- HS trao đổi và làm bài vào nháp VBT GV ghi bảng phần trình bày của HS - Trình bày miệng trước lớp, nhận xét, bổ * tính tình, tư chất của Lu-i: chăm chỉ, giỏi.. KL: Những từ chỉ tính tì[r]
(1)Giáo án lớp tuần 11 – Trường Tiểu Học Tân xuân – Ba tri- Bến Tre Ngày soạn: 12/11/2011 Ngày giảng: 14/11/2011 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 Tập đọc ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I Mục đích – yêu cầu - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên 13 tuổi (TLCH SGK) II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa nội dung bài học SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Giới thiệu chủ điểm “có chí thì nên” Luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc(11) * Chia đoạn: Chia bài thành đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn bài (4 GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc HS HD em) em đọc chú giải HS hiểu nghĩa các từ chú thích - Kinh ngạc, mảnh gạch, chăn trâu - Luyện đọc từ khó (3 – em) Đọc lần 2: HS đọc đoạn (lần 2) - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp * Đọc toàn bài - Đọc bài (2 em) G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài b HD HS tìm hiểu bài (12’) - HS đọc to đoạn 1,2 - Cả lớp đọc thầm, tlch sgk + Câu 1(SGK)? C1: Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đấy, trí nhớ lạ thường, có thể thuộc 20 trang sách ngày mà có thì chơi diều - HS đọc thầm phần còn lại - Cả lớp +Câu 2: (SGK)? C2: Nhà nghèo Hiền phải bỏ học Ban ngày chăn trâu, Hiền đứng ngoài lướp nghe giảng Tối đến mượn bạn + Câu (SGK)? C3: Vì Hiền đỗ trạng nguyên tuổi 13 còn là chú bé ham chơi diều + Câu (SGK)? C4: thảo luận nhóm để đưa câu TL hợp lí GV KL: Cả tục ngữ thành ngữ đúng - HS trình bày kết nhóm mình, Lop4.com Gi¸o viªn : Trần văn Tâm (2) Giáo án lớp tuần 11 – Trường Tiểu Học Tân xuân – Ba tri- Bến Tre câu có mặt đúng riêng Để chọn câu ta nên chọn câu tục ngữ “Có chí thì nên” * GV cho HS phát nội dung bài, chốt ý chính ghi bảng c HD HS đọc diễn cảm (8’) - Y/c HS đọc toàn bài nhóm khác nhận xét GV chốt - HS ghi nội dung vào - HS đọc nối tiếp đoạn Cả lớp lắng nghe để tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài đọc - HS lắng nghe G: Nêu giọng đọc bài GV treo bảng phụ chép đoạn “Thầy phải kinh ngạc thả đom đóm vào trong” GV đọc mẫu - Luyện đọc theo nhóm đôi - Thi đọc GV cùng lớp bình chọn bạn đọc hay D Củng cố (2’) + Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? + Truyện đọc này giúp em hiểu điều gì? G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em) - HS đọc diễn cảm nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em) H+G: Nhận xét, đánh giá - HS trả lời – nhận xét H Đọc toàn bài - nêu nội dung bài (1 em) - HS đọc và TLCH bài - HS xem lại bài “Nếu chúng mình có phép lạ” chuẩn bị cho chính tả sau ************* Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy) ************* Toán Tiết 51 NHÂN VỚI SỐ 10, 100, 1000, CHIA CHO SỐ 10, 100, 1000, (Trang 59) I Mục đích – yêu cầu Giúp HS - Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và thực tế II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) C Dạy bài Lop4.com Gi¸o viªn : Trần văn Tâm (3) Giáo án lớp tuần 11 – Trường Tiểu Học Tân xuân – Ba tri- Bến Tre Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Hình thành kiến thức (13’) a) HD HS nhân số TN với 10 chia số tròn chục cho 10 * 35 x 10 = ? 35 x 10 = 10 x 35 = chục x 35 = 35 chục = 350 - GV yêu cầu HS so sánh số 35 với kết phép nhân 35 x 10 KL: Khi nhân số tự nhiên với 10 ta việc viết thêm chữ số vào bên phải số đó * GV ghi phép tính lên bảng: 350 : 10 = ? GV viết: 35 x 10 = 350 Ta có 350 : 10 = 35 KL: Khi chia số tròn chục cho 10 ta việc bỏ bớt chữ số bên phải số đó - HS nhắc lại KL nhân với 10 và chia cho 10 b) HD HS nhân số TN với 100, 1000, chia số tròn chục cho 100, 1000, GV HD tương tự phần a - GV nêu vài ví dụ cho HS thực hành nhẩm 12 x 10, 23 x 100, 34 x 1000, 230 : 10, 2400 : 100, 373000: 1000, * Nhận xét chung HD thực hành Bài 1Tính nhẩm (10’) (Đại trà cột 1,2 K-G 3) GV gọi HS