1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an vat ly 8 (08-09) Hot

32 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 97,13 KB

Nội dung

Vïng nh×n thÊy cña g¬ng cÇu låi lín h¬n vïng nh×n thÊy cña g¬ng ph¼ng... c¸c bé phËn dÉn ®iÖn..[r]

(1)

NS: / /2007 Chơng i: quang học

Tiết1: Bài 1: nhận biết ánh sáng nguồn sáng vật sáng

I Mơc tiªu: * KiÕn thøc:

- Bằng thí nghiệm HS thấy đợc muốn biết đợc ánh sáng ánh sáng phải truyền vào mắt ta Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

- Phân biệt đợc nguồn sáng, vật sáng Nêu đợc ví dụ v ngun sỏng, vt sỏng

* Kỹ năng:

- Biết làm thí nghiệm để rút điều kiện nhận biết ánh sáng nguồn sáng

* Thái độ: Nghiêm túc quan sát tợng. II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

*Học sinh: Mỗi nhóm: - Một hộp kín bên có bóng đèn pin. III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1:(10p) Tổ chức tình học tập. GV yêu cầu HS đọc phần thu thập thông

tin chơng cho biết chơng cần phải nghiên cứu gỡ?

? Cho biết gơng chữ mít tờ giấy chữ gì?

GV yêu cầu HS đọc phần mở SGK dự đoán xem bạn sai bạn ?

GV để biết đợc bạn sai ta tìm hiểu xem ta nhận biết đợc ánh sáng?

Hoạt động 2:(7p) Tìm hiểu ta nhận biết đợc ánh sáng ? Yêu cầu HS đọc phần quan sát thí

nghiệm cho biết trờng hợp mắt ta nhận biết đợc ánh sáng?

HS: Trêng hỵp 2,

? Trong trờng hợp mắt ta nhận biết đợc ánh sáng có điều kiện giống nhau?

? Dựa vào điều kiện ta điền vào câu kết luận nh nào? GV: Ta nhìn thấy ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta ta nhìn thấy vật nào?

I/ NhËn biÕt ¸nh s¸ng : C1: Trờng hợp 2,

Điều kiện giống là: có ánh sáng mở mắt nên ánh sáng lọt vào mắt

*Kt lun: Mt ta nhận biết đợc ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta

Hoạt động 3: (10p)Nghiên cứu điều kiện ta nhìn thấy vật ?Quan sát h1.2a , h1.2bvà thông tin SGK

(2)

gì? nêu dụng cụ cách quan sát thí nghiệm?

HS: mục đích để quan sát xem ta nhỡn thy vt

? Dự đoán xem trờng hợp tr-ờng hợp nhìn thấy tờ giấy trắng? HS:

GV:Yêu cầu nhóm nhận dụng cụ thí nghịêm làm thí nghịêm thảo luận trả lời C2?

? Nguyên nhân nhìn thấy tờ giÊy tr¾ng hép kÝn?

HS: ánh sáng chiếu đến tờ giấy trắng, ánh sáng từ tờ giấy trắng chiếu đến mắt nên mắt nhìn thấy tờ giấy trắng

? ánh sáng khơng đến mắt có nhìn thấy ánh sáng khơng?

? VËy nµo ta nhìn thấy vật? ? Cho nguồn sáng đâu vật sáng?

HS: T giy hộp gọi vật sáng, đèn pin chiếu vào tờ giấy gọi nguồn sáng

? VËy nguồn sáng vật sáng, nguồn sáng vật sáng khác chỗ nào?

*KÕt luËn: Ta nh×n thÊy mét vËt cã ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta

Hot động 4: (8p)Phân biệt nguồn sáng vật sáng ? Nguồn sáng gì, vật sáng gì?

? Trong thí nghiệm đâu nguồn sáng đâu vËt s¸ng?

HS: Đèn pin gọi nguồn sáng, đèn pin tờ giấy gọi vật sáng

? Nguuồn sáng vật sáng khác chỗ nào?

HS: Nguồn sáng tự phát ánh sáng, vật sáng không tự phát ánh sáng mà hắt lại ánh sáng có ánh sáng chiếu vào

III/ nguồn sáng vật sáng:

+ Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng

+ Vật sáng bao gồm nguồn sáng vật bị chiếu sáng

Hot ng 5: Cng c vận dụng (8p) ? Yêu cầu HS vận dụng kiến thức học

(3)

? T¹i lại nhìn thấy vệt sáng?

GV yờu cu HS nhà đọc mục em cha biết trả lời câu hỏi ta nhìn thấy vật màu đỏ nào? vật đen có phải vật sáng không?

đèn pin không chiếu vào mắt nên mắt khơng nhìn thấy đợc

C5: Khói gồm hạt li ti hạt đợc chiếu sáng trở thành vật sáng nên ánh sáng từ hạt truyền tới mắt

- Các hạt xếp gần nh liền nằm đờng truyền ánh sáng nên tạo thành vệt sấng mà mắt ta nhìn thấy

Hoạt động 6: Hớng dẫn học nhà( 2p) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Đọc phần em cha biết

- Làm tập 1.1 đến 1.5 SBT

- §äc trớc truyền thẳng ánh sáng

NS: 10/9 /2007 TiÕt2: Bµi 2: sù truyền ánh sáng I Mục tiêu:

* Kiến thøc:

- Biết làm thí nghiệm để xác định đợc đờng truyền ánh sáng - Phát biểu đợc định luật truyền thẳng ánh sáng

- Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đờng thẳng thực tế

- Nhận biết đợc đặc điểm loại chùm sáng * Kỹ năng:

- Biết làm thí nghiệm để tìm định luật truyền thẳng ánh sáng - Biết dùng thí nghiệm để kiểm tra tợng ánh sáng * Thái độ: Vận dụng kiến thức vào sống.

II Chn bÞ cđa giáo viên học sinh:

*Hc sinh: Mi nhúm: - Một ống nhựa cong, ống nhựa thẳng, nguồn sáng dùng pin, chắn có lỗ đục nh nhau, đinh ghim mạ mũ nhựa to

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt động 1:(10p) Kiểm tra cũ + tổ chức tình học tập ?1: Khi ta nhận biết đợc ánh

sáng ? ta nhìn thấy vật? giải thích tợng nhìn thấy vết sáng khói hơng?

?2: Chữa tập 1.1, 1.2 SBT GV yêu cầu HS nhận xét cho điểm

HS1: - SGK

- Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, hạt khói đợc đền chiếu sáng trở thành vật sáng Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần tạo thành vệt sáng mà ta nhìn thấy HS2:Bài 1.1 C

(4)

GV cho HS đọc phần mở SGK hỏi em có suy nghĩ thắc mắc Hải? HS nêu dự kiến

GV Để biết ý kiến ta nghiên cứu hôm

Hoạt động 2: (15p) Nghiên cứu tìm qui luật đờng truyền ánh sáng

? Các em dự đoán xem ánh sáng truyền theo đờng cong, thẳng đờng gấp khúc? HS:

? Nêu phơng án để kiểm tra dự đoán này?

GV:Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm h2.1 nêu mục đích, dụng cụ cách làm thí nghiệm?

? Các nhóm nhận dụng cụ quan sát cho biết dùng ống cong hay ống thẳng nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng?

? Khơng có ống thẳng ánh sáng có truyền theo đờng thẳng khơng? ? Điều đợc kiểm tra nh nào? GV yêu cầu HS thực phơng án kiểm tra nh SGK

? Quan sát h2.2 cho biết dụng cụ cách tiến hành thí nghiệm? HS: + Bật đèn

+ Để chắn 1, 2, cho nhìn qua lỗ A, B, C thấy ốn sỏng

+ Kiểm tra lỗ xem có thẳng hàng không?

+ lệch quan sát đèn? ( không thấy đèn sáng) ? Qua thí nghiệm ta rút kết luận ?

GV ngồi mơi trờng khơng khí mơi trờng nớc, kính, thuỷ tinh ánh sáng truyền theo đờng thẳng

? Có nhận xét tính chất môi trờng này?

HS: Các môi trờng

suốt, vị trí mơi trờng có tính chất nh nên gọi

I/ §êng trun cđa ¸nh s¸ng 1/ ThÝ nghiƯm:

C1: ống thẳng nhìn thấy dây tóc bóng đèn phát sáng.chứng tỏ ánh sáng từ dây tóc bóng đèn qua ống thẳng tới mắt

ống cong khơng nhìn thấy dây tóc bóng đèn sáng chứng tỏ ánh sáng từ dây tóc khơng truyền theo đờng cong

C2: lỗ A, B , C thẳng hàng dẫn dến ánh sáng truyền theo đờng thẳng

(5)

đồng tính

? Ta rút định luật truyền thẳng ánh sáng nh nào?

GV đờng truyền tia sáng

đ-ợc biểu diễn nh nào? *Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trờng suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đờng thẳng

Hoạt động 3: (10p) Nghiên cứu tia sáng, chùm sáng ? Yêu cầu HS đọc thông tin SGK

cho biÕt ngêi ta qui íc tia s¸ng nh nào?

? Qui ớc vẽ chùm sáng nh nào? GV(Chốt) chùm sáng thực tế có rÊt nhiỊu tia

? Quan s¸t h2.5 cho biÕt có loại chùm sáng?

?Thế gọi chùm sáng song song? hội tụ, phân kỳ?

GV yêu cầu HS vẽ chùm tia song song, hội tụ, phân kì vào

II/ Tia sáng chùm sáng:

+ Đờng thẳng có mũi tên hớng gọi tia sáng

+ SM tia sáng

+ Vẽ chùm sáng cần vẽ tia sáng

+ Có loại chùm sáng: - Chùm song song - chùm hội tụ - chùm phân kỳ C3: a/ Không giao b/ giao nhau

c/ loe réng

Hoạt động 4:(8p) vận dụng GV yêu cầu HS làm C4, C5, SGK

hoạt động cá nhân

GV yêu cầu HS đọc câu C5 nêu cách điều chỉnh kim thẳng hàng.( theo qui luật xếp hàng)

III/ VËn dông:

C4: Qua hai thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng từ đèn phát truyền tới mắt theo đờng thẳng C5: Cách quan sát :

+ Đặt mắt cho mắt nhìn thấy kim gần mắt mà không nhìn thấy kim lại

Giải thích: kim vật chắn sáng kim 2, kim vật chắn sáng kim 3, ánh sáng truyền theo đờng thẳng nên ánh sáng từ kim 2, bị chắn không tới mắt Hoạt động 5: Hớng dẫn học nhà( 2p)

- Häc thc phÇn ghi nhí SGK.

- Đọc phần em cha biết - Làm tập 2.1 n 2.4 SBT

- Làm thêm sách tập vật lý nâng cao ( lớp 7A) M

(6)

NS: 16/9 /2007 Tiết3: Bài 3: ứng dụng định luật

truyền thẳng ánh sáng I Mục tiªu:

* KiÕn thøc:

- Nhận biết đợc bóng tối, bóng nửa tối, giải thích

- Giải thích đợc có tợng nhật thực nguyệt thực * Kỹ năng:

- Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích số tợng thực tế hiểu đợc ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

*Học sinh: Mỗi nhóm: - đèn pin, nến, vật cản bìa dày, màn,

Cả lớp: hình vẽ nhật thực nguyệt thực. III Hoạt động dạy học:

(7)

Hoạt động1: (8p) Kiểm tra cũ+ Đặt vấn đề ?1:Phát biểu định luật truyền thẳng

ánh sáng? đờng truyền tia sáng đợc biểu diễn nh nào? vẽ hình minh hoạ? chữa 2.1 SBT ?2: Cha bi: 2.2, 2.3 SBT.

GV yêu càu học sinh nhËn xÐt cho ®iĨm

GV ĐVĐ thời xa cha có đồng hồ ngời ta thờng nhìn vị trí bóng nắng để biết vào đâu để biết đợc ngày “ gọi đồng hồ mặt trời’’?

HS1: 2.1.Khơng nhìn thấy ấnh sáng từ đèn phát truyền theo đờng thẳng CA Mắt bên dới đ-ờng CA nên ánh sáng từ đèn không truyền vào mắt đợc Phải để mắt đờng CA kéo dài

HS2: Làm tơng tự nh cắm đinh thẳng hàng câu 5.Đội trởng đứng trớc ngời thứ thấy ngời che khuất tất ngời khác hàng

Hoạt động 2: Quan sát hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối ( 15p)

? Quan sát h3.1 đọc thơng tin SGK cho biết mục đích làm thí nghiệm ? ? Dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm nh nào?

GV yêu cầu HS nhận dụng cụ thí nghiệm thí nghiệm vùng sáng, vúng tối giải thích vùng lại tối sáng? ? Qua thí nghiệm ta rút nhận xét gì?

? VËy thÕ gọi bóng nửa tối? GV yêu càu HS lµm thÝ nghiƯm h3.2

? Trong thí nghiệm h3.2 cần phải thay đổi dụng cụ gì? ( thay ngon đèn nhỏ nguồn sáng rộng hơn, nến to)

? Hãy tren chắn vùng bóng tối vùng đợc chiếu sáng đầy đủ, nhận xét độ sáng vùng lại so với vùng giải thích lại có khác đó?

? Bãng nưa tèi kh¸c bãng tèi nh thÕ nao? ( bãng nöa tèi mê bóng tối)

? Qua thí nghiệm ta rút nhận xét gì?

? Vì lại sảy tợng nhật thực nguyệt thực hiƯn tỵng

I/ Bãng tèi, bãng nưa tèi. 1/ ThÝ nghiƯm:

C1: Giaỉ thích ánh sáng truyền thẳng nên vật cản chắn ánh sáng tạo vùng tối.vung không bị vật cản che khuất vùng sáng Nhận xét 1: Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng khơng nhận đợc ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi bóng tối

C2:

+ Vïng bãng tèi ë gi÷a chắn ( phần bị vật cản che khuất)

+ Vùng sáng cùng.( không bị vật cản che khuất)

+ Vùng xen bóng tối vùng sáng vùng bóng nửa tối.( bị vật cản che khuất phần nguồn sáng)

(8)

này sảy nào?

Hot ng 3: Hình thành khái niệm nhật thực nguyệt thực ( 10p) ?Em hày trình bày quĩ đạo chuyển

động mặt trăng, mặt trời trái đât? ( mặt trăng quay xung quanh trái đất, mặt trời chiếu sáng mặt trăng trái đất)

GV Mặt Trời, Mặt Trăng , Trái Đất nằm đờng thẳng mặt trăng nằm mặt trời trái đất sảy tợng nhật thực

? GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết nh gọi nhật thực tồn phần, nhật thực phần? hình vẽ vị trí có nhật thực tồn phần, vị trí có nhật thực phần?

? Giải thích đứng nơi có nhật thực tồn phần ta lại khơng nhìn thấy mặt trời thấy trời tối lại?

C3: Nơi có nhật thực tồn phần nằm vùng bóng tối Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến đứng ta khơng nhìn thấy Mặt Trời thấy trời tối lại ? Sảy tợng nguyệt thực nào?

Quan vào hình vẽ SGK cho biết Mặt trăng vị trí ngời đứng điểm A Trái Đất thấy có Trăng sáng tháy có nguyệt thực?

( vÞ trÝ cã nguyệt thực, vị ví 2, trăng sáng)

? Nguyệt thực sảy đêm khơng? ( sảy thời gian ngắn mặt trăng chuyển đông xung quanh trái đất)

II/ NhËt thùc vµ ngut thùc:

a/ NhËt thùc:

* Nhật thực sảy vào ban ngày khi: Mặt trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm đờng thẳng, Mặt Trăng nằm Trái đất Mặt trrời

*Nhật thực tồn phần: đứng vùng bóng tối khơng nhìn thấy mặt trời

*Nhật thực phần: đứng vùng bóng nửa tối nhìn thấy phần mặt trời

2/ NguyÖt thùc:

Nguyệt thực sảy vào ban đêm khi: Mặt Trời, Trái Đất, mặt Trăng nằm đờng thẳng, Trái Đất nằm Mặt Trời Mặt Trăng

(9)

? Nguyên nhân gây tợng nhật thực nguỵêt thực gì? ( ánh sáng truyền theo đờng thẳng)

Hoạt động 4: Củng cố vận dụng(5p) ? Nhắc lại khái niệm bóng tối,

bãng nưa tèi, nh¹t thùc , ngut thùc?

GV yêu cầu HS làm C5, C6 động cá nhân (C5 vẽ hình vào vở, vẽ theo hình học phẳng)

III/ VËn dơng:

C5: Vïng tèi vµ vïng nửa tối thu hẹp lại miếng bìa lại gần chắn

C6: Búng ốn dõy túc có nguồn sáng nhỏ, vật cản lớn so với nguồn sáng nên khơng có ánh sáng tới bàn bóng đèn ống nguồn sáng rộng so với vật cản nên bàn nằm vùng nửa tối sau nhận đợc phần ánh sáng truyền tới sách nên đọc đợc Hoạt động 5: Hớng dẫn học nhà( 2p)

- Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Đọc phần cãa thÓ em cha biÕt

- Làm tập 3.1 đến 3.4 SBT - Đọc trớc

(10)

NS: 23/9 /2007

Tiết4: Bài 4: định luật phản xạ ánh sáng I Mục tiêu:

* KiÕn thøc:

- Tiến hành đợc thí nghiệm để nghiên cứu đờng tia phản xạ gơng phẳng

- Biết xác định tia tới, tia phản xạ góc tới góc phản xạ - Phát biểu đợc định luật phẩn xạ ánh sáng

- Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hớng đờng truyền ánh sáng theo mong muốn

* Kỹ năng:

- Bit lm thớ nghim đo góc, quan sát hớng truyền ánh sáng, qui luật phn x ỏnh sỏng

II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

*Hc sinh: Mi nhúm: - Một gơng phẳng có giá đỡ, đèn pin có chắn đục lỗ để tạo tia sáng, tờ giấy dán gỗ phẳng , thớc đo độ

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ+ Đặt vấn đề ( 10 phút) ?1: Hiện tợng nhật thực, nguyệt

thực sảy nào? nguyệt thực thờng sảy vào đêm rằm âm lịch?

?2: Chữa 3.4 SBT( yêu cầu HS vẽ tỉ lệ 1cm ứng với 1m ý ánh sáng mặt trời chiếu xuống chùm song song, cọc cột đèn vng góc với mặt đất)

GV yêu cầu học sinh nhận xét cho điểm

GV dùng đèn pin chiếu tia sáng lên gơng phẳng cho thu đợc vết sáng tờng ? Phải đặt đèn pin điểm để vết sáng điểm A cho trớc tờng ?

HS: - SGK

- Vì đêm rằm âm lịch Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng có khả nằm đờng thẳng Trái đất chặn ánh sáng Mặt trời khơng cho chiếu sáng Mặt trăng

Hoạt động 2: Nghiên cứu sơ tác dụng gơng phẳng( 5p) ? Hàng ngày em thờng soi

g-ơng cho biết gg-ơng phẳng có tác dụng gì? vật nh đợc gọi gơng phẳng? ? Lấy vài ví dụ gơng phẳng?

HS: Mặt nớc, kim loại nhẵn, kính

GV em biết môi trờng sut v ng tớnh thỡ ỏnh

I/ Gơng phẳng:

- Gơng phẳng tạo ảnh vật tríc g¬ng

(11)

sáng truyền theo đờng thẳng ánh sáng tới gơng phẳng có thẳng hay khơng, đờng nh nào?

Hoạt động 3: Hình thành khái niệm phản xạ ánh sáng Tìm qui luật đổi hớng tia sáng gặp gơng phẳng( 20p) ? u cầu HS đọc thơng tin SGK

quan s¸t h4.2 nêu dụng cụ cách bố trí thí nghiệm?

? Các nhóm nhận dụng cụ làm thí nghiệm tia tới tia phản xạ thí nghiệm.( SI tia tới, IR tia phản xạ)

? Hiện tợng phản xạ ánh sáng tợng gì? ( tợng ánh sáng

gặp gơng phẳng bị hắt trở lại) GV yêu cầu HS làm thí nghiệm trả lời C2?

? Hóy quan sát cho biết tia phản xạ IR nằm mặt phẳng nào? ? GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết góc tới góc phản xạ?

( gãc SIN lµ gãc tíi, gãc NIR lµ góc phản xạ) GV yêu cầu HS rõ góc thí nghiệm

? D oỏn xem độ lớn góc phản xạ góc tới? ( nhau) ? Làm cách để kiểm tra đợc dự đốn trên?

? Khi góc tới thay đổi góc phản xạ có thay đỏi khơng? thay i nh th no?

?Yêu cầu HS dùng thớc đo góc đo góc phản xạ trờng hợp từ kết rút kết luận?

? Hai kết luận có cho mơi trờng khác không? ( kết luận với môi trờng suốt khác)

GV chốt kết luận định luật phản xạ ánh sáng

? Vậy định luật phản xạ ánh sáng có nội dụng nh nào?

? C¸ch biĨu diƠn gơng phẳng

II/ Định luật phản xạ ánh sáng *Thí nghiệm:

*Hiện tợng ánh sáng gặp gơng phẳng bị hắt trở lại gọi tợng phản xạ ánh sáng

1/ Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào?

* Kt lun1: Tia phản xạ nằm mặt phẳng với tia tới v ng phỏp tuyn.

2/ Phơng tia phản xạ quan hệ nh với tia tới?

a/ Dự đoán mối quan hệ góc phản xạ góc tới?

Góc phản xạ gãc tíi

b/ ThÝ nghiƯm kiĨm tra ®o gãc tới, góc phản xạ

Góc tới i Góc phản x¹ i’

600

450

300

*KÕt luận 2: Góc phản xạ góc tới

3/ Định luật phản xạ ánh sáng: + Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đờng pháp tuyến gơng điểm tới + Góc phản x bng gúc ti

4/ Biểu diễn gơng phẳng tia sáng hình vẽ:

(12)

các tia sáng hình vẽ nh nào?

GV nêu qui ớc cách vẽ gơng mặt giấy yêu cầu lớp vẽ vào

GV yêu cầu HS vẽ tia phản xạ IR C3 vào vở.một học sinh lên bảng vẽ

SI: tia tới

IR: tia phản xạ I: điểm tới

IN: l ng phỏp tuyn

Hoạt động 4: Vận dụng(10p) GV yêu cầu HS làm C4, HS

lên bảng vẽ HS khác vẽ bút chì vào sai để chữa lại

III/ VËn dông: C4:

a/

b)

Hoạt động 5: Hớng dẫn học nhà( 2p) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Đọc phần cóa thể em cha biết

- Làm tập 4.1 đến 4.4 SBT

- Làm thêm tập nâng cao sách BT n©ng cao

N

N

S

R

I

S

I

R

R

(13)

NS: 28/9/2007

TiÕt5: Bài 5: ảnh vật tạo gơng phẳng I Mơc tiªu:

* KiÕn thøc:

- Bố trí đợc thí nghiệm để nghiên cứu ảnh vật tạo gơng phẳng - Nêu đợc tính chất ảnh vật tạo gơng phẳng

- Vẽ đợc ảnh vật đặt trớc gơng phẳng * Kỹ năng:

- Làm thí nghiệm, tạo đợc ảnh vật qua gơng phẳng, xác địh đợc vị trí ảnh để nghiêm cứu tính chất ảnh qua gơng

* Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận

II ChuÈn bị giáo viên học sinh:

* Mỗi nhóm : gơng phẳng có giá đỡ thẳng đứng, kính màu suốt, pin tiểu, tờ giấy trắng dán tầm gỗ phẳng III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ + đặt vấn đề vào mới.(8p ) ?1: Phát biểu định luật truyền thẳng

ámh sáng Xác định tia tới SI hình sau?

?2 : Chữa 4.2

- v trng hợp a 4.3 SBT Gv đặt vấn đề vào nh SGK

HS1:

Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất ảnh tạo gơng phẳng(20p) ?GV yêu cầu HS quan sát h5.2 nêu

mục đích làm thí nghiệm này? ? Dụng cụ cách tiến hành thí nghiệm nh nào?

I/ Tính chất ảnh tạo gơng ph¼ng

R I

I

R

(14)

HS quan sát ảnh pịn gơng ( ảnh giống vật)

? Nu dựng mt bìa đa phía sau gơng có hứng đợc ảnh vật mà chắn không?( không hứng đợc chắn)

? Làm cách để khẳng định đợc điều này? ( nhìn vào kính có ảnh, nhìn vào chắn khơng có ảnh) ? Nhìn vào chắn khồng có ảnh chứng tỏ điều gì? ( ảnh tạo g-ơng phẳng ảnh ảo)

GV yêu cầu HS thay gơng phẳng kính quan sát ảnh vật qua kính đa chắn đến vị trí để khẳng định khơng hứng đợc ảnh chắn

? Qua thÝ nghiệm trêm rút kết luận gì?

? Quan sát vào thí nghiệm dự đốn xem kích thớc ảnh so với vật, so sánh khoảng cách từ ảnh đến gơng với khoảng cách từ vật đến gơng.( HS dự đoán)

GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK cho biết cách bố trí thí nghiệm h5.3? tiến hành thí nghiệm? ? Qua thí nghiệm rút kết luận gì?

? Đấnh dấu vị trí vật đến gơng vị trí ảnh đến gơng đo khoảng cách trên?

? GV yêu cầu HS làm câu C3? ? Qua thí nghiệm rút kết luận gì?

? Túm lại ảnh vật tạo gơng phẳng có tính chất gì? Chú ý: ảnh vật đối xứng qua gơng

1/ ảnh vật tạo gơng phẳng có hứng đợc chắn không?

* Kết luận1: ảnh vật tạo gơng phẳng không hứng đợc chắn ,gọi ảnh ảo 2/ Độ lớn ảnh có độ lớn vật không?

*Kết luận 2: Độ lớn ảnh vật tạo gơng phẳng độ lớn vật

3/ So sánh khoảng cách từ điểm vật đến gơng khoảng cách từ ảnh điểm đến gơng *Kết luận: Điểm sáng ảnh tạo gơng phẳng cáhc gơng khoảng

Hoạt động 3: Giải thích ự tạo thành ảnh gơng phẳng(5p) ? Yêu cầu HS làm câu C4?

GV híng dÉn HS lµm C4 C4:

+Vẽ ảnh S’ đối xứng với S qua g-ơng

+ VÏ tia phản xạ IR IM ứng với tia tới SI SK

II/ Giải thích tạo thành ảnh gơng phẳng

+ Ta nhỡn thy nh ảo S’ tia phản xạ lọt vào mắt có đờng kéo dài qua S’.

(15)

+ Kéo dài tia phản xạ gặp tai S’

+ Mắt đặt khoảng IR IM nhìn thấy S’

? §iĨm giao tia phản xạ có xuất chắn không? sao?

( khụng hng đợc S’ chắn vhỉ có đờng kéo dài tia phản xạ gặp S’ khơng có ánh sáng thật đến S’

Hoạt động 4: Vận dụng(10p) ? Yêu cầu HS làm C5? vẽ theo tính

chất ảnh không cần áp dụng định luật phản xạ ánh sáng, vẽ bút chì vào sai cịn sa li

GV yêu cầu HS lên bẳng vẽ cấc HS khác vẽ vào , nhận xét cho ®iĨm

GVu cầu HS giải đáp thắc mắc bé lan câu chuyện đầu hình vẽ?

III/ VËn dơng:

C5: Kẻ AH BKvng góc với mặt gơng lấy HA’ đối xứng với

AH ( HA’ = HA)và KB’ đối xứng với KB ( KB’ = KB) A’B’ ảnh AB

C6: Gi¶i thÝch :

Hoạt động 5: Hớng dẫn học nhà( 2p) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK

- Đọc phần em cha biết - Làm tập5.1 n 5.4 SBT

- Làm thêm sách tập vật lý nâng cao ( lớp 7B)

NS: 15/10/2007

TiÕt6: Bµi 6: thực hành vẽ quan sát ảnh tạo gơng phẳng

I Mục tiêu: * Kiến thức:

- Luyện tập vẽ ảnh vật có hình dạng khác đặt trớc gơng phẳng

- Xác định đợc vùng nhìn thấy gơng phẳng

- Tập quan sát đợc vùng nhìn thấy gơng vị trí

* Kĩ năng: Bố trí thí nghiệm, vẽ hình, quan sát thí nghiệm để rút kết luận

B

H K

A

(16)

II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

*Hc sinh: Mỗi nhóm: gơng phẳng có giá đỡ, bút chì , thớc đo độ , thớc thẳng

Cá nhân: Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm. III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ( 5p)

HS1: Nêu tính chất ảnh qua g-ơng phẳng?

HS2: giải thích tạo thành ảnh qua gơng phẳng?

GV kiĨm tra mÉu b¸o c¸o thÝ nghiƯm cđa HS

Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (15p) GV chia nhóm thực hành, yêu cầu

Hs lµm viƯc theo nhãm

GV u cầu HS đọc C1 SGK nêu dụng cụ cách tiến hành thí nghim?

Các nhóm tiến hành thí nghịêm, cá nhân vẽ vào trờng hợp

1/ Xác định ảnh vật tạo bởi gơng phẳng.

+ Dông cô:

+ Bè trí thí nghiệm:

+ Vẽ lại vị trí gơng bút chì a/ ảnh song song chiều với vật

-ảnh song song ngợc chiều với vật

b/ Vẽ lại vào ảnh bút chì trờng hợp

Hot ng 3: Xác định vùng nhìn thấy gơng phẳng( 20p) ? Em nêu phơng án thí

nghiệm quan sát vùng nhìn thấy gơng phẳng?

GV yêu cầu HS đọc cách tiến hành thí nghiệm nh SGK ý xác định vùng quan sát vị trí ngời ngồi vị trí gơng cố định mắt nhìn sang phải, sang trái để đấnh dấu vị trí cần quan sát

GV híng dẫn nhóm làm thí nghiệm rõ vùng nhìn thÊy quan s¸t

? Di chuyển gơng xa mắt so sánh bề rộng vùng nhìn thấy vừa quan sát đợc so với ban đầu xem bề rộng tăng hay giảm? GV yêu cầu HS lớp làm C4? ? C4 yêu cầu phải vẽ ảnh

2/ Xác định vùng nhìn thấy gơng phẳng:

+ Các nhóm làm thí nghiệm đánh dấu vùng quan sát đợc

+ Để gơng xa đánh dấu vùng quan sát

+ So sánh vùng vừa quan sát đợc * Di chuyển gơng xa mắt bề rộng vùng nhìn thấy gơng giảm

(17)

của điểm qua gơng? ( M,N) phản xạ ¸nh s¸ng

+ Cách vẽ: Lấy M’ đối xứng với M

qua g¬ng nèi M’ víi O( mắt )cắt

g-ơng I nối MI tia tới, IO tia phản xạ

+ Ta nhìn thấy ảnh M M có

tia phản xạ gơng vào mắt có đ-ờng kéo dài ®i qua M’

+ Tơng tự vẽ ảnh N/ ca N thỡ ng

NO không cắt mặt gơng nên mắt

không nhìn thấy điểm N

Hoạt động 5: Hớng dẫn học nhà( 5p) -Thu báo cáo thực hành

-Thu dän dơng thùc hµnh

- Nhận xét thái độ ý thức học tập cá nhân nhóm

NS: 15/10/2007

Tiết7: Bài 7: gơng cầu lồi I Mơc tiªu:

* KiÕn thøc:

- Nêu đợc nhngc tính chất ảnh vật tạo gơng cầu lồi - Nhận biết đợc vùng nhìn thấy gơng cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gơng phẳng kích thớc

- Giải thích đợc ứng dụng gơng cầu lồi * kĩ năng: Làm thí nghiệm

* Thái độ : u thích mơn học ,khám phá giới xung quanh II Chuẩn bị giáo viên hc sinh:

*Học sinh: Mỗi nhóm gơng cầu lồi, gơng phẳng có kích th-ớc vớ gơng cầu lồi.2pin tiểu

III Hot ng dy học:

Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập ( 3p) GV: Đa cho HS số vt nhn

bóng nh thìa môi múc canh, gơng xe máy yêu cầu hÃy quan sát ảnh gơng mặt mặt cho biết có giống ảnh không

HS:

GV: Mặt môi thìa g-ơng cầu lồi, mặt môi thìa gơng cầu lõm Bài hôm ta nghiên cứu xem gơng cầu lồi ảnh tạo gơng cầu lồi có tính chất

Hot ng 2: nh vật tạo gơng cầu lồi ( 10p) ? Yêu cầu quan sát h7.1 nêu mục I/ ảnh vật tạo gơng

O N’

I K

(18)

đích, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm ?

? Trớc làm thí nghiệm hÃy dự đoán xem ảnh nến tạo gơng cầu lồi nhỏ vật hay lớn vật, ảnh thật hay ảnh ảo? GV yêu cầu nhóm nhận dụng cụ tiến hành thí nghiệm quan sát? ? HÃy nêu phơng án làm thí

nghịêm kiểm tra ảnh ảo , nhỏ h¬n vËt?

HS:

+ Đa chắn phía sau g-ơng cầu lồi vị trí khác khơng hứng đợc ảnh chắn ảnh ảo

+ Lấy vật giống đặt trớc g-ơng phẳng gg-ơng cầu lồi cách gơng khoảng so sánh ảnh tạo bi gng

? Qua quan sát làm thÝ nghiƯm kiĨm tra h·y cho biÕt ¶nh cđa mét vật tạo gơng cầu lồi có tính chât gì?

? Vậy vùng nhìn thấy gơng cầu lồi vùng nhìn thấy gơng phẳng có khác không ? Cách quan sát nh nào?

cầu lồi. 1/ Quan sát

Dự đoán: ảnh nhỏ vật Là ảnh ảo

2/ ThÝ nghiƯm kiĨm tra

3/ KÕt ln: ảnh vật tạo gơng cầu lồi có tính chất sau đây:

- L nh o khơng hứng đợc chắn

- ¶nh nhá h¬n vËt

Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy gơng cầu lồi (15p) ? Để xỏc nh vựng nhỡn thy ca

gơng cầu lồi ta làm theo phơng án nào?

HS: So sánh vùng nhìn thâý g-ơng phẳng gg-ơng cầu lồi

? Cách quan sát nh nµo?

GV yêu cầu HS quan sát ô giấy kẻ sẵn cho nhanh xác hn

? So sánh vùng nhìn thấy g-ơng ? rút kết luận

GV yêu cầu HS làm C3, C4 làm việc cá nhân

GV: Hớng dẫn HS cách vẽ ảnh tạo gơng cầu lồi Gơng cầu lồi có

II/ Vùng nhìn thấy gơng cầu lồi

Kt lun: Nhỡn vo gng cầu lồi ta quan sát đợc vùng rông so với nhìn vào gơng phẳng có kích thớc

C3: Vùng nhìn thấy gơng cầu lồi rộng vùng nhìn thấy g-ơng phẳng Vì giúp cho ngời lài xe nhì đợc khoảng rộng đằng sau

C4: Gơng cầu lồi đặt chỗ đờng gấp khúc giúp cho Ngời lái xe nhìn thấy ngời, xe cộ, vật cản bên đờng bị che khuất để tránh tai nạn

(19)

thể coi nh gồm nhều gơng phẳng nhỏ ghép lại vẽ ảnh vẽ theo định luật phản xạ ánh sáng nh gơng phng

? GV treo bảng phụ hớng dẫn yêu cầu HS nhà vẽ tiếp tia phản xạ cho hình 7.5 cho biết chùm phản xạ hội tụ hay phân kì ảnh điểm sáng S tạo gơng ảnh gì?

lồi

+ Chùm tia phản xạ chùm phân kì

+ ảnh S’ ảnh ảo Hoạt động 4: Kiểm tra giấy (13p) Câu 1: Ta nhìn thấy vật nào?

A Khi ta më mắt B Khi có ánh sáng

C Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt D Khi trời nắng

Câu 2: vậtkhông phải nguồn s¸ng. A BÕp lưa

B Đom đóm C Mặt trời

D Vỏ chai đặt dớc trời nắng

Câu3: Trong mơi trờng suốt, đồng tính ánh sáng truyn theo ng no?

A Đờng thẳng B §êng cong C §êng gÊp khóc D §êng ngo»n nghÌo

Câu 4: Vẽ ảnh vật trớc gơng phẳng( theo tính chất ảnh) Nêu rõ cách vẽ

Câu1: C ( đ) Câu2: D ( ®) C©u3: B( ®) C©u4: C ( ®)

Kẻ AH BKvng góc với mặt gơng lấy HA’ đối xứng với

AH ( HA’ = HA)và KB’ đối xứng với KB ( KB’ = KB) A’B’ ảnh AB

Hoạt động 5: Hớng dẫn học nhà( 2p)

- Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Làm tập7.1 đến 7.4 SBT

- Líp 7A làm thêm sách tập vật lý nâng cao

A

A’ B’

H K B A

(20)

NS25/10/2007

Tiết8: Bài 8: gơng cầu lõm I Mục tiªu:

* KiÕn thøc:

- Nhận biết đợc ảnh ảo tạo gơng cầu lõm

- Nêu đợc tính chất ảnh tạo gơng cầu lõm

- Nêu đợc tác dụng gơng cầu lõm đời sống kĩ thuật * kĩ năng: Bố trí thí thí nghiệm quan sát ảnh ảo vật tạo g-ơng cầu lõm, quan sát đợc tia sáng qua gg-ơng cầu lõm

* Thái độ : Trung thực hợp tác nhóm II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

*Học sinh: Mỗi nhóm : gơng cầu lõm, gơng phẳng có kích thớc với gơng cầu lõm, 2pin tiểu, chắn sáng có giá đỡ di chuyển đợc, đèn pin để tạo chùm sáng song song phân kì III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ+ Tổ chức tình học tập ( 7p) ?HS1:Nêu đặc điểm ảnh tạo

bëi g¬ng cầu lồi? Vẽ vùng nhìn thấy gơng càu lồi ? trình bày cách vẽ?

HS2: ảnh vật tạo gơng phẳng có tính chất gì? Nêu phơng án thí nghiệm chứng tỏ ảnh vật tạo gơng phẳng ảnh ảo?

GV yờu cầu HS nhận xét cho điểm ĐVĐ: Ngày xa có câu chuyện kể lại nhà Bác học AC si mét dùng gơng cầu lõm tập chung ánh sáng mặt trời để đốt cháy chiến thuyền quân giặc Vậy gơng cầu lõm gì? ácimét dựa vào tác dụng gơng cầu lõm để tạo nên điều kì diệu Để trả lời đợc câu hỏi nghiên cứu hôm

HS1: - Là ảnh ảo không hứng đợc chắn nhỏ vật

- HS tù vÏ

HS2: - Là ảnh ảo không hứng đợc chắn , lớn vật

- Thay gơng phẳng kính phẳng suốt - Đa chắn phía sau đến

mọi vị trí nhìn vào chắn khơng có ảnh chứng tot không hứng đợc ảnh → ảnh ảo

Hoạt động 2: Nghiên cứu ảnh vật tạo gơng cầu lõm(13p) ? Đa cho nhóm mt gng cu

lõm yêu cầu HS cho biết gơng có khác gơng cầu lồi?

? Để biết đợc ảnh vật tạo gơng cầu lõm có giống ảnh vật tạo gơng cầu lồi khơng ta phải làm gì?

? Cần phải có dụng cụ để làm thí nghiệm cách tiến hành thí nghiệm nh nào? ? Yêu cầu nhóm nhận dụng cụ làm thí nghiệm báo cáo kết ? vị trí nhìn thấy ảnh ?

I/ ảnh tạo gơng cầu lõm

(21)

? Làm để biết đợc l nh o?

HS: Thay gơng cầu lõm kính lõm, đa chắn phía sau vị trí khác không thấy ảnh rrên chắn ảnh ảo GV: Do kính lõm nên ta công nhận kết

? Mun biết đợc ảnh lớn hay nhỏ vật thí ta phẩi làm gì? Em đa phơng án thí nghiệm kiểm tra ?

HS: So sánh ảnh gng cầu lõm với ảnh gơng phẳng

? lm c thớ nghm ny cần phải có dụng cụ gì? mơ tả cách bố trí thí nghiệm ?

HS: Đặt gơng phẳng gơng cầu lõm cho hộp gơng nằm đờng thẳng khoảng cách từ mép g-ơng đến vật GV phát thêm dụng cụ cho nhóm làm thí nghiệm rút nhận xét ?

? Làm để khảng định đợc ảnh tạo gơng cầu lõm lớn vật ?

HS: Vì ảnh gơng phẳng vật

? Từ kết quan sát thí nghiệm em đa đợc kết luận tính chất ảnh vật tạo g-ơng phẳng gì?

? Vậy ảnh vật tạo gơng cầu lõm có giống khác ảnh vật tạobởi gơng cầu lồi? ? Theo em có nên sử dụng gơng cầu lõm phía trớc ngời lái xe để để quan sát vật phía sau đợc khơng?

HS: Khơng đợcvì gơng cầu lõm nhìn thấy ảnh ảo vật gần g-ơng không quan sát đợcnhững vật xa gơng

GV: Bài hôm ta dừng lại quan sát ảnh vật đặt gần gơng trờng hợp ảnh vật xa g-ơng ảnh thật hay ảnh ảo lên lớp em nghiên cứu tiếp ? Bài hôm trớc em học tia sáng chùm sáng vậyhãy nhắc lại cho xem có loại chùm sáng ?

? VËy nÕu cã mét chïm sáng song

* NX: ảnh vật tạo gơng cầu lõm lớn ảnh vật tạo g-ơng phẳng

(22)

song hội tụ chiếu vào gơng cầu lõm cho ta chùm tia phản xạ nh nào?

Hot ng 3: Nghiên cứu phản xạ ánh sáng gơng cầu lừm( 15p)

? Nêu dụng cụ cách bè trÝ thÝ nghiÖm?

GV phát thêm cho nhóm đèn pin yêu cầu nhóm tiến hành thí nghiệm cho biết chiếu chùm tia song song vào gơng cầu lõm thu đợc chùm tia phản xạ nh nào? ( Chùm tia phản xạ hội tụ trớc gơng )

? Qua thÝ nghiệm em rút kết luận gì?

? Yêu cầu HS trả lời C4?

? Nếu chiếu chùm phân kì vào g-ơng cầu lõm cho chùm tia phản xạ nh nào?

? Nêu phơng án thí nghiệm kiểm tra

GV yờu cu nhóm làm thí nghiệm kiểm tra rút kết luận? GV ( chốt) Gơng cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia song song thành chùm tia hội tụ ngợc lại biến đổi chùm tia phân kì thích hợp thành chùm tia song song

? Vậy nhà bác học ác si mét dựa vào tác dụng gơng cầu lõm để đốt cháy đợc chiến thuyền giặc

? Vậy gơng cầu lõm đợc ứng dụng nh ?

II/ Sự phản xạ ánh sáng g-ơng cầu lõm.

1) Đối với chùm tia tới song song

* Kết luận: Chiếu chùm tia tới song song lên gơng cầu lõm, ta thu đợc chùm tia phản xạ hội tụ điểm trớc gơng

C4: Mặt trời xa chùm tới gơng chùm song song chùm sáng phản xạ hội tụ vật làm cho vật nóng lên.( mặt trời có nhiệt năng)

2) Đối với chùm tia phân kì: * Kết luận: Một nguồn sáng nhỏ đặt vị trí thích hợp, chomotj chùm tia phản xạ song song

Hoạt động 4: Vận dụng ( 8p) GV yêu cầu HS nhóm đọc

th«ng tin mơc III SGK trang24 thực hành trả lời câu C6?

? Muốn thu đợc chùm sáng hội tụ phải xoay pha đèn bóng đèn xa hay lại gần gơng nh nào?

III/ VËn dông

C6: Pha đèn pin gơng cầu lõm nên xoay pha đến vị trí thích hợp ta thu đợc chùm sáng song song từ pha đèn chiếu

(23)

cho chùm phản xạ tập chung điểm

Hoạt động : Hớng dẫn học nhà( 2p)

- Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Làm tập 8.1 đến 8.4 SBT trang

- Chuẩn bị tổng kết chơng I

NS: 2/11/2007

Tiết9 : Bài 9: Tổng kếtchơng I - quang häc I/ Mơc tiªu

- HƯ thống lại toàn kiến thức chơng quang học

- Rèn luện kĩ vận dụng kiến thức để giải thích số t-ợng đơn giản

II/ Hoạt động GV HS

Hoạt động của

GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức (25p) ?Khi ta nhận

biết đợc ánh sáng, ta nhận biết đợc vật? ? Nguồn sáng gì? cho ví dụ? ? Vật sáng gì? cho ví dụ?

? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Tia sáng gì? nguồn sáng gì? có loại chùm sáng?

? Nhật thực gì? nguyệt thực gì?

I) Phần lí thuyết

1)Nhận biết ánh sáng :

+ Nhận biết đợc ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta

+ Nhận biết đợc vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

2) Ngn s¸ng:

+ Nguồn sáng vật tự nã ph¸t ¸nh s¸ng

+ Ví dụ: Mặt trời, đom đóm, bếp lửa… 3) Vật sáng :

+ Vật sáng gồm nguồn sáng vật đợc chiếu sáng sáng

+ Mặt trời, hoa 4) Sự truyền ánh s¸ng

+ ĐL truyền thẳng ánh sáng: Trong mơi trờng suốt đồng tính ánh sáng truyền theo đờng thẳng

VD: Kh«ng khÝ, níc, thủ tinh

+ Tia sáng : Tia sáng đờng truyền ánh sáng có hớng

+ Chïm s¸ng : chïm s¸ng gåm nhiỊu tia s¸ng hợp thành

(24)

? Nêu khái niệm g-ơng phẳng? ảnh tạo gơng phẳng?

? Th phản xạ ánh sáng? ? Nêu định lut phn x ỏnh sỏng?

? Nêu cáhc vẽ ảnh điểm tạo gơng phẳng? (Theo tính chÊt ¶nh)

? Nêu cách vẽ ảnh điểm tạo gơng phẳng theo định luật phản x ỏnh sỏng?

? Nêu cáhc vẽ ảnh vật tạo gơng phẳng? ? Gơng cầu lồi gì?

? ảnh vật tạo gơng cầu

song song

5) ng dng nh luật truyền thẳng ánh sáng. + Bóng tối, bóng nửa tối

+ Nhật thực: Mặt trời , Mặt Trăng, Trái Đất nằm đờng thẳng

+ Nguyệt thực: Mặt trời , Trái Đất , Mặt Trăng, nằm đờng thẳng

6) G¬ng ph¼ng.

+ KN: Gơng phẳng phần mặt phẳng soi đợc ảnh vật

+ Tạo ảnh: Hình vật soi đợc gơng gọi ảnh vật tạo gng phng

+ Sự phản xạ ánh sáng gơng:

Tia sỏng truyn ti gng b ht lại theo hớng xác định phản x ỏnh sỏng

* Định luật phản xạ ¸nh s¸ng:

+Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đờng pháp tuyến gơng điểm tới + Góc phản xạ góc ti

7) Cách vẽ ảnh tạo gơng phẳng

+ Vẽ ảnh điểm: C1: Vẽ theo tính chất ảnh

Từ S hạ đờng vng gó với gơng H Lấy điểm S’ cho S’H = HS Thì S’ ảnh Của S

C2: Vẽ ảnh theo định luật phản xạ ánh sáng. Từ S vẽ tia sáng tới gơng,

VÏ hai tia phản xạ, kéo dài tia phản xạ giao điểm S S ảnh S qua g-ơng

+ Vẽ ảnh vật:

- Ta vẽ ảnh điểm ®Çu vËt

(25)

lồi có đặc điểm gì? ? So sánh vùng nhìn thấy gơng cầu lồi so với vùng nhìn thấy gơng phẳng ?

? Nêu khái niệm g-ơngcầu lõm? đặc điểm ảnh tạo gơng cầu lõm? ? Sự phản xạ ánh sáng gơng cầu lõm?

+ KN: Gơng có mặt phản xạ mặt phần mặt cầu

+ ảnh tạo gơng cÇu låi:

- ảnh ảo khơng hứng đợc chắn, - Nhỏ vật

+ Vùng quan sát đợc gơng cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gơng phẳng cú cựng kớch thc

9) Gơng cầu lõm.

+ KN: gơng có mặt phản xạ mặt phần mặt cầu gọi gơng cầu lõm

+ Đặc điểm ảnh:

- nh ảo không hứng đợc chắn - ảnh lớn vật

+ Sự phản xạ gơng cầu lõm: biến đổi chùm tia song song thành chùm tia hội tụ ngợc lại biến đổi chùm tia phânkì thích hợp thành chùm tia song song

Ví dụ: Đèn pin biến đổi chùm phân kì thích hợp thành chùm song song

Hoạt động 2: luyện tập kĩ vẽ ảnh vật tạo bỏi gơng phẳng, vẽ tia phản xạ ( 10p)

? Yêu cầu HS quan sát h9.1 làm C1? GV hớng dẫn GV gọi HS lên bảng làm C2 C3?

C1: vùng đặtmts đểnhìn thấy ảnh S1 S2 R1 R2

C2 : ảnh quan sát đợc gơng ảnh ảo. ảnh nhìn thấy gơng cầu lồi nhỏ ảnh nhì thấy gơng phẳng, ảnh nhìn thấy gơng phẳng nhỏ ảnh nhìn thấy gơng cầu lõm C3: An – Thanh An – Hải, Thanh – Hải, Hải-

(26)

Hoạt động 3: Tổ chức trị chơi chữ ( 7p) Yờu cu HS chi

theo ô chữ SGK GV treo bảng phụ yêu cầu nhóm điền vào ô chữ

Cỏc nhúm c i diện điền vào ô chữ

Hoạt động 4: Hớng dẫn học nhà (2p) - Làm lại hết tồn câu hỏi ơn tập

- Vẽ ảnh vật sáng trớc gơng phẳng theo tính chất ảnh theo định luật truyền thẳng ánh sáng

- Ôn lại tồn lí thuyết ơn tập

NS:10/11/2007

TiÕt 10: KiĨm tra tiÕt I) Mơc tiªu:

*KiÕn thøc:

- Học sinh nắm ta nhìn thấy vật, định luật truyền thẳng ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, ảnh vật tạo gơng phẳng g-ơng cầu lồi, gg-ơng cầu lõm, cách vẽ ảnh cuả vật tạo gg-ng phng

* Kĩ năng:

- Biết vẽ ảnh vật tạo gơng phẳng - Giải thích số tợng đơn giản

II) Đề bài:

1/ Hình thức : Tr¾c nghiƯm KQ + TNtù ln 2/ TØ lƯ: 50% trắc nghiệm, 50% Tự luận

A Phần tr¾c nghiƯm

Khoanh trịn vào chữ đứng trớc câu trả lời đúng( câu đến câu 8)

Câu 1: Khi mắt ta nhìn thấy vật? A Khi mắt ta hớng vào vật

(27)

Câu : Trong môi trờng suốt đồng tính ánh sáng truyền theo đ-ờng nào?

A Theo nhiều đờng khác B Theo đờng gấp khúc

C Theo đờng thẳng D Theo đờng cong

Câu 3: Tia phản xạ gơng phẳng nằm cúng mặt phẳng với : A Tia tới đờng vng góc với tia tới

B Tia tới đờng pháp tuyến với gơng

C Đờng pháp tuyến với gơng đờng vuông góc với tia tới D Tia tới đờng pháp tuyến gơng điểm tới

C©u 4: Mèi quan hệ góc tời góc phản xạ tia sáng gặp gơng phẳng nh nào?

A Góc tới gấp đơi góc phản xạ B Góc tới lớn góc phản xạ C Góc phản xạ góc tới D Góc phản xạ lớn góc tới

Câu 5: ảnh vật tạo gơng phẳng: A Lớn vật

B Bng vt C Nhỏ vật D Gấp đôi vật

Câu 6: Lần lợt đặt trớc mặt gơng phẳng gơng cầu lồi có kích thớc so sánh vùng nhìn thấy gơng:

A Vïng nh×n thấy gơng phẳng lớn vùng nhìn thấy gơng cầu lồi

B Vùng nhìn thấy gơng cầu lồi lớn vùng nhìn thấy gơng phẳng

C Vùng nhìn thấy gơng D Khơng so sánh đợc

Câu 7: Vì nhờ có gơng phản xạ đèn pin lại chiếu ánh sáng xa A Vì gơng hắt ánh sỏng tr li

B Vì gơng cho ảnh ảo râ nÐt h¬n

C Vì gơng cầu lõm, cho chùm phản xạ song song D Vì nhờ có gơng ta nhìn thấy vật xa

Câu 8: Một tia sáng nằm ngang chiếu vào gơng phẳng thẳng đứng: A Góc tới 900, góc phản xạ 900

B. Gãc tíi b»ng 00, góc phản xạ 900

C Góc tới 00, góc phản xạ 00 S I

D. Góc tới 900, góc phản xạ 00

Câu 9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau:

a) Trong nớc nguyên chất, ánh sáng truyền theo đờng………… b) Khoảng cách từ điểm vật đến gơng bằng………từ

ảnh điểm tới gơng

c) ảnh ảo vật tạo gơng nhìn thấy nhng không

thể chắn

d) Gơng ………có thể cho ảnh ……lớn vật không hứng đợc chắn

B PhÇn tù ln

Câu 10: Hãy giải thích dùng gơng cầu lõm đê tập trung ỏnh sỏng mt tri

Câu 11: Cho mũi tên AB dài 10cm vuông góc với gơng phẳng, cách g¬ng 13cm

(28)

b) VÏ mét tia tới AI tia phản xạ I R tơng ứng

c) Đặt vật AB nh có ¶nh song song cïng chiỊu víi vËt vÏ h×nh minh hoạ

C Đáp án + thang điểm

Câu Đáp án Điểm

1 C 0,5

2 C 0,5

3 D 0,5

4 C 0,5

5 B 0,5

6 B 0,5

7 C 0,5

8 C 0,5

9 a –thẳng b-Khoảng cách c- hứng đợc d – cầu lõm/ ảo

0,25 0,25 0,25 0,25 10 - Vì mặt trời xa nên tia sáng mặt

trời tới gơng coi nh tia s¸ng song song

- Sau phản xạ gơng cầu lõm cho chùm tia phản xạ tập trung điểm trớc gơng nghĩa toàn ánh sáng mặt trời tới gơng tập trung điểm

1

1

11

- Vẽ đợc vật AB, ảnh A’B’

- Vẽ đợc tia AI, pháp tuyến IN, tia phản xạ IR

- Vẽ đợc vật AB nằm ngangvà ảnh A’B’ 1 1 1

NS: 10/11/2007

Chơng II: Âm học

Tiết11: Bài 10: nguồn âm ã

ã I B

b A b

B’

A

b Bb

B’

(29)

I/ Môc tiªu: * KiÕn thøc:

- Nêu đợc đặc điểm chung nguồn âm

- Nhận biết đợc số nguồn âm thờng gặp đời sống

* kĩ năng: Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút đặc điểm nguồn âm dao động

* Thái độ : u thích mơn học

II Chn bÞ cđa giáo viên học sinh:

*Học sinh: Mỗi nhóm : 1sợi dây cao su mỏng, dùi trống, ©m thoa, bóa cao su, tê giÊy, mÈu l¸ chi

* Cả lớp: cốc khơng, cốc có nớc. III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (5p) ?GV yêu cầu HS cho biết chơng II

nghiên cứu vấn đề gì? HS: Nghiên cứu vấn đề GV đặt vấn đề nh SGK

? Âm đợc tạo nh nào?

Hoạt động 2: Nhận biết nguồn âm( 10p) ? Yêu cầu HS đọc C1 sau giữ

yên lặng để tr li cõu C1?

GV Vật phát âm gọilà nguồn âm ? HÃy kể tên số nguồn ©m?

I/ NhËn biÕt nguån ©m

* Vật phát âm gọi nguồn âm phËn dÉn ®iƯn

VÝ dơ : …

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chung nguồn âm(20p) ? Quan sát H1.1 cho biết dụng cụ

để làm thí nghiệm gì? mục đích làm thí nghiệm để làm gì? ? Cách làm thí nghiệm nh nào? Vị trí cân dây cao su gì?

Yêu cầu nhóm làm thí nghiệm quan sát dây cao su lắng nghe mô tả điều mà em nhì thấy nghe đợc?

HS: + Nhìn thấy dây cao su rung động

+ Nghe đợc õm phỏt

? Quan sát hình 10.2 nêu dụng cụ cách làm thí nghiệm?

GV thay cốc thuỷ tinh trống thìa dùi trống

? Yờu cu HS lm thí nghiệm cho biết vật phát âm? Vật có rung động khơng nhận biết điều cách nào?

Yêu cầu HS nêu phơng án kiểm tra rung động

GV rung động qua lại qua vị trí cân dây cao su mặt trống gọi dao động

II/ Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

C3: Dây cao su rung động phát âm

C4:Trống phát âm, mặt trống rung ng

Kiểm tra:

+ Để vật nhẹ nh mẩu giấy lên mặt trống

(30)

? Yêu cầu HS quan sát H10.3 nêu dụng cụ cách tiến hành thí nghiệm này?

? Âm thoa có dao động khơng? Kiểm tra dao động cách nào?

? Qua thÝ nghiệm ta rút kết luận gì?

C5: Âm thoa dao động

+ Kiểm tra: Sờ tayvào nhánh Đặt lắc nhựa gần *Kết luận: Khi phát âm vật dao động

Hoạt động 4: Vận dụng ( 8p) ? GV yêu cầu HS làm câu C6,

C7?

Nêu phơng án kiểm tra dao động cột khơng khí ? GV u cầu HS dự đốn tợng sảy câu C9?

Yêu cầu HS đọc phần em cha biết

? Bộ phận cổ phát âm? Nêu phơng án kiểm tra?

HS: C hng phỏt âm dây âm cổ họng dao động Kiểm tra : Đặt tay vào sát cổ họng thấy rung

III/ VËn dông

C6: Học sinh tự làm C7: + Dây đàn ghi ta + Dây đàn bầu

+ Cét kh«ng khÝ ống sáo C8: dán vài tua giấy mỏng miÖng

C9: a/ ống nghiệm nớc ống nghiệm dao động

b/ èng cã nhiÒu nớc phát âm trầm nhất, ống có nớc phát âm bổng

c/ Ct khơng khí ống dao động

d/ èng cã nớc phát âm trầm nhất, ống có nhiều nớc phát âm bổng

Hot động : Hớng dẫn học nhà( 2p)

(31)

trờng THCS phạm văn hinh kiểm tra vật lí lớp 7 Họ Tên: Thêi gian 45 phót Líp:

Điểm Lời phê cô giáo

A.Phần trắc nghiệm

Khoanh tròn vào chữ đứng trớc câu trả lời đúng(câu đến câu 8)

C©u 1: Khi mắt ta nhìn thấy vật? A.Khi mắt ta híng vµo vËt

B.Khi mắt ta phát tia sáng đến vật C.Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta D.Khi vật mắt khơng có khoảng tối

Câu : Trong mơi trờng suốt đồng tính ánh sáng truyền theo đ-ờng nào?

A.Theo nhiều đờng khác B.Theo đờng gấp khúc C.Theo đờng thẳng D.Theo đờng cong Câu 3: Tia phản xạ gơng phẳng nằm cúng mặt phẳng với :

A.Tia tới đờng vng góc với tia tới B.Tia tới đờng pháp tuyến với gơng

C.Đờng pháp tuyến với gơng đờng vng góc với tia tới D.Tia tới đờng pháp tuyến gơng im ti

Câu 4: Mối quan hệ góc tời góc phản xạ tia sáng gặp gơng phẳng nh nào?

A.Gúc ti gp ụi gúc phản xạ B.Góc tới lớn góc phản xạ C.Góc phản xạ góc tới D.Góc phản xạ lớn góc tới Câu 5: ảnh vật tạo gơng phẳng:

A.Lớn vật B.Bằng vật C.Nhỏ vật D.Gấp đôi vật

Câu 6: Lần lợt đặt trớc mặt gơng phẳng gơng cầu lồi có kích thớc so sánh vùng nhìn thấy gơng:

A.Vïng nh×n thấy gơng phẳng lớn vùng nhìn thấy gơng cầu lồi

B.Vùng nhìn thấy gơng cầu lồi lớn vùng nhìn thấy gơng phẳng

C.Vùng nhìn thấy gơng D Khơng so sánh đợc

Câu 7: Vì nhờ có gơng phản xạ đèn pin lại chiếu ánh sáng xa A.Vì gơng hắt ánh sáng trở lại

B.Vì gơng cho ảnh ảo rõ nét

C.Vỡ gơng cầu lõm, cho chùm phản xạ song song D.Vì nhờ có gơng ta nhìn thấy vật xa

(32)

B.Gãc tíi b»ng 00, góc phản xạ 900

C.Góc tới 00, góc phản xạ 00 S I

D.Góc tới 900, góc phản xạ 00

Câu 9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: a)Trong nớc nguyên chất, ánh sáng truyền theo đờng………… b)Khoảng cách từ điểm vật đến gơng bằng………từ ảnh điểm tới gng

c)ảnh ảo vật tạo gơng nhìn thấy nhng không

thể chắn

e)Gng cú th cho nh ln hn vật không hứng đợc chắn

B PhÇn tù ln

Câu 10: Hãy giải thích dùng gơng cầu lõm đê tập trung ánh sáng mặt trời

C©u 11: Cho mịi tên AB dài 10cm vuông góc với gơng phẳng, cách gơng 13cm

a) Vẽ ảnh mũi tên AB tạo gơng phẳng( theo tính chất ảnh) b) Vẽ tia tới AI tia phản xạ I R tơng ứng

c) Đặt vật AB nh có ảnh song song chiều với vật vẽ hình minh hoạ

Bài làm

Ngày đăng: 06/03/2021, 09:00

w