Giao an vat ly 8 ca nam 2010 2011

69 3 0
Giao an vat ly 8 ca nam 2010 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Biết: công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet , đơn vị và các đại lượng trong công thức - Hiểu :phương án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có.. - Vận dụng cách đo lực bằng l[r]

(1)

Ngày soạn: / / 2010 Tiết - (TKB) Sĩ số: Vắng Ngày gi¶ng: 8C1: / / 2010 (p)/ (kp) 8C2: / / 2010 … .(p)/ (kp)

Chơng I Cơ học Tiết 1:

Bài 1:

CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I-MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Biết : vật chuyển động, vật đứng yên

- Hiểu: vật mốc , chuyển động học, tính tương đối chuyển động, dạng chuyển động - Vận dụng :nêu ví dụ chuyển động học đời sống hàng ngày,

xác định trạng thái vật vật chọn làm mốc, dạng chuyển động 2.Kü :giải thích tượng

Thái độ:tích cực, tinh thần hợp tác hoạt động nhóm II-CHUẨN BỊ:

GV:Tranh hình 1.1, 1.2, 1.3 Bảng phụ ghi tập 1.1, 1.2 trang SBT HS: Xem trước nhà

III-TiÕn trình lên lớp: Kiểm tra cũ:

2 Bµi míi:

Hđ gv hđ hs Kiến thức cần đạt

HĐ1: Tổ chức tình học tập:

-Giới thiệu chung chương học

-Đặt v/đ: Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây.Như có phải M.Trời chuyển động cịn T.Đất đứng yên không?

HĐ2: Làm để biết một vật chuyển động hay đứng yên?  Yêu cầu HS thảo luận câu

C1

 Vị trí vật có thay đổi khơng? Thay đổi so với vật nào? giới thiệu vật mốc

 Gọi HS trả lời câu C2,C3  Yêu cầu HS cho ví dụ

đứng n

HĐ3:Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động đứng yên:  Cho Hs xem hình 1.2  Khi tàu rời khỏi nhà ga

hành khách chuyển động hay đứng yên so với nhà ga, toa tàu?  Cho HS điền từ vào phần

 HS đọc câu hỏi SGK đầu chương

 HS xem hình 1.1

 HS thảo luận nhóm Từng nhóm cho biết vật(ô tô, thuyền, đám mây, …)chuyển động hay đứng yên

 Cho ví dụ theo câu hỏi C2, C3

 C3: vật không thay đổi vị trí với vật khác chọn làm mốc coi đứng yên

 Cho ví dụ đứng yên

 Thảo luận nhóm

I-Làm để biết một vật chuyển động hay đứng yên?

 Để biết vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí vật so với vật khác chọn làm mốc

 Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật khác gọi chuyển động học

II-Tính tương đối của chuyển động đứng yên:  Một vật

chuyển động vật lại đứng yên so với

(2)

nhận xét

 Trả lời C4,C5 cho HS rõ vật mốc

 Gọi HS trả lời C7

 Vật chuyển động hay đứng n phụ thuộc gì?

 Khi khơng nêu vật mốc hiểu chọn vật mốc vật gắn với Trái Đất

HĐ4: Giới thiệu số chuyển động thường gặp:

 Cho Hs xem tranh hình 1.3

 Thơng báo dạng chuyển động SGK

 Để phân biệt chuyển động ta dựa vào đâu?

 Yêu cầu HS hoàn thành C9

HĐ5: Vận dụng:

 Hướng dẫn Hs trả lời câu C10, C11

 Cho Hs xem bảng phụ câu 1.1, 1.2 sách tập

 Đại diện nhóm trả lời câu:

 C4 :hành khách chuyển động

 C5:hành khách

đứng yên

 C6:(1) vật

 (2) đứng yên  Trả lời C7

 Hòan thành C8: M.Trời chuyển động lấy mốc Trái đất

 HS tìm hiểu thơng tin dạng chuyển động

 Quỹ đạo chuyển động

 Hoàn thành C9

 HS làm C10,C11

 C10:các vật (ô tô, người lái xe, người đứng bên đường, cột điện) -Hs trả lời câu 1.1 (c) , 1.2 (a)

-Hs trả lời câu hỏi

vật khác

 Chuyển động đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc

 Người ta chọn vật để làm mốc

III-Một số chuyển động thường gặp :

Các dạng chuyển động học thường gặp chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động trịn

IV-Vận dụng:

 C10:Ơ tô: đứng yên so với người lái xe, chuyển động so người đứng bên đường cột điện

Người lái xe: đứng yên so với ô tô, chuyển động so người đứng bên đường cột điện Người đứng bên đường: đứng yên so với cột điện , chuyển động so ôtô người lái xe Cột điện: đứng yên so với người đứng bên đường , chuyển động so ơtơ người lái xe

 C11:có trường hợp sai, ví dụ vật chuyển động trịn quanh vật mốc

3 Cñng cè:

 Chuyển động học gì? Ví dụ

 Ví dụ chứng tỏ vật chuyển động so với vật đứng yên so với vật khác?

4 dặn dò:

*V nh: Bi 1.3, 1.4, 1.5, 1.6 SBT Xem “có thể em chưa biết” Chuẩn bị “Vận tốc”

(3)

Ngày soạn: / / 2010 Tiết - (TKB) Sĩ số: Vắng Ngày giảng: 8C1: / / 2010 (p)/ (kp) 8C2: / / 2010 … .(p)/ (kp) TiÕt 2:

Bµi 2:

vËn tèc I-MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

 Biết : vật chuyển động nhanh, chậm

 Hiểu: vận tốc gì? Cơng thức tính vận tốc Đơn vị vận tốc Y nghĩa khái niệm vận tốc  Vận dụng :cơng thức để tính quảng đường, thời gian chuyển động

2.Kü năng: TÝnh to¸n, ¸p dơng c«ng thøc

3 Thỏi độ :Tích cực, hợp tác hoạt động nhóm II-CHUẨN BỊ:

Bảng phụ ghi bảng 2.1, tập 2.1 SBT Tranh vẽ tc k

III-Tiến trình lên lớp: 1 Kiểm tra bµi cị:

- Chuyển động học gì? BT 1.3 2 Bµi míi:

Hđ gv Hđ củ hs Kiến thức cần đạt

HĐ1 Tìm hiểu vận tốc:  Cho HS xem bảng 2.1  Yêu cầu HS thảo luận câu

C1,C2,C3

 Từ C1,C2 ”quãng

đường chạy 1s gọi vận tốc”

 Cùng đơn vị thời gian, cho HS so sánh độ dài đoạn đường chạy HS  Từ cho HS rút cơng

thức tính vận tốc

 Cho biết đại lượng thức?

 -Từ công thức cho biết đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị nào?

 -Cho biết đơn vị quãng đường đơn vị thời gian?  -Yêu cầu HS trả lời C4

-HS thảo luận nhóm C1,C2,C3 C1:bạn thời gian chạy nhanh C2:

C3:(1) nhanh ;(2) chậm;(3) quãng đường được;(4) đơn vị

C4:đơn vị vận tốc m/phút,

I-Vận tốc gì?

 Quãng đường giây gọi vận tốc  Độ lớn vận tốc cho

biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian

II-Cơngthức tính vận tốc: v: vận tốc

v = st s:quãng đường t: thời gian III-Đơn vị vận tốc:

 Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài đơn vị thời gian

 Đơn vị vận tốc

Họ tên hs Xếp

hạng Quãng đườngchạy 1s

Ngyễn An 3 6 m

Trần Bình 2 6,32 m

Lê Văn Cao 5 5,45 m

Đào Việt Hùng 1 6,67 m

(4)

 -Giới thiệu tốc kế hình 2.2

HĐ2 Vận dụng:

-Hướng dẫn HS vận dụng trả lời C5,C6,C7,C8

km/h, km/s, cm/s

Hs đọc đề bài, tóm tắt Hs lên bảng tính

Hs trả lời

m/s km/h 1km/h =

3600 1000

m/s

*Chú ý:Nút đơn vị đo vận tốc hàng hải

1nút=1,852 km/h=0,514m/s

-Độ dài hải lý 1,852km IV-Vận dụng :

 C5

 C6

 C7

 C8

C5:a) Mỗi ôtô 36km Mỗi xe đạp 10,8km Mỗi giây tàu hoả 10m b) Vận tốc ôtô: v = 36km/h =

3600s 36000m

= 10m/s Vận tốc xe đạp: v = 10,8km/h =

3600s 10800m

= 3m/s

Vận tốc tàu hoả v=10m/s Ơtơ tàu hoả chuyển động nhanh nhau, xe đạp chuyển động chậm

C6 : t =1,5h v =

t s

= 1,581 = 54km/h =

36000 54000

= 15m/s

s =81km Chỉ so sánh số đo vận tốc qui cùng loại đơn vị vận tốc v = ?km/h, ? m/s

C7: t = 40ph=

60 40

h =

3

h Quãng đường được:s = v.t =12

3

= km v = 12km/h

s = ? km

C8: v = 4km/h Khoãng cách từ nhà đến nơi làm việc: t = 30ph =

2

h s = v.t =

2

= km s = ? km

-3 Cñng cè:

-Yêu cầu Hs làm 2.1 SBT -Hs nhc li ghi nh

4 Dặn dò:

* Về nhà:bài tập 2.2,2.3,2.4, xem “có thể em chưa biết”, chuẩn bị “Chuyển động đều-chuyển động không u

-Ngày soạn: / / 2010 TiÕt - (TKB) SÜ sè: Vắng Ngày giảng: 8C1: / / 2010 (p)/ (kp)

(5)

8C2: / / 2010 … .(p)/ (kp) TiÕt 3:

Bµi 3:

CHUYN ĐỘNG ĐỀU

CHUYN ĐỘNG KHông đều

I-MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

 Biết : chuyển động vật có vận tốc khác

 Hiểu: chuyển động đều, chuyển động không Đặc trưng chuyển động vận tốc thay đổi theo thời gian

 Vận dụng :nêu ví dụ chuyển động khơng thường gặp Tính vận tốc trung bình qng đường

2. Kỹ năng:

Mụ t thớ nghim v da vào kiện ghi bảng 3.1 để trả lời câu hỏi Ap dụng công thức tính vận tốc

3. Thái độ:

Tích cực, tinh thần hợp tác hoạt động nhóm II-CHUẨN BỊ:

- Máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ (TN hỡnh 3.1) III-tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra bµi cị:

Một người xe đạp với vận tốc 15km/h thời gian 10 phút Tính quãng đường người được?

ĐÁP ÁN:

2 Bµi míi:

Hđ gv Hđ hs Kiến thức cần đạt

HĐ1 Tìm hiểu chuyển động đều và chuyển động không đều:

-Khi xe máy, xe ôtô chạy

đường vận tốc có thay đổi khơng?- - HS tìm hiểu thơng tin- Trả lời câu hỏi

I-Chuyển động chuyển động không đều:

-Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng

Tãm t¾t v = 15km/h t =10 ph= h (2đ) S =?

Gi¶i

Quãng đường người được: S = v.t (2đ)

(6)

Gi¶i

Vận tốc trung bình đường dốc: vtb1 = t s = 30 120 = 4m/s

Vận tốc trung bình đường ngang: vtb2 =

2 t2 s = 24 60 =2,5m/s

Vận tốc trung bình đoạn đường: vtb =

2 t t s s   = 24 30 60 120   =3,3m/s

Giới thiệu thí nghiệm hình 3.1 -Cho HS ghi kết đo lên bảng 3.1

- Cho HS rút nhận xét

- Từ nhận xét GV thông báo định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không

- GV nhận xét

HĐ2 Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển động khơng đều: -Từ kết thí nghiệm H3.1 cho HS tính quãng đường bánh xe giây(AB, BC, CD ) -Hướng dẫn HS tìm khái niệm vận tốc trung bình

- Nêu đặc điểm củavận tốc trung bình

-Hướng dẫn HS tìm hiểu trả lời câu C3

HĐ3 Vận dụng:

- Hướng dẫn HS trả lời câu C4, C5, C6, C7 SGK

-HS quan sát thí nghiệm ( đủ dụng cụ cho HS hoạt động nhóm)

- Đo quãng đường mà trục bánh xe lăn khoãng thời gian

- HS trả lời câu C1,C2 - HS nhận xét câu trả lời bạn

-Dựa vào kết TN bảng 3.1 tính vận tốc trung bình qng đường AB, BC, CD

-Trả lời câu C3: tính vAB,

vBC, vCD

 nhận xét :bánh xe chuyển

động nhanh lên

-HS thảo luận nhóm -HS trình bày phần trả lời -HS khác nhận xét

thay đổi theo thời gian

- Chuyển động không chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian

II-Vận tốc trung bình của chuyển động không đều:

- Trong chuyển động không trung bình giây, vật chuyển động mét vận tốc trung bình chuyển động

- Vận tốc trung bình quãng đường chuyển động không thường khác

- Vận tốc trung bình đoạn đường khác trung bình cộng vận tốc đoạn đường - Vận tốc trung bình tính theo cơng thức:vtb = st

   đường quãng hết gian thời : t đường quãng : s III-Vận dụng:  C4  C5  C6  C7 C5: s 1= 120m

t1=30s

s2 = 60m

t2 = 24s

vtb1=?

vtb2=?

vtb =?

3 Cñng cè: - GV dánh giá lại

(7)

- Định nghĩa chuyển động đều, chuyển động khơng đều? Cơng thức tính vận tốc trung bỡnh? 4 Dặn dò:

*V nh:bi tp3.1, 3.2, 3.3, 3.4, xem “có thể em chưa biết”, chuẩn bị bi Biu din lc

-Ngày soạn: / / 2010 TiÕt - (TKB) Sĩ số: Vắng Ngày giảng: 8C1: / / 2010 (p)/ (kp) 8C2: / / 2010 … .(p)/ (kp)

(8)

TiÕt 4:

Bµi 4:

BiĨu diƠn lùc

I- MỤC TIÊU: Kiến thức:

Biết : lực làm vật biến dạng, lực làm thay đổi chuyển động Hiểu: lực đại lượng vectơ, cách biểu diễn lực

Vận dụng :biểu diễn lực, diễn tả yếu tố lực

Kỷ năng :

- Vẽ vectơ biểu diễn lực

3 Thái độ:

- Tích cực, tinh thần hợp tác hoạt động nhóm tính cẩn thận

II-CHUẨN BỊ:

- Xe con, thép, nam châm, giá đở (H4.1); H4.2

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

KiÓm tra bµi cị:

Thế chuyển động chuyển động không đều? Vận tốc chuyển động

khơng tính nào? BT 3.1

Tr¶ lêi: - Chuyển động đều, không (5đ)

- Công thức (3đ) - 3.1 C (2đ)

2 Bµi míi:

Hđ gv Hđ hs Kiến thức cần đạt

HĐ1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa lực thay đổi vận tốc :

+ Lực làm vật biến dạng + Lực làm thay đổi chuyển động

=> nghĩa lực làm thay đổi vận tốc - Yêu cầu HS cho số ví dụ - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 4.1 quan sát tượng hình 4.2

HĐ2 : Thông báo đặc điểm lực và cách biểu diễn lực vectơ: -Thông báo:

+ lực đại lượng vectơ

+ cách biểu diễn kí hiệu vectơ lực

- Nhấn mạnh :

+ Lực có yếu tố Hiệu tác dụng lực phụ thuộc vào yếu tố này(điểm đặt, phương chiều, độ lớn)

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- HS cho ví dụ

I- Khái niệm lực:

- Lực làm: biến dạng vật, thay đổi chuyển động

II- Biểu diễn lực:

1/ Lực đại lượng vectơ:

- Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương chiều đại lượng vectơ 2/ Cách biểu diễn kí hiệu vectơ lực:

a- Lực đại lượng vectơ biểu diễn mũi tên có:

(9)

+ Cách biểu diễn vectơ lực phải thể đủ yếu tố

- Vectơ lực kí hiệu F

( có mũi tên trên)

- Cường độ lực kí hiệu chữ F (khơng có mũi tên trên)

- Cho HS xem ví dụ SGK (H4.3)

HĐ3: Vận dụng:

- Yêu cầu HS tóm tắt hai nội dung

- Hướng dẫn HS trả lời câu C2, C3 tổ chức thảo luận nhóm

- Yêu cầu HS thuộc phần ghi nhớ

- Hoạt động nhóm thí nghiệm H4.1, quan sát tượng H4.2, trả lời câu C1 C1: Hình 4.1: lực hút nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh

Hình 4.2: Lực tác dụng vợt lên bóng làm bóng biến dạng ngược lại lực bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng

 HS nghe thông

báo

 HS lên bảng

biểu diễn lực

 Nêu tóm tắt hai

nội dung

- Hoạt

động nhóm câu C2,C3

- Đọc ghi

nhớ F1

A

a)

B

2

F

b)

3

F

- Gốc điểm đặt lực - Phương chiều phương chiều lực

- Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ xích cho trước

b- Vectơ lực kí hiệu F ( có mũi tên)

Cường độ lực kí hiệu chữ F (khơng có mũi tên)

III-Vận dụng:

C2: A

B

C3:a) F1: điểm đặt A,

phương thẳng đứng, chiều từ lên, cường độ lực F1=20N

b) F2: điểm đặt B,

phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ lực F2=30N

c) F3: điểm đặt C,

phương nghiêng góc 300

so với phương nằm ngang, chiều hướng lên (như hình vẽ), cường độ lực F3=30N

5000N 10N

(10)

C

300

x y

c)

3 C

ủng cố:

- Lực đại lượng vectơ, biểu diễn lực nào?

4 Dặn dò:

- Về nhà học làm tập 4.1 > 4.5 SGK, chuẩn bị “Sự cân lực, quỏn tớnh

-Ngày soạn: / / 2010 TiÕt - (TKB) SÜ sè: Vắng Ngày giảng: 8C1: / / 2010 (p)/ (kp) 8C2: / / 2010 … .(p)/ (kp) TiÕt 5:

Bµi 5:

(11)

Sự cân lực - Quán tính I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết: hai lực cân bằng, biết biểu diễn hai lực cân bằng vec tơ Biết quán tính

- Hiểu: tác dụng lực cân vật đứng yên chuyển động làm thí nghiệm kiểm tra để khẳng định :’’vật chịu tác dụng hai lực cân vận tốc

khơng đổi, vật chuyển động thẳng đều”

- Vận dụng: để nêu mốt số ví dụ quán tính Giải thích c hin tng quỏn tớnh

2. Kỹ năng:

- Chính xác biểu diễn hai lực vật, tính cẩn thận làm thí nghiệm

3. Thái độ:

- Khi làm thí nghiệm hoạt động nhóm

II - CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ thí nghiệm hình 5.3 5.4 SGK

- Tranh vẽ 5.1, hình vẽ để biểu diễn lực hình 5.2 Xe con, bỳp bờ

III -Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bµi cị:

-Lực đại lượng vec tơ biểu diễn nào? biểu diễn lực vật có phương nằm ngang, chiều sang phải có độ lớn 20N

* Tr¶ lêi: A

F

10N

2 Bµi míi:

Hđ củ gv Hđ hs Kiến thức cần đạt

HĐ1:Tìm hiểu lực cân bằng: -Gọi HS biểu diễn lực H.5.2 -Các lực tác dụng có cân khơng?

-Lúc vật chuyển động hay đứng yên?

-Nếu vật chuyển động mà chịu tác dụng hai lực cân bằng, vật nào?

-Yêu cầu HS trả lời câu C1 -Hai lực cân gì?

-Hai lực cân tác dụng lên vật đứng yên có làm vân tốc vật thay đổi khơng?

-Vậy vật chuyển động mà chịu tác dụng lực cân

(cân bằng) (đứng yên)

-HS trả lời câu C1 : +Quả cầu chịu tác dụng trọng lực P lực căng T

+Quaû bóng chịu tác dụng

trọng lực P và lực đẩy Q sàn

+Quyển sách chịu tác dụng trọng lực P

r

Q Tr Qr

r

P

r

P

1N 0.5N Pr

I- Lực cân bằng: 2.5N 1.Hai lực cân gì?

Hai lực cân hai lực đặt vật, có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng, chiều ngược 2.Tác dụng hai lực cân bằng lên vật chuyển động

(12)

bằng hai lực có làm vận tốc vật thay đổi khơng?

-Giới thiệu thí nghiệm A-tút -Làm thí nghiệm hình 5.3 -Hướng dẫn hs trả lời C2,C3,C4 -Một vật chuyển động mà chịu tác dụng hai lực cân nào?

HĐ2:Tìm hiểu quán tính

Tạo tình huống:ơ tơ, tàu hoả, xe máy bắt đầu chuyển động có đạt vận tốc lớn khơng? -Khi thắng gấp xe có dừng lại khơng?

-Tìm thí dụ tương tự thực tế ?

-Qua thí dụ ta có nhận xét gì?

-GV thơng báo tiếp :vì vật có qn tính

HĐ3: Vận dụng:

-Hướng dẫn HS hoạt động nhóm câu C6, C7

-Lần lượt cho HS trả lời mục C8

-Nếu thời gian GV làm thực hành mục e câu C8

-Gợi ý cho HS nêu thêm ứng dụng quán tính thực tế

lực đẩy Q

(không thay đổi) (vận tốc không thay đổi vật chuyển động thẳng đều)

-HS theo dõi ghi kết thí nghiệm vào bảng 5.1, trả lời theo nhóm câu C2, C3, C4 Dựa vào thí nghiệm để điền kết luận câu C5

-Hs suy nghĩ trả lời -Xe đạp bắt đầu chạy, xuất phát chạy nhanh …khơng thể chạy nhanh -Khi có lực tác dụng vật khơng thể thay đổi vận tốc

- HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trả lời câu C6, C7 - Từng HS trả lời mục câu C8

- HS quan sát –nhận xét

- HS cho ví dụ khác giải thích thí dụ Từng HS trả lời

a) Thí nghiệm kiểm tra: (SGK)

b) Kết luận:Dưới tác dụng lực cân bằng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên; chuyển động chuyển động thẳng

II-Quán tính:

-Khi có lực tác dụng, vật khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột có qn tính

III- Vận dụng:

 C6 :búp bê ngã phía

sau Khi đẩy xe,chân búp bê chuyển động xe, quán tính nên đầu thân búp bê chưa kịp chuyển động

 C7 :búp bê ngã phía

trước.Xe dừng lai, chân búp bê dừng lai xe ,do quán tính nên thân búp bê cịn chuyển động trước

C8: Do quán tính:

a- nên hành khách đổi hướng theo xe kịp

b-thân người tiếp tục chuyển động xuống

c-mực tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút

d-đầu búa tiếp tục chuyển động nên ngập vào cán búa

(13)

e-cốc chưa kịp thay đổi vận tốc ta giật mạnh giấy khỏi cốc

3 Cuûng coá:

-Hai lực cân hai lực nào?

- Khi có lực cân vật đứng yên, vật chuyển động nào? -Quán tính phụ thuộc vào yếu tố nào?

4 Dặn dò:

-Hc k phn ghi nhớ(nội dung ghi bài) -Làm tập sách tập -Tham khảo mục //có thể em chưa biết//

-Xem ‘’Lực ma sát’’

-Ngày soạn: / / 2010 Tiết - (TKB) Sĩ số: Vắng Ngày giảng: 8C1: / / 2010 (p)/ (kp) 8C2: / / 2010 … .(p)/ (kp) TiÕt 6:

Bµi 6:

Lùc ma s¸t I-MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết lực ma sát

(14)

- Hiểu: ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ đặc điểm loại

- Vận dụng: phát ma sát nghỉ thí nghiệm, phân tích số tượng lực ma sát có lợi có hại đời sống kỹ thuật Cách khắc phục tai hại lực ma sát vận dụng ích lợi lực ma sát

2 Kỹ năng: Làm thí nghiệm, quan sát, phân tích

3 Thái độ: Hứng thú làm thí nghiệm, hợp tác hoạt động nhóm

II-CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ thí nghiệm H6.2 cho nhóm(lực kế, máng gỗ, cân); ổ bi, tranh H6.2, 6.3, 6.4, 6.5

III -Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra bµi cị:

HS1: Hai lực cân hai lực nào? Búp bê đứng yên xe, đẩy xe chuyển động phía trước Búp bê ngã phía nào? Tại sao?

HS2: Hai lực cân hai lực nào? Đẩy xe búpbê chuyển động dừng lại Búp bê ngã phía nào? Tại sao?

2 Bµi míi:

Hđ gv Hđ hs Kiến thức cần đạt

HĐ1: Tìm hiểu lực ma sát:

-Khi có lực ma sát? Các loại ma sát thường gặp?

-GV cho ví dụ: thắng xe, kéo vật mặt đường …(ta thấy có lực cản trở chuyển động cọ sát lên vật khác -> ma sát trượt)

-Lực ma sát trượt xuất nào? -Kể số thí dụ về ma sát trượt? -Tương tự GV cung cấp thí dụ phân tích xuất , đặc điểm ma sát lăn, ma sát nghỉ

- Yêu cầu HS trả lời C3

- Cho Hs làm thí nghiệm theo

nhóm H6.2 , trả lời câu hỏi C4 -> ma sát nghỉ

- Lực ma sát nghỉ xuất

nào?

- Kể số ví dụ ma sát

nghỉ?

HĐ2: Tìm hiểu ích lợi tác hại của lực ma sát đời sống kỹ thuật: -Cho HS xem H6.3, yêu cầu HS trả lời câu C6

-Cho HS kể loại ma sát cách

-HS suy nghó

-HS trả lời, cho ví dụ, phân tích lực ma sát trượt

-HS cho ví dụ ma sát lăn

-C3:a) Ma sát trượt b) Ma sát lăn -Hoạt động nhóm TN H6.2, câu C4 -C4:có lực cản mặt bàn vật

-HS trả lời -HS cho ví dụ -HS xem H6.3 -Trả lời câu C6 -Quan sát H6.4

I-Khi có lực ma sát: 1/ Lực ma sát trượt:

-Lực ma sát trượt sinh vật chuyển động trượt bề mặt vật khác

Ví dụ: thắng nhanh, bánh xe trượt mặt đường

2/ Lực ma sát lăn:

-Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác

Ví dụ: bánh xe quay mặt đường

3/ Lực ma sát nghỉ:

-Lưc ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt vật bị tác dụng lực khác Ví dụ: dùng lực kéo vật nặng đường vật không dịch chuyển

II-Lực ma sát đời sống kỹ thuật:

1/Lực ma sát có hại

Có thể gây cản trở chuyển động

(15)

khắc phục

-Tương tự cho HS xem H6.4, yêu cầu HS phát ích lợi ma sát trường hợp

HĐ3: Vận dụng:

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu C8, C9

-Nêu ích lợi

-Hoạt động nhóm câu C8, C9

-HS trả lời câu hỏi -Đọc phần ghi nhớ

2/Lực ma sát có lợi:

Khi làm cơng việc cần có lực ma sát

Ví dụ: viết bảng

III-Vận dụng:

C8: a) Khi sàn đá hoa lau dễ ngã lực ma sát nghỉ sàn với chân người nhỏ Ma sát có ích

b) lực ma sát đường lớp ôtô nhỏ, bánh xe bị quay trươtï đường Trường hợp cần lực ma sát -> ma sát có lợi c) Giày mịn ma sát đường giày Lực ma sát trương hợp có hại

d) Khía rảnh mặt lớp ơtơ sâu lớp xe đạp để tăng độ ma sát lớp với mặt đường Ma sát có lợi

e) Bôi nhựa thông để tăng ma sát

C9:

3 Cñng cè:

-Khi xuất lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ? -Lực ma sát có lợi, có hại?

4 Dặn dò:

-V nh hc bi theo phần ghi nhớ, làm tập 6.1 -> 6.5 SBT

-Ngày soạn: / / 2009 Líp TiÕt - (TKB) SÜ sè: Ngµy gi¶ng: / / 2009 8C1 / / 2009 8C2 … TiÕt - (PPCT) 7:

Bµi 7:

áp suất I - mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết: áp lưcï lưcï ép có phương vuông góc mặt bị ép

- Hiểu áp suất phụ thuộc vào áp lực diện tích bị ép, cơng thức tính áp suất, đơn vị áp suất

(16)

- Vận dụng cơng thức tính áp suất Cách làm tăng, giảm áp suất đời sống , giải thích số tượng đơn giản thương gặp

2 Kỹ năng:

- Khéo léo đặt viên gạch làm TN H7.4

3 Thái độ:

- Tích cực làm thí nghiệm, hợp tác hoạt động nhóm

II- chn bÞ:

1 GV:

-Tranh H7.1, 7.2, 7.3 2 HS:

- Đọc nghiên cứu nhà III- Tiến trình lên lớp

1 Kiểm tra cũ: - Không kiểm tra 2. Bµi míi:

Hđ gv Hđ hs Kiến thức cần đạt

HĐ1: Hình thành khái niệm áp lực:

- Cho HS xem H7.2 : người,

tủ,… tác dụng lên nhà lực nào?

- Những lực gọi áp lực Vậy áp lực gì?

- Yêu cầu HS trả lời câu C1

- Hướng dẫn HS tìm ví dụ

khác

HĐ2: Tìm hiểu áp suất phụ thuộc những yếu tố nào?

-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm H7.4 phụ thuộc áp suất vào F S

- Muốn biết phụ thuộc

của áp suất (p) vào diện tích (S) phải làm TN nào?

- Muốn biết phụ thuộc áp suất (p) vào F phải làm TN nào?

- Cho nhóm làm TN, đại

diện nhóm điền vào bảng 7.1

- Từ TN rút kết luận

gì? (C3)

- HS lên bảng trả

lời

- Hoạt động cá

nhaân

- HS xem H7.2 - Phương vuông

góc với nhà

- HS trả lời - Xem H7.3 trả

lời C1

- C1: a) lực

máy kéo tác dụng lên mặt đường

b) hai lực

- Hs cho

ví dụ khác

- Hs thảo luận

làm TN theo nhóm

- Cho F không

đổi cịn S thay đổi

- Cho S khoâng

I- Aùp lực gì?

-Aùp lực lực ép có phương vng góc với mẵt bị ép Ví dụ: áp lực người, tủ, bàn ghế… tác dụng lên nhà

II- Aùp suaát:

1/ Tác dụng áp suất phụ thuộc vào yếu tố nào?

p lực

(F) Diện tích bị ép (S)

Độ lún (h) F2 > F1 S2 = S1 h2 >

h1

F3 = F1 S3 < S1 h3 >

h1

Kết luận: Tác dụng áp suất lớn áp lực mạnh diện tích bị ép nhỏ

(17)

HĐ3: Giới thiệu cơng thức tính áp suất :

- Thông báo khái niệm áp

suất cơng thức tính áp suất

- Yêu cầu HS cho biết tên,

đơn vị đại lượng F, S

- Dựa vào công thức => đơn

vị áp suất

- Thông báo đơn vị paxcan

(Pa)

HĐ4: Vận dụng:

* Hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời C4, C5

- Cho nhóm trình bày

- Gv cho HS nhận xét ghi

lời giải

đổi F thay đổi =>tiến hành làm TN

- Từng nhóm điền vào bảng 7.1

- C3:(1)

mạnh

(2): nhỏ

- Hs tìm hiểu

cơng thức

- Đơn vò F (N) ; S

(m2)

p ( N/m2 )

-Hoạt động nhóm câu C4, C5

-Trình bày câu C4 -Lên bảng trình bày C5 -Từng HS trả lời câu hỏi

2/ Công thức tính áp suất: -Aùp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép

p = SF

  

)

2 (m ép bị tích diện : S

(N) lực áp : F

-Nếu F =1N; S= 1m2

thì p = 1N/m2 =1Pa

Vậy: Đơn vị áp suất N/m2

gọi paxcan (Pa) 1Pa = 1N/m2

III-Vận dụng:

-C4: lưỡi dao mõng dao sắc, tác dụng áp lực, diện tích bị ép nhỏ tác dụng áp suất lớn (dao dễ cắt gọt vật)

-C5

C5:

-Aùp suất xe tăng lên mặt đường: px =

x x

S F

= 3400001.5 =226666,6 N/m2

-Aùp suất ôtô lên mặt đường: po =

o o

S F

= 800000 N/m2

px < po => xe tăng chạy đất mềm

Máy kéo nặng ôtô chạy đất mềm máy kéo dùng xích có rộng nên áp suất gây trọng lượng máy kéo nhỏ Cịn ơtơ dùng bánh (diện tích bị ép nhỏ) nên áp suất gây trọng lượng ơtơ lớn

3 Cđng cè:

(18)

- Aùp lực gì?

- Cơng thức tính áp suất? Đơn vị áp suất?

4 Dặn dò:

- Học bài, đọc “Có thể em chưa biết”, làm tập 7.1  7.6

-Ngày soạn: / / 2009 Lớp Tiết - (TKB) Sĩ số: Ngày giảng: / / 2009 8C1 / / 2009 8C2 … TiÕt - (PPCT) 8:

Bài 8:

áp suất chất lỏng - bình thông nhau

I-MC TIấU: 1. Kin thức:

 Biết áp suất vật rắn tác dụng theo phương lực

 Hiểu: áp suất chất lỏng gây theo phương; hiểu công thức tính áp suất

chất lỏng, ngun tắc bình thơng nhau, đại lượng đơn vị công thức

(19)

 Vận dụng cơng thức tính áp suất chất lỏng để giải tập, vận dụng ngun

tắc bình thơng để giải thích số tượng thừơng gặp

2. Kỹ năng:

- Làm thí nghiệm, quan sát, giải thích tượng

3. Thái độ:

- Cẩn thận , tích cực hoạt động nhóm

II-CHUẨN BỊ:

1 GV:

- Bình thơng nhau, hình 8.2, 8.7, 8.8,dụng cụ TN H8.3, 8.4( bình trụ có đáy C lỗ A,B bịt màng cao su mỏngbình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy)

HS:

- ọc nghiên cứu nhà

III-Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra cũ:

+Tác dụng áp suất phụ thuộc yếu tố nào? Cơng thức, đơn vị tính áp suất ? +Khi bơi nước ta có cảm giác lồng ngực? Do đâu ta có cảm giác đó?

