-Nếu dũng điện trong mạch điện của gia đỡnh nếu trực tiếp đi qua cơ thể người cú thể gõy điện giật nguy hiểm đến tớnh mạng con người.
điện nếu chưa biết rừ cỏch sử dụng.
5.
Hoạt động 4: Vận dụng (5 phỳt) :
- Mục tiờu: HS nắm được cỏc kiến thức đó học
- Đồ dựng dạy học: - Cỏch tiến hành: Cho hs trả lời C7, C8? IV. Vận dụng C7: C C8: D 6. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (2 phỳt) * Tổng kết:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài. - Đọc phần “Cú thể em chưa biết”
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài cũ.
- ễn tập từ HKII, chuẩn bị vở bài tập kiểm tra.
Ngày soạn: 01/09/2010
Ngày giảng Lớp A: 05/09/2010 - Lớp B: 03/09/2010
Tiết 26: ễN TẬP
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
+ Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc cỏc kiến thức cơ bản của chương trỡnh điện học từ tiết 19 đến tiết 25.
2. Kĩ năng:
+ Vận dụng kiến thức đó học để giải quyết vấn đề liờn quan. 3. Thỏi độ:
+ Nghiờm tỳc trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thầy: một số cõu hỏi, bài tập - Trũ : III. PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học tớch cực và học hợp tỏc. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1. Mở bài: (2 phỳt)
- Mục tiờu: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề.
- Cỏch tiến hành:
* Kiểm Tra: Thụng qua phần tự kiểm tra * ĐVĐ: GV nờu nội dung ụn tập
2.
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. (20 phỳt)
- Mục tiờu: HS nắm được cỏc kiến thức từ bài 17 đến bài 23.
- Đồ dựng dạy học:
- Cỏch tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
1. Cú thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cỏch nào?
2. Để kiểm tra xem một vật cú nhiễm điện hay khụng, ta làm thế nào?
3.Cú mấy loại điện tớch? Sự tương tỏc giữa cỏc điện tớch?
4. Trỡnh bày sơ lược cấu tạo nguyờn tử?
5. Khi nào ta núi vật nhiễm điện õm, vật nhiễm điện dương?
6. Dũng điện là gỡ? Quy ước chiều dũng điện như thế nào?
-Khỏi niệm dũng điện một chiều?
7 Chất dẫn điện là gỡ? Chất cỏch điện là gỡ? Bản chất dũng điện trong kim loại?
8. Nờu cỏc tỏc dụng của dũng điện mà em biết?
I. Lý thuyết
1. Cú thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cỏch đem vật đú cọ xỏt với vật khỏc.
2. Để kiểm tra xem một vật cú nhiễm điện hay khụng, thử xem vật đú cú hỳt được cỏc vật nhẹ khụng: Nếu hỳt chứng tỏ vật đú nhiễm điện.
3. Cú hai loại điện tớch: Điện tớch dương, điện tớch õm.
-Cỏc vật nhiễm điện cựng loại thỡ đẩy nhau, khỏc loại thỡ hỳt nhau.
4. Sơ lược cấu tạo nguyờn tử: SGK/51
- Ở tõm nguyờn tử cú một hạt nhõn mang điện tớch dương và cỏc ờlectrụn mang điện tớch õm chuyển động quanh hạt nhõn.
5. Một vật nhiễm điện õm nếu nhận thờm ờlectrụn, nhiễm điện dương nếu mất bớt ờlectrụn.
6. Dũng điện là dũng cỏc điện tớch dịch chuyển cú hướng.
-Quy ước về chiều của dũng điện: Chiều dũng điện là chiều từ cực dương qua dõy dẫn và cỏc dụng cụ điện tới cực õm của nguồn điện. -Dũng điện cung cấp bởi pin hay ăquy cú chiều khụng đổi gọi là dũng điện một chiều 7.Chất dẫn điện là chất cho dũng điện đi qua. Chất cỏch điện là chất khụng cho dũng điện đi qua.
-Bản chất dũng điện trong kim loại là dũng cỏc ờlect rụn tự do dịch chuyển cú hướng. 8.Dũng điện cú tỏc dụng nhiệt, tỏc dụng phỏt sỏng, tỏc dụng từ, tỏc dụng hoỏ học và tỏc dụng sinh lớ.
3.
Hoạt động 2: Luyện tập (20 phỳt) :
- Mục tiờu: HS nắm được cỏc kiến thức từ bài 17 đến bài 23.
- Đồ dựng dạy học:
- Cỏch tiến hành:
1. Cỏc chất ở trạng thỏi nào cú thể nhiễn điện?
2. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xỏt cú thể xảy ra ở nhiệt độ nào?
3. Vỡ sao về mựa đụng, quần ỏo đang mặc cú khi bị dớnh vào da người mặc dự da khụ, cũn tỏc nếu được chải lại dựng đứng lờn? 4.Giải thớch vỡ sao khi cọ xỏt hai vật trung hoà điện ta lại thu được hai vật nhiễm điện trỏi dấu?
5. Giữa cỏc vật nhiễm điện trỏi dấu thường xảy ra hiện tượng phúng điện, xuất hiện cỏc tia lửa điện. Hóy giải thớch hiện tượng sấm, chớp.
6. Giải thớch vỡ sao kim loại là vật dẫn điện tốt?
7.Tại sao người ta thường làm
“cột thu lụi” bằng sắt, đồng mà khụng phải bằng gỗ?
8. Hóy vẽ sơ đồ mạch điện của chiếc đốn pin tay cầm.
1-Cỏc chất ở trạng thỏi rắn, lỏng, khớ đều cú khả năng nhiễm điện.
2. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xỏt cú thể xảy ra ở bất kỡ nhiệt độ nào.
3.Quần ỏo cọ xỏt vào da người tạo nờn hai vật nhiễm điện trỏi dấu nờn hỳt nhau, lược chải túc làm cỏc sợi túc nhiễm điện cựng dấu nờn đẩy nhau.
4.Trước khi cọ xỏt, cả hai vật đều trung hoà về điện. Sau khi cọ xỏt, do ờlectrụn cú thể dịch chuyển từ vật này sang vật khỏc, làm cho một vật thiếu ờlectrụn bị nhiếm điện dương; vật kia thừa ờlectrụn, bị nhiễm điện õm.
5. Trong khụng gian cú những đỏm mõy mang điện tớch dương và đỏm mõy mang điện tớch õm-Giữa chỳng cú thể xảy ra hiện tượng phúng điện. Mụi trường dẫn điện là khụng khớ cú độ ẩm cao
( thường là trước cơn mưa). Khi đú ta quan sỏt được cỏc tia lửa điện mà ta quen gọi là chớp, đồng thời lớp khụng khớ xung quanh tia chớp bị núng lờn, gión nở đột ngột gõy nờn tiếng nổ mà ta quen gọi là sấm.
6.Kim loại dẫn điện tốt vỡ ở điều kiện bỡnh thường kim loại cú sẵn cỏc ờlectrụn tự do dễ dàng dịch chuyển.
7. Người ta làm cột thu lụi bằng sắt hay đồng vỡ sắt, đồng là chất dẫn điện tốt; khi cỏc đỏm mõy phúng điện tớch qua khụng khớ xuống mỏi nhà gặp cột thu lụi thỡ cỏc điện tớch sẽ truyền qua dõy sắt hoặc đồng xuống đất, đảm bảo an toàn. Người ta khụng dựng gỗ vỡ gỗ là vật cỏch điện.
8. Sơ đồ mạch điện:
4.
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (3 phỳt)
- Học bài và xem lại cỏc dạng bài tập đó làm - Chuẩn bị tốt kiến thức để giờ sau kiểm tra 45 phỳt
Ngày soạn: 01/09/2010
Ngày giảng Lớp A: 05/09/2010 - Lớp B: 03/09/2010
Tiết 27: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
+ Giỳp giỏo viờn đỏnh giỏ mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương điện học.
2. Kĩ năng:
+ Vận dụng kiến thức của mỡnh để hoàn thành tốt bài kiểm tra. 3. Thỏi độ:
+ Giỏo dục tớnh độc lập nghiờm tỳc trong kiểm tra. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thầy: Đề kiểm tra + đỏp ỏn, biểu điểm. - Trũ : giấy kiểm tra