đứng chỗ nêu đáp án, HS làm phép tính - GV nhận xét và đưa kết chính xác Bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm (8’): (Đại trà phép tính, K- G bài) GV y/c HS nhắc lại kiến thức yến (1 tạ, tấn) = ? ki-lô-gam - GV chữa bài và đưa kết chính xác Chấm số bài D Củng cố (2’) - G: Củng cố kt bài học - Nhận xét chung học E Dặn dò (1’) Lop4.com - HS nêu tính chất giao hoán phép nhân trên bảng và tính kết nháp - HS so sánh kết và rút kết luận - HS nhận xét mối quan hệ phép tính 35 x 10 = 350 và 350 : 10 = 35 (Trong phép nhân 35 x 10 giá trị gấp 10 lần, 350 : 10 giá trị giảm 10 lần) - HS - HS tự rút kết luận - HS đọc nhận xét chung, lớp đọc thầm - HS nêu yêu cầu bài - HS nhắc lại kiến thức vừa học - HS nêu đáp án (12 em) Mỗi phép tính có nhận xét - HS nêu yêu cầu bài - HS nhắc lại kiến thức đo khối lượng - HS làm trên bảng nhóm Cả lớp làm vào nháp - HS nêu lại kết luận chung phần bài học - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Tính chất kết hợp phép nhân” Gi¸o viªn : Trần văn Tâm (4) Giáo án lớp tuần 11 – Trường Tiểu Học Tân xuân – Ba tri- Bến Tre *************** Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 Chính tả (nhớ - viết) Tiết 11 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I Mục đích – yêu cầu - Nhớ và viết lại các đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ đầu bài thơ “nếu chúng mình có phép lạ” - Luyện viết đúng tiếng có âm đầu dấu dễ lẫn s/x, dấu hỏi, dấu ngã - HS K-G làm đúng bài tập sgk II Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết nội dung BT 2a, BT3 III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Giới thiệu chủ điểm “có chí thì nên” HD HS nhớ viết a) HD HS chuẩn bị (8’) - GV nêu yêu cầu bài - HS đọc khổ thơ đầu bài “Nếu chúng mình có phép lạ” Cả lớp theo dõi Từ dễ sai: giống, phép lạ, chớp mắt - -> HS đọc thuộc lòng khổ thơ Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ Chú ý từ hay viết sai cùng cách trình bày khổ thơ b) Viết chính tả (15’) - HS gấp sách nhớ bài và viết vào Viết GV đọc lại bài lần xong tự soát lại bài Chú ý: nhắc nhở tư ngồi viết c) Chấm bài (5’) - Đổi cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung lỗi cùng cách khắc phục c HD HS làm bài tập (7’) Bài 2a: Điền vào chỗ tróng s/x - HS nêu yêu cầu bài - GV trao bảng phụ ghi nội dung bài tập - HS làm bài VBT bút chì - HS lên làm trên bảng phụ HS khác nhận xét và bổ sung, sửa lại (nếu sai) H Đọc lại bài đã điền (2 em) - HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT Bài 3: (Dành cho HS K-G) - HS nêu yêu cầu bài GV chốt câu trả lời đúng - HS làm bài VBT bút chì a) Tốt gỗ sơn HS đọc lại các câu đã sửa Lop4.com Gi¸o viªn : Trần văn Tâm (5) Giáo án lớp tuần 11 – Trường Tiểu Học Tân xuân – Ba tri- Bến Tre b) Xấu người, đẹp nết c) Mùa hè cá sông, mùa đông cá bễ d) Trăng mờ còn tỏ Dẫu núi lở còn cao đồi GV giải thích nghĩa câu D Củng cố (2’) G nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) - HS thi đọc thuộc lòng câu trên - HS xem lại lỗi bài mình ghi nhớ cho lần viết sau - Chuẩn bị bài “Người chiến sĩ giàu nghị lực” + Tốt gỗ tốt nước sơn: Nước sơn là vẻ ngoài.Nước sơn đẹp sơn trên gỗ xấu thì vật đó chóng hỏng Con người tâm tính tốt còn hươn đẹp vẻ bên ngoài + Xấu người đẹp nết: Người có ngoại hình xấu tâm tính tốt + Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể: mùa hè ăn cá sông ngon và mùa đông ăn cá biển ngon + Trăng mờ cao đồi: Người địa vị cao, giỏi giang hay giàu có dù có sa sút nào còn người khác (quan niệm này không hoàn toàn đúng) *************** -Toán Tiết 52 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN (Trang 60) I Mục đích – yêu cầu Giúp HS - Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và thực tế II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “tính chất giao hoán phép nhân” - HS nêu tính chất và làm bài tập (2 13 x = x 13, 34 x = x HS) Cả lớp làm vào nháp Bài “Nhân với 10, 100, 1000, Chia số tròn chục cho 10, 100, 1000, ” 2000 : 1000, 230 x 100, 21 x 10 GV nhận xét và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Hình thành kiến thức (13’) a) So sánh giá trị biểu thức GV viết lên bảng biểu thức (2 x 3) x và x (3 x 4) - HS lên bảng tính giá trị biểu (2 x 3) x = x = 24 thức Cả lớp làm vào nháp Lop4.com Gi¸o viªn : Trần văn Tâm (6) Giáo án lớp tuần 11 – Trường Tiểu Học Tân xuân – Ba tri- Bến Tre x (3 x 4) = x 12 = 24 Vậy (2 x 3) x = x (3 x 4) = 24 b) Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân GV treo bảng phụ Gt cấu tạo bảng và cách làm GV cho giá trị a, b, c Vậy ta luôn có: (a x b) x c = a x (b x c) (a x b) x c gọi là tích nhân với số a x (b x c) gọi là số nhân với tích KL (SGK T.60) Y/c HS đọc KL Chú ý: a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c) Đây là phép nhân có thừa số HD thực hành Bài 1: Tính hai cách theo mẫu (12’) (HS đại trà làm phần a, K-G làm bài) a) x x = (4 x 5) x = 20 x = 60 x x = (3 x 5) x = 90 b) x x = (5 x 2) x = 10 x = 70 x x5 = (3 x 4) x = 12 x = 60 - GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài Tính cách thuận tiện (7’): (Đại trà làm phần a, K- G bài) a) Áp dụng tính chất kết hợp 13 x x = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 x x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340 b) Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp x 26 x =2 x x 26 = 10 x 26 = 260 x x x = (5 x 2) x (9 x 3) = 10 x 27 = 270 - GV chữa bài và đưa kết chính xác Chấm số bài Bài 3: (Dành cho HS K-G) GV quan sát HS làm bài vào vở, HD thêm HS còn lúng túng Bài giải Tất có số HS là: x 15 x = 120 x = 240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh D Củng cố (2’) - G: Củng cố kt bài học - Nhận xét chung học Lop4.com - HS nhận xét kết GV chốt - HS so sánh kết biểu thức HS tính giá trị biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) GV điền vào bảng - HS so sánh kết - HS rút KL tính chất kết hợp - HS đọc KL - HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp nhẩm mẫu và nhớ cách làm - HS làm vào bảng nhóm Cả lớp làm vào HS nhận xét kết - HS nêu yêu cầu bài - HS nêu cách làm bài H Làm bài trên bảng nhóm (2 em) Cả lớp làm vào - HS khác nhận xét kết và chữa bài HS nêu yêu cầu bài H Nêu cái đã cho và cái phải tìm - Làm bài vào - HS nêu lại kết luận bài học Gi¸o viªn : Trần văn Tâm (7) Giáo án lớp tuần 11 – Trường Tiểu Học Tân xuân – Ba tri- Bến Tre E Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Nhân với số có tận cùng là chữ số 0” *************** -Khoa học Tiết 21 BA THỂ CỦA NƯỚC I Mục tiêu - Nêu nước tồn dạng: rắn, lỏng, khí - Làm thí nghiệm vè chuyển biến nước từ thể lỏng sang khí và ngược lại II Đồ dùng dạy học: Chai nhựa để đựng nước, nến, ống nghiệm, nước đá, khăn lau III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B KTBC (4’) - Nước có tính chất gì? H: Nêu tính chất nước (1 em) H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài - ghi bảng (1’) Nội dung (30’) HĐ1: Nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại (13’) H: QS hình 1, và mô tả gì HS nhìn thấy (2 em) - Y/c HS lấy ví dụ nước thể lỏng + Nước sông, ao, hồ, - HS cầm khăn và lau lên bảng Cả lớp quan sát tượng HS nêu tượng HS khác nhận xét + Nước trên mặt bảng đâu? + Nước bị bốc GV dẫn HS làm thí nghiệm hình Y/c HS thực hành theo nhóm - HS quan sát và nêu tượng trên cốc nước nhóm mình GV giải thích thí nghiệm: - HS lắng nghe + Lấy ví dụ nước thể lỏng chuyển thành thể khí H trả lời, nhận xét bổ sung + Nêu số tượng nước thể lỏng bay vào không khí KL: Nước thể lỏng thường xuyên bay chuyển thành thể khí Nước nhiệt độ cao bay nhanh nhiệt độ thấp Hơi nước không thể nhìn mắt thường Nước thể khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước lỏng HĐ2: Nước thể lỏng chuyển thành thể rắn và - HS qs hình 4, SGK và suy nghĩ ngược lại (10’) TLCH: Lop4.com Gi¸o viªn : Trần văn Tâm (8) Giáo án lớp tuần 11 – Trường Tiểu Học Tân xuân – Ba tri- Bến Tre + Mùa hè, người ta thường bỏ cái gì vào cốc nước để uống? Cái đó lấy từ đâu? + Nêu điều em biết tượng đóng - HS TL, nhận xét và bổ sung thành đá nước Và tượng đá tan chảy + Kể thêm vài dạng nước thể rắn KL: - Khi để nước nhiệt độ 0oC 0oC nước chuyển dần từ lỏng sang rắn Hiện tượng này gọi là đông đặc Nước thể rắn có hình dạng định - Đá, băng, tuyết bắt đầu nóng chảy thành nước thể lỏng nhiệt độ 0oC Hiện tượng này gọi là nóng chảy HĐ3: Vẽ sơ đồ chuyển thể nước (7’) + Nước tồn thể nào? Nêu tính chất - HS TL, nhận xét và bổ sung nước thể đó + Ở thể nào nước không có hình dạng định, thể nào có hình dạng định? + Vẽ sơ đồ chuyển thể thành các dạng nước - HS vẽ trên bảng và giải thích Cả lớp vẽ vào * Bạn cần biết (SGK T.45) - HS đọc D Củng cố (2’) - Lhệ: Học xong bài học em biết GV hệ thống nội dung và nhận xét tiết học gì? Nước có cần bảo không? Vì sao? E Dặn dò (1’) -Về nhà học thuộc “bạn cần biết” à chuẩn bị bài “Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra” *************** Luyện từ và câu Tiết 21 LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I Mục đích – yêu cầu - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp) - Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành (1,2,3 SGK) - HS K-G biết đặt câu có sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa nội dung bài học SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “Động từ” - HS nêu ghi nhớ và cho ví dụ vài động từ + Đtừ là từ hoạt động trạng thái Lop4.com Gi¸o viªn : Trần văn Tâm (9) Giáo án lớp tuần 11 – Trường Tiểu Học Tân xuân – Ba tri- Bến Tre - GV nhận xét, cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD thực hành (Bài tập (bỏ)) Bài tập vật Ví dụ: đi, hát, vẽ, ăn, - HS đọc yêu cầu BT Cả lớp đọc thầm bài, suy nghĩ và làm bài cá nhân vào Đ.án VBT a) đã - Nêu miệng kết (2 em) HS khác nhận b) đã xét, chữa bài (nếu sai) - HS chữa bài theo đáp án đúng vào Bài tập - HS đọc yêu cầu BT cùng mẩu Một nhà bác học (đã thay đang) làm chuyện vui Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và việc phòng Bỗng người phục vụ bước làm bài - Nêu miệng kết (2 em) HS khác nhận vào, nói nhỏ với ông: - Thưa giáo sư, có kẻ trộm vào thư viện xét, chữa bài (nếu sai) ngài Giáo sư hỏi: -Nó đọc gì thế? (hoặc nó đọc gì thế?) GV y/c HS giải thích từ đã thay và yếu tố - HS giải thích gây cười truyện - HS chữa bài theo đáp án đúng vào D Củng cố (2’) G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) - HS xem lại bài 2,3 Kể chuyện vui cho người thân nghe - HS chuẩn bị trước bài “Tính từ” *************** -Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011 Kể chuyện Tiết 11 BÀN CHÂN KÌ DIỆU I Mục đích – yêu cầu - Nghe, quan sát tranh để kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện “bàn chân kì diệu” (do GV kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập và rèn luyện II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa nội dung truyện SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Lop4.com Gi¸o viªn : Trần văn Tâm (10) Giáo án lớp tuần 11 – Trường Tiểu Học Tân xuân – Ba tri- Bến Tre Kể chuyện chứng kiến tham gia - HS kể câu chuyện ước mơ đẹp mình haowjc bạn - HS nhận xét Gv nhận xét, cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Giới thiệu chủ điểm “có chí thì nên” GV kể Gv kể (2 lần): giọng thong thả, chậm Cần nhấn giọng từ: thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhòe ướt, quay ngoắt, co quắp - Lần 1: GV kể kết hợp giới thiệu thêm nv - Lần 2: Kể kết hợp tranh minh họa - Lần 3: Nếu cần HD HS kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Kể chuyện nhóm - HS đọc yêu cầu và thực hành kể theo nhóm (mỗi em kể tranh) - HS đọc yêu cầu và thực kể theo nhóm đôi toàn câu chuyện * Thi kể trước lớp (kể -3 lượt câu chuyện) - HS thi kể trước lớp (mỗi em kể tranh) H thi kể toàn câu chuyện (vài em) + Em học điều gì từ gương anh - HS nêu ý các nhân (4-5 em) Nguyễn Ngọc Ký? H Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất, * Nội dung: (Như phần mục tiêu) lời nhận xét bạn kể đúng D Củng cố (2’) G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học - HS nhắc lại nội dung truyện E Dặn dò (1’) - HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài “Ôn tập: Bàn chân kì diệu” *************** -Toán Tiết 53 NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ I Mục đích – yêu cầu Giúp HS - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) 10 Lop4.com Gi¸o viªn : Trần văn Tâm (11) Giáo án lớp tuần 11 – Trường Tiểu Học Tân xuân – Ba tri- Bến Tre C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Hình thành kiến thức (13’) a) Phép nhân với số tận cùng là chữ số * GV ghi bảng 1324 x 20 = ? HD HS phân tích 20 = x 10 Ta có 1324 x 20 = 1324 x x 10 = 2648 x 10 = 26480 Vậy 1324 x 20 = 26480 GV HD cách đặt tính theo cột dọc và HD HS thực phép tính 1324 x 20 26480 - Y/c HS nhắc lại cách nhân cách trên bảng b) Nhân các số có tận cùng là chữ số Gv ghi phép tính: 230 x 70 = ? HD HS áp dụng cách nhân số với 100 và tính chất kết hợp phép nhân Ở dòng tính GV hỏi cách tính tiếp 230 x 70 = 23 x 10 x x 10 = (23 x 7) x (10 x 10) = 161 x 100 = 16100 - Gv HD cách tính theo cột dọc SGK HD thực hành Bài Đặt tính tính (10’) a) 1342 b) 406380 x 40 c) 1128400 53680 - GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài Tính (9’): a 1326 x 300 = 397800 b 3450 x 20 = 69000 c 1450 x 80 = 116000 - GV chữa bài và đưa kết chính xác Chấm số bài Bài (Dành cho HS K-G) Bài giải Ô tô chở số gạo là: 50 x 30 = 1500 (kg) Ô tô chở số ngô là: 60 x 40 = 2400 (kg) Ô tô chở tất số gạo và ngô là: 11 Lop4.com Dẫn dắt hs từ bài nhân với 10, 100, - HS TLCH GV - HS nhắc lại cách nhân - HS TLCH H nêu cách đặt tính và tính (2 em) - HS nêu yêu cầu bài - HS nhắc lại kiến thức vừa học - HS làm vào bảng phụ (3 em) Cả lớp làm vào - HS nêu yêu cầu bài - HS làm trên bảng nhóm Cả lớp làm vào HS đọc đề bài Nêu cái đã cho và cái phải tìm H tự làm bài vào Gi¸o viªn : Trần văn Tâm (12) Giáo án lớp tuần 11 – Trường Tiểu Học Tân xuân – Ba tri- Bến Tre 1500 + 2400 = 3900 (kg) Đáp số: 3900kg GV quan sát và HD HS lúng túng Bài HD HS làm tương tự bài thiếu thời gian cho HS K-G nhà làm KQ: 1800cm D Củng cố (2’) - G: Củng cố kt bài học - HS nêu lại nội dung bài học - Nhận xét chung học E Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Đề-xi-mét vuông” kẻ sẵn bài tập vào *************** -Tập đọc CÓ CHÍ THÌ NÊN I Mục đích – yêu cầu - Biết rành mạch trôi chảy câu tục ngữ Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi - Hiểu ND: Cần có ý chí giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng gặp khó khăn - HTL các câu tục ngữ bài - Vận dụng các câu tục ngữ vào thực tế và GD tình yêu môn học II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “Ông Trạng thả diều” - HS đọc nối tiếp bài đọc và TLCH (Nguyễn Hiền ham học hỏi nào?) GV nhận xét và cho điểm - HS nêu nội dung bài HS khác nhận xét, bổ sung C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc(10’) - HS nối tiếp đọc câu tục ngữ (7 GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc HS HD em) em đọc phần giải nghĩa từ khó HS hiểu nghĩa các từ chú thích - Nên, hành, lận, keo, cả, rũ Một số từ khó: lận tròn vành, câu cua, rã - Luyện đọc từ khó (3 – em) GV treo bảng ghi câu dài và HD HS đọc H đọc câu dài (2 em) - Ai / đã thì hành Đã đan / thì lận tròn vành thôi 12 Lop4.com Gi¸o viªn : Trần văn Tâm (13) Giáo án lớp tuần 11 – Trường Tiểu Học Tân xuân – Ba tri- Bến Tre + Người có chí / thì nên Nhà có / thì vững - Luyện đọc theo cặp * Đọc toàn bài G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài b HD HS tìm hiểu bài (11’) - HS đọc thầm trao đổi nhóm câu hỏi tìm hiểu bài + Câu 1(SGK)? - HS đọc theo cặp - Đọc bài (2 em) - Cả lớp đọc thầm, tlch sgk H đọc câu hỏi, trao đổi nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp C1: a) gồm câu và b) gồm câu và c) gồm câu 3, 6, H đọc câu hỏi (1 em) +Câu 2: (SGK)? - HS suy nghĩ và nêu miệng câu trả lời GV giảng thêm đáp án c cho HS hiểu rõ C2: ý c Như SGV T 235 + Câu (SGK)? H đọc câu hỏi, suy nghĩ, phát biểu ý kiến GV chốt: HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, C3: vượt khỏi lười biếng thân, khắc phục thói quen xấu, Cho vài ví dụ để HS nhận thói quen xấu tồn * GV cho HS phát nội dung bài, chốt - HS ghi nội dung vào ý chính ghi bảng c HD HS đọc diễn cảm (10’) - GV HD HS đọc diễn cảm toàn bài * GV đọc mẫu * HS luyện đọc theo nhóm - HS đọc theo nhóm * Thi đọc - Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em) H+G: Nhận xét, đánh giá * Thi nhẩm thuộc lòng - 2-3 HS thi đọc thuộc câu, bài GV cùng lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, có trí nhớ tốt D Củng cố (2’) G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học H Đọc toàn bài - nêu nội dung bài (1 em) E Dặn dò (1’) - HS HTL bài - HS xem trước bài “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi” *************** -Khoa học Tiết 22 MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? 13 Lop4.com Gi¸o viªn : Trần văn Tâm (14) Giáo án lớp tuần 11 – Trường Tiểu Học Tân xuân – Ba tri- Bến Tre MƯA TỪ ĐÂU RA I Mục tiêu - Hiểu và trình bày hình thành mây - Giải thích nguồn gốc nước mưa từ đâu - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn nước tụ nhiên II Đồ dùng dạy học: Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tụ nhiên III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B KTBC (4’) - Nước có tính chất gì? Nêu các dạng tồn H: trình bày miệng (2 em) nước? H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài - ghi bảng (1’) Nội dung (30’) HĐ1: Sự hình thành mây (15’) Y/c HS quan sát tranh và đóng vai giọt nước kể H: QS hình vẽ và đọc mục 1, 2, 3, 4, cho bạn bên cạnh nghe phiêu lưu mình “Cuộc phiêu lưu giọt nước” và kể lại câu chuyện theo nhóm đôi + Mây hình thành ntn? H trả lời, nhận xét bổ sung + Mưa từ đâu ra? KL: Mây hình thành từ nước bay vào không khí gặp nhiệt độ lạnh ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo nên các đám mây Mây gặp khí lạnh các hạt nước nhỏ chạm vào và hợp thành giọt nước nặng và rơi xuông mặt đất tạo thành mưa * Bạn cần biết (SGK T.47) - HS đọc - Vẽ sơ đồ tuần hoàn nước và mưa - HS vẽ sơ đồ nháp vào em vẽ trên bảng và thuyết minh vòng tuần hoàn đó trước lớp -> HS khác nhận xét HĐ2: Trò chơi “tôi là giọt nước” (9’) Các vai: Giọt nước, nước, mây trắng, mây đen, - HS nhận vai và thảo luận lời thoại giọt mưa vai diễn - Giọt nước từ biển - Từng nhóm lên diễn trước lớp Cả lớp - Hơi nước vẫy vẫy tay thể bay lên chú ý lắng nghe và nhận xét, bổ sung - Mây trắng khoe mình trắng và đẹp lời thoại quá ngắn, quá đơn giản - Mây đen kêu lạnh và nhắc nhở nên tránh mưa - Giọt mưa ngỡ ngàng trở lại quê hương 14 Lop4.com Gi¸o viªn : Trần văn Tâm (15) Giáo án lớp tuần 11 – Trường Tiểu Học Tân xuân – Ba tri- Bến Tre H+G nhận xét và tuyên dương nhóm có lời thoại hay, đủ ý * Bạn cần biết (SGK T.45) D Củng cố (2’) GV hệ thống nội dung và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) - HS đọc - Lhệ: Học xong bài học em biết gì? Nước có cần bảo không? Vì sao? -Về nhà học thuộc “bạn cần biết” và chuẩn bị bài “Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên” *************** -Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011 Tập làm văn LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I Mục đích – yêu cầu - Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài SGK - Bước đầu biết đóng vai, trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề - GD tình yêu môn học II Đồ dùng dạy học: Truyện đọc lớp III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD HS phân tích đề bài a) HD HS phân tích đề bài (5’) - HS đọc đề bài + Cuộc trao đổi diễn với ai? + Với người thân (bố, mẹ, anh, chị, ) + Trao đổi vấn đề gì? + Về người có ý chí, nghị lựcvươn lên + Khi trao đổi cần lưu ý điều gì? + Phải lưu ý thể thái độ khâm phục b HD HS trao đổi (7’) * Gợi ý 1:(Tìm đề tài) Y/c HS nêu nhân vật H đọc gợi ý SGK (2 em) Lần lượt nói câu chuyện mình như: Anh Nguyễn nhân vật câu chuyện mình chọn Ngọc Ký cho bạn nghe * Gợi ý 2: (xác định nội dung) H đọc gợi ý 2, (2 em) nêu tên - Hoàn cảnh sống gương đã học SGK và -Nghị lực vượt khó truyện đọc - Sự thành đạt Gợi ý 3: (xác định hình thức trao đổi) 15 Lop4.com Gi¸o viªn : Trần văn Tâm (16) Giáo án lớp tuần 11 – Trường Tiểu Học Tân xuân – Ba tri- Bến Tre - Người trao đổi là ai? Xưng hô nào? Ai là người chủ động trao đổi câu chuyện? c) Thực hành trao đổi * Trao đổi nhóm - HS quay mặt vào người thân (bạn đóng vai) để thực hành trao đổi Lần lượt đổi vai cho và tự nhận xét, góp ý, bổ sung cho bạn để hoàn thành vai diễn mình - Từng cặp HS thực hành trước lớp Có nhận xét thực hành * Trao đổi trước lớp - GV làm mẫu bài trao đổi trước lớp (có thể nói chuyện với HS, GV vai mẹ) Tiêu chí: Nắm vững mục đích trao đổi, xác định đúng vai Nội dung rõ ràng, lôi Thái độ chân thật, cử chỉ, động tác tụ nhiên GV+HS nhận xét, bình chọn nhóm hay D Củng cố (2’) G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) - HS tiếp tục trao đổi với người thân - HS xem trước bài “Mở bài bài văn kể chuyện” *************** -Toán ĐỀ-XI-MÉT VUÔNG (Trang 62) Tiết 54 I Mục đích – yêu cầu Giúp HS - Hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích Đề-xi-mét vuông - Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông - Biết 1dm2 = 100cm2 - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và thực tế II Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán lớp III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Đặt tính tính: 1432 x 40, 5642 x 200 - HS lên bảng làm bài Cả lớp làm GV chữa bài và cho điểm vào nháp - HS nêu miệng đơn vị đo diện tích đã học C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Đề-xi-mét vuông Hình thành kiến thức (13’) 16 Lop4.com Gi¸o viªn : Trần văn Tâm (17) Giáo án lớp tuần 11 – Trường Tiểu Học Tân xuân – Ba tri- Bến Tre a) Giới thiệu Đề-xi-mét vuông GV dẫn dắt HS từ xen-ti-mét vuông đến dề-ximét vuông GV vào hình và nói đề-xi-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1dm Đề-xi-mét vuông viết tắt là dm2 Y/c HS qs kĩ hình và nêu số ô vuông nhỏ có hình vuông cạnh 1dm Vậy ta có 1dm2 = 100cm2 HD thực hành Bài 1: Đọc (5’) GV viết bài tập lên bảng gọi HS đọc - GV nhận xét và đưa kết chính xác Bài Viết theo mẫu (8’): GV cho lớp cùng nhìn mẫu và HD cách làm 812 dm2 1969 dm2 2812 dm2 - GV qs chữa bài và đưa kết chính xác Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm HD: đổi đv lớn đv nhỏ nhân với 100 đổi đv nhỏ đv lớn chia cho 100 1dm = 100cm2 100cm2 = 1dm2 48dm2 = 4800cm2 2000cm2 = 20dm2 1997dm2 = 199700 cm2 9900 cm2 = 99dm2 - GV nhận xét và đưa kết chính xác Bài 4: >, <, = ? (Dành cho HS K-G) 210 cm2 = 2dm210cm2 1954 dm2 > 19dm250cm2 6dm23cm2 = 603cm2 2001cm2 > 20dm210 cm2 GV quan sát và giúp đỡ sửa sai trên HS Bài 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S GV HD HS cắt tờ giấy hình vẽ SGK và thực hành cắt ghép hình để hình a) Đ b) S c) S d) S D Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung học E Dặn dò (1’) HS lấy hv có cạnh 1dm để quan sát và dùng thước e ke đo lại và thấy 1dm = 10cm - Có 100 hình vuông nhỏ (diện tích 1cm2) - HS nhắc lại mối quan hệ cm2 và dm2 - HS nêu yêu cầu bài HS thực hành đọc nhóm đôi - 5-7 HS đọc trước lớp - HS nêu yêu cầu bài Cả lớp làm vào ghi VBT - HS nêu yêu cầu bài Cả lớp làm vào HS làm vào bảng nhóm - Trình bày bảng nhóm – HS nhận xét - HS nêu yêu cầu bài HS K-G tự làm vào - HS nêu yêu cầu bài HS K-G tự làm vào VBT - HS nêu lại mqh dm2 và cm2 - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Mét vuông” *************** -Luyện từ và câu Tiết 22 TÍNH TỪ 17 Lop4.com Gi¸o viªn : Trần văn Tâm (18) Giáo án lớp tuần 11 – Trường Tiểu Học Tân xuân – Ba tri- Bến Tre I Mục đích – yêu cầu - HS hiểu tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, haowtj động, trạng thái, - Nhận biết tính từ đoạn văn, biết đặt câu với tính từ II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa nội dung bài học SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Đặt câu với động từ “chạy”, “ngủ” - HS TL miệng, HS khác nhận xét Đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa cho động từ GV nghe, nhận xét và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Tính từ Phần nhận xét (12’) a) đọc truyện - HS đọc mẩu truyện mục Cả lớp theo dõi SGK HS đọc chú giải b Tìm từ (12’) - HS trao đổi và làm bài vào nháp (VBT) GV ghi bảng phần trình bày HS - Trình bày miệng trước lớp, nhận xét, bổ * tính tình, tư chất Lu-i: chăm chỉ, giỏi sung * Màu sắc: trắng phau, xám * Hình dáng, kích thước: nhỏ, con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hòa, nhăn nheo KL: Những từ tính tình, tư chất, màu sắc, hình dáng, kích thước và đặc điểm vật gọi là tính từ c) Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ lại KL: Những từ miêu tả đặc điểm,, tính chất vật, hoạt động người, vật gọi là tính từ * Ghi nhớ (SGK T.111) - HS đọc ghi nhớ Luyện tập Bài 1: Tìm tính từ đoạn văn (12’) - HS nối tiếp đọc bài (ý a,b) GV nhận xét chốt lời giải đúng - HS làm bài vào VBT gạch a) gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, trắng, nhanh tính từ bài - HS nêu miệng, HS khác nhận xét, bổ nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng GD: Sống, nhớ ơn và học tập theo gương, sung đạo đức HCM – sống giản dị, yêu thương, đùm bọc, sẻ chia b) quang, bóng, xám, trắng, xanh, dài 18 Lop4.com Gi¸o viªn : Trần văn Tâm (19) Giáo án lớp tuần 11 – Trường Tiểu Học Tân xuân – Ba tri- Bến Tre hồng, to tướng, dài, mảnh Bài 2: Đặt câu Ví dụ: a) với tính từ: ngoan, hưu, hiền, lười nhác, chăm chỉ, Bạn Hương lớp em vừa thông mình, vừa xinh b) Với tính từ màu sắc, to, nhỏ, dài, Vườn rau nhà em anh tốt D Củng cố (2’) G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thực hành đặt câu trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung - HS chữa bài vào câu mình đặt theo đáp án đúng - HS học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài “MRVT: Ý chí và nghị lực” *************** -Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011 Tập làm văn Tiết 22 MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích – yêu cầu - Nắm hai cách mở bài trực tiếp va gián tiếp bài văn KC (ghi nhớ) - Nhận biết mở bài theo cách đã học (BT1, mục III) II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa nội dung bài học SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Y/c HS đứng trước lớp thực hành trao đổi - HS người có nghị lực, ý chí vươn lên GV nhận xét và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Phần nhận xét * BT 1,2: - HS nối tiếp đọc nội dung bài tập 1,2 MB: Trời mùa thu tập chạy H nêu phần mở bài đoạn văn (1 em) HS khác nhận xét * BT 3: - HS đọc yêu cầu bài tập Cách mở bài BT này không kể vào Cả lớp suy nghĩ câu hỏi và câu trả lời việc chính mà nói chung chung dẫn - HS trình bày ý kiến HS khác nhận xét vào câu chuyện KL: Cách mở bài BT1 là cách mở bài trực tiếp vì bài này phần mở bài kể vào việc để mở đầu cho câu chuyện Còn cách mở bài BT3 là cách mở bài gián 19 Lop4.com Gi¸o viªn : Trần văn Tâm (20) Giáo án lớp tuần 11 – Trường Tiểu Học Tân xuân – Ba tri- Bến Tre tiếp vì người viết nói chuyện khác dẫn vào câu chuyện * Ghi nhớ (T 113) - HS đọc ghi nhớ HS nêu miệng lại Luyện tập (bỏ BT3) Bài 1: Đọc và xác định cách mở bài (7’) HS nối tiếp đọc cách mở bài Cả a) Mở bài trực tiếp lớp đọc thầm suy nghĩ phát biểu ý kiến b, c, d) mở bài gián tiếp - Hs lắng nghe bạn, nhận xét và bổ sung - HS đọc lại phần mở bài em đọc cách mở bài gián tiếp trực tiếp Bài 2: Nêu các cách mở bài HS nêu yêu cầu bài và đọc bài đọc Đ.án: Mở bài trực tiếp -> kể vào việc - HS trình đáp án (2 em) Nhận xét, bổ sung bạn sai (1 em) D Củng cố (2’) G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học H nhắc lại cách mở bài (1 em) E Dặn dò (1’) - HS học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị trước bài “Kết bài bài văn kể chuyện” *************** -Toán Tiết 55 MÉT VUÔNG I Mục đích – yêu cầu Giúp HS: - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết “mét vuông”, “m2” - Biết 1m2 = 100dm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và thực tế II Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán lớp III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) 6dm2 = cm2 3200cm2 = dm2 HS lên bảng làm, lớp làm vào 2 2 28dm = cm 5700cm = dm nháp GV chữa bài và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Mét vuông Hình thành kiến thức (13’) a) Mét vuông GV dẫn dắt HS từ xen-ti-mét vuông đến đề-ximét vuông đến mét vuông GV vào hình và nói mét vuông là diện tích HS qs hv có cạnh 1m và đếm số ô hình vuông có cạnh dài 1m vuông 1dm2 20 Lop4.com Gi¸o viªn : Trần văn Tâm (21)