2 Bµi míi:

Hđ gv Hđ hs Kiến thức cần đạt

HĐ1 Tìm hiểu áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình thành bình (TN 1):

- Giới thiệu dụng cụ nêu

mục đích thí nghiệm H8.3

- Cho HS dự đoán kết TN - cho Hs tiến hành TN để

kiểm chứng điều vừa dự đoán

- Cho HS nhận xét , trả lời

C1, C2

- Rút lại nhận xét cho

HS ghi vào

- Cho HS chừa chổ trống vẽ

H8.3

- Trong lòng chất lỏng có gây

áp suất không? => thí nghiệm

HĐ2: Tìm hiểu áp suất chất lỏng tác dụng lên vật trong lòng chất lỏng (TN 2):

- Mô tả TN

- Cho HS dự đoán kết - Yêu cầu HS tiến hành TN

theo nhoùm

- Nhận xét câu trả lời HS - Yêu cầu HS hoàn thành kết

luận qua TN (G treo bảng phụ ghi

- Chú ý lắng nghe

- HS trả lời dự

đốn

- Hoạt động

nhóm làm TN, trả lời C1, C2

- C1: chaát lỏng

gây áp suất lên đáy bình thành bình

- C2: chất lỏng

gây áp suất theo phương

- Ghi vào

- Vẽ H8.3

- HS lắng nghe - Màng D khoâng

rời khỏi đáy

- Hoạt động

nhóm TN, trả lời C3

- HS trả lời phần

I- Sự tồn áp suất trong lịng chất lỏng:

1/ Thí nghiệm 1: (H8.3) Nhận xét: màng cao su biến dạng chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên đáy bình thành bình

Vậy: Chất lỏng gây áp suất theo phương

2/ Thí nghiệm 2: (H8.4) Nhận xét: Chất lỏng gây áp suất theo phương lên vật lịng 3/Kết luận:

Chất lỏng khơng gây áp suất lên đáy bình, mà lên thành bình vật

(20)

caâu C4)

- Đưa kết luận hoàn chỉnh

cho HS ghi vào

HĐ3: Xây dựng cơng thức tính áp suất chất lỏng:

-Dựa vào cơng thức tính áp suất p = FS yêu cầu HS chứng minh công thức p = h d

- Lưu ý HS: - h độ cao cột chất lỏng tính từ điểm cần tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng

-Aùp suất điểm mặt phẳng nằm ngang chất lỏng đứng n

HĐ4: Tìm hiểu nguyên tắc bình thông nhau:

- Cho HS xem bình thông

- Cho HS xem H8.6 - Cho HS làm TN

HĐ5: Vận dụng:

* Yêu cầu HS trả lời C6

- C7 cho HS thảo luận

nhómđại diện nhóm trả lời

- Cho HS xem H8.7, 8.8, goïi

HS trả lời C8, C9

kết luận câu C4: (1): đáy; (2): thành (3): lịng

- Ghi kết luận

vào

p = FS mà F = d.V = d.S.h => p = d.S.hS = d.h -HS ghi lưu ý vào để áp dụng làm tập

- Mô tả bình

thông

- Dự đốn trả

lời câu C5: mực nước trạng thái c)

- Làm thí

nghiệm

- Nêu kết luận

- Cá nhân trả lời C6

- Đại diện nhóm

thực C7

- Trả lời C8, C9 - Hs cho biết ứng

dụng bình thoâng

- Đọc phần ghi

nhớ

trong lòng chất lỏng

II- Cơng thức tính áp suất chất lỏng:

p = d h

.p: áp suất chất lỏng (pa) d: trọng lượng riêng chất lỏng(N/m3)

.h: chiều cao cột chất lỏng (m)

III-Bình thông nhau:

Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng nhánh độ cao

IV-Vận dụng:

- C6

- C7

- C8

- C9

C6: Vì người thợ lặn phải lặn sâu biển nên áp suất nước biển gây lớn, khơng mặc áo lặn khơng chịu áp suất

Aùp suất nước lên đáy thùng: p1 = d.h1= 10 000.1.2 =12 000N/m2

Aùp suất nước lên điểm cách đáy thùng 0.4m: p2 =d.h2 = 10 000.0.8 = 000N/m2

C8: Ấm có vịi cao đựng nước nhiều ấm vịi bình thơng nên mực nước ấm víi độ cao

C7:h1 =1.2m

h2 = 1.2-0.4 =0.8m

p1 =? , p2 =?

(21)

C9 :Dựa vào nguyên tắc bình thơng nhau, mực chất lỏng bình kín ln mực chất lỏng mà ta nhìn thấy thiết bị B Thiết bị gọi ống đo mực chất lỏng

3 Cñng cè :

-Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ

Dặn dò:

- Y/c HS vỊ nhµ học bài, đọc “Có thể em chưa biết”, làm tập 8.1 8.6 SBT

-Ngày soạn: / / 2009 Lớp Tiết - (TKB) Sĩ số: Ngày giảng: / / 2009 8C1

(22)

/ / 2009 8C2 … TiÕt - (PPCT) 9:

Bµi 9:

ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I - MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Biết :sự tồn khí , áp suất khí

- Hiểu: độ lớn áp suất tính theo độ cao cột thuỷ ngân, cách đổi đơn vị từ mmHg sang đơn vị N/m2

- Vận dụng :giải thích thí nghiệm Tơ-ri-xe-li, giải thích số tượng đơn giản thường gặp

Kü naêng:

- Quan sát, giải thích, thí nghiệm, áp dụng cơng thức tính

3.Thái độ:

-Tạo hứng thú làm thí nghiệm hoạt động nhóm

II - CHUẨN BỊ:

1 GV:

- Cốc đựng nước, giấy không thắm Hình vẽ 9.4, 9.5 SGK,hình 9.1 SBT

HS:

- Đọc nghiên cứu nhà - Đồ dùng học tập

III - Tiến trình lên lớp:

Kiểm tra cị:

- Cơng thức tính áp suất chất lỏng? Nói rõ đại lượng

+ Đáp án:

( p= h.d )

p: áp suất chất lỏng (pa) d: trọng lượng riêng chất lỏng(N/m3)

h: chiều cao cột chất lỏng (m)

Bµi míi:

Hđ gv Hđ hs Kiến thức cần đạt

HĐ1:Tìm hiểu tồn của áp suất khí quyển:

- Trái Đất bao bọc lớp khí

-Khí có trọng lượng khơng?

-Khí có gây áp suất lên vật Trái Đất khơng? -Giới thiệu TN1 hình 9.2, cho HS làm thí nghiệm

-Hướng dẫn TN2

- Gọi dại diện nhóm trả lời C1, C2, C3

-Khí có trọng lượng

-Khí có trọng lượng nên gây áp suất lên vật Trái Đất

-HS hoạt động nhóm 

trả lời câu C1

-HS hoạt động nhóm 

I- Sự tồn áp suất khí quyển:

-Khí có trọng lượng nên gây áp suất lên vật Trái Đất

-Trái Đất vật Trái Đất chịu tác dụng áp suất khí theo phương

- C1( áp suất hộp nhỏ áp suất bên ngoài)

- C2: nước không chảy khỏi

(23)

-Giới thiệu TN3 hình vẽ 9.4

-GV dùng hai miếng vỏ cao su áp chặt vào (nếu có đủ miếng vỏ cao su cho HS hoạt động nhóm)

HĐ2:Tìm hiểu độ lớn áp suất khí quyển:

- Ta khơng thể dùng cơng thức p = h.d để tính áp suất khí khơng xác định d, h

-Giới thiệu TN Tơ-ri-xe-li hình vẽ 9.5

-Lưu ý phía thuỷ ngân ống chân không

-Yêu cầu HS trả lời câu C5,C6,C7

-Độ lớn áp suất khí quyển?

-Cho HS biết cách nói áp suất khí theo cmHg (hoặc mmHg)

HĐ3: Vận dụng:

Hướng dẫn HS trả lời C8,C9,C10,C11,C12

trả lời câu C2, C3

-Hs dùng tay kéo hai miếng cao su  Trả lời

câu C4

-HS xem hình vẽ

-HS trả lời: C5,C6,C7 -HS phát biểu :

-Hs trả lời cá nhân C8, C9, C10

-Thảo luận nhóm C11

ống áp lực khơng khí tác dụng vào nước từ lên lớn trọng lượng cột nước

- C3:Nước ống chảy khí ống thơng với khí quyển, áp suất khí ống cộng với áp suất cột nước lớn áp suất khí

- C4: Khi rút hết kk cầu áp suất cầu = 0, vỏ cầu chịu tác dụng áp suất khí từ phía làm bán cầu ép chặt

II- Độ lớn áp suất khí quyển:

1.Thí nghiệm Tô-ri-xe-li: (H9.5)

- C5(bằng hai điểm mp nằm ngang chất lỏng)

- C6: (áp suất tác dụng lên A áp suất khí quyển, lên B áp suất gây trọng lượng cột thuỷ ngân cao 76cm.) - C7:(p = h.d = 0,76.136000 = 103 360 N/m2 )

=> p suất khí áp suất cột thuỷ ngân thí nghiệm

2.Độ lớn áp suất khí quyển:

-p suất khí áp suất cột thuỷ ngân ống Tô-ri-xe-li,

-Người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí

III-VẬN DỤNG:

-C8 -C9 -C10

(24)

-C11

C9: -bẻ đầu ống thuốc, thuốc không chảy được; bẻ hai đầu thuốc chảy dễ dàng -tác dụng lỗ nhỏ nắp ấm nước …

C10: Nói áp suất khí 76cmHg có nghĩa khơng khí gây áp suất áp suất đáy cột thuỷ ngân cao 76cm

C11:p= h.d

=>h=p 103360 10,336m 

d 10000  

 

nước riêng lượng trọng : 000N/m 10

d

quyển suất khí

aùp : 360N/m 103

p

3

C12: độ cao lớp khí khơng xác định xác trọng lượng riêng thay đổi theo độ cao

3 Cñng cè:

-Từ p= h.d => h = ?, p gì?, d l gỡ ?

Dặn dò:

-Học kỹ phần ghi nhớ(nội dung ghi bài) -Bài tập:C12, 9.1, 9.2, 9.3, 9.4, 9.5, 9.6 -Tham khảo mục “có thể em chưa biết”

-Xem “ Lực đẩy Ac-si-một

(25)

Ngày soạn: / / 2009 Líp TiÕt - (TKB) Sĩ số: Ngày giảng: / / 2009 8C1 / / 2009 8C2 … TiÕt - (PPCT) 11:

Bµi 10:

LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT

I-MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Biết :hiện tượng chứng tỏ tồn lực đẩyAc-Si-Mét

- Hiểu: đặc điểm lực đẩy Ac-si-mét.Cơng thức tính dộ lớn lực đẩy Ac-si-mét, nêu tên đại lượng đơn vị đại lượng công thức

- Vận dụng :giải thích số tượng có liên quan thực tế Kü :

- Vận dụng kiến thức để giải tập C4,C5,C6 SGK 3.Thái độ:

- Tích cực, cẩn thận, tinh thần hợp tác hoạt động nhóm

II - CHUẨN BỊ:

1 GV:

- Dụng cụ TN hình 10.2 ,10.3 trang 36,37

- Dụng cụ thí nghiệm hình 10.3 (giá đở, bình tràn, cốc đựng nước, lực kế, nặng, sợi chỉ)

HS:

- Đọc nghiên cứu nhà - Đồ dùng học tập

III - Tiến trình lên lớp:

Kiểm tra cũ: - Không kiểm tra Bài mới:

h ca gv hđ hs kiến thức cần đạt

HĐ1:Tìm hiểu tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm nó:

- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm

H10.2

- HS nêu dự đoán (p, p1)

- Ghi dự đốn HS lên góc

bảng

- GV chốt lại ý

- Cho HS làm TN kiểm tra dự

đoán

- Lưu ý HS: treo lực kế thẳng

đứng, tránh chạm vật vào thành bình đáy bình)

- Các nhóm cho biết kết TN - Thí nghiệm chứng tỏ điều gì? - Lực có đặc điểm gì?(điểm

đặt, phương, chiều)

- Yêu cầu HS đọc trả lời C2 - Chốt lại câu trả lời đúng, cho

HS ghi vào

- HS lắng nghe quan sát

- Nêu dự đoán(

p1>p, p1< p, p1= p)

- HS nhận

dụng cụ làm TN theo nhóm

- Kết luận: p1<

p

- Vật nhúng

vào chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy nâng lên

- Điểm đặt

vật, chiều từ lên

- C2: (dưới lên

theo phương thẳng đứng)

I- Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng nó:

Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên theo phương thẳng đứng gọi lực đẩy Ac-si-mét

II - Độ lớn lực đẩy Ac-si-mét:

(26)

- Giới thiệu nhà Bác học

Ácsimét

HĐ2:Tìm hiểu độ lớn lực đẩy Ácsimét:

- Thông báo lực đẩy Acsimét (FA) nêu dự đốn ơng ( độ lớn

của lực đẩy trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ)

- Để khẳng định dự đoán đúnglàm TN kiểm tra

- Giới thiệu dụng cụ TN

H10.3yêu cầu HS mô tả TN

quan sát GV tiến hành TN H10.3

- Gọi HS nhận xét hoàn chỉnh

câu C3

- GV chốt lại ý đúng, cho HS

ghi vào

- Độ lớn lực đẩy Acsimet tính

bằng cơng thức nào?

- Trọng lượng chất lỏng xác

định cơng thức gì?

- Gọi HS nêu đại lượng

đơn vị công thức HĐ3: Vận dụng:

- Nhận xét, đánh giá công việc

của HS

- Hướng dẫn HS trả lời C4, C5,

C6

- Y/c HS nhà nghiên cứu câu

C7

- Đọc dự đoán

- Nghe GV

nhắc lại dự đoán

- Quan sát GV

làm TN

- HS trả lời câu

C3

- HS nhận xét - Ghi vào

P = d.V

FA = P => FA = d.V

- Nêu kết luận

- Nêu công

thức

- Thảo luận trả

lời câu C4, C5, C6

1.Dự đoán: (SGK trang 37) 2.Thí nghiệm kiểm tra: (H10.3 SGK)

 C3 : nhúng vật vào bình tràn, nước bình tràn ra, thể tích phần nước thể tích vật

 Vật nhúng nước bị nước tác dụng lực đẩy hướng từ lên, số lực kế lúc là:

P2 = P1 – FA < P1

(P1là trọng lượng vật, FA

lực đẩy Acsimet

 Khi đổ cốc nước từ B vào A lực kế lai giá trị P1

Chứng tỏ: Lực đẩy Acsimet có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

3 Cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét:

FA = d.V

d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)

V: thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)

FA: lưc đẩy Acsimét (N)

III-Vận dụng: C4

C5 C6

C4: Khi gàu chìm nước bị nước tác dụng lực đẩy Acsimét từ lên, lực có độ lớn trọng lượng phần nước bị gàu chiếm chỗ,

C5: Hai thỏi nhôm thép chịu tác dụng lực đẩy Acsimet có độ lớn lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào trọng lượng riêng nước thể tích phần nước bị thỏi chiếm chỗ C6: Thể tích hai thỏi nên thỏi nhúng vào nước chịu lực đẩy Acsimet lớn nhúng vào dầu (dnước > ddầu )

C7: Phương án thí nghiệm dùng cân thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán d0ộ lớn lực đẩy Acsimet

(27)

a) b) c) 3 Cñng cè:

Kết luận tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm nó? Cơng thức tính lực đẩy Acsimét?

4.Dặn dò:

Học theo phần ghi nhớ, làm tập SBT, xem”Có thể em cha bit

Ngày soạn: / / 2009 Líp TiÕt - (TKB) SÜ sè: Ngµy gi¶ng: / / 2009 8C1 / / 2009 8C2 … TiÕt - (PPCT) 12:

Bµi 11:

Thực hành

nghiệm lại lực đẩy ac-si-met

I - M Ụ C tiªu: 1. Kiến thức:

- Biết: cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet , đơn vị đại lượng cơng thức - Hiểu :phương án thí nghiệm sở dụng cụ có

- Vận dụng cách đo lực lực kế, đo thể tích chất lỏng bình chia độ để làm thí nghiệm 2. Kỹ năng:

- §o lực, đo thể tích 3. Thái độ:

- Tích cực, cẩn thận làm thí nghiệm, hợp tác hoạt động nhóm II - CHU Ẩ N B Ị

1.GV: lực kế 0-2.5N, vật nặng nhơm thể tích khoảng 50cm3, bình chia độ, giá

đỡ, bình nước, khăn lau

2 HS: -Mẫu báo cáo thực hành SGK. III - Tiến trình lên lớp:

h ca gv hđ hs Kiến thức cần đạt

HĐ1: Nêu mục tiêu bài thực hành giới thiệu dụng cụ thí nghiệm:

GV giới thiệu dụng cụ HĐ2: u cầu HS nêu cơng thức tính lực đẩy Acsimet phương án thí

- Nắm mục tiêu

của thực hành

- Nghe giới thiệu vỊ

dơng thÝ nghiƯm FI- Đo lực đẩy Acsimet:A = P – F P: trọng lượng vật

(28)

nghiệm kiểm chứng:

- Cơng thức tính lực

đẩy Acsimet?

- Nêu hai phương án

thí nghiệm?

HĐ3: Yêu cầu HS tiến hành TN theo hướng dẫn và trả lời câu hỏi vào mẫu báo cáo:

- Cho HS đo trọng

lượng P vật, đo hợp lực F nhúng vật chìm nước

- Cho HS đo:V1, P1

khi chưa nhúng vật vào nước, V2, P2 nhúng vật

vào nước

- Cho HS đo lần để lấy giá trị trung bình

- Theo dõi hướng dẫn nhóm có gặp khó khăn HĐ4: Thu báo cáo, thảo luận kết quả, đánh giá:

- Nhận xét đánh giá nhóm cá nhân

- Nêu hai phương án: + Xác định công thức: FA = P- F

+ Xác định trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ: PN = FA

- Các nhóm tiến hành đo

P, F  ghi kết vào mẫu

báo cáo

- Đo lần, lấy giá trị

trung bình  tính FA

- Đo thể tích V1 , P1;V2,

P2

- -> tính PN = P1 – P2

- Đo lần lấy giá trị trung bình

tính P nước

=> So sánh P FA, rút kết

luận

- HS hoàn thành nộp báo cáo

-Thu dọn dụng cụ cẩn thận

F: hợp lực trọng lượng lực đẩy Acsimet

- Xác định F, P lực kế

II- Đo trọng lương phần nước tích thể tích của vật:

- Khi chưa nhúng vật xác định V1, dùng lực kế đo

P1 = ……

- Khi nhúng chìm vật xác định V2, dùng lực kế đo

P2 = ……

==> P = P2 – P1

III-So sánh kết đo rút ra kết luận:

So sánh P với FA

Rút kết luận

*Thang điểm:

- Trả lời câu hỏi C4, C5 (2đ)

- Đo lực đẩy Ac-si-mét xử lí kết bảng 11.1 (3đ)

- Đo trọng lương nước tích thể tích vật xử lí kết bảng 11.2 (3đ) - Nề nếp nhóm tốt, xÕp dụng cụ gọn gàng (1đ)

Thao tác không đúng, đọc kết sai (mỗi lần sai trừ 0,5đ) 3 Cñng cè:

- Yêu cầu HS nhà đọc nghiên cứu lại nội dung thực hành 4 Dặn dò:

- Nhắc HS nhà đọc nghiên cu truoc 12 Sự nổi“ ”

-Ngày soạn: / / 2009 Lớp Tiết - (TKB) Sĩ số: Ngày giảng: / / 2009 8C1 / / 2009 8C2 … TiÕt - (PPCT) 13:

Bµi 12:

SỰ NỔI

I-MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

(29)

- Biết: vật nhúng chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy từ lên

- Hiểu : điều kiện vật nổi, vật chìm Độ lớn lực đẩy Acsimet vật mặt thoáng chất lỏng

- Vận dụng giải thích tượng thường gặp 2. Kỹ năng:

- Giải thích tượng 3. Thái độ:

- Tích cực, hợp tác hoạt động nhóm II-CHUẨN BỊ:

1 GV:- Bảng vẽ H12.1, H12.2, cốc thuỷ tinh to đựng nước, đinh, miếng gỗ nhỏ, ống nghiệm đựng cát có nút đậy kớn

2 HS: - Đọc nghiên cứu nhà - Đồ dùng học tập

III - Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cị:

- Kh«ng kiĨm tra

Bµi míi:

Hđ gv Hđ hs Kiến thức cần đạt

HĐ1: Tìm hiểu vật nổi, khi nào vật chìm:

-Cho HS trả lời C1,

-Treo H12.1, yêu cầu HS biểu diễn lực lên hình

- Gọi HS chọn từ thích hợp điền vào chổ trống

HĐ2: Xác định độ lớn lực đẩy Acsimetkhi vật mặt thoáng của chất lỏng:

-Làm TN H12.2, yêu cầu Hs quan sát TN (cho HS xem H12.2)

- Cho HS thảo luận nhóm câu

trả lời C3, C4, C5

- Thu nhóm

- Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét bổ sung phân tích

cả lớp nghe cho HS ghi vào

vở

TÝch hỵp:

- Cá nhân trả

lời C1, C2

- C1: chịu tác

dụng lực :trọng lực P lực đẩy Acsimét FA phương

ngược chiều

- HS lên

bảng thực C2

-Quan sát TN

- Thảo luận,

ghi kết thảo luận vào giấy

C3: dgỗ < dnước

C4: P = FA

C5: (câu B)

- Đại diện

nhóm trả lời

- Lắng nghe

-ghi vào

I- Khi vật nổi, vật chìm: Một vật nằm chất lỏng chịu tác dụng trọng lực P lực đẩy Acsimet FA Hai lực

này phương, ngược chiều P hướng xuống dưới, FA hướng

lên

 P > FA: vật chìm

 P = FA: vật lơ lửng

 P < FA: vật

II- Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật mặt thoáng của chất lỏng:

1/ Điều kiện vật: Ta có: P < FA

Mà P = dV V

FA= d.V

=> dV V < d.V

<=> dV < d

Vậy: Điều kiện vật trọng lượng riêng vật nhỏ trọng lượng riêng nước 2/ Độ lớn lực đẩy Acsimet: Khi vật mặt nước P = FA ( vật đứng yên hai lực

cân bằng) Nên FA = d.V

   lỏng chất của riêng lượng trọng : d lỏng chất trong chìm vật phần tích thể : V

( Đối với chất lỏng khơng hồ tan nớc, chất có KLR nhỏ nớc lên trên mặt nớc hoạt động khai thác vận chuyển dầu có thể

(30)

- GV đọc nội dung tích hợp

HĐ3: Vận dụng:

Y/c HS làm câu C6, C7, C8, C9

- HS chó ý l¾ng nghe

- HS đọc trả lời cá nhân câu C6, C7, C8, C9

làm rò rỉ dầu lửa Vì nhẹ n-ớc nên lên mặt nn-ớc, lớp dầu ngăn cản việc hoà tan õxi vào nớc sinh vật khơng lấy đợc oxi bị chết… Con ngời vậy hằng ngày, sinh hoạt các hoạt động sản xuất thải mơi trờng lợng khí thải lớn nh

NO-2 ,NO, CO2 khí ¶nh

hởng trầm trọng đến môi trờng và sức khoẻ ngời) - Biện pháp giáo dục: hạn chế khí thải độc hại, xây dựng các nhà máy sử lí rác thải, có biện pháp ứng cứu kịp thời gặp sự cố tràn dầu

III-Vận dụng: C6:

C7: C8: C9:

C2: FA FA

A

F

P

P P

a) P > FA b) P = FA c) P < FA

(chìm xuống đáy bình) (lơ lửng chất lỏng) (nổi lên mặt thoáng)

C6:

  

 

.V d F

.V d P

l A

V

dựa vào C2 ta có:

C7:Hịn bi thép có trọng lượng riêng lớn trọng lượng riêng nước nên bị chìm Tàu làm thép có nhiều khoảng trống nên trọng lượng riêng tàu nhỏ trọng lượng riêng nước  tàu mặt nước

C8:Trọng lượng riêng thép nhỏ trọng lượng riêng thuỷ ngân nên bi (dFe = 78000N/m3 ; dHg = 136000 N/m3)

 Vật chìm P > FA => dV >

dl

 Vật lơ lửng P = FA => dV =

dl

(31)

C9

: FAM = FAN FAM < PM FAN = PN

PM > PN

3 Cñng cè:

- Khi vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? - Điều kiện vật gì?

- Độ ln lc y Acsimet vt ni? 4 Dặn dò:

- Về nhà: làm tập SBT, đọc “Có thể em chưa biết”

(32)

Ngày soạn: /11 / 2009 Tiết - (TKB) Sĩ số: Vắng Ngày giảng: 8C1: /11/ 2009 .(p)/ (kp) 8C2: /11/ 2009 .(p)/ (kp) Tiết 14:

Bài 13:

công học I-M Ụ C TIªu:

1 Kiến thức:

Biết: có cơng học

Hiểu trường hợp có cơng học khơng có cơng học , hiểu khác biệt trường hợp đó, hiểu cơng thức tính cơng, tên đại lượng đơn vị công thức

Vận dụng công thức tính cơng trường hợp phương lực phương chuyển dời vật 2 Kỹ năng:

- Phân tích tổng hợp 3 Thỏi

- Có ý thức hợp tác hoạt động nhóm II-CHU Ẩ N B Ị :

1 GV: - Bảng vẽ H13.1 – H13.4 2 HS: - Đọc nghiên cứu nhà

- §å dïng häc tËp III - TiÕn trình lên lớp: Kiểm tra cũ:

Điều kiện để vật chìm xuống, lên, lơ lửng chất lỏng? Khi vật chất lỏng lực đẩy Acsimet tính theo cơng thức nào? Bài tập 12.13

Bµi míi:

hđ gv hđ hs kiến thức cần đạt

HĐ1 Hình thành khái niệm cơng cơ học:

- Treo tranh H13.1, H13.2 Thông báo cho HS biết trường hợp H13.1 có cơng học, H13.2 khơng có cơng học

- Yêu cầu HS trả lời C1

- Phân tích H13.1, 13.2 để khẳng định

- Cho HS trả lời C2

- Cho HS nhận xét bổ sung - -> hoàn thành kết luận

- HS cho ví dụ có cơng học khơng có cơng học

HĐ2 Củng cố kiến thức công cơ học:

- Gọi HS đọc C3,C4 cho HS thảo luận nhóm câu trả lời

- Gọi đại diện nhóm trả lời - Các nhóm nhận xét bổ sung - Rút câu trả lời

- Quan sát hình - Trả lời C1: có

cơng học có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời

- Trả lời C2: (1): lực; (2): chuyển dời

- HS cho ví dụ

- Thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm trả lời

- Nhận xét bổ sung

- C3: trường hợp

I- Khi có cơng học: 1/Nhận xét:

Lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời

(33)

HĐ3 Thông báo kiến thức mới: cơng thøc tÝnh c«ng:

- Thơng báo cơng thức tính cơng A giải thích đại lượng cơng thức

- Đơn vị F, s gì? - Khi F = 1N, s = 1m A =? - Giới thiệu đơn vị công N.m

jun(J)

- Chú ý:- Vật chuyển dời khơng theo phương lực cơng tính cơng thức khác học lớp

-Vật chuyển dời theo phương vng góc với phương lực cơng lực khơng

HĐ4 Vận dụng cơng thức tính cơng để giải tập:

- Yêu cầu HS đọc C5, C6, C7 trả lời câu gợi ý GV

- Đề cho ? Tìm đại lượng nào? Cách tìm đại lượng đó?

- Gọi HS lên bảng giải C5,C6 - Theo dõi làm tất

HS

- Sửa chữa sai sót HS

có cơng học a, c, d

- C4: a) lực kéo đầu tàu hoả

b) trọng lực

c)lực kéo người công nhân

- Nghe - ghi nhận công thức

F (N), s (m) A = N.m

-Ghi cơng thức vào

- Đọc , tóm tắt C5: F = 5000N

s = 1000m A = ? J

- Đọc , tóm tắt C6: P = 20N

s= 6m A = ? J - Trả lời C7 A = F.s

A F A s F s        

II- Cơng thức tính cơng: Nếu lực F tác dụng vào vật, làm vật dịch chuyển qng đưởng s theo phương lực cơng lực F là: A = F s

 A: công lực F

 F: lực tác dụng vào vật (N)

 s: quãng đường vật dịch chuyển (m)

- Khi F = 1N, s = 1m thì:

- A = 1N.1m= 1N.m *Vậy: Đơn vị công làN.m gọi jun (J)

1KJ = 1000J III-Vận dụng:

C5: Công lực kéo đầu tàu:

A = F.s = 5000.1000 = 5000 000 J = 5000 KJ C6: Công trọng lực: A = P.s = 20.6 = 120 J

C7:Trọng lực có phương vng góc với phương chuyển động, nên khơng có cơng học trọng lực bi chuyển động mặt sàn nằm ngang

3.Củng cố:

-Khi có cơng học?

-Công học phụ thuộc yếu tố nào? -Cơng thức tính cơng? Đơn vị cơng? => F =? ; s = ?

4 Dặn dò:

-Học theo câu hỏi q trình học -Tìm thêm ví dụ cơng học khơng có cơng học -Bài tập SGK

-Xem “Có thể em chưa biết”

(34)

Ngày giảng: 8C1: /11/ 2009 .(p)/ (kp) 8C2: /11/ 2009 .(p)/ (kp) TiÕt 15:

Bµi 14:

định luật cơng

I-MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

 Biết : sử dụng máy đơn giản lợi lực

 Hiểu định luật công dạng : lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường ngược lại

 Vận dụng định luật để giải tập mặt phẳng nghiêng ròng rọc động 2. Kỹ năng:

- Quan sát đọc xác số liệu thí nghiệm 3. Thái độ:

- Tích cực quan sát thí nghiệm, hợp tác hoạt động nhóm II-CHUẨN BỊ:

GV: lực kế, ròng rọc động, nặng, giá kẹp vào mép bàn, thước đo đặt thẳng đứng

HS: - Đọc v nghiên cứu nh III - Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bµi cị:

Khi có cơng học? Cơng thức tính cơng? Bài tập 13.3 SBT Bài mới:

hđ gv hđ hs kiến thức cần đạt

HĐ1:Tiến hành TN nghiên cứu để đi đến định luật công:

- Cho HS xem H14.1

- Gọi HS nêu dụng cụ TN cần

thiết để làm TN nêu công dụng số dụng cụ

- Tiến hành TN H14.1,

hướng dẫn HS quan sát ghi kết vào bảng 14.1 bảng phụ

- Cơng A1 , A2 tính theo cơng

thức nào?

- Dựa vào kết thu yêu

cầu HS trả lời câu C1,C2,C3,C4

- Lưu ý HS có sai số ma sát

và trọng lượng rịng rọc

- Thơng báo HS kết luận

vẫn máy đơn giản khác

=>Phát biểu định luật công

- Gọi HS nhắc lại ghi vào

vở

- Dụng cụ gồm

lực kế, ròng rọc động, thước thẳng, nặng, giá đở

- Nêu công dụng

của lực kế, thước thẳng, ròng rọc

- Quan sát TN ,

điền kết vào bảng 14.1

- C1: F2 = 21 F1 - C2: s2 = 2s1 - C3: A1 = A2 - C4:(1) lực, (2)

đường đi,(3) công

Nhắc lại định luật ghi vào

I- Thí nghiệm: ( H14.1) Kết TN:

Các đại lượng cần

xác định

Kéo trực tiếp

Dùng r rọc động Lực F(N) F1= 2N F2= 1N

Quảng đường s(m)

s1 =

0.03m

s2 =

0.06m Công A (J) A0.06J1= A0.06J2= So sánh ta thấy:

F2 =

2

F1

s2 = 2s1 hay s1=2

1

s2

Vậy: A1 = A2

=>Dùng ròng rọc động lợi lần lực thiệt lần đường nghĩa khơng lợi cơng

II- Định luật công:

(35)

HĐ2: vận dụng định luật công:

- Gọi HS đọc C5, cho HS suy

nghĩ trả lời câu C5

- Gọi HS khác nhận xét câu trả

lời

- Gọi HS đọc C6, cho

nhóm thảo luận C6

- Gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi HS nhận xét bổ sung - Rút lại câu trả lời

cho HS ghi vào

- Cho HS biết thực tế

máy đơn giản có ma sát  giới

thiệu cơng hao phí, cơng có ích, cơng tồn phần

- Cơng hao phí cơng nào? - Cơng cơng có ích?

- Đọc C5

- Cá nhân trả lời

C5

- Đọc C6 -> thảo

luận nhóm

- Đại diện nhóm

trình bày

- Ghi câu trả lời

đúng vào Tóm tắt: P = 420N s = 8m

a) F = ?, h = ? b) A = ?

-Trả lời câu hỏi gợi ý giáo viên

- Đọc lại định luật - 14.1: E

III-Vận dụng:

C5: a) Trường hợp thứ lực kéo nhỏ lần

b) Công c) A = P.h = 500.1 = 500J C6:

a) Lực kéo vật lên ròng rọc động:

F =

2

P=

2 420

= 210N

Độ cao đưa vật lên ròng rọc động:

h =

2 s

=

2

= 4m b) Công nâng vật lên: A = P.h = 420.4 = 1680J Hay A = F.s = 210.8 = 1680J

3.Củng cố:

- Cho HS nhắc lại định luật công - Cho HS làm tập 14.1 SBT Dặn dò:

- Học thuộc định luật

- Đọc kỹ phần “Có thể em chưa biết” để làm tập SBT

(36)

TiÕt 18: Bµi 15:

CƠNG SUẤT

I- Mơc tiªu:

1 Kiến thức:

 Biết: khái niệm cơng suất, cơng thức tính cơng suất, đơn vị công suất

 Hiểu công suất làđại lượng đặc trưng cho kỹ thực công nhanh hay chậm người, vật hay máy móc

 Vận dụng dùng công thức P =

t A

để giải số tập đơn giản công suất 2 Kỹ năng: Giải tập công suất, so sánh công suất

3 Thái độ : Phát huy hoạt động nhóm, cá nhân, liên hệ thực tế tốt. II-CHUẨN BỊ:

1 GV: - Tranh H15.1

2 HS: - Đọc v nghiên cứu nhà III - TiÕn trình lên lớp: Kiểm tra cũ:

- Phát biểu định luật công?

-Khi chuyển vật nặng lên cao, cách cho ta lợi cơng? A Dùng rịng rọc cố định

B Dùng ròng rọc động C Dùng mặt phẳng nghiêng

D Cả ba cách không cho lợi công 2 Bài mới:

hđ gv h ca hs kin thc cn t

HĐ1: Tìm hiĨu bµi:

- Cho HS hoạt

động nhóm trả lời C1,C2

- Cho đại diện

các nhóm trả lời C2

- Hướng dẫn HS

trả lời C3:

- Phương án c):

- An : 640J ->

50s

1J -> ? s

- Dũng:

960J -> 60s

1J -> ? s

- Gọi HS nêu kết

luận

Tương tự hướng dẫn HS so sánh theo phương án d)

- Phương án d):

cho HS tính cơng An Dũng giây

- Gọi HS nêu kết

luận

- HS

đọc đề toán

- Hoạt

động nhóm trả lời C1

- Đại

diện nhóm trình bày C1

- Nhậ

n xét, bổ sung

- Ghi

vào

- Đại

diện trả lời C2

- C3:tí

nh t1’, t2’ > so

sánh t1’, t2’

- Kết

luận:(1) Dũng (2)

I- Ai làm việc khỏe hơn? C1:

Tóm tắt:

h = 4m

F1= 10.16N= 160N

t1 = 50s

F2= 15.16N= 240N

t2 = 60s

A1 = ? ; A2 = ?

Công An thực hiện: A1= F1.h = 160.4 = 640 J

Công Dũng thực hiện: A2= F2.h = 240.4 = 960 J

C2:Phương án c) d) C3:

*Phương án c): Nếu thực cơng 1J An Dũng phải thời gian:

t1’=

640 50

= 0.078s; t2’ =

960 60

= 0.0625s t2’< t1’ Vậy:Dũng làm việc khỏe

*Phương án d): Trong giây An Dũng thực công là:

A1=

50 640

= 12.8 J

(37)

HĐ2: Thông báo kiến thức mới:

- Từ kết

tốn, thơng báo khái niệm cơng suất, biểu thức tính cơng suất

- Gọi HS nhắc lại

- Gọi HS nhắc lại

đơn vị công, đơn vị thời gian

- Từ thơng

báo đơn vị cơng suất

HĐ3: Vận dụng:

- Gọi HS đọc C4

- Yêu cầu HS giải

- Gọi HS lên

bảng trình bày giải

- Cho lớp nhận

xét giải

- Nhận xét

hoàn chỉnh giải

- Tương tự cho

HS giải C5, C6

để thực cơng 1J Dũng thời gian

- Tính

cơng A1, A2

- So

sánh A1, A2

- Kết

luận: (1) Dũng (2) giây Dũng thực công lớn

- HS

lắng nghe, nhắc lại ghi vào

- Côn

g A (J)

- Thời

gian t (s)

- HS

làm việc cá nhân

- Đọc

đề

- Lên

bảng trình bày

- Bình

luận giải

- Sửa

chữa, ghi nhận vào

- Giải

C5, C6

- Nhắ

c lại khái niệm, công thức, đơn vị công suất

- Đọc

“Có thể em chưa

A2= 60

960

= 16 J

A2> A1 Vậy: Dũng làm việc khỏe

II- Công suất:

1/ Khái niệm: Công suất xác định công thực đơn vị thời gian

2/ Công thức: Nếu thời gian t (s) , công thực A(J) cơng suất P P =

t A

3/ Công thức: Nếu A = 1J; t= 1s cơng suất là: P =

1s 1J

= J/s

Vậy: Đơn vị cơng suất J/s gọi ốt, kí hiệu W

1W = 1J/s

1KW (kílơ ốt) = 000 W 1MW (Mêgaóat)= 000 000 W III-Vận dụng:

C4: Tóm tắt:

A1= 640J

t1 = 50s

P1 = ?

A2= 960J

t2 = 60s

P2 = ?

Công suất An: P1 =

1 t A = 50 640

= 12.8 W Công suất Dũng: P2 =

2 t A = 60 960

= 16 W

(38)

v = 9km/h F = 200N

a P =?

b Cm: P = F.v

biết”

C5:Trâu máy cày thực công cày sào đất - Trâu cày t1 = = 120 phút

- Máy cày t2 = 20 phút

t1 = t2 Vậy máy cày có cơng suất lớn cơng suất trâu lần

C6:

a)-Trong (3600s) ngựa kéo xe đoạn đường s = 9km = 9000m -Công lực kéo ngựa đoạn đường s là:

A = F.s =200.9000 = 800 000J -Công suất ngựa:

P =

t A

=

600

000 800

= 500W b)-Công suất P =

t A

=

t F.s

= F.v 3 Củng cố:

- Cho HS nêu lại khái niệm, công thức, đơn vị công suất - Cho HS đọc mục “ Có thể em chưa biết”

4 Dặn dị: Học : Khái niệm, công thức, đơn vị công thức. -Làm tập 16.1->16.6

(39)

-I-MỤC TIÊU: Kiến thức:

 Biết: khái niệm

 Hiểu: hấp dẫn, đàn hồi, động năng; hiểu hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất động phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật

 Vận dụng :tìm thí dụ cho khái niệm năng, năng, động Kỹ :quan sát, giải thích tượng thơng qua kiến thức học Thái độ tích cực làm thí nghiệm, hợp tác hoạt động nhóm II-CHUẨN BỊ: -Tranh hình16.1

-Lị xo thép hình 16.2

-Quả nặng, máng nghiêng, vật nhẹ hình 16.3 III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Thời

gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG NỘI DUNG BÀI HỌC 5ph

15ph

HĐ1: Kiểm tra cũ, tổ chức tình huống học tập:

* Kiểm tra cũ:

- Khái niệm công suất, cơng thức tính cơng suất, đơn vị đại lượng công thức?

- Bài tập 15.2

* Tình huống: Đặt vấn đề SGK - Thơng báo khái niệm - Cho HS tìm ví dụ

- GV nhận xét

HĐ2: Hình thành khái niệm năng: - Cho HS xem hình 16.1

- Hình nặng A có khả sinh công?

- ->Khái niệm hấp dẫn - Nếu vật nằm mặt đất có

thế hấp dẫn khơng? HS trả lời C1 - Càng đưa vật lên cao so mặt đất

thì hấp dẫn có thay đổi

- HS lên bảng trả lời

- Đọc phần

đặt vấn đề

- Nghe khái niệm Ghi vào

- Ví dụ:

quyển sách bàn, táo

- H16.1b vật có khả sinh cơng Vậy có

- Vị trí

- Khái niệm (2đ) - Công thức (2đ) - Đơn vị (2đ) -Bài tập:

A = 10000.40 = 400000J (1đ) t = 2h = 7200s (1đ)

400000

55,55 7200

A

W t

  

P (2đ)

I- Cơ năng:

- Khi vật có khả sinh cơng, ta nói vật có

- Vật có khả sinh cơng lớn vật lớn

- Đơn vị jun (J)

II- Thế năng:

1/ Thế hấp dẫn:

- Cơ vật có vị trí vật so với mặt đất gọi hấp dẫn

Ngày soạn:02/01/08 Ngày dạy :09/01/08 Tiết :20

(40)

15ph

10ph

không?

- Thế hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính độ cao mà ta chọn trước( mặt đất, mặt bàn, )

- Cùng độ cao vật có khối lượng khác hấp dẫn có khác khơng?

- Yêu cầu HS cho ví dụ

- GV giới thiệu thí nghiệm H16.2 - Cho HS làm thí nghiệm H16.2

vàtrả lời C2 theo nhóm

- Lị xo bị nén tức bị biến dạng so với lúc đầu

- Nếu lò xo bị nén nhiều sao?

- ->Thế đàn hồi phụ thuộc

HĐ3: Hình thành khái niệm động năng:

- Vật nằm mặt đất khơng năng, vật chuyển động mặt đất có khơng?

- Đó dạng khác gọi động

- Vậy vật có động năng? - Làm thí nghiệm H16.3 - Yêu cầu HS trả lời C3,C4,C5

hoàn thành kết luận

- Động phụ thuộc vào yếu tố nào?

- GV làm TN thay đổi vị trí cầu A mặt phẳng nghiêng( cao hơn, thấp hơn), thay cầu khác có khối lượng lớn

- Yêu cầu HS trả lời C6,C7,C8 - Thế động hai

dạng

HĐ4: Vận dụng, củng cố, dặn dò: +Vận dụng: cho HS trả lời C9,C10 cá nhân, HS khác nhận xét

- GV thống câu trả lời +Củng cố:

- Khi vật có năng?

- Trường hợp vật gọi năng?

- Trường hợp động năng?

+Dặn dị:đọc mục “Có thể em chưa biết”; làm tập 16.1 >16.5; học thuộc khái niệm tìm thêm thí dụ

vật cao hấp dẫn lớn

- Nghe- ghi nhận

- Cho ví dụ vật hấp dẫn

- Nghe hướng

dẫn TN

- Làm TN thảo luận nhóm C2

- Đại diện

nhóm trình bày

- Thế

của lò xo lớn

- Vật chuyển động mặt đất có

- Nghe giới thiệu quan sát thí nghiệm

- Trả lời

C3,C4,C5

- Quan sát thí nghiệm

- Trả lời C6, C7,C8

- Trả lời

C9,C10

- HS khác

nhận xét

- Trả lời theo hướng dẫn GV

- Nêu ví dụ chứng minh - Trình bày

câu trả lời cá nhân, lớp nhận xét thống

- Khi vật nằm mặt đất hấp dẫn

- Thế hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính độ cao, vật vị trí cao hấp dẫn lớn

- Khối lượng vật lớn hấp dẫn lớn

2/ Thế đàn hồi:

- Cơ củavật có vật bị biến dạng gọi đàn hồi

- Vật bị biến dạng nhiều đàn hồi lớn

- Ví dụ: lị xo thép bị nén

III-Động năng:

1/Khi vật có động năng? - Một vật chuyển động

có khả sinh cơng tức có

- Cơ vật chuyển động gọi động

2/Động vật phụ thuộc vào yếu tố nào? - Động vật phụ

thuộc vào vận tốc khối lượng vật

*Chú ý: động hai đại lượng

IV-Vận dụng:

C9: thí dụ: vật chuyển động khơng trung; lắc lị xo chuyển động C10:hình a) b) động

(41)

nhất cõu tr li IV-RT KINH NGHIM:

Ngày soạn: / /2009 Tiết: Sĩ số:

Ngày giảng: / /2009

I-MỤC TIÊU: Kiến thức:

 Biết: chuyển hoá động  Hiểu : định luật bảo tồn chuyển hố

 Vận dụng : tìm ví dụ chuyển hoá lẫn động thực tế Kỹ :

- Quan sát phân tích tượng thực tế Thái độ:

- Tích cực làm thí nghiệm, hợp tác hoạt động nhóm II-CHUẨN BỊ:

GV: - Nghiên cứu tài liƯu - Bé dơng thÝ nghiƯm HS: - Đọc nghiên cứu nhà - Đồ dùng học tập

III-Tiến trình lên lớp:

a Kiểm tra cũa: b Các hoạt động lên lớp:

HĐ CỦA GV HĐ CñA HS Ghi b¶ng

HĐ2: Tiến hành TN nghiên cứu chuyển hố q trình hoc

(25ph)

- Cho HS quan sát H17.1 cho nhóm trả lời C1,C2,C3,C4 - Cho nhóm nhận

xét bổ sung hồn thành câu trả lời

-Hoạt động nhóm

trả lời

C1,C2,C3,C4 - Đại diện nhóm

trả lời

- Nhóm nhận xét câu trả lời

I- Sự chuyển hố dạng năng: *Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi ( H17.1) - Trong thời gian bóng rơi, độ cao

của bóng giảm dần, vận tốc bóng tăng dần

- Thế bóng giảm dần, cịn động tăng

- Trong thời gian nảy lên, độ cao bóng tăng dần, vận tốc giảm dần Như bóng tăng dần, động giảm dần

- Quả bóng lớn vị trí A nhỏ vị trí B

- Quả bóng có động lớn vị trí B động nhỏ vị trí A

Tiết :20 SỰ CHUYỂN HỐ VÀ

BẢO TỒN CƠ NĂNG

A

B

(42)

Hình 17.1

- Xét thí nghiệm : lắc dao động H17.2

- Giới thiệu dụng cụ hướng dẫn HS làm TN - Cho HS làm TN theo

nhóm trả lời C5,C6,C7,C8

- Gọi đại diện nhóm trả lời

- Cho HS nhận xét bổ sung

- GV hoàn chỉnh câu trả lời cho HS ghi vào

- Qua TN cho ta kết luận gì?

- GV chốt lại kết luận xác cho HS ghi vào

HĐ3: Thơng báo định luật bảo tồn năng: - Thông báo cho HS kết

luận SGK

- HS nhắc lại ghi vào

HĐ4: Vận dụng

- Yêu cầu HS làm C9 - HS trả lời

trường hợp nhận xét

H17.2

- Chú ý hướng dẫn GV

- Nhận dụng cụ tiến hành TN theo nhóm

- Đại diện nhóm

trả lời

C5,C6,C7,C8 - Nhận xét câu

trả lời nhóm

- Ghi vào - Nêu kết luận - Ghi vào

- Nghe

- Nhắc lại, ghi vào

- Trả lời theo yêu cầu GV - Cá nhân trả lời

C9

- Nhận xét bổ sung câu trả lời

*Thí nghiệm 2:Con lắc dao động (H17.2) - Con lắc từ A B :

chuyển hoá thành động

- Con lắc từ B C: động chuyển hoá thành

- Ơ vị trí A,C lắc lớn động nhỏ (bằng 0) - Ơ vị trí B động lắc lớn

nhất nhỏ

=> Kết luận: Động chuyển hố thành năng, ngược lại chuyển hố thành động

II- Bảo tồn năng:

Trong trình học, động chuyển hố lẫn nhau, bảo toàn ( bỏ qua ma sát)

III-Vận dụng:

C9:

a) cánh cung chuyển hoá thành động cùa mũi tên.

b) chuyển hoá thành động năng

c) động chuyển hoá thành năng Khi vật rơi xuống chuyển hoá thnh ng nng

IV-Củng cố dặn dò:

- Cho HS nhắc lại bảo toàn - Cơ chuyển hoá nào? - Về nhà đọc “Có thể em chưa biết” - Làm tập 17.1 ->17.5

- Ôn tập từ Công suất 17 Kiểm tra 15 phút

(43)

Ngày soạn: 18/ / 2010 TiÕt - (TKB) SÜ sè: V¾ng Ngày giảng: 8C1: 26/ / 2010 .(p)/ (kp) 8C2: 20/ / 2010 .(p)/ (kp) TiÕt 21:

ôn tập

tổng kết chơng i - c¬ häc

I - MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Ơn tập, hệ thống hố kiến thức chương CƠ HỌC - Trả lời câu hỏi ôn tập

Làm tập 2 Kỹ

- §ỉi đơn vị 3 Thái độ

-Tích cực ôn kiến thức II-CHUẨN BỊ:

1 - GV:

- Nghiên cứu tài liƯu

- Hệ thống câu hỏi ơn tập + đáp án - Bảng phụ trũ chơi ụ chữ

2 - HS:

- Xem lại tất chương; trả lời câu hỏi phn ụn SGK III - Tiến trình lên lớp:

Kiểm tra cũ: ( không kiểm tra) Bài mới:

HĐ GV H CỦA HS Ghi b¶ng

HĐ1: Hệ thống hố kiến thức:

- Do có ơn tập tiết 17 nên GV cho HS nhắc lại câu hỏi cần thiết 17 câu hỏi ôn tập SGK mà HS mắc sai lầm kiểm tra HKI

- Nhận xét câu trả lời HS từ khắc sâu kiến thức HS chưa vững

HĐ3: Vận dụng:

- Cho HS thảo luận câu hỏi trắc nghiệm mục I câu hỏi mục II

- Trả lời câu hỏi ôn tập theo yêu cầu GV

- Nhận xét bỉ sung

- Thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm trả lời

- Nhóm khác nhận xét

A- ÔN TẬP:

- HS tự bổ sung phần trả lời vào chuẩn bị trước nhà

B- VẬN DỤNG:

I-Khoanh tròn chữ đứng đứng trước câu trả lời mà em cho đúng:

(44)

- Cho HS trình bày phần trả lời nhóm

- Các nhóm khác nhận xét - Hồn chỉnh câu trả lời

HĐ4: Tổ chức theo nhóm trị chơi chữ:

- Giải thích cách chơi trị chơi ô chữ bảng kẻ sẳn

- Mỗi nhóm chọn câu hỏi từ đến điền vào ô chữ hàng ngang

- Mỗi câu điểm, thời gian không phút cho câu

- Đốn chữ hàng dọc số điểm tăng gấp đôi (2 điểm), sai loại khỏi chơi

- Xếp loại tổ sau chơi

- Các nhóm cử đại điện bốc thăm câu hỏi

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi

2 D D

3 B D

II- Trả lời câu hỏi:

1- Vì chọn ơtơ làm mốc chuyển động tương đối so ôtô người

2- Tăng lực ma sát lên nút chai giúp nút chi dễ xoay khỏi miệng chai

3- Lúc xe lái sang phải 4- Dùng dao sắc lưỡi mỏng đồng thời ấn mạnh lên dao để tăng áp suất 

vật bị cắt dễ

5- FA = Pvật = d.V

6- a) Cậu bé trèo

b) Nước chảy xuống từ đập chắn C- TRỊ CHƠI Ơ CHỮ:

1 C U N G

2 K H O N G Đ O I

B A O T O A N

4 C O N G S U A T

5 A C S I M E T

6 T U O N G Đ O I

7 B A N G N H A U

8 D A O Đ O N G

9 L U C C A N B A N G

Củng cố: Dặn dò:

- Y/c HS nhà học ôn bài, chuẩn bị cho bµi giê sau

(45)

Ngày giảng: 8C1: / / 2010 .(p)/ (kp) 8C2: 27/ / 2010 .(p)/ (kp)

chơng II: nhiệt học

Tiết 22: Bài 19

CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?

I-MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Biết chất cấu tạo không liền khối

- Hiểu vật chất cấu tạo gián đoạn từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách

- Vận dụng hiểu biết cấu tạo hạt vật chất để giải thích số tượng thực tế đơn giản

Kỹ năng:

- Làm thí nghiệm giải thích tượng Thái độ :

- Tích cực làm thí nghiệm, hợp tác hoạt động nhóm II-CHUẨN BỊ:

1 GV:

- Nghiªn cøu tµi liƯu -Dơng thÝ nghiƯm HS:

- Đọc nghiên cứu nhà III-Tiến trình lên lớp : 1.K iĨm tra bµi cị:

- Kh«ng kiĨm tra

Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS kiến thức cần đạt

HĐ1: Tổ chức tình huống học tập:

- Giới thiệu chương Nhiệt học

- Làm thí nghiệm phần mở để vào

HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo của các chất:

- Thông báo cho HS thông tin cấu tạo hạt vật chất SGK

- Hướng dẫn HS quan sát ảnh kính hiển vi đại ảnh nguyên tử silic HĐ3: Tìm hiểu khoảng cách phân tử:

- HS theo dõi, quan sát TN

- Theo dõi trình bày GV

-Quan sát nhận xét

I- Các chất có cấu tạo từ hạt riêng biệt không?

- Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi phân tử, nguyên tử - Nguyên tử hạt chất nhỏ nhất,

phân tử nhóm nguyên tử kết hợp lại

II- Giữa phân tử có khoảng cách hay khơng?

(46)

- Hướng dẫn nhómHS làm

TN mơ hình trả lời C1 - Thu dọn dụng cụ, nêu nhận xét qua thí nghiệm

-Yêu cầu HS giải thích C2 - Gọi HS đọc phần giải thích C2 SGK

=> Giữa phân tử, nguyên tử có khoảng cách

HĐ4: Vận dụng:

- Hướng dẫn HS làm lớp tập phần vận dụng C3,C4,C5

- Lưu ý HS sử dụng thuật ngữ: hạt riêng biệt, nguyên tử, phân tử

-Làm TN theo hướng

dẫn GV

- Trả lời C1: không 100cm3 hỗn hợp

ngơ cát

- Giải thích theo ý kiến nhóm

- Đọc C2

-Làm việc theo hướng dẫn GV -Trả lời C3,C4, C5

- Lấy 50cm3 cát đổ vào 50cm3 ngô rồi

lắc nhẹ ta không thu 100cm3 ngô và

cát

2/ Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách:

- Giữa phân tử nước phân tử rượu có khoảng cách Khi trộn rượu với nước, phân tử rượu xen vào khoảng cách phân tử nước ngược lại, nên thể tích hỗn hợp nước rượu giảm

- Vậy: phân tử, nguyên tử có khoảng cách

III-Vận dụng:

- C3:Các phân tử đường xen vào khoảng cách phân tử nước ngược lại

- C4:Thành bóng cao su cấu tạo từ phân tử cao su, chúng có khoảng cách Các phân tử khí bóng chui qua khoảng cách

- C5:Vì phân tử khí xen vào khoảng cách phân tử nước Cñng cè:

- Các phân tử cấu tạo th no? Dặn dò:

- Cho HS đọc “Có thể em chưa biết”

- Chuẩn bị 20 làm tập 19.1 > 19.7 SBT

-Ngày soạn: 28/ / 2010 TiÕt - (TKB) SÜ sè: Vắng Ngày giảng: 8C1: / / 2010 .(p)/ (kp) 8C2: / / 2010 .(p)/ (kp) TiÕt 23:

Bµi 20:

(47)

I Mơc tiªu

 Biết: giải thích chuyển động Brao; chuyển động không ngừng nguyên tử, phân tử

 Hiểu chuyển động phân tử, nguyên tử có liên quan đến nhiệt độ vật  Vận dụng :giải thích tượng khuếch tán

 Kỹ : rèn kỹ tư duy, so sánh, giải thích tượng  Thái độ hứng thú học mơn vật lí, hợp tác hoạt động nhóm

II-CHUẨN BỊ: -Làm trước thí nghiệm tượng khuếch tán dung dịch đồng sunphát ( có điều kiện) : ống nghiệm làm trước ngày,1 ống nghiệm làm trước ngày ống làm trước lên lớp -Tranh vẽ tượng khuếch tán

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hđ gv Hđ hs Ghi bảng

HĐ1: Kiểm tra cũ, tổ chức tình học tập,:5p *Kiểm tra cũ: chất

cấu tạo nào? Thí nghiệm chứng tỏ phân tử, nguyên tử có khoảng cách

*Tổ chức tình huống: phần mở đầu SGK

HĐ2: Thí nghiệm Brao:10p - Mơ tả thí nghiệm kết hợp

H20.2

- Cho HS phát biểu lại nội dung TN

HĐ3: Tìm hiểu chuyển động phân tử:10p

- Yêu cầu HS giải thích cách trả lời C1,C2,C3 theo nhóm

- Nếu HS khơng trả lời C3 cho HS đọc phần giải thích (SGK)

HĐ4: Tìm hiểu mối quan hệ chuyển động của phân tử nhiệt độ:10p - Cho HS biết tăng

nhiệt độ nước hạt phấn hoa chuyển động nhanh điều chứng tỏ điều

gì?

- Từ rút kết luận gì? HĐ5: Vận dụng: 8p

Mơ tả thí nghiệm câu C4 kèm theo ống nghiệm chuẩn bị trước tranh vẽ tượng khuếch tán

- HS lên bảng trả lời

- Đọc phần mở SGK

- Quan sát tranh theo dõi phần mô tả GV

- Phát biểu lại nội dung TN

- Thảo luận nhóm trả lời C1,C2,C3 - C1: hạt phấn hoa - C2: phân tử nước - C3:( SGK)

- HS trả lời theo hướng dẫn GV

- Nêu kết luận

- Theo dõi giới thiệu GV

- Quan sát ống nghiệm hình vẽ

- Cấu tạo chất (3đ) - Nêu thí nghiệm (3đ) - 19.1-D (2đ)

- 19.2-C (2đ)

I- Thí nghiệm Brao:

-Năm 1827 nhà bác học người Anh (Brao) phát thấy hạt phấn hoa nước chuyển động khơng ngừng phía

II- Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng:

- C3:các phân tử nước làm cho hạt phấn hoa chuyển động phân tử nước khơng đứng yên mà chuyển động không ngừng va chạm vào hạt phần hoa từ nhiều phía làm hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng

III-Chuyển động phân tử nhiệt độ:

- Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh Chuyển động gọi chuyển động nhiệt

IV-Vận dụng:

(48)

- Thông báo tượng khuếch tán

- Hướng dẫn HS trả lời C4,C5,C6,C7

- Cho HS khác nhận xét câu trả lời bạn

- GV hoàn chỉnh câu trả lời

- Cịn thời gian làm TN câu C7 cho HS quan sát

- Cá nhân trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời

nước chuyển động xuống phía dưới, xen vào khoảng cách phân tử đồng sunphát - C5: Do phân tử khí chuyển

động khơng ngừng phía - C6: Có Vì phân tử chuyển

động nhanh

- C7: Trong cốc nước nóng, thuốc tím tan nhanh phân tử chuyển động nhanh

IV-Cñng cố dặn dò 2p - Gi HS c phn ghi nhớ - Học thuộc ghi nhớ

- Đọc “Có thể em chưa biết”

- Chuẩn bị Nhit nng

-Ngày soạn: 30/ 1/ 2010 TiÕt - (TKB) SÜ sè: Vắng Ngày giảng: 8C1: / 2/ 2010 (p)(kp) 8C2: / 2/ 2010 (p)(kp) TiÕt 24:

B i 21à :

Nhiệt năng

I-MC TIấU: 1.Kin thc:

- Biết: khái niệm nhiệt năng, cách làm biến đổi nhiệt Định nghĩa nhiệt lượng, đơn vị nhiệt lượng

- Hiểu: phân biệt nhiệt nhiệt lượng

- Vận dụng: giải thích số tượng liên quan nhiệt 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện cho HS vận dụng hiểu biết để trả lời C3,C4,C5 3.Thái độ:

- Phát huy hoạt động nhóm, cá nhân, liên hệ thực tế tốt II-CHUẨN BỊ:

gv:

- Nghiên cứu tài liệu - Dơng thÝ nghiƯm Hs:

- Đọc nghiên cứu tài liệu III-Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra cũ:( không kiểm tra) 2 Bµi míi:

Hđ gv hđ hs Kin thc cn t

HĐ1: Tìm hiểu nhiệt năng:

(49)

ng nng

- Vy phân tử có động khơng?

- Từ đưa khái niệm nhiệt

- Nhiệt có quan hệ với nhiệt độ?

2: Cách làm thay đổi nhiệt năng:

- Hướng dẫn theo dõi nhóm HS thảo luận cách làm thay đổi nhiệt

- Ghi thí dụ lên bảng hướng dẫn HS phân tích để qui cách thực cơng truyền nhiệt

HĐ3: T×m hiĨu vỊ nhiƯt l ỵng: - GV giới thiệu định nghĩa nhiệt

lượng đơn vị nhiệt lượng

- Yêu cầu HS giải thích đơn vị nhiệt lượng jun ?

- Nhiệt lượng vật có đâu?

HĐ4: VËn dơng:

- GV hướng dẫn theo dõi HS trả lời câu hỏi

- Điều khiển việc thảo luận lớp về câu trả lời

*Củng cố, dặn dò:

-được chuyển động gọi động - Các phân tử có

động

- Nhiệt độ vật cao phân tử chuyển động nhanh nên nhiệt lớn - Thảo luận nhóm

về cách làm biến đổi nhiệt đưa ví dụ cụ thể - Trả lời C1,C2 - Cọ sát đồng tiền

trên mặt bàn đồng tiền nóng lên  thực

cơng, thả đồng tiền vào cốc nước nóng 

truyền nhiệt

- Ghi nhận định nghĩa nhiệt lượng - Nhiệt lượng có

được nhiệt nhận hay truyền nhiệt - Cá nhân trả lời

C3,C4 tham gia thảo luận lớp câu trả lời - HS trả lời

câu hỏi

chuyển động không ngừng, có động Tổng động phân tử cấu tạo nên vật gọi nhiệt vật

- Nhiệt độ vật cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt vật lớn II- Các cách làm thay đổi nhiệt năng:

1/ Thực cơng: làm tăng nhiệt vật

2/ Truyền nhiệt: cách làm thay đổi nhiệt mà không cần thực công

III-Nhiệt lượng:

 Phần nhiệt mà vật nhận hay trong trình truyền nhiệt gọi nhiệt lượng

 Nhiệt lượng kí

hiệu : Q

 Đơn vị nhiệt lượng jun (J)

IV- Vận dụng:

C3: Nhiệt miếng đồng giảm, nước tăng Đó truyền nhiệt

C4: Từ sang nhiệt Đây thực công

C5: Một phần biến thành nhiệt không khí gần bóng mặt sàn

3 Cđng cè:

- Tại phân tử có động năng?

- Có cách làm biến đổi nhiệt năng? Nhiệt lượng gì? 4 Dặn dị:

- Về nhà học theo câu hỏi củng cố, làm tập 21.1 >21.6 - §ọc “Có Thể em chưa biết”, xem “Dẫn nhiệt”

(50)

-Ngày soạn: 10/ 3/ 2010 Tiết - (TKB) Sĩ số: Vắng Ngày giảng: 8C1: / 3/ 2010 (p)(kp) 8C2: / 3/ 2010 (p)(kp) TiÕt 25:

B i 22à :

DÉn nhiÖt I-MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết: dẫn nhiệt truyền nhiệt

- Hiểu :so sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, lỏng, khí

- Vận dụng: tìm thí dụ thực tế dẫn nhiệt, giải tập phần vận dụng 2 Kỹ năng:

- Làm thao tác thí nghiệm, vận dụng hiểu biết để giải tâp C9-C12 3 Thái độ:

- Tích cực làm thí nghiệm, hợp tác hoạt động nhóm II-CHUẨN BỊ:

(51)

III TIẾN TRèNH LấN LỚP: 1 Kiểm tra cũ: ( khơng) Các hoạt động dạy học:

H§ gv HĐ hs KIếN THứC CầN ĐạT

H§1:Tìm hiểu dẫn nhiệt: - Giới thiệu dụng cụ làm TN

như H.22.1 SGK

- Gọi HS trả lời C1,C2,C3 - HS nhận xét câu trả lời

- GV kết luận: truyền nhiệt thí nghiệm gọi dẫn nhiệt

- Hướng dẫn HS kết kết luận dẫn nhiệt

- Các chất khác dẫn nhiệt có khác khơng? =>xét TN khác

H§2: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của chất:

- Giới thiệu dụng cụ cách tiến hành TN H.22.2

- Cho HS nhận dụng cụ làm TN theo nhóm

- Quan sát HS làm TN

- Cho đại diện nhóm trả lời C4,C5

- Ba thanh: đồng, nhôm, thủy tinh Thanh dẫn nhiệt tốt nhất, dẫn nhiệt nhất?

- Từ rút kết luận gì?

- GV làm TN H.22.3 cho HS quan sát

- Nước phần ống nghiệm bắt đầu sôi cục sáp đáy ống nghiệm nóng chảy khơng ?

- Nhận xét tính dẫn nhiệt chất lỏng?

- GV làm TN H.22.4 HS quan sát - Đáy ống nghiệm nóng miếng sáp nút ống nghiệm có nóng chảy khơng?

- Nhận xét tính dẫn nhiệt chất khí?

- Cho HS rút kết luận từ thí nghiệm

H§3: Vận dụng:

- Hướng dẫn HS trả lời C8 -> C12 - Cho HS thảo luận, nhận xét câu

- Quan sát TN H.22.1

- Cá nhân trả lời C1, C2, C3

- HS ghi bµi

- Nhận dụng cụ tiến hành TN H.22.2 theo nhóm - Đại điện nhóm

trả lời C4, C5 - C4: kim loại dẫn nhiệt tốt thủy tinh

- C5: Đồng dẫn nhiệt tốt Thủy tinh dẫn nhiệt - Trong chất rắn, KL dẫn nhiệt tốt - HS quan sát

TN

- Sáp khơng nóng chảy

- Chất lỏng dẫn nhiệt

Miếng sáp khơng nóng chảy

Chất khí dẫn nhiệt

I- Sự dẫn nhiệt: 1/ Thí nghiệm: H.22.1

- Đốt nóng đầu A đồng - C1: nhiệt truyền đến sáp làm sáp

nóng lên chảy

- Các đinh rơi xuống theo thứ tự từ a -> b -> c,d,e

- C2: từ a ->b,c,d,e

- C3:nhiệt truyền từ đầu A -> đầu B đồng

- Sự truyền nhiệt thí nghiệm gọi dẫn nhiệt

2/ Kết luận:

- Dẫn nhiệt truyền nhiệt từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác

II- Tính dẫn nhiệt chất: 1/Thí nghiệm 1: (H.22.2)

-Nhận xét: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt

2/Thí nghiệm 2: (H.22.3)

-Nhận xét: Chất lỏng dẫn nhiệt

3/Thí nghiệm 3: (H.22.4)

-Nhận xét: Khơng khí dẫn nhiệt *Kết luận: Chất rắn dẫn nhiệt tốt, tốt kim loại Chất lỏng chất khí dẫn nhiệt

(52)

trả lời

- HS trả lời theo yêu cầu GV - HS thảo luận

câu trả lời

C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, cịn sứ dẫn nhiệt

C10: Vì khơng khí lớp áo mỏng dẫn nhiệt

C11: Mùa đơng Tạo lớp khơng khí dẫn nhiệt lơng chim C12: Vì KL dẫn nhiệt tốt Những ngày rét, nhiệt độ bên thấp nhiệt độ thể nên sờ vào kim loại, nhiệt từ thể truyền vào KL phân tán nhanh KL nên ta cảm thấy lạnh Ngày nóng, nhiệt độ bên ngồi cao thể nên nhiệt độ từ KL truyền vào thể nhanh ta có cảm giác nóng 3 Cđng cè :

- Sự truyền nhiệt thực cách nào? - Dẫn nhiệt gì?

- So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, lỏng khí - Giới thiệu phần “Có thể em chưa biết”

- Gọi HS giải thích dẫn nhit thớ nghim H.22.1 4 Dặn dò

- Về nhà học theo phần ghi nhớ, làm tập từ 22.1  22.5 SBT trang 29

-Ngày soạn: 20/ 3/ 2010 Tiết - (TKB) Sĩ số: Vắng Ngày gi¶ng: 8C1: / 3/ 2010 (p)(kp) 8C2: / 3/ 2010 (p)(kp) TiÕt 26:

B i 23à :

Đối lu xạ nhiệt

I-MC TIấU: 1 Kiến thức:

 Biết dòng đối lưu chất lỏng chất khí

 Hiểu đối lưu xảy môi trường không xảy môi trường Sự xạ nhiệt

 Vận dụng: tìm thí dụ xạ nhiệt, nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, chất lỏng, chất khí chân khơng

2 Kỹ năng:

- Quan sát giải thích tượng 3 Thái độ:

- Tích cực làm thí nghiệm, hợp tác hoạt động nhóm II-CHUẨN BỊ:

GV:

- Dụng cụ thí nghiệm H.23.2, 23.3, 23.4, 23.5 - Hình vẽ phóng đại phích phích (bình thủy) HS:

(53)

III: Tiến trình lên lớp: 1 Kiểm tra cò: 5p - Định nghĩa dẫn nhiệt?

- So sánh dẫn nhiệt chất rắn, lỏng, khí? - Bài tập 22.1

Các hoạt động dạy học:

HĐ gv Hđ HS kiến thức cần đạt

HĐ1: Tìm hiểu tượng đối lưu: - Hướng dẫn nhóm HS lắp làm

TN H.23.2, từ quan sát tượng trả lời C1,C2,C3

- Điều khiển lớp thảo luận câu trả lời C1,C2,C3

- GV giới thiệu đối lưu xảy chất khí

- u cầu HS tìm thí dụ đối lưu xảy chất khí.( đốt đèn bóng, tạo thành gió )

HĐ3: Vận dụng:

- GV giới thiệu làm TN H.23.3 cho HS quan sát hướng dẫn trả lời câu C4

- Cho HS thảo luận câu C5,C6 - Gọi HS trả lời thảo luận lớp

các câu trả lời

HĐ4: Tìm hiểu xạ nhiệt

* Tổ chức tình huống: Trái Đất bao bọc lớp khí khỏang chân không Vậy lượng từ Mặt Trời truyền xuống TĐ cách nào?

- GV ghi câu trả lời HS vào gốc bảng

- GV làm TN H.23.4, 23.5 cho HS quan sát

- Hướng dẫn HS trả lời C7,C8,C9 tổ chức thảo luận lớp câu trả lời - GV nêu định nghĩa xạ nhiệt

khả hấp thụ tia nhiệt

- Trở lại câu hỏi đặt tình cho HS thấy MT truyền nhiệt đến TĐ dẫn nhiệt đối lưu mà xạ nhiệt -> truyền chân không

HĐ5: Vận dụng:

- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C10,C11,C12 tổ chức cho HS thảo luận câu trả lời

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trongSGK - Gọi HS đọc “Có thể em chưa biết” giới thiệu cho HS thấy cách giữ nhiệt phích (bình thủy)

HS lên bảng trả lời

- HS trả lời theo dự đóan

- HS lắp tiến hành thí nghiệm - Đại diện nhóm

trả lời C1,C2,C3 - C2: lớp nước

dưới nóng trước nở ra, trọng lượng riêng nhỏ trọng lượng riêng lớp nước lạnh Nên lớp nước nóng lên dồn lớp nước lạnh xuống - HS thảo luận câu

hỏi C5,C6

- HS trả lời

- Quan sát thí nghiệm

- Cá nhân trả lời tham gia thảo luận câu trả lời

- Bức xạ nhiệt xảy chân khơng hình thức truyền nhiệt tia nhiệt thẳng

- Cá nhân trả lời tham gia thảo luận

I- Đối lưu:

1/Thí nghiệm: H.23.2

- Nhận xét: truyền nhiệt nhờ tạo thành cá dòng thí nghiệm gọi đối lưu

- Đối lưu xảy chất khí

2/Kết luận: Đối lưu truyền nhiệt dòng chất lỏng chất khí, hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng chất khí

II- Bức xạ nhiệt:

1/ Thí nghiệm: H.23.4, 23.5 - Nhận xét: Nhiệt dã

được truyền tia nhiệt thẳng

- Vật có bề mặt xù xì có màu sẩm hấp thụ tia nhiệt nhiều

2/ Kết luận: Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt xảy chân không

III-Vận dụng:

- C10: để tăng hấp thụ tia nhiệt

- C11: để giảm hấp thụ tia nhiệt

- C12: hình thức truyền nhiệt chủ yếu:

+Chất rắn: dẫn nhiệt

(54)

các câu trả lời

- Đọc phần ghi nhớ

- Đọc “Có thể em chưa biết”

lưu

+Chân không: xạ nhiệt

3 Cñng cè:

- Định nghĩa đối lưu xạ nhiệt? - Đối lưu xảy chủ yếu chất nào?

- Bức xạ nhiệt xảy mơi trường nào? Tại sao? 4 Dặn dò:

- V nh hc theo phần ghi nhớ, làm tập SBT - Ơn tập để làm kiĨm tra tiết sau

-Ngày soạn: 28/ 3/ 2010 Tiết - (TKB) Sĩ số: Vắng Ngày gi¶ng: 8C1: / 3/ 2010 (p)(kp) 8C2: / 3/ 2010 (p)(kp)

Tiết 27: Bài 24:

công thøc tÝnh nhiƯt lỵng

I- MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

 Biết: nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, nhiệt độ chất làm vật Biết bảng nhiệt dung riêng số chất

 Hiểu cơng thức tính nhiệt lượng đại lượng công thức Xác định nhiệt lượng cần phải đo dụng cụ

 Vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng để giải tập C9, C10

2 Kỹ : Mô tả thí nghiệm xử lí kết bảng ghi thí nghiệm Vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng

3 Thái độ: Tích cực hợp tác hoạt động nhóm. II- CHUẨN BỊ:

1. GV: - Nghiên cứu tài liệu. - Dụng cụ thí nghiệm

HS: - Đọc nghiên cứu nhà III- Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra cũ: ( không) 2. Bài mới:

Hđ gv Hđ hs kiến thức cần đạt

(55)

cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?

- Vật thu nhiệt lượng vào nóng lên, phụ thhuộc vàonhững yếu tố nào?

- Làm để biết phụ thuộc vào yếu tố đó?

HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên khối lượng vật:

- Treo tranh vẽ H.24.1

- Từ thí nghiệm ta có kết bảng 24.1

- Trong TN yếu tố giống nhau, yếu tố thay đổi?

- Nhiệt lượng cung cấp tỉ lệ với thời gian

HĐ3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên độ tăng nhiệt độ:

- Cho HS quan sát H24.2 thảo luận nhóm trả lời câu C3,C4

- Cho HS xem bảng 24.2, thảo luận trả lời C5

- GV hịan chỉnh câu trả lời HĐ4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật:

-Cho HS xem H24.3 từ rút bảng 24.3

- Cho HS thảo luận để rút kết luận mối quan hệ nhiệt lượng chất làm vật

HĐ5: Cơng thức tính nhiệt lượng: - Giới thiệu cơng thức tính nhiệt

lượng, tên đơn vị đại lượng

- Thông báo đại lượng nhiệt dung riêng

- Giới thiệu bảng nhiệt dung riêng số chất

- Từ cơng thức tính nhiệt lượng cho HS suy cơng thức tính m, c, t

HĐ6: Vận dụng:

- Hướng dẫn HS thảo luận trả lời C8,C9,C10

- HS trả lời theo SGK - HS suy nghĩ tìm

hướng giải phần sau

- HS quan sát tranh vẽ - HS quan sát bảng kết

quả TN

- Thảo luận nhóm trả lời C1,C2

m1= 1/2 m2

Q1= 1/2 Q2

- HS lắng nghe nhận xét phần làm - HS thảo luận nhóm - Khối lượng chất

trong cốc giống - Thảo luận trả lời câu

C5 dựa vào bảng 24.2 - Đại diện nhóm trả lời

- Quan sát tranh - Thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm nhận

xét Q1 > Q2

- Tìm hiểu cơng thức tính nhiệt lượng SGK - Tìm hiểu đại

lượng công thức - Xem bảng nhiệt dung

riêng số chất - Suy công thức

tính m, c, t

- HS thảo luận câu hỏi trả lời

- Đại diện HS lên bảng ghi lời giải câu C9, C10

để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?

Phụ thuộc ba yếu tố: - Khối lượng vật, - Độ tăng nhiệt độ vật, - Chất cấu tạo nên vật

1/ Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên khối lượng vật.

Để vật nóng lên vật có khối lượng lớn nhiệt lượng cần cung cấp phải lớn

2/Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên độ tăng nhiệt độ:

Vật có khối lượng nhau, vật đun lâu độ tăng nhiệt độ lớn nhiệt lượng thu vào lớn

3/Quan hệ nhiệt lượng vậtcần thu vào để nóng lên với chất làm vật:

Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật

II- Cơng thức tính nhiệt lượng:

Trong đó:

 Q:nhiệt lượng vật thu

vào(J)

 m: khối lượng vật (kg)  t= t2–t1: độ tăng nhiệt

độ (oC độ K)

 c : nhiệt dung riêng

(J/kg.K)

*Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất tăng thêm độ III-Vận dụng:

C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng, cân để biết khối lượng, đo nhiệt độ để biết độ tăng nhiệt độ C9:

Nhiệt lượng truyền cho đồng

(56)

C9:

m = 5kg c = 380J/kg.K t1= 20oC

t2= 50oC

Q =? C10: m1= 0.5kg

c1 = 880 J/kg.K

m2= 2kg

c2 = 4200J/kg.K

t1 = 25oC

t2 = 100oC

Q =?

Q= m.c t= 380.(50-20) = 57 000 J

C10:

Nhiệt lượng ấm thu vào: Q1= m1.c1.(t2 –t1)

= 0.5.880.(100-20) = 33 000 J

Nhiệt lượng nước thu vào: Q2= m2.c2.(t2 –t1)

= 2.4200(100-20) = 630 000 J

Nhiệt lượng cần thiết: Q = Q1+ Q2 = 663 000 J

3 - Cñng cè:

- Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào gì? - Cơng thức tính nhiệt lượng?

- Nhiệt dung riêng ca mt cht cho bit gỡ? 4 - Dặn dò:

- Về làm tập 24.1 -> 24.7 SBT - Xem” Có thể em chưa biết”

(57)

-Ngày soạn: 2/4/ 2010 Tiết - (TKB) Sĩ số: Vắng Ngày giảng: 8C1: / 4/ 2010 (p)(kp) 8C2: / 4/ 2010 (p)(kp)

Tiết 28: Bài 25:

phơng trình cân nhiệt

I- MC TIấU: 1 Kin thức:

 Biết:ba nội dung nguyên lí truyền nhiệt

 Hiểu viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp hai vật trao đổi nhiệt với

 Vận dụng phương trình cân nhiệt giải tập đơn giản nhiệt 2 Kỹ năng:

- ¸p dụng cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào tỏa nhiệt lượng 3 Thái độ:

- Tích cực giải tập, hợp tác hoạt động nhóm II- CHUẨN BỊ:

1 GV: - Nghiên cứu tài liệu - Đồ dùng dạy học

2 HS: - Đọc nghiên cứu bµi ë nhµ III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

KiĨm tra bµi cị:

- Viết cơng thức tính nhiệt lượng nêu tên đơn vị đại lượng công thức - Nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K có ý nghĩa gì?

Bài mới:

H® cđa gv H® cđa hs Ghi bảng

H1: Tìm hiểu nguyên lý truyền nhiệt:

Thơng báo cho HS ngun lí truyền nhiệt

- Yêu cầu HS dùng nguyên lí truyền nhiệt để giải thích phần đặt vấn đề đầu

- Cho ví dụ thực tế

HĐ2: Phương trình cân bằng nhiệt:

- Thơng báo: nhiệt truyền từ cao sang thấp cân Khi cân nhiệt lượng vật lạnh thu vào nhiệt lượng vật nóng tỏa

- Cơng thức tính nhiệt lượng

- Lắng nghe suy nghĩ

- Tìm hiểu nguyên lí truyền nhiệt

- Giải phần mở

Xây dựng phương trình cân nhiệt theo hướng dẫn GV - Nêu cơng thức

tính nhiệt lượng vật nóng tỏa

I- Nguyên lí truyền nhiệt: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt

độ cao sang vật có nhiệt độ thấp

- Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật

- Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào

II- Phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa = m.c.t

Trong đó:t= t1- t2

t1: nhiệt độ lúc đầu

t2: nhiệt độ lúc sau

(58)

-Nhiệt lượng nước nhận nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra: Q= m1.c1.(t1- t2)

= 0.5.380.(80-20)= 11400 J -Nước nóng thêm lên:

t =

2 2.c m Q = 0.5.4200 11400

= 5.4oC

-Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = Q1

<=> m2.c2.t2 = m1.c1.t1

<=> c2 0.4.(100-20) = 0.5.4190.(20-13)

=> c2 =

20) -0.4.(100 13) -20 0.5.4190.(

= 458 J/kg.K Kim loại thép

vật nóng tỏa ra?

HĐ3: Ví dụ phương trình cân bằng nhiệt:

- Nhiệt độ vật cao hơn? - Vật truyền nhiệt từ vật sang

vật nào?

- Nhiệt độ cân bao nhiêu? - Nhiệt dung riêng nhôm

nước có đâu?

- Cơng thức tính nhiệt vật tỏa nhiệt?

- Khi vật nóng lên phải nhận nhiệt lượng Nó tính theo cơng thức nào?

- Khi tiếp xúc cầu truyền nhiệt làm cho nước nóng lên cân

- Gọi HS lên bảng tính

HĐ5: Vận dụng:

- Hướng dẫn HS làm tập C1 , C2, C3

- Yêu cầu HS làm theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày

giải

- Hồn chỉnh giải

- HS đọc đề - Nhiệt độ cầu

- Nhiệt lượng

truyền từ cầu sang nước

- Nhiệtđộcânbằng 25o C

- Dựa vào bảng nóng chảy số chất

Q1 = m1.c1.t1

t1 = t1 – t =100-25=75

Q2 = m2.c2.t2

t2 = t– t2

t2 = 25 –20 =

- HS lên bảng tính

- Làm tập C2,C3 theo nhóm - Đại diện nhóm

trình bày

- Cả lớp hòan chỉnh giải

III- Ví dụ dùng phương trình cân nhiệt:

m1= 0.15kg

c1 = 880J/kg.K

t1 = 100oC

t =25oC

c2 = 4200J/kg.K

t2 = 20oC

t =25oC

m2 = ?

Nhiệt lượng nước thu vào nhiệt lượng cầu tỏa ra:

Q2 = Q1

m2.c2.t2 = m1.c1.t1

m2.4200.5 = 0.15.880 75

4200.5 75 0.15.880  m

m2 = 0.47 kg

III- Vận dụng: C2:

C3:

C2: m1= 0.5kg

c1= 380J/kg.K

t1= 80oC

t2= 20oC

m2= 500g = 0.5kg

c2 = 4200J/kg.K

Q = ? t =? C3: m1= 0.5kg

c1= 4190J/kg.K

t1= 13oC

m2= 400g = 0.4kg

t2= 100oC

t =20 oC

c2 = ?

3 Cñng cè:

(59)

4 Dặn dò:

Lm bi 25.1  25.6, chuẩn bị “ Năng suất tỏa nhiệt ca nhiờn liu

-Ngày soạn: 10 /4/ 2010 TiÕt - (TKB) SÜ sè: Vắng Ngày giảng: 8C1: /4/ 2010 (p)(kp) 8C2: / 4/ 2010 (p)(kp)

TiÕt 29: Bµi 26:

năng suất toả nhiệt nhiên liệu

I- MC TIÊU: 1 Kiến thức:

(60)

 Hiểu:ý nghĩa suất tỏa nhiệt nhiên liệu Nêu tên đơn vị đại lượng công thức

 Vận dụng:công thức Q = m.q để giải tập Giải thích suất tỏa nhiệt số chất

2 Kỹ năng:

- Vận dụng công thức để tính Q, m so sánh suất tỏa nhiệt số chất 3 Thái độ:

- Biết sử dụng nhiên liệu cách hợp lí II- CHUẨN BỊ:

1 GV: - Nghiªn cøu tµi kiƯu - Bảng 26.1, hình 26.2

2 HS: - Đọc nghiên cứu nhà III- Tiến trình lên lớp: 1 Kiểm tra cũ:

- Viết phương trình cân nhiệt - Bài tập 25.1

Bµi míi:

Hđ gv Hđ hs kiến thức cần đạt

HĐ1: Tìm hiểu nhiên liệu:

- Nêu ví dụ nhiên liệu: đời sống kĩ thuật để có nhiệt lượng người ta phải đốt than, củi, dầu Than, củi, dầu nhiên liệu

- u cầu HS tìm thí dụ nhiên liệu thường gặp

HĐ2: Thông báo suất tỏa nhiệt:

- GV thông báo suất tỏa nhiệt nhiên liệu:

 1kg củi khơ cháy hịan tịan 

10.106J

 1kg than đá  27.106J  1kg nhên liệu  q

 q : suất tỏa nhiệt nhiên

liệu

=> Vậy suất tỏa nhiệt nhiên liệu gì?

- Yêu cầu HS dựa vào định nghĩa cho biết đơn vị suất tỏa nhiệt? - Cho HS xem bảng suất tỏa

nhiệt số nhiên liệu

- Năng suất tỏa nhiệt dầu hỏa bao nhiêu? Có ý nghĩa gì?

- Đối với chất khác suất tỏa nhiệt nào?

- Gọi HS trả lời câu hỏi đặt đầu

- Biết q ta biết chất (liên hệ giải tập)

- HS lên bảng trả lời

- HS khác theo dõi, nhận xét câu trả lời bạn

- Lắng nghe GV nêu ví dụ nhiên liệu

- HS tìm ví dụ nhiên liệu

- Theo dõi GV giới thiệu suất tỏa nhiệt

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

- HS nêu khái niệm suất tỏa nhiệt, ghi vào - Nêu đơn vị

năng suất tỏa nhiệt : J/kg

- HS đọc

I- Nhiên liệu:

- Nhiên liệu vật liệu đốt cháy cung cấp nhiệt lượng than, củi, dầu

II- Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu:

- Nhiệt lượng tỏa 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hòan tòan gọi suất tỏa nhiệt nhiên liệu

(61)

Q = m.q

HĐ3: Xây dựng cơng thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra: - Hướng dẫn HS xây dựng công thức: - q dầu hỏa 44.10 6J/kg có nghĩa là:

1kg dầu hỏa bị đốt cháy hòan tòantỏa nhiệt lượng

44.10 6J

Vậy 2kg dầu hỏa 44.10 6J

3kg dầu hỏa 44.10 6J

- Tổng qt ta có cơng thức tính nhiệt lượng nhiên liệu tỏa ? - Gọi HS nêu đại lượng

công thức kèm theo đơn vị

- Cho HS suy cơng thức tính m, q từ Q = m.q

HĐ4: Vận dụng:

-Yêu cầu HS đọc trả lời C1

- Hướng dẫn HS trả lời C2 theo nhóm - Treo bảng phụ ghi câu C2 ( tách thành câu)

a/ Tính nhiệt lượng tỏa đốt cháy hòan tòan 15kg củi Để thu nhiệt lượng cần đốt cháy hết kg dầu hỏa?

b/ Tính nhiệt lượng tỏa đốt cháy hoµn toµn 15kg than đá Để thu nhiệt lượng cần đốt cháy hết kg dầu hỏa?

a/Tóm tắt: mcủi = 15 kg

qcủi = 10.10 6J/kg

Q = ?

qdầu = 44.10 J/kg

mdầu =?

b/Tóm tắt: mthan = 15 kg

qthan = 27.10 6J/kg

Q = ?

qdầu = 44.10 J/kg

mdầu =?

suất tỏa nhiệt số chất

- 1kg dầu hỏa bị đốt cháy hòan tòan tỏa nhiệt lượng 44.10 6J

- Năng suất tỏa nhiệt ==

- Vì q dầu hỏa lớn q than đá - Xây dựng cơng thức tính nhiệt lượng theo hướng dẫn GV

Công thức Q = m.q - Giải thích kí hiệu kèm theo đơn vị

q Q m ;

m Q q

- Cá nhân học sinh đọc trả lời C1 - Hoạt động nhúm theo hướng dẫn GV

III-Cơng thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra:

- Trong đó:

o Q: nhiệt lượngtỏa

(J)

o m: khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy hòan tòan (kg)

o q : suất tỏa nhiệt nhiên liệu (J/kg)

IV-Vận dụng:

C1: Dùng bếp than lợi bếp củi than có suất tỏa nhiệt lớn củi

C2:

a/ -Nhiệt lượng tỏa đốt cháy hòan tòan 15kg củi:

Q= m.q =15.10.10 6=150.10 6J

-Khối lượng dầu hỏa đốt để có nhiệt lượng trên:

q Q mdaàu 

6

44.10 150.10

 = 3.4 kg

b/ -Nhiệt lượng tỏa đốt cháy hòan tòan 15kg than đá:

Q= m.q =15.27.10 6=405.10 6J

-Khối lượng dầu hỏa đốt để có nhiệt lượng trên:

q Q mdầu 

6

44.10 405.10

(62)

3 Củng cố:

- Thế suất toả nhiệt nhiên liệu - Cho HS tỡm hiu Cú th em cha bit Dặn dò:

- Về nhà học

- Làm tập 26.1 -> 26.6 SBT - Xem 27

-Ngày soạn: 10 /4/ 2010 Tiết - (TKB) Sĩ số: Vắng Ngày gi¶ng: 8C1: 15/4/ 2010 (p)(kp) 8C2: / 4/ 2010 (p)(kp) TiÕt 31:

Bài 27:

Sự bảo toàn lợng

trong tợng nhiệt

I-MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Biết: truyền năng, nhiệt từ vật sang vật khác Sự chuyển hóa dạng lượng

- Hiểu bảo toµn lượng tượng nhiệt

(63)

- Giải thích tượng 3 Thái độ:

- Tích cực giải thích tượng thực tế, hợp tác hoạt động nhóm II-CHUN B:

1 GV: - Nghiên cứu tài liệu

2 HS: - Đọc nghiên cứu nhà

Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra cũ: (Không) 2. Bài mới:

Hđ gv Hđ hs kiến thức cần đạt

HĐ1: Tìm hiểu truyền cơ năng, nhiệt năng:

- Cho HS xem bảng 27.1, yêu cầu HS nêu tượng hòan chỉnh thành câu C1

- Theo dõi ghi phần trả lời HS lớp thảo luận - Nhận xét truyền

năng nhiệt năng?

HĐ2: Tìm hiểu chuyển hóa nhiệt năng:

- Cho HS xem hình bảng 27.2

- Yêu cầu HS hòan thành C2 - Cho HS thảo luận phần trả lời

của bạn để thống chung - Nhận xét chuyển hóa

năng lượng?

- Nhận xét truyền lượng?

HĐ3: Tìm hiểu bảo to

µn lượng

- Thơng báo cho HS bảo tịan lượng tượng nhiệt

- Yêu vcầu HS tìm ví dụ minh họa

- Cả lớp thảo luận thí dụ vừa tìm

HĐ4: Vận dụng:

-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời câu C4,C5,C6

- HS nêu tượng qua hình vẽ bảng 27.1

- Cá nhân hòan thành C1

- Lớp thảo luận thống

- Cơ năng, nhiệt truyền từ vật sang vật khác

- HS nêu tượng

- Cá nhân hòan thành C2

- Thảo luận thống

- HS phát biểu câu trả lời

- Lắng nghe, ghinhận - Tìm ví dụ

- Thảo luận ví dụ

- Thảo luận trả lời câu C4, C5, C6

I- Sự truyền năng, nhiệt năng từ vật sang vật khác:

( Bảng 27.1)

- Hòn bi truyền cho miếng gỗ

- Miếng nhôm truyền nhiệt cho cốc nước

- Viên đạn truyền nhiệt cho nước biển

II- Sự chuyển hóa dạng của năng, giửa và nhiệt năng: (B27.2)

- Khi lắc chuyển động từ A->B chuyển hóa dần thành động

- Khi lắc chuyển động từ B->C động chuyển hóa dần thành

- Cơ tay chuyển hóa thành nhiệt miếng kim loại

Vậy: Cơ năng, nhiệt có thể truyền từ vật sang vật khác, chuyển hóa từ dạng sang dạng khác

III-Định luật bảo tòan năng lượng tượng và nhiệt:

Năng lượng không tự sinh không tự đi, truyền từ vật sang vật khác, chuyển hóa từ dạng sang dạng khác

III- Vận dụng:

(64)

C6: Vì phần con lắc chuyển hóa thành nhiệt năng, làm nóng lắc khơng khí xung quanh

Cñng cè:

- Phát biểu lại định luật bảo tịan chuyển hóa lượng? Dặn dò:

- Hc bi v lm tập 27.1 ->27.7 SBT - Đọc “ Có th em cha bit

-Ngày soạn: 18 /4/ 2010 TiÕt - (TKB) SÜ số: Vắng Ngày giảng: 8C1: /4/ 2010 (p)(kp) 8C2: /4/ 2010 (p)(kp) TiÕt 32:

Bµi 28:

ĐỘNG CƠ NHIT

I-MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

 Biết: động nhiệt gì, động nổ bốn kì

 Hiểu :cấu tạo, chuyển vận động nổ bốn kì cơng thức tính hiệu suất động nhiệt

 Vận dụng :trả lời tập phần vận dụng

2. Kỹ :

- Dùng mơ hình hình vẽ nêu cấu tạo động nhiệt

3 Thái độ:

- Tích cực học tập, hợp tác hoạt động nhóm

II-CHUÈ N BỊ:

1 GV:

(65)

2 HS:

- Mơ hình tranh vẽ kì hoạt động động nhiệt

III- tiÕn tr×nh lên lớp :

1 Kiểm tra cũ: ( Không kiểm tra)

2 Bài mới:

h gv hđ hs kiến thức cần đạt

HĐ1: Tìm hiểu động cơ nhiệt:

*Tìm hiểu động nhiệt:

- GV định nghĩa động nhiệt, yêu cầu HS nêu ví dụ động nhiệt thường gặp

- Ghi tên đ.cơ nhiệt HS kể lên bảng

- Những điểm giống khác đ.cơ này?

- Cho HS xem H28.1, 28.2, 28.3

- =>Bảng tổng hợp động nhiệt

HĐ2: Tìm hiểu động nổ 4 kì:

- Treo tranh H.28.4 cho HS xem mơ hình đ.cơ nổ kì

- Cho HS nêu cấu tạo chức phận

- Kết hợp tranh mơ hình giới thiệu cho HS kì hoạt động đ.cơ

- Trong đ.cơ kì kì động sinh cơng?

HĐ3: Tìm hiểu hiệu suất của động nhiệt:

- Tổ chức cho HS thảo luận C1

- Nhận xét bổ sung hòan chỉnh câu trả lời

- Trình bày nội dung C2 Viết cơng thức tính hiệu suất u cầu HS định nghĩa hiệu suất nêu tên đại lượng công thức

- HS lên bảng trả lời

- Tìm ví dụ động nhiệt - Trình bày

điểm giống khác

- Xem ảnh

- Xem ảnh mơ hình

- Nêu dự

đoán cấu tạo

- Theo dõi kì

- Kì sinh cơng

- Thảo luận C1 câu trả lời

- Làm theo yêu cầu GV

I- Động nhiệt gì?:

- Động nhiệt động phần lượng nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành

- Bảng tổng hợp động nhiệt: * Động đốt ngoài:

-Máy nước -Tuabin nước * Đ đốt trong: -Đ.cơ nổ kì -Đ.cơ diêzen -Đ.cơ phản lực

II- Động nổ kì: 1/ Cấu tạo:

- Xilanh bên có pittơng chuyển động

- Pittông nối với trục bien tay quay Trên trục quay có gắn vơlăng - Hai van (xupap) tự đóng mở

khi pittơng chuyển động

- Bugi dùng để đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu xilanh

2/ Chuyển vận:

- Kì 1: hút nhiên liệu - Kì 2: nén nhiên liệu - Kì 3: đốt nhiên liệu - Kì 4: khí

*Trong kì có kì sinh cơng Các kì khác chuyển động nhờ qn tính vơlăng

III-Hiệu suất động nhiệt: -Hiệu suất động nhiệt xác định tỉ số phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công học nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa

Q A

H .100%

A:công động thực (J)

(66)

HĐ4: Vận dụng:

- Yêu cầu HS thảo luận C3,C4,C5

- Nhận xét hòan thành câu trả lời

- Cho HS đọc đề C6->hướng dẫn HS cách giải

- Gọi HS lên bảng trình bày

- Nhóm thảo luận trả lời C3, C4, C5 - Nhận xét - Đọc đề C6

IV-Vận dụng: C6:

A = F.s = 70.106 J

Q = m.q = 184.106 J

Q A

H .100% =

6

184.10

6

70.10

.100% = 38%

3 Cđng cè:

- Động nhiệt gì? Nêu cấu tạo chuyển vận động nổ kì - Hãy cho biết hiệu suất làm việc ng c nhit?

4 Dặn dò:

- Hc bài, làm tập 28.1->28.7 SBT - Làm tập 29

- Đọc”Có thể em chưa biết”

(67)

-Ngày soạn: 25 /4/ 2010 TiÕt - (TKB) SÜ sè: V¾ng Ngày giảng: 8C1: /4/ 2010 (p)(kp) 8C2: /4/ 2010 (p)(kp) TiÕt 32:

Bµi 29:

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I-MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

 Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức chương NHIỆT HỌC  Trả lời câu hỏi ôn tập

 Làm tập

2 Kỹ năng:

- Làm tập

3 Thái độ:

- Tích cực ơn kiến thức

II-CHUẨN BỊ:

1 HS:

- Vẽ bảng 29.1 Hình 29.1 vẽ to chữ

2 HS:

- Chuẩn bị trả lời câu hỏi phần ôn tập vào

III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: ( Không kiểm tra)

2 Bµi míi:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1: Ôn tập:

 Tổ chưc cho HS thảo

luận câu hỏi phần ôn tập

 Hướng dẫn HS tranh luận cần thiết

 GV rút kết luận xác cho HS sửa chữa ghi vào

HĐ2: Vận dụng:

 Tổ chưc cho HS thảo

luận câu hỏi phần ôn tập

 Hướng dẫn HS tranh luận cần thiết

 GV cho kết luận rõ ràng để HS ghi vào

 Nhắc HS ý

 Thảo

luận trả lời

 Tham

gia tranh luận câu trả lời

 Sửa

câu ghi vào

 Thực

hiện theo yêu cầu hướng dẫn GV

 HS trả

lời câu hỏi

A- Ôn tập:

(HS tự ghi vào câu trả lời)

B- Vận dụng:

I-Khoanh tròn chử câu trả lời đúng:

1.B ; 2B ; 3D ; 4C ; 5C II- Trả lời câu hỏi:

1) Có tượng khuếch tán ngun tử, phân tử ln chuyển động chúng có khoảng cách Khi nhiệt độ giảm tượng khuếch tán diễn chậm

(68)

cụm từ : ”không phải” “không phải”

 Gọi HS trả lời câu hỏi

 Cho HS khác nhận xét

 GV rút lại câu trả lời

 Cho HS thảo luận

tập

 Đại diện nhóm trình bày giải

 Các nhóm khác nhận xét

HĐ3: Trị chơi chũ:

- Giải thích cách chơi trị chơi chữ bảng kẻ sẳn

- Mỗi nhóm chọn câu hỏi từ đến điền vào ô chữ hàng ngang - Mỗi câu điểm, thời gian khơng q phút cho câu - Đốn ô chữ hàng dọc số điểm tăng gấp đôi (2 điểm), sai loại khỏi chơi

- Xếp loại tổ sau chơi

 Tóm

tắt đề bài: m1= 2kg

t1= 200C

t2= 1000C

c1 =4200J/kg.K

m2= 0.5kg

c1 = 880 J/kg.K

mdầu =?

q= 44.106J/kg

 Thảo

luận nhóm

 Đại

diện nhóm trình bày giải

 Tóm

tắt:

F = 1400N s = 100km =105m

m = 8kg q = 46.106

H =?

- Các nhóm cử đại điện bốc thăm câu hỏi

- Đại diện

nhóm trả lời câu hỏi

nào chuyển động,

3) Khơng Vì hình thức truyền nhiệt thực cơng 4) Nước nóng dần lên có

truyền nhiệt từ bếp sang ống nước ; nút bật lên nhiệt nước chuyển hóa thành III-Bài tập:

1) Nhiệt lượng cung cấp cho ấm và nước:

Q = Q1 +Q2

= m1.c1.t + m2.c2.t

= 2.4200.80 +0.5.880.80 = 707200 J

Theo đề ta có:

100 30

Qdầu = Q

=> Qdầu = 30

100

Q= 10030 707200 Qdầu = 2357 333 J

-Lượng dầu cần dùng: m = Qqdaàu = 6

6

44.10 333.10 2,357

= 0.05 kg 2) Công mà ôtô thực được: A =F.s =1 400.100 000=140.106 J

Nhiệt lượng xăng bị đốt cháy tỏa ra:

Q =m.q = 8.46.106= 368.106 J

Hiệu suất ôtô:

Q A

H .100%= 6

6

368.10 140.10

(69)

1 H O N Đ O N

2 N H I E T N A N G

3 D A N N H I E T

4 N H I E T L U O N G

5 N H I E T D U N G R I E N G

6 N H I E N L I E U

7 N H I E T H O C

Ngày đăng: 01/05/2021, 04:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan