* Thớ nghiệm 1:
-HS : Cỏ nhõn nghiờn cứu SGK
Cỏc nhúm chuẩn bị TN và tiến hành TN. Quan sỏt và lắng nghe õm phỏt ra- hoàn thành bảng 1. C1:
+Nõng đầu thước lệch nhiều →đầu thước dao động mạnh→õm phỏt ra to.
+Nõng đầu thước lệch ớt→đầu thước dao động yếu→õm phỏt ra nhỏ.
-HS : (Ghi vở) Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trớ cõn bằng của nú được gọi là biờn độ dao động.
C2 : Đầu thước lệch khỏi vị trớ cõn bằng càng
nhiều (ớt), biờn độ dao động càng lớn (nhỏ),
õm phỏt ra càng to (nhỏ).
-HS nờu phương ỏn TN.
* Thớ nghiệm 2:
-HS : Bố trớ TN theo nhúm. Tiến hành TN, quan sỏt và lắng nghe õm phỏt ra để nờu nhận xột
+Gừ nhẹ: õm nhỏ→quả búnh dao động với biờn độ nhỏ.
+Gừ mạnh: Âm to→quả búng dao động với biờn độ lớn.
C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ớt), chứng tỏ biờn độ dao động của mặt trống càng lớn (nhỏ), tiếng trống càng to (nhỏ).
Kết luận: Âm phỏt ra càng to khi biờn độ dao động của nguồn õm càng lớn.
3.
H oạt động 2: Tỡm hiểu độ to của õm. (10 phỳt) :
- Mục tiờu: HS nắm được độ to của õm
- Cỏch tiến hành:
- Đơn vị đo độ to của õm là gỡ? Ký hiệu? - Để đo độ to của õm người ta sử dụng mỏy đo. GV giới thiệu độ to của một số õm trong bảng 2, tr 35.
-Tiếng sột to gấp mấy lần tiếng ồn? -Độ to của õm bằng bao nhiờu thỡ bị đau tai?
-GV (thụng bỏo): Trong chiến tranh, mỏy bay địch thả bom xuống, người dõn ở gần chỗ bom nổ, tuy khụng bị chảy mỏu nhưng lại bị điếc tai do độ to của õm >130dB làm cho màng nhĩ bị thủng.