Giáo án các môn học lớp 2, kì II - Tuần 32

15 3 0
Giáo án các môn học lớp 2, kì II - Tuần 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS vào vở bài tập.. bài và cho điểm HS.[r]

(1)Kế hoạch bài học Tuần 32 GV: Trần Thị Nữ Em Thứ hai, ngày 15 tháng 04 năm 2013 TẬP ĐỌC CHUYỆN QUẢ BẦU I MỤC TIÊU: + Đọc trơn toàn bài Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu Biết đọc với giọng kể câu chuyện + Hiểu các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em nhà, có chung tổ tiên + Từ đó, bồi dưỡng tình cảm yêu quý các dân tộc anh em II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Tranh minh hoạ SGK HS: Xem trước bài nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): gọi HS lên đọc và TLCH bài ‘Cây và Hoa bên lăng Bác’ Nhận xét Bài (1’): Chuyện Bầu a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc Tiết * Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể phù hợp với nội dung đoạn Đọc mẫu diễn cảm toàn bài - HS đọc thầm Luyện phát âm và kết hợp giải nghĩa từ - Học sinh đọc từ khó a Đọc câu: HS nối tiếp câu - HS dãy bàn nối tiếp câu - Hướng dẫn luỵên đọc từ khó: mênh mông, - HS  em đọc - HS đọc đoạn trước lớp biển, vắng tanh, nhẹ nhàng, nhanh nhảu… b Đọc đoạn trước lớp - Câu chuyện chia đoạn - HS đọc đoạn trước lớp + Đoạn 1: Ngày xửa….hãy chui - Câu chuyện chia đoạn? + Đoạn 2: Hai vợ chồng bóng người + Đoạn 3: phần còn lại - Hướng dẫn HS đọc số câu dài - Hai người…đùng đùng/ mây đen…kéo đến//mưa to/ gió lớn/ nước…mênh mông/ c Thi đọc các nhóm muôn loài chết…biển nước/… d Cả lớp đọc đồng - HS đọc tiếp nối Lớp nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Tiết + Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ ngữ bài - Câu 1: Con dúi làm gì… người rừng bắt? - Lạy van xin tha, hứa nói điều bí mật Con dú mách hai vợ chồng… rừng điều gì? Sắp có mưa to gió lớn… cách phòng lụt - Câu 2: Hai vợ chồng làm cách nào để thoát - Lấy khúc gỗ to, khoét rỗng …hết hạn nạn lụt? bảy ngày chui - Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất và muôn vật - Cỏ cây vàng úa – mặt đất vắng nào sau nạn lụt? không còn bóng người - Câu 3: Chuyện gì xảy với hai vợ chồng - Người vợ sinh bầu đem cất lên sau nạn lụt? giàn bếp Một lần vợ chồng….chui - Những người đó là tổ tiên các dân - Khơ –mú, Thái, Mường, Dao, Hmông, tộc nào? Ê-Đê, Bana, Kinh… - Câu 4: Kể tên 54 dân tộc trên đất nước ta? - Tày, Nùng, Khơme, Hoa… - Câu chuyện nói lên điều gì? - Các dân tộc cùng mẹ sinh - Em nào có thể đặt tên khác cho câu chuyện ? - Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam + Cho HS luyện đọc lại + Lớp phân vai luyện đọc lai bài Củng cố: Chúng ta phải làm gì các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam? ( Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau) Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về đọc bài và TLCH.Chuẩn bị bài tới ‘Tiếng Chổi Tre’ * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (2) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: + Củng cố nhận biết và cách sử dụng số loại giấy bạc phạm vi 1000đ + Biết tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng Biết giải toán liên quan đến đơn vị tiền tệ + Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa mua bán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Các tờ giấy bạc 100đ, 200đ, 500đ, 1000đ - HS: Các thẻ từ ghi: 100đ, 200đ, 500đ, 1000đ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kiểm tra VBT tiết trước HS Nhận xét Bài (1’): Luyện tập a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập + MT: Biết cộng, trừ các số với đơn vị là đồng + Bài 1: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK + HS quan sát hình vẽ SGK, tính nhẩm và - Nhận xét đúc kết nêu số tiền các túi Nhận xét + Bài 2: Gọi em đọc đề bài và hỏi + Bài 2; em đọc đề - Nhận xét chữa bài - em lên bảng làm - lớp làm bài tập + Bài 3: Gọi em đọc yêu cầu bài tập + Bài 3: em đọc viết số tiền trả lại vào ô - Lưu ý HS so sánh trường hợp điền trống số tiền vào ô trống - Nhận xét bổ sung - Chữa và cho điểm HS + Bài 4: Gọi em đọc yêu cầu + Bài 4: HS nghe và phân tích, làm bài - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài - Nhận xét bài làm bạn - Nhận xét chữa bài Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về xem lại các bài tập Chuẩn bị bài tới ‘Luyện tập chung’ * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (3) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em Thứ ba, ngày 16 tháng 04 năm 2013 CHÍNH TẢ CHUYỆN QUẢ BẦU I MỤC TIÊU: + Chép lại chính xác, đẹp đoạn cuối bài " chuyện bầu" + Ôn luyện viết hoa các danh từ riêng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: chép bài sẵn bảng - HS: dụng cụ môn học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kiểm tra VBT HS Nhận xét chữ viết Bài (1’): Chuyện Quả Bầu a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép + Mục tiêu: Chép lại chính xác, đẹp đoạn văn a Ghi nhớ nội dung: gọi HS đọc đoạn chép a em đọc bài bảng lớp Đoạn chép kể chuyện gì? - Nguồn gốc dân tộc Việt Nam Các dân tộc VN có chung nguồn gốc đâu? - Đều sinh từ bầu b Hướng dẫn trình bày: b HS trả lời: Đoạn văn có câu? Các chữ nào bài - câu Chữ đầu câu, Từ, Người, Đỏ, tên viết hoa? Tại sao? riêng Khơ - mú, Thái…Kinh Chữ đầu đoạn văn phải viết nào? - Lùi vào ô và viết hoa c Hướng dẫn HS viết từ khó - Viết bảng: Khơ -mú, nhanh nhảu, Thái, Tày, Nùng, Mường, Hmông, Êđê, Bana - Đọc từ khó cho HS viết bảng d Chép bài d Nhìn bảng chép bài vào e Sửa lỗi - chấm bài, nhận xét chữ viết * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính - Điền vào chỗ trống l/n tả - HS làm theo yêu cầu cảu GV + Mục tiêu: luyện viết hoa các danh từ riêng a HS lên bảng làm bài - lớp làm vào + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập a Bác Lái Đò vở: Bác làm nghề…năm với - Gọi HS lên bảng làm bài - lớp làm vào thuyền nan lênh ….ngày này… lại bên sông - Nhận xét chốt lại lời giải đúng + Bài tập 3: Trò chơi + Vài em đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - HS lên trình bày theo kiểu tiếp sức - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS lên bảng a) Nồi - lội - lỗi viết từ theo hình thức tiếp sức Trong phút b) Vui - dài - vai đội nào viết trước đúng thắng - Nhận xét bổ sung Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về xem lại các bài tập Chuẩn bị bài tới ‘Tiếng Chổi Tre’ * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (4) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: + Củng cố kĩ đọc, viết các số có chữ số Biế so sánh và thứ tự các số có chữ số + Nhận biết phần năm + Rèn kĩ giải toán liên quan đến đơn vị tiền Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: viết sẵn nội dung bài tập 1, lên bảng - HS: xem trước bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kiểm tra VBT HS Nhận xét Bài (1’): Luyện tập a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập + Mục tiêu : Củng cố kĩ đọc, viết các số có chữ số + Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài tự làm + Bài 1/ 165: em lên bảng - lớp làm vào vở, đọc kết Nhận xét bổ sung - Nhận xét chữa bài + Bài 2: điền số + Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống - Yêu cầu HS tìm số để điền vào các ô trống - em lên bảng làm - lớp làm bải còn lại cho chúng tạo thành các số tự tập nhiên liên tiếp - Nhận xét chữa bài + Bài 3: gọi em đọc yêu cầu bài tập + Bài 3: em đọc yêu cầu so sánh số Nêu cách so sánh các số có chữ số? - Vài em trả lời Lớp bổ sung - Chữa bài - nhận xét - em lên bảng - lớp làm vào + Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề + Bài 4: QS hình tìm số ô vuông khoanh - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời - Nêu phần năm số hình vuông khoanh + Bài 5:Gọi em đọc đề - Hướng dẫn phân tích đề bài - tóm tắt và giải + Bài 5: em đọc đề Tóm tắt giải - Nhận xét chữa bài - Hai em lên bảng, lớp làm vào nháp - Nhận xét chữa bài Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về xem lại các bài tập Chuẩn bị bài tới ‘Luyện tập chung (TT)’ * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (5) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em TỰ NHIÊN & XÃ HỘI MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG I MỤC TIÊU: + Kiến thức : HS biết có phương chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc + Kỹ : Mặt trời luôn mọc phương Đông và lặn phương Tây + Thái độ : HS biết cách xác định phương hướng mặt trời II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: tranh minh hoạ, tờ giấy bìa ghi: Đông, Tây, Nam, Bắc HS: xem bài trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): Mặt Trời Bài (1’): Mặt Trời và phương hướng a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: quan sát tranh trả lời câu hỏi + MT: Biết có hướng: Đông, Tây, Nam, Bắc + Treo tranh lúc bình minh và hoàng hôn, yêu + Quan sát tranh trả lời theo yêu cầu cầu HS quan sát và cho biết Nhận xét bổ sung - Hình 1: là cảnh gì? Hình là cảnh gì? - Cảnh bình minh (mặt trời mọc) Cảnh mặt trời lặn (hoàng hôn).Lúc sáng Lúc tối - Mặt trời mọc nào? Mặt trời lặn nào? - Hướng mặt trời mọc và mặt trời lặn có thay - Không thay đổi đổi không? - Hướng mặt trời mọc và mặt trời lặn gọi là - Hướng Đông và hướng Tây hướng gì? - Ngoài hướng đông - tây các em còn nghe - Hướng Nam và hứơng Bắc nói đến hướng nào? * Nêu: Đông - Tây, Nam - Bắc là hướng chính xác định theo mặt trời - Vài HS lặp lại * HĐ 2: Tìm phương hướng theo mặt trời + MT: biết cách xác định hướng mặt trời + HS QS tranh SGK và thảo luận + Y/C các nhóm QS tranh, thảo luận theo tranh, thực hành xác định - giải thích - Bạn gái làm gì để xác định hướng? - Đứng giang tay - Hướng Đông đâu? Hướng Tây đâu? - Ở phía bên tay phải Ở phéi bên tay trái - Hướng Bắc đâu? Hướng Nam đâu? - Ở trước mặt Ở phía sau lưng * Cho HS sân trường thực hành xác định * Từng nhóm cử đại diện thực hành, trình hướng Đứng xác định hướng, giải thích cách bày cách xác định hướng mặt trời xác định Nhận xét trình bày nhóm Lớp nhận xét bổ sung * Trò chơi: Tìm đường rừng sâu + Phổ biến luật chơi: Đông, Tây, Nam, Bắc + Lớp nghe phổ biến luật chơi - GV là người thổi còi lệnh giơ biển Con gà - Khi GV giơ biển hiệu nào và đưa mặt trống biểu tượng mặt trời mọc - buổi sáng trời đến vị trí nào, hướng phải tìm đến đúng vị trí Sau đó HS tìm đường phải Con đom đóm: mặt trời lặn - buổi chiều * Gọi HS chơi thử tìm hướng mà GV gọi tên - Tổ chức cho HS chơi ( 3- lần) sau lần * HS nhận nhiệm vụ mình như: chơi cho HS nhận xét bổ sung - em làm mặt trời em làm người tìm - Sau trò chơi GV tổng kết, yêu cầu HS trả lời đường em làm bốn phương - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung Củng cố: Mặt trời mọc hướng nào và lặn hướng nào? Nêu tên phương chính? - Cho HS nêu lại cách xác định hướng mặt trời Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về xác định hướng mặt trời Bài tới ‘Mặt trăng-các vì sao’ * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (6) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em Thứ tư, ngày 17 tháng 04 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: + Củng cố kĩ so sánh và thứ tự các số có chữ số Cộng trừ ( không nhớ) có chữ số + Rèn kĩ tính nhẩm + Củng cố biểu tượng hình tam giác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: viết sẵn nội dung bài tập 1, lên bảng - HS: xem trước bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kiểm tra VBT HS Nhận xét Bài (1’): Luyện tập chung a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập + Mục tiêu: Củng cố kĩ so sánh và thứ tự các số có chữ số + Bài 1: Yêu cầu HS làm bài, đọc kết + Bài 1: em lên bảng - lớp làm - Nhận xét chữa bài 937 > 739 ; 200 + 30 = 230 + Bài 2: Gọi em đọc đề bài, HS làm bài + Bài 2: em đọc lớp theo dõi và làm bài - Yêu cầu HS đọc lại dãy số sau xếp - Đọc dãy số đã điền xong Nhận xét - Nhận xét cữa bài a) 599, 678, 857, 903, 1000 b) 1000, 903, 857, 678, 599 + Bài 3: Bài toán yêu cầu ta làm gì? + Bài 3: đặt tính tính - Yêu cầu HS nêu lại cách tính và tính - em trả lời - HS làm bảng - lớp làm - Nhận xét cho điểm bài tập Đọc kết Nhận xét bổ sung + Bài 4: Nêu yêu cầu bài tập sau đó yêu cầu + Bài 4: Tính nhẩm – đọc kết HS tự làm bài và đổi chéo tập kiểm tra bài 600m+300m=900m, 20dm+500dm=520 + Bài 5: Bài tập yêu cầu xếp hình tam giác dm nhỏ thành hình tam giác lớn (SGK) 700cm + 20 cm = 720 cm - Theo dõi, tuyên dương em xếp tốt - HS suy nghĩ và xếp hình - Nhận xét hình xếp bạn Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về xem lại các bài tập Chuẩn bị bài tới ‘Luyện tập chung’ * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (7) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em TẬP ĐỌC TIẾNG CHỔI TRE I MỤC TIÊU: + Đọc trơn toàn bài, biết cách đọc vắt dòng để thể ý thơ, chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm + Hiểu nội dung ca ngợi chị lao công - vất vả để giữ gìn đẹp đường phố + Chúng ta cần phải quý trọng, biết ơn chị công nhân vệ sinh và có ý thức giữ vệ sinh chung II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: tranh minh họa - HS: Xem bài nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): gọi HS đọc và TLCH bài ‘Chuyện Bầu’ Nhận xét ghi điểm Bài (1’): Tiếng chổi tre a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc + Mục tiêu: Biết cách đọc vắt dòng để thể ý thơ Đọc mẫu lần (giọng chậm,…tình cảm) Theo dõi và đọc thầm theo Hướng dẫn đọc - kết hợp giải nghĩa từ HS đọc theo hướng dẫn a Hướng dẫn HS đọc từ khó: ve ve, lặng ngắt, a Lớp đọc cá nhân, đồng từ khó sắt, đồng, gió rét… - Yêu cầu HS đọc dòng thơ - Mỗi HS đọc dòng b Đọc đoạn trước lớp b HS nối tiếp đọc đoạn và - Yêu cầu HS luyện ngắt giọng số câu luyện đọc ngắt giọng số câu theo nhóm c Thi đọc các nhóm - Nhận xét uốn nắn giọng đọc Khi ve ve/ Đã ngủ// Tôi lắng nghe/ Trên đường Trần Phú// Hàng me// Tiếng chổi - Cho lớp đọc đồng tre/ Quét rác…// Lớp đọc đồng * Hoạt động 2:Tìm hiểu bài + Mục tiêu: ca ngợi chị lao công - vất vả để giữ gìn đẹp đường phố - Cho 2, HS đọc lại bài và hỏi: + Lớp đọc thầm lại bài và TLCH: Nhà thơ thấy tiếng chổi tre vào lúc nào? - Những đêm hè muộn và đêm đông lạnh giá Tìm hình ảnh ca ngợi chị lao công - Khi ve ve đã ngủ, giông vừa tắt, đường lạnh ngắt Tìm câu thơ ca ngợi chị lao công - Chị lao công/ sắt/ đồng - Giảng sắt đồng: ý tả vẻ đẹp khỏe khoắn chị lao công Nhà thơ muốn nói lên điều gì? - Chị lao công vất vả, công việc chị có ích, ta phải biết cảm ơn chị Biết ơn chị lao công chúng ta phải? - Chúng phải luôn giữ vệ sinh * Hướng dẫn học thuộc lòng: - Cho HS học thuộc lòng đoạn - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh, học - - Xóa dần để lại chữ cái đầu dòng thuộc lòng - Học thuộc lòng bài thơ thơ và- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về tập đọc lại bài Chuẩn bị bài tới ‘Bóp nát cam’ * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (8) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em KỂ CHUYỆN CHUYỆN QUẢ BẦU I MỤC TIÊU: + Dựa vào tranh minh họa và gợi ý kể lại nội dung đoạn và toàn câu chuyện + Thể lời kể tự nhiên, phối hợp với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể phù hợp + Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + GV: Tranh minh họa Bảng viết sẵn lời gợi ý đoạn - Học sinh : xem trước bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): Chiếc rễ đa tròn Bài (1’): Chuyện bầu a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động: Hướng dẫn HS kể chuyện + Mục tiêu: Kể theo gợi ý và tranh minh hoạ + Đoạn1: Treo tranh và các câu hỏi gợi ý: + Kể nhóm: nhóm em, lần - Chia nhóm HS dựa vào tranh minh họa để lượt HS kể đoạn chuyện kể theo gợi ý, em kể HS khác theo dõi, - Kể trươc lớp: Yêu cầu nhóm cử đại diện lên nhận xét - Đại diện các nhóm trình bày Nhận xét trình bày, em kể đoạn Hai vợ chồng người rừng bắt gì? - Hai vợ chồng bắt dúi Con dúi đã nói cho hai vợ chồng người - Con dúi báo cho hai vợ chồng biết…hết rừng biết điều gì? bảy ngày chui + Đoạn 2: Treo tranh và các câu hỏi gợi ý: + Hai vợ chồng dắt trên thuyền Bức tranh vẽ cảnh gì? Cảnh vật xung quanh - Cảnh vật xung quanh vắng cây cỏ nào? Tại cảnh vật vậy? vàng úa Vì lụt lội,…chìm biển nước + Đoạn 3: Treo tranh và các câu hỏi gợi ý: Chuyện kì lạ gì xảy với vợ chồng? + Quan sát tranh tả lời theo gợi ý: Quả bầu có gì đặc biệt và huyền bí? - Người vợ sinh bầu Nghe tiếng kì lạ người vợ đã làm gì? Những - Hai vợ chồng … bầu - Người vợ lấy que đốt thành cái dùi, người nào sinh từ bầu? … dìu bầu Người khơ -mú…kinh * Hoạt động 2: kể lại toàn câu chuyện + Mục tiêu: Biết kể lại toàn câu chuyện theo cách mở đầu + Bài 3: gọi em đọc yêu cầu bài + HS đọc: Kể lại toàn câu chuyện theo cách mở đầu đây? (Đọc SGK) Phần mở đầu nêu lên điều gì? - Yêu cầu HS khá kể lại theo phần mở đầu -HS khá kể lại theo phần mở đầu.Nhận xét Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị bài tới ‘Bóp nát cam’ ĐẠO ĐỨC * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (9) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tuần : 32 -33) Thứ năm, ngày 18 tháng 04 năm 2013 LUYỆN TỪ & CÂU TỪ TRÁI NGHĨA DẤU CHẤM - DẤU PHẨY I MỤC TIÊU: + Bước đầu làm quen với khái niệm từ trái nghĩa + Củng cố cách sử dụng các dấu câu dấu chấm, dấu phẩy II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập - HS: Vở bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kiểm tra VBT hs Nhận xét Bài (1’): Từ trái nghĩa Dấu chấm, dấu phẩy a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu bài học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập Thực theo yêu cầu giáo viên + MT: Hiểu từ trái nghĩa và làm đúng bài tập + Bài 1: gọi em đọc yêu cầu (a, b, c) - em đọc - lớp theo dõi - Gọi vài em lên bảng nhận thẻ và gắn các từ - em lên bảng - lớp làm vào trái nghĩa xuống phía từ Đẹp - xấu ; ngắn - dài - Gọi hs nhận xét chữa bài Nóng - lạnh ; thấp - cao - Nhận xét đúc kết Lên - xuống; yêu - ghét Chê - khen ; trời - đất Trên - dưới; ngày - đêm + Bài 2: gọi em đọc yêu cầu + Đọc đề SGK - Chia lớp thành nhóm Cho hs lên bảng điền - nhóm thi làm bài, " Chủ tịch Hồ Chí dấu tiếp sức Nhóm nào nhanh, đúng nhiều Minh nói" đồng bào Kinh hay Tày, thắng Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, xơ- Nhận xét, chữa bài đăng hay Ba-na và các dân tộc ít người khác là cháu Việt Nam, là anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có + Trò chơi ô chữ: Đen, no, khen, béo, thông sướng khổ cùng nhau, no đói giúp minh, nặng, dày nhau" - Phổ biến luật chơi + HS lên lật chữ nào phải đọc to cho - Viết sẳn các chữ vào giấy và úp xuống lớp nghe và phải tìm từ trái nghĩa - Gọi hs xung phong lên lật chữ với từ đó Nếu không tìm phải hát - Nhận xét trò chơi Tuyên dương các em tìm bài nhiều từ đúng - HS lên lật chữ và tìm từ trái nghĩa, đọc to lên cho lớp nghe - Nhận xét, bổ sung Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về xem lại các bài tập Chuẩn bị bài tới ‘Từ ngữ Nghề nghiệp’ TOÁN * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (10) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: + Rèn kĩ cộng trừ ( không nhớ) các số có chữ số Củng cố tìm số hạng, số bị trừ, số trừ + Biết mối quan hệ các đơn vị đo độ dài đã học + Phát triển trí tưởng tượng cho HS thông qua bài toán hình vẽ mẫu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Viết sẵn nội dung bài tập 1, lên bảng - HS: dụng cụ học môn toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kiểm tra bài tập Nhận xét Bài (1’): Luyện tập chung a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập + Mục tiêu: Biết tìm số hạng, số bị trừ, số trừ + Bài 1: Yêu cầu HS tự làm Bài 1/ 167: em lên bảng, em cột - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính - HS nêu cásh tính và đọc kết - Nhận xét chữa bài - Nhận xét bổ sung + Bài 2: Bài toán yêu cầu ta làm gì? + Bài 2: em đọc yêu cầu tìm x, làm bài - Gọi vài em lên bảng làm bài - em lên bảng - lớp làm vào - Nhận xét chữa bài, cho điểm 300 + X = 800 ; X + 700 = 1000 X - 600 = 100 ; 700 - X = 400 X = 800 -300 X = 1000 - 700 X = 100 + 600 X = 700 - 400 X = 500 X = 300 X = 700 X = 300 + Bài 3: Yêu cầu ta làm gì? HS so sánh và + Bài 3: Điền dấu (>, <, =) vào chỗ … điền - em lên bảng - lớp làm Đọc kết - Nhận xét chữa bài - Nhận xét bổ sung: 1km > 800m 300cm + 53 cm < 300cm + 57 cm + Bài 4: đọc yêu cầu phân tích hình + Bài 4: Yêu cầu HS quan sát hình mẫu ghép và làm bài SGK và phân tích hình vẽ: - Gồm hình tam giác và hình tứ giác Chiếc thuyền gồm hình nào ghép lại ghép lại với - Hình tứ giác tạo thành thân, hình tam với nhau? giác là cánh buồm Nêu vị trí hình thuyền - Gồm hình tứ giác và hình tam giác ghép lại Máy bay gồm hình nào ghép lại với - hình tứ giác tạo thành thân máy bay và cánh máy bay hình tam giác tạo Nêu vị trí hình máy bay thành đuôi máy bay - HS tự vẽ vào - Yêu cầu HS tự vẽ vào Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về xem lại các bài tập Chuẩn bị bài tới ‘Kiểm tra’ CHÍNH TẢ 10 * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (11) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em TIẾNG CHỔI TRE I MỤC TIÊU: + Nghe, viết đúng, đẹp đoạn từ " Những đêm đông…em nghe" + Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/ n; ít/ ích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: chép bài bảng phụ - ghi nội dung bài tập - HS: Dụng cụ học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kiểm tra VBT tiết trước Nhận xét Bài (1’): Tiếng Chổi Tre a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động: Hướng dẫn viết chính tả + Mục tiêu: Nghe, viết đúng, đẹp đoạn văn a Ghi nhớ ND gọi HS đọc thuộc lòng đoạn a Lớp đọc đồng trả lời câu hỏi - Chị lao công Chị phải làm việc vào viết Đoạn thơ nói ai? Công việc lao công vất đêm hè, đêm đông giá rét vả nào? - Chị lao công làm công việc có ích cho xã Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì? hội, chúng ta phải biết yêu quí, giúp đỡ b Hướng dẫn cách trình bày chị Bài thơ thuộc thể thơ gì? b Thuộc thể thơ tự Những chữ đầu dòng thơ viết nào? - Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa c Hướng dẫn viết từ khó c Nghe viết bảng từ khó Đọc lại từ: - Đọc từ khó cho HS viết bảng lặng ngắt, quét rác, gió rét, đồng, d Đọc cho HS viết chính tả d Nghe viết chính tả vào - Đọc cho HS lại soát lỗi - Soát lại lỗi và nộp bài + Chấm bài nhận xét chữa viết * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập + Mục tiêu: Làm bài tập phân biệt l/ n; ít/ ích + Bài 1: gọi HS đọc đề bài tập và tự làm + HS đọc yêu cầu và tự làm bài - Gọi HS làm bài bảng lớp a Điền l/ n: Một cây làm chẳng nên non - Nhận xét chữa bài và cho điểm Ba cây….nên hòn núi cao Nhiễu điều……lấy giá gương - Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Người nước phải thương… - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS tìm các b HS tự điền vần ít /ích vào đạon văn từ theo hình thức tiếp sức SGK - Nhận xét chữa bài và cho điểm + em đọc yêu cầu làm theo hình thức a Lo lắng - no nê Con la - na Lề đường - tiếp sức b Bịt mắt - bịch thóc Thít chặt - thích quá thợ nề Chít tay - chim chích Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về xem lại các bài tập Chuẩn bị bài tới ‘Bóp nát cam’ Thứ sáu, ngày 19 tháng 04 năm 2013 TẬP LÀM VĂN 11 * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (12) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em ĐÁP LỜI TỪ CHỐI ĐỌC SỔ LIÊN LẠC I MỤC TIÊU: + Biết đáp lời từ chối người khác các tình giao tiếp và thái độ lịch sử, nhã nhặn + Biết kể lại chính xác nội dung trang sổ liên lạc mình + Biết áp dụng ngôn ngữ giao tiếp vào đời sống  GDKNS: Giao tiếp, ứng xử văn hóa - Lắng nghe tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Sổ liên lạc HS HS: Dụng cụ học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kiểm tra dụng cụ môn học Bài (1’): Đáp lời từ chối Đọc sổ liên lạc a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập + MT: Biết đáp lời từ chối người khác + Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu + Bài 1: vài em đọc yêu cầu bài tập, Bạn nhỏ áo tím nói gì với bạn nhỏ áo xanh? - Cho tớ mượn truyện với Bạn trả lời nào? - Xin lỗi tớ chưa đọc xong Lúc đó bạn áo tím đáp lại nào? - Thế thì tớ mượn sau - Khi bạn áo tím hỏi mượn bạn áo xanh truyện, thì bạn áo xanh nói lời xin lỗi Tớ chưa - HS nêu nhận xét đối đáp bạn, để tìm câu từ chối và câu đáp lời từ chối đọc xong - Lời từ chối, bạn áo tím đã đáp lại lời từ chối cách lịch thì tớ mượn sau - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm lời đáp khác cho - Suy nghĩ tiếp nối phát biểu ý kiến bạn HS áo tím Khi nào cậu đọc xong, tớ mượn vậy/ hôm sau cậu cho tớ mượn nhé/… - Gọi cặp HS thực hành trước lớp - Nhận xét đúc kết - Từng cặp HS thực hành, lớp nhận xét + Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu tình + Bài 2: em đọc yêu cầu tình - Gọi HS lên làm mẫu với tình - HS1: cho mình mượn sách với - Mỗi tình gọi từ 3-5 HS lên thực hành - HS2: Truyện này tớ mượn - HS1: Vậy à! Đọc xong cậu kể lại cho tớ Khuyến khích các em nói lời mình nghe nhé - Nhận xét đúc kết tình + Tình a + Tình b: Con cố gắng vậy/ bố Thật tình tiếc quá! Thế à? Đọc xong bạn kể cho nhé/ vẽ thật đẹp cho tớ nghe nhé/ không sao, cậu đọc xong cho - Tình c: Vâng, nhà / lần sau mẹ cho với nhé/… tớ mượn vậy/ + Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu + HS đọc yêu cầu bài tập (SGK) - Yêu cầu HS tự tìm trang sổ liên lạc mà - HS tự làm việc mình thích nhất, đọc thầm và nói lại theo ND: - Từ  HS đọc nội dung sổ liên lạc và nói lại nội dugn đó thteo suy nghĩ Lời ghi nhận thầy cô Ngày tháng ghi Suy nghĩ em, việc em làm sau đọc mình - Nhận xét bạn đọc xong trang sổ liên lạc Nhận xét cho điểm Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về xem lại các bài tập Chuẩn bị bài tới ‘Đáp lời an ủi Kể chuyện cứng kiến’ TOÁN 12 * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (13) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VỊ 1000 I MỤC TIÊU: + Giúp HS Ôn luyện đọc viết số, so sánh các số, thứ tự các số phạm vi 1000 + Cộng trừ các số phạm vi 1000 + Tính các số phạm vi 1000 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Viết trước bảng nội dung bài tập - HS: Xem các bài tập nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kiểm ta dụng cụ môn học Bài (1’): Ôn tập các số phạm vi 1000 a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập + Mục tiêu : Biết Cộng trừ các số phạm vi 1000 + Bài 1: gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó +Bài 1/168: đọc yêu cầu bài cho tự làm bài - Làm bài vào bài tập HS lên bảng làm bài, em đọc số, em viết số - Nhận xét bài làm HS + Bài 2: gọi HS đọc yêu cầu, làm bài + Bài 2: HS tự làm bài - Viết số 842 lên bảng và hỏi: số 842 gồm - Số 842 gồm trăm, chục, đơn vị trăm, chục, đơn vị? 842 = 800 + 40 +2 - HS lên bảng viết số, lớp làm bài giấy nháp - Nhận xét rút kết luận - yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS vào bài tập + Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài + Bài 3: HS tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm mình trước lớp chữa - HS đọc bài làm mình trước lớp bài và cho điểm HS - Lớp nhận xét + Bài 4: gợi ý cho HS làm bài + Bài 4: nghe hướng dẫn tự làm bài - Viết bảng dãy số 462, 464, 466… và hỏi: 462 - 462 và 464 kém đơn vị và 464 kém bao nhiêu đơn vị? - 464 và 466 kém đơn vị Hai số đứng liền dãy số này kém đơn vị? - đơn vị * Đây là dãy số đếm thêm 2, muốn tìm số - Vài em lặp lại đứng sau, ta lấy số đứng trước cộng thêm - HS lên bảng điền số 248, 250… - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại bài - HS tư làm bài Đọc kết - Nhận xét chữa bài - Lớp nhận xét, bổ sung Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về xem lại các bài tập Chuẩn bị bài tới ‘Luyện tập chung (tt)’ 13 * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (14) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em THỦ CÔNG LÀM CON BƯỚM (Tiết 1) I MỤC TIÊU: + Kiến thức: Biết làm bướm giấy + Kĩ năng: Làm bướm + Thái độ: Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: quy trình làm bướm giấy có hình vẽ minh hoạ cho bước - HS: dụng cụ môn học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): Kiểm tra dụng cụ môn học HS Bài (1’): Làm Bướm a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 3: Thực hành Tiết + Mục tiêu: Hs làm bướm có sáng tạo + Gọi HS nhắc lại quy trình làm bướm + HS nhắc lại cách thực quy trình giấy bướm giấy gồm bước - Ghi bảng bước: + Bước 1: cắt giấy + Bước 2: gấp cánh bướm + Bước 3: Buộc thân bướm + Bước 4: làm sâu bướm + Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm + HS thực hành làm bướm theo nhóm - Lưu ý HS: các nếp gấp phải thẳng, cách - Những em khá giúp đỡ các bạn còn lúng miết kĩ túng gấp - Quan sát, giúp đỡ các em còn lúng túng + Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm + Các nhóm trình bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá sản phẩm HS Tuyên - Các nhóm khác nhận xét đánh giá sản dương cá nhân, nhóm phẩm bạn Củng cố: - Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về tập làm lại bướm Chuẩn bị bài tới ‘Làm Lồng Đèn’ TẬP VIẾT 14 * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (15) Kế hoạch bài học GV: Trần Thị Nữ Em Q - QUÂN DÂN MỘT LÒNG I MỤC TIÊU: + Viết đúng, đẹp chữ hoa Q (kiểu 2) cụm từ ứng dụng " Quân dân lòng" + Biết cách nối kết các chữ từ chữ hoa Q + Thích viết chữ nét, đúng – đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + GV: Bảng chữ mẫu – SGK - HS: Vở tập viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (1’): Hát vui Bài kiểm (3’): kiểm tra Tập viết HS Nhận xét chữ viết Bài (1’):Q – Quân dân lòng a Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng b Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ Hoa + Mục tiêu: Biết chữ hoa Q (kiểu 2) cụm từ ứng dụng " Quân dân lòng" a Quan sát số nét, quy trình viết chữ Q (kiểu a Quan sát chữ mẫu – mô tả 2) - Nét cong phải và nét lượn ngang Cao li Chữ Q gồm các nét nào? Chữ Q cao li? - Vừa nói vừa tô vào khung chữ - Quan sát lắng nghe Chữ Q hoa cao li gồm số nét viết liền Điểm đặt bút đường kẻ và đường kẻ viết nét cong trên lượn cong sang phải xuống sát đường kẻ 1, sau đó đổi chiều bút viết nét - Viết chữ Q trên không theo hướng lượn ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong dẫn GV phải tạo thành vòng xoắn chân chữ, điểm dừng bút đường kẻ b Viết bảng: b Viết vào bảng Đọc hữ Q - Yêu cầu HS viết chữ Q vào bảng - Đọc đồng chữ Q - Sửa nét chữ cho HS * Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng a Giới thiệu cụm từ ứng dụng a Đọc cụm từ ứng dụng Từ quân dân lòng có nghĩa là gì? - Quân dân đoàn kết, gắn bó với giúp b Quan sát và nhận xét hoàn thành nhiệm vụ Cụm từ gồm tiếng? Là tiếng nào? b Gồm tiếng: quân, dân, một, lòng So sánh chiều cao chữ Q và chữ U? - HS so sánh và mô tả Những chữ nào có cùng chiều cao chữ Q? - Chữ l, g Khoảng cách các chữ chừng nào? - Khoảng cách chữ o c Viết bảng con: cho HS viết chữ Quân dân c HS viết bảng và đọc cụm từ * HDHS viết bài vào Nhắc số yêu cầu * Học sinh viết vào - GV thu và chấm  bài - Nộp bài viết Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về tập viết lại các chữ đúng nét, đẹp Chuẩn bị bài tới ‘chữ V’ KT DUYỆT BGH DUYỆT 15 * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Lop4.com (16)

Ngày đăng: 01/04/2021, 05:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan