Đến nay, có một số công trình nghiên cứu về khung năng lực của giảng viên đại học nhưng chưa đưa ra cách xác định cấp độ của từng năng lực hoặc nhóm năng lực của giảng viên theo vị trí v[r]
(1)JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0026 Educational Sci., 2016, Vol 61, No 3, pp 45-55
This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn
BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC
ĐÁP ỨNG KHUNG NĂNG LỰC THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM Phạm Văn Thuần
Khoa Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội
Tóm tắt.Xác định khung lực phù hợp với VTVL chức danh nghề nghiệp giảng viên yêu cầu bắt buộc trường đại học Xây dựng khung lực chuẩn cho giảng viên xem bước quan trọng nhất, giúp cho việc thực quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên Do đó, đề xuất giải pháp bồi dưỡng đội ngũ giảng viên đại học theo khung lực VTVL trở thành việc làm tất yếu, đáp ứng yêu cầu cấp thiết giai đoạn đổi giáo dục đại học theo hướng tiếp cận phát triển lực
Từ khóa:Năng lực, khung lực, vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, bồi dưỡng giảng viên
1 Mở đầu
Trong bối cảnh nay, quản lí đội ngũ viên chức chuyển từ mơ hình chức nghiệp sang mơ hình việc làm Vì vậy, Luật viên chức năm 2010 Nghị định Chính phủ quy định giảng viên gắn với vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp định, vị trí việc làm phải xác định khung lực tương ứng
Xây dựng khung lực giảng viên tạo thành hệ thống thông số làm sở cho việc kiểm tra, đánh giá đảm bảo chất lượng tất khâu trình phát triển đội ngũ giảng viên từ quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng giảng viên chủ thể quản lí/lãnh đạo sở giáo dục đại học [1]
Đến nay, có số cơng trình nghiên cứu khung lực giảng viên đại học chưa đưa cách xác định cấp độ lực nhóm lực giảng viên theo vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp gắn với đặc thù sở giáo dục đại học; chưa đưa cách thức quản lí đội ngũ viên chức theo khung lực
Bài viết đề xuất giải pháp bồi dưỡng giảng viên đáp ứng yêu cầu khung lực vị trí việc làm, xây dựng sở phù hợp sứ mệnh nhà trường với tiêu chuẩn, tiêu chí cấp độ tương ứng với chức danh nghề nghiệp giảng viên
(2)2 Nội dung nghiên cứu
2.1 Khung lực theo vị trí việc làm
2.1.1 Năng lực
Trong tiếng Anh, có hai thuật ngữ liên quan đến lực, competency competence Các tác giả nghiên cứu lực thường tương đối thống sử dụng hai thuật ngữ Đó là, competence khả thực tốt việc đó, khơng nhấn mạnh đến quy định chuẩn cần đạt thực việc này; cịn competency khả cần phải có để hồn thành công việc định theo tiêu chuẩn đặt nhiệm vụ cụ thể công việc đó, sở làm việc cụ thể Với cách hiểu này, lực theo nghĩa competency đòi hỏi người thực cơng việc phải có khả áp dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ có liên quan để tham gia có hiệu vị trí việc làm cụ thể
Năng lực vừa nhìn nhận góc độ cá nhân - gọi lực cá nhân (McClelland, 1970; Lucia Lepsinger, 1999; Parry, 1996), vừa nhìn nhận góc độ tổ chức - lực tổ chức (Prahalad & Hamel, 1990) Khi xem xét lực góc độ cá nhân, lực nhấn mạnh đến khả chuyển đổi, áp dụng kiến thức, kĩ vào tình mới, mơi trường mới, khơng nhấn mạnh đến q trình học tập Hiện nay, quan niệm lực Glenn M., Mary Jo Blahna (2005) công nhận phổ biến nhất, gồm 03 thành tố cấu trúc bản: Kiến thức (Knowledge), Kĩ (Skills) Thái độ (Traits)
Theo nhóm tác giả Đỗ Hương Trà, lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lí cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, để thực thnafh cơng loại công việc bối cảnh định [2]
Có thể nói NL khả tiếp nhận vận dụng tổng hợp, có hiệu tiềm người (tri thức, kĩ năng, thái độ, thể lực, niềm tin ) để thực có chất lượng hiệu cơng việc ứng phó với tình huống, trạng thái sống lao động nghề nghiệp cá nhân theo chuẩn mực định
Năng lực (cá nhân) viết hiểu khả ứng dụng kiến thức, kĩ năng, khả năng, thái độ, hành vi đặc điểm cá nhân khác để thực thành cơng nhiệm vụ, vị trí, cơng việc chức cụ thể Năng lực cá nhân yếu tố tạo khác biệt hiệu cơng việc người có thành tích vượt trội với người có thành tích trung bình Các đặc điểm cá nhân yếu tố trí lực, động cơ, quan điểm, đặc điểm xã hội, tình cảm, thể chất cần thiết để thực cơng việc
2.1.2 Vị trí việc làm (VTVL)
VTVL (Job System) hiểu chế độ công vụ mở Theo Luật viên chức văn hướng dẫn thực VTVL cơng việc nhiệm vụ gắn với chức danh nghề nghiệp chức vụ quản lí tương ứng; xác định số lượng người làm việc, cấu viên chức để thực tuyển dụng, sử dụng quản lí viên chức đơn vị nghiệp công lập Căn nhóm cơng việc theo chức năng, nhiệm vụ có nhóm VTVL lãnh đạo, quản lí, điều hành; nhóm VTVL hoạt động nghề nghiệp nhóm VTVL hỗ trợ, phục vụ
(3)2.1.3 Khung lực theo VTVL
Khung lực (competency frameword) công cụ mô tả việc xác định yêu cầu kiến thức, kĩ năng, khả năng, thái độ, hành vi đặc điểm cá nhân khác để thực nhiệm vụ vị trí, công việc hay ngành nghề Khung lực thực chất tổ hợp lực đồng thời định khả hồn thành vị trí hay công việc
Khung lực phương pháp tổng hợp nhằm hỗ trợ cho việc quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, tạo mơi trường phát triển sách đãi ngộ cá nhân tổ chức Đồng thời, khung NL giúp cá nhân tự quản lí cơng việc có kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho thân
Trong trường đại học, VTVL có khung NL riêng Khung NL xây dựng sở yêu cầu thực công việc, phản ánh mô tả công việc tương ứng, gồm lực cần có để hồn thành nhiệm vụ giao Từ đó, ta thấy rằng, khung NL VTVL tập hợp NL cốt lõi (core competencies), NL theo vai trị (Role specific competencies), NL chun mơn (technical competence) cần thiết nhất, thiếu nhằm đáp ứng yêu cầu công việc VTVL trường đại học
Từ khái niệm NL, VTVL khung NL VTVL trên, VTVL giảng viên có tương ứng với khung NL định, bao gồm: Kiến thức, kĩ thái độ, đạo đức nghề nghiệp cần thiết để hoàn thành yêu cầu VTVL Cấu trúc tổ hợp NL đó, đảm bảo phải có NL chung NL chuyên biệt bao gồm lực thành phần Đối với VTVL giảng viên, cần có NL chung Nhà giáo NL chuyên biệt cho vị trí cơng tác, chức danh nghề nghiệp cụ thể giảng viên
2.2 Cấu trúc khung lực theo vị trí việc làm giảng viên đại học
Theo Đề án vị trí việc làm sở giáo dục đại học giảng viên gắn với VTVL chức danh nghề nghiệp định Việc xác định VTVL khung NL phù hợp với VTVL cơng việc khó khăn trường đại học
Dự án Phát triển Giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) Việt Nam [3] đề xuất chuẩn lực giảng viên giáo dục đại học định hướng ứng dụng gồm 10 tiểu chuẩn, 49 tiêu chí, thể qua hình
Các tác giả Bùi Minh Hiền, Nguyễn Văn Lượng đưa khung lực giảng viên bối cảnh đổi giáo dục hội nhập quốc tế xác định bao gồm tiêu chuẩn với 46 tiêu chí cụ thể, là:1) phẩm chất trị, 2) Đạo đức nghề nghiệp, lối sống; 3) Kiến thức, lực chuyên môn; 4) Năng lực sư phạm; 5) Nghiên cứu khoa học; 6) Hoạt động thực tiễn, hoạt động trị xã hội; 7) phát triển nghề nghiệp, phát triển thân [1] Đây sở quan trọng để quản lí đội ngũ giảng viên đại học giai đoạn
Theo tác giả Phạm Xuân Hùng giảng viên quản lí giáo dục gồm có nhóm lực sau: 1) Năng lực chuyên môn: Năng lực chuyên môn theo ngành, lực chuyên môn bổ trợ, lực khái quát cập nhật thông tin; 2) Năng lực giảng dạy: lực sử dụng phương pháp giảng dạy, lực tương tác với người học, lực chia sẻ thông tin với đồng nghiệp; 3) Năng lực nghiên cứu khoa học cơng nghệ: Số lượng cơng trình, tài liệu cơng bố xuất bản, tham gia hoạt động nghiên cứu, thuyết minh hội nghị; 4) Năng lực tư vấn, thực hoạt động quản lí giáo dục [4]
(4)Hình 1: Khung lực tiêu chuẩn giảng viên (POHE)
Hình 2: Khung chức danh giảng viên (POHE)
(5)khác nhau, số lượng cấp độ lực phụ thuộc vào mức độ phức tạp hành vi mơ tả (thơng thường lực có từ đến cấp độ)
Khung lực giảng viên gợi ý số lực cốt lõi mà giảng viên đại học cần có:
Khung lực theo vị trí việc làm giảng viên đại học
TT Tiêu chuẩn lực I Yêu cầu chung 1.1 Hiểu biết
1 Hiểu sâu có kinh nghiệm vận dụng đường lối, chủ trương, sách Đảng vàNhà nước quy định ngành công tác giáo dục đào tạo. Hiểu biết sâu (cả lí thuyết thực hành) học phần phân công am hiểu kiếnthức học phần có liên quan chuyên ngành đào tạo.
Xác định mục tiêu, kế hoạch, chương trình học phần thuộc chuyên ngành đào tạo; thực tế xu hướng phát triển công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyên ngành nước
4 Tổ chức phối hợp với sinh viên đồng nghiệp tiến hành nghiên cứu khoa học,thực nghiệm, ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào công tác giáo dục, đào tạo, vào thực tiễn sản xuất đời sống
5 Chấp hành luật, điều lệ, quy chế, quy định Ngành Giáo dục Đào tạo củacơ sở giáo dục đại học. 1.2 Trình độ chuyên mơn
1 Đạt trình độ chuẩn đào tạo giảng viên đại học theo quy định Luật Giáo dục đại học
2 Có chứng nghiệp vụ sư phạm đại học
3 Có kiến thức chuyên mơn sâu rộng, xác, khoa học; thường xun cập nhật kiếnthức chuyên môn thông tin, kĩ thuật để nâng cao chất lượng dạy học nghiên cứu khoa học
4 Có kiến thức liên mơn, liên ngành; hiểu biết thực tiễn khả liên hệ, vận dụngphù hợp vào hoạt động dạy học nghiên cứu khoa học Có đề án cơng trình sáng tạo cấp khoa trường công nhận ápdụng có kết chun mơn. 1.3 Trình độ ngoại ngữ
1
Đạt trình độ ngoại ngữ (chủ yếu tiếng Anh) chun mơn trình độ B1 theo khung tham chiếu châu Âu tương đương (là ngoại ngữ thứ giảng viên ngoại ngữ)
2 Sử dụng thành thạo ngoại ngữ phục vụ hoạt động phát triển nghề nghiệp: đọc hiểu tàiliệu nước ngồi; trao đổi chun mơn làm việc trực tiếp với chuyên gia/ học giả nước lĩnh vực chuyên ngành
1.4 Trình độ tin học
(6)2 Kỹ sử dụng mạng, máy vi tính phương tiện, thiết bị chuyên dùng trongcơng tác chun mơn 1.5 Kinh nghiệm
Có thâm niên phù hợp với chức danh nghề nghiệp giảng viên 1.6 Đạo đức nghề nghiệp
1 Tận tâm với nghề nghiệp, có ý thức tơn trọng kỉ luật, có tinh thần trách nhiệm trongcơng việc, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo Đáp ứng tuân thủ tuyệt đối chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp lĩnh vực đanggiảng dạy Hiểu biết yêu cầu giao tiếp, ứng xử lĩnh vực giảng dạy vận dụngtrong bối cảnh phù hợp Hiểu biết tôn trọng khác biệt giới; có kĩ giao tiếp phù hợp với giới Hiểu biết tôn trọng văn hóa quốc tế; ứng xử phù hợp quan hệ với đối tác nướcngoài 2 Yêu cầu cụ thể
2.1 Năng lực giảng dạy
a Nhóm lực phát triển chương trình, học liệu
1 Năng lực phát triển thực thi chương trình đào tạo Năng lực xây dựng mục tiêu, kế hoạch dạy học
3 Năng lực xây dựng giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu hướng dẫn tự học cho sinhviên Năng lực đảm bảo chương trình học phần
b Nhóm lực phương pháp dạy học
1 Năng lực tìm hiểu đối tượng dạy học
2 Năng lực sử dụng phương pháp dạy học tích cực phù hợp với chun mơn đốitượng học tập Năng lực sử dụng công nghệ giảng dạy (các phần mềm, phương tiện dạy học, )
c Nhóm lực kiểm tra, đánh giá
1 Năng lực kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn Năng lực kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên
d Nhóm lực hoạt động giáo dục
1 Năng lực xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục
2 Năng lực giáo dục qua học phần thông qua hoạt động giáo dục Năng lực phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục e Nhóm lực bổ trợ khác
1 Năng lực xây dựng môi trường học tập
2 Năng lực giao tiếp, xử lí cơng việc kịp thời, hiệu 2.2 Năng lực nghiên cứu khoa học
(7)1 Năng lực phát vấn đề nghiên cứu từ thực tiễn giới nghề nghiệp
2 Năng lực nghiên cứu thơng qua thực chương trình, đề án, đề tài nghiên cứukhoa học ứng dụng, phát triển công nghệ Năng lực nghiên cứu khoa học phục vụ xây dựng chương trình đào tạo nâng cao chấtlượng dạy học.
b Năng lực viết, công bố triển khai sản phẩm nghiên cứu khoa học
1 Năng lực nghiên cứu thông qua việc cơng bố báo xuất tạp chí khoa họctrong nước; chuyên đề, báo cáo khoa học, tham luận hội nghị, hội thảo khoa học
2 Năng lực nghiên cứu khoa học thơng qua số lượng trích dẫn cơng trình NCKH đăng tạp chí có uy tín ngồi nước
3 Năng lực chủ trì phối hợp tổ chức seminar, hội thảo chuyên đề lĩnh vựcchuyên môn Năng lực tham gia hoạt động hợp tác nước quốc tế nghiên cứu khoahọc công nghệ Năng lực nhận diện quy định sở hữu trí tuệ thương mại hóa kết nghiêncứu; Thực chuyển giao, thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học công
nghệ
c Năng lực hướng dẫn đánh giá kết quản nghiên cứu khoa học
1 Năng lực hướng dẫn sinh viên thực nghiên cứu khoa học Năng lực đánh giá kết nghiên cứu khoa học sinh viên
3 Năng lực phát hiện, xử lí vấn đề liên quan đến nghiên cứu khoa học 1.3 Năng lực phát triển chuyên môn phục vụ cộng đồng
a Năng lực phát triển chuyên môn
1 Năng lực tự đánh giá lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp, kế hoạch bồi dưỡng nângcao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Năng lực tự học, tự bồi dưỡng, cập nhật kiến thức lĩnh vực chuyên môn đểnâng cao chất lượng dạy học nghiên cứu khoa học Năng lực sử dụng thành thạo ngoại ngữ phục vụ hoạt động phát triển nghề nghiệp Năng lực sử dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động phát triển nghề nghiệp Năng lực tư vấn, giúp đỡ, hỗ trợ đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp
6 Năng lực tìm kiếm hội hợp tác; trì mối quan hệ thơng tin liên lạc với giới nghề nghiệp
7 Năng lực thích ứng với thay đổi mơi trường bên bên
b Năng lực phát triển cộng đồng
1 Năng lực tham gia đảm nhận vị trí Nhà trường Năng lực tư vấn cho lãnh đạo kế hoạch, nhiệm vụ năm học Năng lực tư vấn cho đồng nghiệp công tác chuyên môn