă ̣t Trăng, và mă ̣t phẳ ng quỹ đa ̣o chuyể n đô ̣ng của Trái Đấ t lê ̣ch khoảng 60 Vì thế Mă ̣t trời, Trái Đấ t, Mă ̣t Trăng cùng nằ m mô ̣t đường thẳ ng không thường xuyên xảy mà mô ̣t năm ̉ chỉ xảy hai lầ n.Ơ Viê ̣t Nam nhâ ̣t thực xảy năm 1995 thì 70 năm sau mới xảy ra.Nguyêṭ thực thường xảy vào đêm rằ m Trả lời câu C4: Mă ̣t Trăng ở vi trí là nguyêṭ thực, vi trí 2,3 ̣ ̣ trăng sáng Nguyêṭ Thực chỉ xảy mô ̣t thời gian chứ không thể xảy cả đêm Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc tËp ë nhµ (10 phút) * Củng cố: -Yêu cầu HS làm TN C5 ? => Khi miếng bìa lại gần chắn bóng tối bóng nửa tối thu hẹp lại Khi miếng bìa gần sát chắn khơng cịn bóng tối nữa, cịn bóng tối rõ nét - Trả lời câu C6 ? => + Đèn dây tóc: Nguồn sáng nhỏ, vật cản lớn so với nguồn -> khơng có ánh sáng tới bàn + Bóng đèn ống: Nguồn sáng rộng so với vật cản -> bàn nằm vùng tối sau -> nhận phần ánh sáng đèn truyền tới nên chiếu sáng * Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ: - Học - Hoàn chỉnh từ C1 -> C6 /SGK vào Bài tập - Đọc phần em chưa bit Ngy son: 04/09/2010 Năm học: 2010 - 2011 Gi¸o ¸n Vật lý - Trêng THCS Thanh Phó - Ngời soạn : Hồ Mạnh Thông Ngy ging Lp 7A: 07/09/2010 - Lớp 7B: 06/09/2010 Tiết 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết tiến hành TN để nghiên cứu đường tia sáng phản xạ gương phẳng Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Biết ứng dụng định luật để hướng ánh sáng truyền theo mong muốn 2.Kĩ năng: Biết làm TN, biết đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng, quy luật phản xạ ánh sáng 3.Thái độ: Ứng dụng vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy: Một gương phẳng , đèn pin , chắn có đục lỗ, tờ giấy dán gỗ , thước đo độ - Trò : Chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP: - Thực nghiệm IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Mở bài: (5 phút) - Mục tiêu: Kiểm tra cũ – Đặt vấn đề - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: *Kiểm tra cũ: Giải thích tượng nhật thực nguyệt thực ? Trả lời: - Nhật thực: Mặt Trời, Mặt Trăng , Trái Đất nằm đường thẳng Mặt Trăng Đứng chỗ bóng tối, khơng nhìn thấy Mặt Trời, ta có nhật thực tồn phần Nguyệt thực : …Trái Đất Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che, không Mặt Trời chiếu sáng, lúc ta khơng nhìn thấy Mặt Trăng -> có nguyệt thực Vì nguệt thực thường xảy vào ban đêm rằm âm lịch ? (5đ) Trả lời: Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng có khả nằm đường thẳng.Trái Đất chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu sáng Mặt Trăng * Tổ chức tình học tập : Nhìn mặt hồ ánh sáng Mặt Trời ánh đèn thấy có tượng ánh sáng lấp lánh, lung linh.Tại lại có tượng huyền diệu thế? Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng gương phẳng (5 phút) - Mục tiêu: HS nắm tác dụng gương phẳng - Đồ dùng dạy học: Gương phẳng, vật - Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS thay cầm gương soi-Thấy tượng gương? -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 - GV(kể): Các gái thời xưa chưa có gương soi xuống nước để nhìn thấy ảnh -Ánh sáng đến gương tiếp I GƯƠNG PHẲNG -Gương phẳng tạo ảnh vật trước gương -Vật nhẵn bóng, phẳng gương phẳng kim loại nhẵn, gỗ phng, mt nc phng, Năm học: 2010 - 2011 Gi¸o ¸n Vật lý - Trêng THCS Thanh Phú - Ngời soạn : Hồ Mạnh Thông no? Kt luận: Hình vật quan sát gương gọi ảnh vật tạo gương Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật phản xạ ánh sáng (20 phút): - Mục tiêu: HS nắm định luật phản xạ ánh sáng - Đồ dùng dạy học: Một gương phẳng , đèn pin , chắn có đục lỗ, tờ giấy dán gỗ, thước đo độ - Cách tiến hành: -Yêu cầu làm TN hình 4.2 (SGK) II ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG -GV bố trí TN -HS: Làm theo -Chỉ tia tới tia phản xạ SI: Tia tới -Hiện tượng phản xạ ánh sáng IR: Tia phản xạ tượng nào? -HS:… Tia phản xạ nằm mặt phẳng ? -Yêu cầu HS tiến hành TN để trả lời câu -Làm TN hình 4.2 C2 C2: Trong mặt phẳng tờ giấy chứa tia tới Kết luận: Tia phản xạ nằm mặt phẳng với tia tới đường pháp tuyến Phương tia phản xạ quan hệ -Yêu cầu HS đọc thơng tin góc tới với phương tia tới ? góc phản xạ a Dự đốn mối quan hệ góc phản xạ -Yêu cầu HS quan sát TN, dự đoán độ lớn góc tới góc phản xạ góc tới b.TN kiểm tra đo góc tới, góc phản xạ Kết -GV để HS đo chỉnh sửa HS sai ghi vào bảng sót -Thay đổi tia tới-Thay đổi góc tới-đo góc phản xạ -Yêu cầu HS từ kết rút kết luận -Hai kết luận có với mơi *Kết luận: Góc phản xạ ln ln góc trường khác khơng? tới -GV( thơng báo):Các kết luận với môi trường suốt khác Định luật phản xạ ánh sáng -Hai kết luận nội dung định luật -Tia phản xạ nằm mặt phẳng với phản xạ ánh sáng.-Yêu cầu HS phát biểu tia tới đường pháp tuyếncủa gương điểm tới -Góc phản xạ ln ln góc tới -Quy ước cách vẽ gương tia sáng Biểu diễn gương phẳng tia sáng giấy hình vẽ: +Mặt phản xạ, mặt không phản xạ S N R gương +Điểm tới I +Tia tới SI +Đường pháp tuyến IN I *Chú ý hướng tia phản xạ, tia tới YCHS lm C3 ? 10 Năm học: 2010 - 2011 Giáo ¸n Vật lý - Trêng THCS Thanh Phó - Ngời soạn : Hồ Mạnh Thông - dựng dy học: - Cách tiến hành: * Kiểm tra: Dòng điện có tác dụng kể ra? Nêu ứng dụng nó? HS: - tác dụng nhiệt : làm bàn điện nóng lên - tác dụng từ : làm chng điện kêu - tác dụng hoá học : xi mạ - tác dụng phát sáng : làm bóng đèn bút thử sáng - tác dụng sinh lí : chạy điện châm cứu * Tổ chức tình học tập: Như SGK Hoạt động 1: Tìm hiểu cường độ dòng điện (10 phút) - Mục tiêu: HS hiểu cường độ dịng điện - Đồ dùng dạy học:Ampe kế, bóng đèn, nguồn, biến trở - Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -GV giới thiệu mạch điện TN hình 24.1 I Cường độ dịng điện Thơng báo … - Ampe kế dụng cụ đo cường độ dòng điện GV làm lại TN, dịch chuyển chạy biết dòng điện mạnh hay yếu, biến trở biến trở để thay đổi độ sáng bóng đèn- dụng cụ để thay đổi cường độ dòng điện HS quan sát số ampe kế tương ứng mạch đèn sáng mạnh, yếu để hồn thành nhận *Nhận xét: Đèn sáng mạnh số xét ampe kế lớn -GV sửa lại câu từ HS chốt lại nhận - Cường độ dịng điện kí hiệu: I, đơn vị xét đo ampe ( kí hiệu A) -GV thơng báo cường độ dịng điện, kí Để đo cường độ dòng điện nhỏ sử dụng đơn hiệu đơn vị cường độ dòng điện Lưu ý vị: miliampe, kí hiệu: mA HS viết đơn vị 1mA = 0,0001A ; 1A = 1000mA Hoạt động 2: Tìm hiểu ampe kế (7 phút): - Mục tiêu: HS nắm ampe kế dụng cụ đo cường độ dòng điện - Đồ dùng dạy học: Ampe kế, đồng hồ vạn - Cách tiến hành: II Ampe kế -GV nhắc lại khái niệm -Ampe kế dụng cụ dùng để đo cường độ -GV hướng dẫn HS tìm hiểu ampe kế: dịng điện +Nhận biết: GV giới thiệu… -Nhận biết: Trên mặt ampe kế có ghi A +u cầu nhóm, tìm hiểu GHĐ, mA ĐCNN ampe kế nhóm tìm C1: hiểu số đặc điểm ampe kế theo a Hình 24.2a: GHĐ: 100mA; ĐCNN: 10mA trình tự mục b, c, d Hình 24.2b: GHĐ: 6A; ĐCNN: 0,5A -GV điều khiểm thảo luận nội dung b Ampe kế hình 24.2a, b dùng kim mục a, b, c, d C1→ chốt lại kết Ampe kế hình 25.2c số c Ampe kế có chốt nối dây dẫn: Chốt (+), chốt âm (-) d HS nhận biết chốt nối ampe kế cụ thể nhóm Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo cường độ dòng điện (10 phút): - Mục tiêu: HS nm c cỏch o cng dũng in Năm häc: 2010 - 2011 77 Gi¸o ¸n Vật lý - Trêng THCS Thanh Phó - Ngêi so¹n : Hå Mạnh Thông - dựng dy hc: - Cỏch tin hành: -GV giới thiệu kí hiệu ampe kế sơ đồ mạch điện, bổ sung thêm kí hiệu cho chốt (+), chốt (-) ampe kế III Đo cường độ dịng điện -Sơ đồ mạch điện hình 24.3: -u cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3, rõ chốt (+), chốt (-) ampe kế sơ đồ mạch điện -Gọi HS lên bảng vẽ -HS: Nhận xét sơ đồ mạch điện bảng -GV treo bảng số liệu hình 24.4, cho biết ampe kế nhóm em dùng để đo cường độ dịng điện qua dụng cụ nào? Tại sao? -GV lưu ý HS dùng ampe kế -Yêu cầu nhóm mắc thêm pin cho nguồn điện tiến hành tương tự để đo cường độ dòng điện mạch trường hợp này, hoàn thành mục trả lời câu hỏi C2 Hướng dẫn HS thảo luận rút nhận xét -Mắc mạch điện hình 24.3 (với nguồn pin) theo nhóm -Lưu ý sử dụng ampe kế đo cường độ dịng điện +Chọn ampe kế có GHĐ phù hợp với giá trị cường độ dòng điện muốn đo + Phải điều chỉnh để kim ampe kế vạch số +Mắc ampe kế vào mạch điện cho chốt (+) ampe kế với cực dương nguồn điện +Khi đọc kết phải đặt mắt cho kim che khuất ảnh gương -Thay đổi số pin nguồn C2: Nhận xét: Dịng điện qua đèn có cường độ lớn đèn sáng mạnh Dịng điện qua đèn có cường độ nhỏ đèn sáng yếu Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo cường độ dòng điện (10 phút): - Mục tiêu: HS nắm cách đo cường độ dòng điện - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: IV Vận dụng -Vận dụng trả lới C3, C4, C5 C3: -Hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi C3, C4, a/ 0.175 A = 175 mA b/ 0,38A = 380 mA C5 chốt lại câu trả lời c/ 1250mA = 1,250A d/ 280mA = 0,280A C4: 2-a; 3-b; 4-c C5: hình a chốt dương ampe kế mắc với cực (+) nguồn điện Tổng kết hướng dẫn học tập nhà (3 phút) * Tổng kết: - Yêu cầu HS nhắc lại điểm cần ghi nhớ tiết học - Cho HS đọc phần em chưa biết, GV nói thêm cđdđ định mức số dụng cụ * Hướng dẫn học sinh học nhà: - Học kỹ phần ghi nhớ 78 Năm học: 2010 - 2011 Giáo án Vt lý - Trêng THCS Thanh Phó - Ngêi so¹n : Hå Mạnh Thông Ngy son: 01/09/2010 Ngy ging Lp A: 05/09/2010 - Lớp B: 03/09/2010 Tiết 29: HIỆU ĐIỆN THẾ I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Biết hai cực nguồn điện có nhiễm điện khác chúng có hiệu điện + Nêu đơn vị hiệu điện vôn (V) + Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện hai cực để hở pin hay acquy xác định hiệu điện (đối với pin cịn mới) có giá trị số vơn ghi vỏ pin Kĩ năng: + Mắc mạch điện theo hình vẽ, vẽ sơ đồ mạch điện Thái độ: + Ham hiểu biết, khám phá giới xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy: số loại pin, đồng hồ vạn - Trị (nhóm) : pin 1,5 V, vôn kế GHĐ 3V trở lên, bóng đèn pin, ampe kế, cơng tắc, đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện III PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học tích cực học hợp tác IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Mở bài: (5 phút) - Mục tiêu: Kiểm tra cũ – Đặt vấn đề - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: * Kiểm tra: Dòng điện mạnh cđdđ ? Đơn vị đo cđdđ ? Dụng cụ đo cđdđ ? * Tổ chức tình học tập: Như SGK Hoạt động 1: Tìm hiểu hiệu điện (7 phút) - Mục tiêu: HS nắm hiệu điện - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ -GV thơng báo:… -u cầu HS đọc trả lời C1 dựa vào loại pin ắc quy cụ thể -Gv : Giữa hai lỗ ổ lấy điện nhà 220V -GV: Ở dụng cụ ổn áp, máy biến I Hiệu điện - Giữa hai cực nguồn điện có hiệu điện thế, kí hiệu U - Đơn vị đo hiệu điện vơn, kí hiệu V Ngồi cịn dùng đơn vị: milivoon (mV) kilôvôn (kV) 1mV = 0,0001V ; 1kV = 1000V C1: Pin tròn 1.5V Acquy xe mỏy :6V hoc 12V Năm học: 2010 - 2011 79 Gi¸o ¸n Vật lý - Trêng THCS Thanh Phú - Ngời soạn : Hồ Mạnh Thông th cũn có ổ lấy điện ghi 220V, 110V, Giữa hai ổ lấy điện nhà 220V 12V, 9V,… Hoạt động 2: Tìm hiểu vơn kế (10 phút): - Mục tiêu: HS nắm vôn kế - Đồ dùng dạy học:Vôn kế, đồng hồ đo điện vạn - Cách tiến hành: II Vôn kế -GV thông báo công dụng vôn kế -Vôn kế dụng cụ dùng để đo hiệu điện -Cách nhận biết đặc điểm vôn kế: -Yêu cầu HS quan sát vôn kế cho biết +Trên mặt vơn kế có ghi chữ V đặc điểm để nhận biết vôn kế với +Có hai chốt nối dây: chốt (+) chốt (-) đồng hồ đo điện khác đặc điểm +Chốt điều chỉnh kim vơn kế vạch số + Cho hs quan sát vôn kế trả lời C2: Bảng 1: mục 1,2,3,4,5 câu C2 +Vơn kế hình 25.2a:GHĐ: 300V; ĐCNN: 50V +Vơn kế hình 25.2b: GHĐ: 20V; ĐCNN: 2,5V +Vơn kế hình 25.2a, b dùng kim +Vơn kế hình 25.2c số + Ở chốt nối dây dẫn vơn kế có ghi dấu (+) (-) Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo HĐT hai cực nguồn điện mạch hở (15’): - Mục tiêu: HS nắm cách đo HĐT hai cực nguồn điện mạch hở - Đồ dùng dạy học: bóng đèn, nguồn, vơn kế, khóa K, dây dẫn - Cách tiến hành: III Đo HĐT hai cực nguồn điện -GV nêu kí hiệu vơn kế sơ đồ mạch hở mạch điện + -Sơ đồ mạch điện hình 25.3: V -GV treo hình 25.3 Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện hình 25.3 ( ghi rõ chốt nối vôn kế) V -Yêu cầu HS mắc mạch điện hình 25.3 -Thay nguồn điện pin, làm tương tự để -Mắc mạch điện hình 25.3 dọc kết số vôn kế→ rút kết luận từ bảng kết đo -Yêu cầu thảo luận toàn lớp →rút kết luận *Kết luận: Số vôn kế số ghi -Giới thiệu thêm cách sử dụng đồng hồ vỏ nguồn điện vạn chức đo HĐT Hoạt động 4: Vận dụng (5’): - Mục tiêu: HS nắm cách đo HĐT hai cực nguồn điện mạch hở - Đồ dùng dạy học: bóng đèn, nguồn, vơn kế, khóa K, dây dẫn - Cách tiến hành: IV Vận dụng -Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C4, C5, C4: a/ 2.5V = 2500 mV b/ 6kV = 6000 V C6 c/110V = 0,110 kV d/ 1200mV = 1,2V C5: a/ Dụng cụ gọi vôn k 80 Năm học: 2010 - 2011 Giáo án Vt lý - Trêng THCS Thanh Phó - Ngêi so¹n : Hồ Mạnh Thông Kớ hiu ch V trờn dng cụ cho biết điều b/ Dụng cụ có GHĐ 30V ĐCNN 1V c/ Kim dụng cụ vị trí (1) giá trị 3V d/ Kim dụng cụ vị trí (2) giá trị 28V C6: 1-c; 2-a; 3-b Tổng kết hướng dẫn học tập nhà (3 phút) * Tổng kết: - Yêu cầu HS nêu điểm cần ghi nhớ - Đọc phần em chưa biết * Hướng dẫn học sinh học nhà: - Hoàn chỉnh c1 -> c6 sgk - Học phần ghi nhớ Ngày soạn: 01/09/2010 Ngày giảng Lớp A: 05/09/2010 - Lớp B: 03/09/2010 Tiết 30: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu hđt hai đầu bóng đèn khơng khơng có dịng điện chạy qua bóng đèn - Hiểu hđt hai đầu bóng đèn lớn dịng điện qua đèn có cường độ lớn - Hiểu dụng cụ điện hoạt động bình thường sử dụng với hđt định mức có giá trị số vơn ghi dụng cụ Kĩ năng: - Sử dụng ampe kế để đo cđdđ vôn kế để đo hđt hai đầu bóng đèn mạch điện kín Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế sống để sử dụng an toàn thiết bị điện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy: Bảng phụ ghi sẵn bảng 1: ghi kt qu TN cho cỏc nhúm Năm häc: 2010 - 2011 81 Gi¸o ¸n Vật lý - Trêng THCS Thanh Phó - Ngêi so¹n : Hå Mạnh Thông - Trũ (nhúm): pin, vụn k, ampe kế, bóng đèn pin, cơng tắc, dây nối có vỏ bọc cách điện III PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học tích cực học hợp tác IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Mở bài: (5 phút) - Mục tiêu: Kiểm tra cũ – Đặt vấn đề - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: * Kiểm tra: - Đơn vị đo hiệu điện ? - Người ta dùng dụng cụ để đo hiệu điện ? Để đo hiệu điện hai đầu bóng đèn em phải mắc vơn kế ? Hãy vẽ sơ đồ mạch điện * Tổ chức tình học tập: Giáo viên đặt vấn đề phần mở SGK Hoạt động 1: Tìm hiểu HĐT hai đầu bóng đèn (20 phút) - Mục tiêu: HS nắm HĐT hai đầu bóng đèn - Đồ dùng dạy học: pin, vơn kế, ampe kế, bóng đèn pin, cơng tắc, dây nối có vỏ bọc cách điện - Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ I HĐT hai đầu bóng đèn -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mắc mạch TN 1, quan sát số vôn kế trả lời câu hỏi C1 -Hướng dẫn thảo luận câu hỏi C1 -Yêu cầu nhóm thực TN ( bóng đèn mắc vào mạch điện) -Hướng dẫn HS thảo luận dựa vào bảng kết để hoàn thành câu C3 C1: U = Bảng SGK – Tr.73 C3: Khi hiệu điện hai đầu bóng đèn khơng khơng có dịng điện chạy qua đèn Khi hiệu điện hai đầu bóng đèn lớn (nhỏ) dịng điện chạy qua đèn có cường độ lớn (nhỏ) -Nêu ý nghĩa số vôn ghi dụng -Số vôn ghi dụng cụ dùng điện giá cụ dùng điện? trị hiệu điện định mức Mỗi dụng cụ dùng điện hoạt động bình thường sử dụng hiệu điện định mức -Yêu cầu HS làm việc cá nhân vận dụng C4: Đèn ghi 2,5V Phải mắc đèn vào hiệu giải thích C4 điện ≤ 2,5V để khơng bị hỏng HĐ2: Tìm hiểu tương tác giưa H ĐT chênh lệch mức nước (10 phút): - Mục tiêu: HS nắm tương tác giưa H ĐT chênh lệch mức nước - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: II Sự tương tác giưa H ĐT chênh -u cầu HS làm việc theo nhóm hồn lệch mức nước thành C5 C5: a)-Khi có chênh lệch mực nước -Hướng dẫn nhóm thảo luận câu trả lời hai điểm A B có dũng nc chy t A 82 Năm học: 2010 - 2011 Gi¸o ¸n Vật lý - Trêng THCS Thanh Phú C5 - Ngời soạn : Hồ Mạnh Thông n B b) Khi có hiệu điện hai đầu bóng đèn có dịng điện chạy qua bóng đèn c) Máy bơm nước tạo chênh lệch mực nước tương tự hiệu điện tạo dòng điện Hoạt động 3: Vận dụng (8 phút): - Mục tiêu: HS nắm kiến thức học - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm nhỏ hồn thành C6, C7, C8 -GV gọi HS lên trả lời câu C8 bảng III Vận dụng Hoạt động nhóm, thảo luận C6, C8 C6: Chọn C C7: Chọn A C8: Chọn C Tổng kết hướng dẫn học tập nhà (2 phút) * Tổng kết: - Hiệu điện hai đầu bóng đèn chưa mắc vào mạch ? ( = 0) - Đọc phần em chưa biết - Cho hs xem số dụng cụ điện , số liệu kĩ thuật (đó điện áp định mức ) - Số vôn ghi dụng cụ điện cho biết hđt định mức để dụng cụ hoạt động bình thường * Hướng dẫn học sinh học nhà: - Học thuộc ghi nhớ - Hoàn chỉnh C1 -> C8 sgk - Chuẩn bị mẫu báo cáo trang 78 sgk, hoàn chỉnh mục Ngày soạn: 01/09/2010 Ngày giảng Lớp A: 05/09/2010 - Lớp B: 03/09/2010 Tiết 31: THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Biết mắc nối tiếp bóng đèn + Thực hành đo phát quy luật cường độ dòng điện hiệu điện mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn Kĩ năng: + Thực hành mắc nối tiếp bóng đèn Thái độ: + Tạo hứng thú học tập môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy: chuẩn bị cho nhóm + ngun in: pin (1,5 V) Năm học: 2010 - 2011 83 Gi¸o ¸n Vật lý - Trêng THCS Thanh Phó - Ngêi so¹n : Hå M¹nh Th«ng + bóng đèn pin loại + vơn kế, ampe kế có GHĐ phù hợp + cơng tắc, đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện - Trò : mẫu báo cáo cho cuối III PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học tích cực học hợp tác IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Mở bài: (5 phút) - Mục tiêu: Kiểm tra cũ – Đặt vấn đề - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: * Kiểm tra: - Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, cơng tắc, bóng đèn, ampe kế dùng để đo cường độ dịng điện qua bóng đèn, vôn kế đo hiệu điện hai đầu bóng đèn - Khi sử dụng ampe kế để đo cường độ dịng điện qua bóng đèn, phải chọn ampe kế mắc vào mạch điện nào? - Khi dùng vôn kế để đo hiệu điện hai đầu bóng đèn, cần phải chọn mắc vơn kế nào? * Tổ chức tình học tập: GV mắc mạch điện hình 27.1 a giới thiệu với HS mạch điện gồm bóng đèn mắc nối tiếp Cường độ dịng điện hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp có đặc điểm ? Hoạt động 1: Tìm hiểu cách mắc hai bóng đèn nối tiếp (7 phút) - Mục tiêu: HS nắm cách mắc nối tiếp hai bóng đèn - Đồ dùng dạy học: nguồn điện, bóng đèn, khóa K, ampe kế - Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Mắc nối tiếp hai bóng đèn: - HS quan sát hình 27.1a, b - HS: ( Trả lời câu hỏi) C1: Ampe kế công tắc mắc nối tiếp mạch với phận khác -Yêu cầu HS quan sát hình 27.1a, b để nhận biết bóng đèn mắc nối tiếp → Từ cho biết mạch điện này, ampe kế công tắc mắc với phận khác? -GV kiểm tra nhóm mắc mạch, hỗ trợ nhóm yếu -GV gọi đại diện 1, nhóm lên vẽ sơ đồ C2: HS mắc mạch điện theo nhóm, vẽ sơ đồ mạch điện hình 27.1a vào mẫu báo cáo mạch điện vào thực hành Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo CĐDĐ đoạn mạch nối tiếp (15 phút): - Mục tiêu: HS nắm cách đo cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp - Đồ dùng dạy học: nguồn điện, khóa K, bóng đèn, ampe kế, vôn kế - Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS mắc ampe kế vị trí 1, Đo cường độ dịng điện đoạn đóng cơng tắc lần, ghi lại số ampe mạch nối tiếp kế tính giá trị trung bình, ghi kết I1 -HS thực hành theo nhóm vào báo cáo thực hành -Đại diện nhóm báo cáo kết -Tương tự mắc ampe kế vị trí 2, * Nhn xột: Trong on mch mc ni tip, 84 Năm häc: 2010 - 2011 Gi¸o ¸n Vật lý - Trêng THCS Thanh Phó - Ngêi so¹n : Hå M¹nh Th«ng đo cường độ dịng điện cường độ dịng điện vị trí -GV theo dõi hoạt động nhóm để khác mạch: I1 = I2 = I3 nhắc nhở sửa sai cho học sinh -Hướng dẫn HS thảo luận chung để có nhận xét đúng, yêu cầu HS chữa vào sai Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo HĐT đối đoạn mạch nối tiếp (15phút): - Mục tiêu: HS nắm cách đo HĐT đoạn mạch nối tiếp - Đồ dùng dạy học: nguồn điện, khóa K, bóng đèn, ampe kế, vơn kế - Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát hình 27.2, số Đo HĐT đoạn mạch nối tiếp vôn kế cho biết hiệu điện hai -HS quan sát hình 27.2 để thấy vơn kế đầu đèn nào? đo hiệu điện hai điểm 2, -Hãy vẽ sơ đồ mạch điện tương tự hiệu điện hai đầu đèn hình 27.2, vơn kế đo hiệu điện -Vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo thực hai đầu đèn vào báo cáo thực hành, hành lưu ý rõ chốt nối vôn kế -HS lên bảng vẽ sơ đồ, HS khác nêu nhận xét -Gọi 1, HS lên bảng, gọi HS khác nhận sửa chữa vẽ sai xét -HS thực hành theo nhóm-Thảo luận nhóm -Yêu cầu HS lên vẽ bảng, gọi HS khác hoàn thành nhận xét mục báo cáo TH nhận xét * Nhận xét: Đối với đoạn mạch gồm bóng -Kiểm tra số HS cách mắc vôn kế đèn mắc nối tiếp, hiệu điện hai đầu -Hướng dẫn thảo luận → nhận xét đoạn mạch tổng hiệu điện bóng đèn: U13 = U12 + U23 Tổng kết hướng dẫn học tập nhà (3 phút) * Tổng kết: - Nêu lại quy luật cđdđ hđt đoạn mạch điện nối tiếp ( nêu lại nhận xét) ? - GV nhận xét thái độ làm việc HS, đánh giá kết - Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành * Hướng dẫn học sinh học nhà: - Chuẩn bị mẫu báo cáo sau trả phần Ngày soạn: 01/09/2010 Ngày giảng Lớp A: 05/09/2010 - Lớp B: 03/09/2010 Tiết 32: THỰC HÀNH: ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VI AN MCH SONG SONG I MC TIấU: Năm học: 2010 - 2011 85 Gi¸o ¸n Vật lý - Trêng THCS Thanh Phó - Ngêi so¹n : Hå M¹nh Th«ng Kiến thức: + Nêu cơng thức hiệu điện cường độ dòng điện mạch điện gồm hai đèn mắc song song Kĩ năng: + Mắc mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song Thái độ: + Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực làm thí nghiệm Xây dựng thái độ hợp tác bạn nhóm, hào hứng học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy: - Trò : III PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học tích cực học hợp tác IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Mở bài: (… phút) - Mục tiêu: Kiểm tra cũ – Đặt vấn đề - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: * Kiểm tra: - GV trả lại cho HS báo cáo trước, nhận xét đánh giá chung - GV gọi HS trả lời mục chuẩn bị mẫu báo cáo - GV dành phút để HS quan sát ampe kế vơn kế nhóm mình, điền nốt phần e) * Tổ chức tình học tập: - GV giới thiệu nội dung thực hành gồm hai phần: a) Mắc mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song, đo cđdđ qua đèn qua mạch b) Đo hđt hai cực bóng đèn hđt hai đầu chung hai bóng đèn - Nhưng bóng đèn mắc song song? Hoạt động 1: Tìm hiểu cách mắc song song hai bóng đèn (7 phút) - Mục tiêu: HS nắm cách mắc song song hai bóng đèn - Đồ dùng dạy học: nguồn điện, khóa K, bóng đèn, ampe kế, vôn kế - Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -GV cho HS quan sát mạch điện hình 28.1a SGK mạch điện mẫu GV: Hai điểm hai điểm nối chung bóng đèn? -GV thơng báo đoạn mạch nối đèn với hai điểm nối chung mạch rẽ, đoạn mạch nối hai điểm chung với nguồn điện mạch Trên mạch điện cụ thể, ra: Đâu mạch chính, đâu mạch rẽ? -GV yêu cầu HS mắc mạch điện hình 28.1a theo nhóm -GV kiểm tra mạch mắc nhóm, động viên nhóm mắc nhanh, GV giúp đỡ nhóm yếu 86 Mắc song song hai bóng đèn -HS: C1: - Điểm M, N điểm nối chung bóng đèn - Các mạch rẽ M12N M34N - Mạch gồm đọan nối điểm M với cực dương đọan nối điểm N qua cụng tc ti cc õm ca ngun Năm học: 2010 - 2011 Gi¸o ¸n Vật lý - Trêng THCS Thanh Phú - Ngời soạn : Hồ Mạnh Thông -GV u cầu nhóm đóng cơng tắc: -HS: Mắc mạch điện theo nhóm Quan sát độ sáng bóng đèn C2: -Tháo bóng đèn, đóng cơng tắc, quan sát độ sáng bóng đèn cịn lại, nêu nhận -HS: Đóng cơng tắc, quan sát độ sáng xét độ sáng so với trước đèn *Lưu ý HS: Đây đặc điểm khác với đoạn mạch mắc nối tiếp (khi tháo bỏ bóng đèn bóng cịn lại không sáng) -Trong thực tế, lớp học ta khơng nhìn thấy rõ cách mắc đèn, quạt điện theo em đèn, quạt điện -Đèn quạt điện mắc song song đèn mắc nối tiếp hay song song? Vì em quạt hoạt động độc lập biết? -Gọi HS cho ví dụ mạch điện mắc song Trong thực tế, mạch điện gia đình thường sử song thực tế dụng cách mắc mạch điện song song *Chuyển ý: Hiệu điện cường độ dòng điện mạch điện mắc song song có đặc điểm khác so với đoạn mạch mắc nối tiếp Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo HĐT đới với đoạn mạch song song (15 phút): - Mục tiêu: HS nắm cách đo HĐT đới với đoạn mạch song song - Đồ dùng dạy học: nguồn điện, khóa K, bóng đèn, ampe kế, vôn kế - Cách tiến hành: -Yêu cầu nhóm HS mắc vơn kế vào Đo HĐT đoạn mạch song song mạch điện điểm yêu cầu phần tr -HS làm việc theo nhóm, mắc ơn kế vào mạch 79, 80 để đo hiệu điện điểm đo hiệu điện U12; U34; UMN ghi kết vào 2, điểm 4, điểm M N, ghi kết bảng báo cáo thực hành từ kết vào bảng mẫu báo cáo thực hành bảng 1, thảo luận nhóm hồn thành nhận xét -GV kiểm tra cách mắc vôn kế mục c) bảng nhóm -Để đo HĐT hai đầu đèn 1, em phải -Để đo hiệu điện hai đầu đèn mắc vôn kế với đèn 1? ( đèn 2) ta phải mắc vôn kế song song -Yêu cầu đại diện nhóm đọc kết với đèn (hoặc đèn 2) bảng nhận xét nhóm, gọi - Nhận xét: Hiệu điện hai đầu nhóm khác nhận xét bổ sung đèn mắc song song -GV chốt lại nhận xét Yêu cầu HS hiệu điện hai đầu nối chung sửa chữa sai U12 = U34= UMN Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo CĐDĐ đoạn mạch song song (15phút): - Mục tiêu: HS nắm cách đo CĐDĐ đoạn mạch song song - Đồ dùng dạy học: nguồn điện, khóa K, bóng đèn, ampe kế, vôn kế - Cách tiến hành: Đo CĐDĐ đoạn mạch song song -Muốn đo cường độ dòng điện qua mạch rẽ -HS: Muốn đo cường độ dòng điện I1 ta phải tức cường độ dòng điện qua đèn ta mắc ampe kế nối tiếp với đèn phải mắc ampe kế với đèn 1? -Chú ý quan sát cách mắc ampe kế vào mạch -Yêu cầu HS tự mắc ampe kế đo cường độ để thực dòng điện mạch rẽ I2 cường độ dòng -Mắc ampe kế đo I1, I2, I ghi kết vào bng Năm học: 2010 - 2011 87 Giáo án Vt lý - Trêng THCS Thanh Phó điện mạch I -Từ kết bảng 2, hoàn thành nhận xét (b) cuối bảng -Hướng dẫn thảo luận kết nhận xét, kết I≠I1+I2 khơng lớn chấp nhận thơng báo: Nếu sử dụng ampe kế tốt có độ xác cao hơn: I ≈ I1 + I2 - Ngêi so¹n : Hå Mạnh Thông -Thỏo lun nhúm hon thnh nhn xột -Đại diện nhóm đọc kết bảng nhận xét nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét: Cường độ dịng điện mạch tổng cường độ dòng điện mạch rẽ: I = I1 + I2 Tổng kết hướng dẫn học tập nhà (3phút) * Tổng kết: - Gv nhận xét kết phép đo, xử lí kết tính tốn - Muốn đo hiệu điện hai đầu bóng đèn mạch điện, ta phải chọn mắc vôn kế vào mạch điện ? HS: + Cách chọn vôn kế: Chọn vơn kế có GHĐ phù hợp với giá trị muốn đo + Cách mắc vôn kế: Song song với đèn, cho chốt dương vôn kế mắc với cực dương nguồn * Hướng dẫn học sinh học nhà: - Đọc 29: An toàn sử dụng điện Ngày soạn: 01/09/2010 Ngày giảng Lớp A: 05/09/2010 - Lớp B: 03/09/2010 Tiết 33: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Biết giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người + Biết thực số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn sử dụng điện Kĩ năng: + An toàn sử dụng điện Thái độ: + Nghiêm túc học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy: số loại cầu chì, nguồn 6v, bóng đèn 6v, cụng tc , on dõy 88 Năm học: 2010 - 2011 Gi¸o ¸n Vật lý - Trêng THCS Thanh Phú - Ngời soạn : Hồ Mạnh Thông bút thử điện - Trò : III PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học tích cực học hợp tác IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Mở bài: (5 phút) - Mục tiêu: Kiểm tra cũ – Đặt vấn đề - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: * Kiểm tra: - Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp có đặc điểm gì? * Tổ chức tình học tập: Có điện thật ích lợi, thuận tiện sử dụng điện không an tồn điện gây thiệt hại người tài sản Vậy sử dụng điện an tồn? Hoạt động 1: Tìm hiểu dòng điện qua thể người gây nguy hiểm (15 phút) - Mục tiêu: HS nắm dòng điện qua thể người gây nguy hiểm - Đồ dùng dạy học: số loại cầu chì, nguồn 6v, bóng đèn 6v, cơng tắc , … - Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -GV cắm bút thử điện vào hai lỗ I Dòng điện qua thể người gây ổ lấy điện để học sinh quan sát nguy hiểm bút thử điện sáng: Dòng điện qua thể người Cầm bút thử điện theo hai cách: -HS quan sát Gv làm TN để trả lời câu C1 + Cách 1: Chỉ cầm tay vào vỏ nhựa bút C1: Bóng đèn bút thử điện sáng đưa thử điện đầu bút thử điện vào lỗ mắc với dây + Cách 2: Tay cầm tiếp xúc vào chốt cài “nóng” ổ lấy điện tay cầm phải tiếp kim loại bút thử điện thử vào xúc với chốt cài kim loại bút thử hai lỗ ổ lấy điện điện GV thơng báo lỗ mắc với dây nóng ổ lấy điện -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 * Nhận xét: Dịng điện qua (chạy -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Lắp qua) thể người chạm vào mạch điện mạch điện hình 29.1và thực kiểm tra vị trí thể theo hướng dẫn SGK tr 82 để hoàn thành nhận xét Giới hạn nguy hiểm dòng điện -Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục qua thể người Bài 29.2 tr 30 SBT -GV bổ sung thêm: Dòng điện có cường độ I > 25mA –Làm tổn thương tim 70mA trở lên, tương ứng với hiệu điện I > 70mA - Làm tim ngừng đập từ 40V trở lên, làm tim ngừng đập I > 10 mA- Co giật 3.Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng đoạn mạch tác dụng cầu chì (10 phút): - Mục tiêu: HS nắm tượng đoạn mạch tác dụng cầu chì - Đồ dùng dạy học: số loại cầu chì, nguồn 6v, bóng đèn 6v, cơng tắc , … - Cách tiến hành: -GV mắc mạch điện làm TN II Hiện tượng đoạn mạch tác dụng tượng đoản mạch hướng dẫn SGK cầu chì Yêu cầu HS quan sát ghi lại số Hin tng on mch (ngt mch) Năm học: 2010 - 2011 89 Gi¸o ¸n Vật lý - Trêng THCS Thanh Phó ampe kế trả lời câu hỏi C2 -Yêu cầu HS nhớ lại tác dụng dòng điện thảo luận nhóm tác hại tượng đoản mạch - Chuyển ý: Để báo vệ thiết bị điện, người ta sử dụng cầu chì Chúng ta tiếp tục tìm hiểu cấu tạo tác dụng cầu chì - Ngêi so¹n : Hå M¹nh Th«ng C2: Khi bị đoản mạch, dịng điện mạch có cường độ lớn - Tác hại tượng đoản mạch: + Gây cháy vỏ bọc dây phận khác tiếp xúc với →hoả hoạn + làm đứt dây tóc bóng đèn, dây mạch điện dụng cụ dùng điện → Hỏng thiết bị điện Tác dụng cầu chì C3: Khi đoản mạch dây chì nóng đỏ, chảy đứt ngắt mạch (đèn tắt) → bóng đèn bảo vệ →Sự cần thiết phải sử dụng cầu chì mạch điện gia đìng -Dịng điện có cường độ vượt giá trị định mức cầu chì đứt -Yêu cầu HS nhớ lại hiểu biết cầu chì học lớp 22 -GV làm TN đoản mạch sơ đồ hình 29.3 HS nêu tượng xảy với cầu chì xảy đoản mạch -GV liên hệ thực tế tượng đoản mạch vỏ bọc dây dẫn bị hở, hai lõi dây tiếp xúc ( chập điện) -Hướng dẫn HS tìm hiểu cầu chì qua quan sát hình 29.4 cầu chì thật, nêu ý C4: dịng điện có cường độ vượt giá trị nghĩa số ghi cầu chì? GV cầu chì đứt lấy ví dụ cụ thể u cầu HS giải thích C5: nên dùng cầu chì có ghi số 1.2A 1.5A -Yêu cầu HS trả lời C5 Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc an toàn sử dụng điện (10 phút): - Mục tiêu: HS nắm quy tắc an toàn sử dụng điện - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: III Các quy tắc an toàn sử dụng điện -HS đọc phần III hoàn thành tập điền -GV u cầu giải thích số điểm quy trống, hoàn thành quy tắc an tồn sử tắc an tồn dụng điện -HS thảo luận nhóm hồn thành tập -u cầu HS hoạt động theo nhóm trả lời C6: a) Khơng an tồn Khắc phục: câu C6 b) Khơng an tồn Khắc phục: c) Khơng an tồn Khắc phục: Tổng kết hướng dẫn học tập nhà (5 phút) * Tổng kết: - Đọc ghi nhớ sgk - Đọc em chưa biết * Hướng dẫn học sinh học nhà: - Ôn tập chương 3: điện học.Trả lời phần tự kiểm tra tr 85 SGK Ngy son: 01/09/2010 90 Năm học: 2010 - 2011 Gi¸o ¸n Vật lý - Trêng THCS Thanh Phú - Ngời soạn : Hồ Mạnh Thông Ngày giảng Lớp A: 05/09/2010 - Lớp B: 03/09/2010 Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG III ĐIỆN HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Củng cố nắm kiến thức chương điện học Kĩ năng: + Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề liên quan Thái độ: + Nghiêm túc học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy: - Trò : III PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan, đàm thoại IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Mở bài: (2 phút) - Mục tiêu: Kiểm tra cũ – Đặt vấn đề - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: GV kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS Hoạt động 1: Tìm hiểu phần tự kiểm tra (8 phút) - Mục tiêu: HS nắm kiến học - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I Tự kiểm tra - Gọi hs trả lời câu hỏi (phần ghi nhớ sgk) phần chuẩn bị tự kiểm tra sgk Hoạt động 2: vận dụng (10 phút): - Mục tiêu: HS nắm kiến học - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: II Vận dụng -Yêu cầu cá nhân HS chuẩn bị trả lời từ câu Câu 1: Chọn D đến câu (tr 86-SGK) khoảng Câu 2: a- Điền (-) ; b- Điền (-); phút) c- Điền (+) ; d- Điền (+) -Hướng dẫn HS thảo luận Câu 3: Mảnh nilơng nhiễm điện âm→nó nhận -GV : Ghi tóm tắt thêm êlectrơn -Miếng len êlectrơn→nó nhiễm điện dương Câu 4: Chọn C Câu 5: Chọn C Câu 6: Dùng nguồn điện 6V phù hợp hiệu điện 3V (để đèn sáng bình thường), mắc nối tiếp hai bóng ốn ú, Năm học: 2010 - 2011 91 ... học nhà: - Hoàn chỉnh C1 -> C6 vào tập - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành - Đọc trước - Mang theo thc chia 14 Năm học: 2010 - 2011 Giáo ¸n Vật lý - Trêng THCS Thanh Phó - Ngời... ng cong, kim Năm học: 2010 - 2011 Giáo ¸n Vật lý - Trêng THCS Thanh Phó - Ngời soạn : Hồ Mạnh Thông Ngày soạn: 21/08 /2010 Ngày gi¶ng Líp 7A: 24/08 /2010 - Líp 7B: 23/08 /2010 TiÕt 2: SỰ TRUYỀN... -Vị trí cân dây cao su gì? -Yêu cầu: +Quan sát dây cao su rung ng +Nghe c õm phỏt Năm học: 2010 - 2011 29 Gi¸o ¸n Vật lý - Trêng THCS Thanh Phó giấy, chuối phát âm -Tương tự cho HS trả lời C7

Ngày đăng: 26/09/2013, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan