1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trường tiểu học Giai Xuân

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn viết thư: Viết về thành thị, nông thôn: 33’ Mục tiêu: Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 16, học sinh viết được một lá thư cho bạn kể được những điều e[r]

(1)Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 - Phát huy ưu điểm tuần, khắc phục tồn còn mắc phải để tuần sau làm tốt - Giáo dục ý thức trách nhiệm, ý thức tự giác và có kỉ luật cho học sinh II NỘI DUNG SINH HOẠT: Đánh giá, nhận xét ưu điểm và tồn tuần qua - Tổ trưởng các tổ đánh giá, nhận xét hoạt động tổ tuần - Lớp trưởng nhận xét chung - GV tổng hợp ý kiến đưa biện pháp khắc phục tồn Tuyên dương: Mùi, Hảo Đề nhiệm vụ tuần sau: Tiến hành tập tiết mục dân ca để dự thi, khắc phục tồn tai tuần qua - Phân công trực tuần cho tổ - Dặn dò em cần khắc phục thiếu sót tuần qua các mặt: ăn mặc, học tập, vệ sinh, nếp, … TUẦN 17: TOÁN: Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( tiếp) I MỤC TIÊU: Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị biểu thức dạng này Làm BT 1, 2, II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng lớp ghi sẵn BT 1, III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: (5’) - Gọi hs lên làm bài 1,2,3/85VBT - Nhận xét cho điểm hs Bài mới: Hướng dẫn tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc: 12’ - Viết lên bảng hai biểu thức: 30 + : và (30 + 5) : - HS suy nghĩ để tìm cách tính giá trị hai biểu thức - HS thảo luận và trình bày ý kiến mình nói trên - Biểu thức thứ không có dấu ngoặc, biểu - HS tìm điểm khác hai biểu thức thức thứ hai có dấu ngoặc - Giới thiệu: Chính điểm khác này dẫn đến cách - HS nêu cách tính giá trị biểu thức thứ tính giá trị hai biểu thức khác - HS nghe giảng và thực tính giá trị - Nêu cách tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc biểu thức “Khi tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc thì (30 + 5) : = 35 : trước tiên ta thực các phép tính ngoặc " = - HS so sánh giá trị biểu thức trên với biểu thức: - Giá trị biểu thức khác 30 + : = 31 - HD HS thực tính giá trị biểu thức: x( 20-10) tiến hành tương tự biểu thức trên - HS nhận xét và nêu cách thực 128 Lop3.net (2) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 Kết luận: - Vậy tính giá trị biểu thức chúng ta cần xác định đúng dạng biểu thức đó, sau đó thực phép tính theo thứ tự Luyện tập Thực hành: 12’ Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nhắc lại cách làm bài, sau đó y/c HS tự làm Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào - HS làm bài sau đó bạn ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì ? - Vài HS nêu quy tắc - 1HS nêu- Lớp theo dõi - HS làm vào vở, 4hs lên bảng làm bài - 1HS nêu- Lớp theo dõi - Hs làm vào vở, 4hs lên bảng làm bài - HS đọc- Lớp theo dõi - Có 240 sách, xếp vào tủ, tủ có ngăn - Bài toán hỏi gì ? - Mỗi ngăn có bao nhiêu sách - Muốn biết ngăn có bao nhiêu sách, chúng ta phải - Phải biết tủ có bao nhiêu sách - Phải biết điều gì ? biết có tất bao nhiêu ngăn sách - HS lớp làm vào vở,1hs lên bảng - Yêu cầu HS làm bài Bài giải: Mỗi tủ có số sách là: 240 : = 120 (quyển) Mỗi ngăn có số sách là: - Chữa bài và cho điểm HS 120 : =30 (quyển) Củng cố, dặn dò: 3’ Đáp số: 30 - HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc - Về nhà làm bài 1, 2, 3, 4/89VBT - Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: MỒ CÔI XỬ KIỆN I MỤC TIÊU: Tập đọc: - Bước đầu biết đđọc phân biệt lời dẫn chuyện vớiø lời các nhân vật - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi thông minh, tài trí Mồ Côi ( TL đđược các câu hỏi SGK) Kể chuyện: - Dựa vào tranh minh hoạ kể lại đoạn câu chuyện - Biết theo dõi và nhận xét lời kể bạn - HS khá - giỏi kể lại toàn câu chuyện * GDKNS: - Tư sáng tạo - Ra định: giải vấn đề - Lắng nghe tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 129 Lop3.net (3) Trường tiểu học Giai Xuân Hoạt động dạy N¨m häc 2011 - 2012 Hoạt động học Bài cũ: 4’ - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Về quê ngoại - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: Giới thiệu bài Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: 15’ a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt, chú ý + Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng + Giọng chủ quán : vu vạ gian trá + Giọng bác nông dân kể lại việc thì thật thà phân trần, phải đưa đồng bạc thì ngạc nhiên + Giọng Mồ Côi: nhẹ nhàng thong thả, tự nhiên hỏi han chủ quán và bác nông dân ; nghiêm nghị bảo bác nông dân xóc bạc ; oai vệ lời phán xét cuối cùng b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - HS tiếp nối đọc đoạn bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ bài - HS tiếp nối đọc bài trước lớp, HS đọc đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm Hướng dẫn tìm hiểu bài: 10’ -GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Nghe GV giới thiệu bài - Theo dõi GV đọc mẫu - HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu mục tiêu - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Đọc đoạn bài theo HD GV - Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy và đọc các câu khó: - Bác này vào quán tôi / hít hết mùi thơm lợn quay,/ gà luộc, / vịt rán/ mà không trả tiền.// Nhờ Ngài xét cho.// - Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền.// Một bên / "hít mùi thịt", / bên / "nghe tiếng bạc".// Thế là công bằng.// - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ HS đặt câu với từ bồi thường - HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi bài SGK - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối - Trong truyện có nhân vật nào ? - Chủ quán kiện bác nông dân việc gì ? - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK 130 Lop3.net (4) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 - Truyện có nhân vật là Mồ Côi, bác nông dân và tên chủ quán - Theo em, ngửi hương thơm thức ăn - Chủ quán kiện bác nông dân vì bác đã vào quán quán có phải trả tiền không ? Vì ? ngửi hết mùi thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán - Bác nông dân đưa lí lẽ nào tên chủ mà lại không trả tiền quán đòi trả tiền ? - đến HS phát biểu ý kiến - Lúc đó Mồ Côi hỏi bác nào ? - Bác nông dân nói : "Tôi vào quán ngồi - Bác nông dân trả lời ? nhờ để ăn miếng cơm nắm Tôi không mua gì cả." - Chàng Mồ Côi phán nào bác nông - Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm thức ăn dân thừa nhận là mình đã hít mùi thơm thức ăn quán không ? quán ? - Bác nông dân thừa nhận là mình có hít mùi thơm - Thái độ bác nông dân nào chàng thức ăn quán Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền ? - Chàng yêu cầu bác phải trả đủ 20 đồng cho chủ quán - Chàng Mồ Côi đã yêu cầu bác nông dân trả tiền chủ quán cách nào ? - Bác nông dân giãy nảy lên nghe Mồ Côi yêu cầu bác trả 20 đồng cho chủ quán - Vì chàng Mồ Côi bảo bác nông dân xóc - Chàng Mồ Côi yêu cầu bác cho đồng tiền đồng bạc đủ 10 lần ? vào cái bát, úp lại và xóc 10 lần - Vì tên chủ quán đòi bác phải trả 20 đồng, bác có đồng nên phải xóc 10 lần thì - Vì tên chủ quán không cầm 20 đồng thành 20 đồng (2 nhân 10 20 đồng) bác nông dân mà phải tâm phục, phục ? - Vì Mồ Côi đưa lí lẽ bên "hít mùi - Như vậy, nhờ thông minh, tài trí chàng Mồ thơm", bên "nghe tiếng bạc", là công Côi đã bảo vệ bác nông dân thật thà Em hãy - HS ngồi cạnh thảo luận theo cặp để đặt thử đặt tên khác cho câu chuyện tên khác cho câu chuyện, sau đó đại diện HS phát biểu ý kiến Ví dụ : + Đặt tên là : Vị quan toà thông minh vì câu chuyện ca ngợi thông minh, tài trí Mồ Côi việc xử kiện + Đặt tên là : Phiên toà đặc biệt vì lí kiện bác nông dân tên chủ quán và cách trả nợ Mồ Côi bày cho bác nông dân thật đặc biệt Luyện đọc lại: 25’ - GV chọn đọc mẫu đoạn bài, sau đó yêu - HS tạo thành nhóm và luyện đọc bài cầu HS luyện đọc lại bài theo vai theo các vai: Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán - Yêu cầu HS đọc bài theo vai trước lớp - nhóm đọc bài, lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay - Nhận xét và cho điểm HS Kể chuyện: 25’ Xác định yêu cầu (1 ) - HS đọc yêu cầu, HS khác đọc lại gợi ý - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện trang 132, SGK 131 Lop3.net (5) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 - Dựa vào tranh minh hoa ïkể lại toàn câu chuyện - Gọi HS kể mẫu nội dung tranh Nhắc HS kể đúng nội dung tranh minh hoạ và truyện, ngắn gọn và không nên kể nguyên văn lời truyện - Nhận xét phần kể chuyện HS Kể nhóm: - Dựa vào tranh minh hoa ïkể lại toàn câu chuyện - Biết theo dõi và nhận xét lời kể bạn - HS chọn đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe Kể trước lớp: - HS tiếp nối kể lại câu chuyện Sau đó, gọi HS kể lại toàn câu chuyện theo vai - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - HS kể, lớp theo dõi và nhận xét : Xưa có chàng Mồ Côi thông minh dân giao cho việc xử kiện vùng Một hôm, có lão chủ quán đưa bác nông dân đến kiện vì bác đã hít mùi thơm quán lão mà không trả tiền - Kể chuyện theo cặp - HS kể, lớp theo dõi và nhận xét Chiều thứ hai: CHÍNH TẢ: ( Nghe viết ) VẦNG TRĂNG QUÊ EM I MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác đoạn văn Vầng trăng quê em.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập chính tả điền các tiếng có âm đầu r/d/gi II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bài tập 2a chép sẵn trên bảng lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 5’ - HS lên bảng đọc cho HS viết các từ cần chú ý phân biệt chính tả tiết học trước - Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn viết chính tả: 20’ a) Trao đổi nội dung đoạn văn - GV đọc đoạn văn lượt -Vầng trăng nhô lên tả đẹp nào? + Nếu môi trường quanh ta bị đe dọa ô nhiễm người gây thì cảnh vật trên có còn đẹp đẽ nên thơ không? + Qua đó em ý thức điều gì? b) Hướng dẫn cách trình bày - Theo dõi sau đó HS đọc lại - Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc các cụ già, thao thức canh gác đêm - Không! + BVMT và vận động người cùng tham gia 132 Lop3.net (6) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 - Bài viết có câu ? - Bài viết chia thành đoạn - Chữ đầu đoạn viết nào ? - Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa c) Hướng dẫn viết từ khó - HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả - HS đọc và viết các từ vừa tìm d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài HD làm BT chính tả: 12’ Bài 2a a) - Gọi HS đọc yêu cầu - Dán phiếu lên bảng - Bài viết có câu - Bài viết chia thành đoạn - Viết lùi vào ô và viết hoa - Những chữ đầu câu - Vầng trăng vàng, luỹ tre, giấc ngủ - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - Yêu cầu HS tự làm - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Củng cố - dặn dò: 3’ - Cho HS tập viết lại từ khó, từ đã viết sai - Dặn HS yêu quý và BVMT cảnh quan quanh ta nhiều việc làm thiết thực - Chuẩn bị bài: âm thành phố - Nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu SGK - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào nháp - Đọc lại lời giải và làm bài vào + Cây gì gai mọc đầy mình Tên gọi thể bồng bềnh bay lên Vừa thanh, vừa dẻo, lại bền Làm bàn ghế đẹp duyên bao người (Là cây mây) + Cây gì hoa đỏ son Tên gọi thể thổi cơm ăn liền Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên Ríu ran đến đậu đầy trên các cành (Là cây gạo) LUYỆN T.VIỆT: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( bài Mồ Côi xử kiện) - Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc các dòng thơ, khổ thơ - Học thuộc lòng 2-3 khổ thơ bài III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Luyện đọc: Bài Mồ Côi xử kiện - HS đọc nối tiếp câu (2-3 lần ) - Đọc từ khó: GV ghi từ bảng, gọi HS đọc trước lớp Những em đọc sai yêu cầu đọc lại, GV chỉnh sửa cụ thể em - HD ngắt nghỉ câu đúng.GV đọc mẫu - Luyện đọc đúng câu cảm,câu thể thái độ nhân vật Yêu cầu HS nêu cách đọc Gọi 1vài em đọc trước lớp : - Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn đau mà phải trả tiền.? 133 Lop3.net (7) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 - Nhưng tôi có đồng - GV nhận xét giọng đọc em - Đọc nối tiếp đoạn: HS đọc đoạn nhóm, các nhóm đọc trước lớp Nhận xét sửa lỗi nhóm Chú ý luyện đọc cho HS đoạn: “Mồ côI hỏi bác nông dân…………Bác đưa tiền đây” - HS luyện đọc theo cặp (GV kiểm tra cặp lưu ý cách đọc các câu khó.) - Một số học sinh đọc toàn bài - Đọc phân vai Nhận xét học: GV đánh giá học ,tuyên dương em đọc tốt, nhắc nhở em đọc chưa tốt nhà luyện đọc ĐẠO ĐỨC: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ ( Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Biết công lao các thương binh liệt sĩ quê hương đất nước - Kính trong, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả GDKNS: Kĩ trình bày suy nghĩ, thể cảm xúc người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc - Kĩ xác định giá trị người đã quên mình vì Tổ quốc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh, ảnh và câu chuyện các anh hùng (Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản) III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 5’ - GV kiểm tra bài cũ em - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Hoạt động 1: Kể tên việc em đã làm trường em tổ chức - HS dựa vào kết tìm hiểu (trong yêu cầu nhà tiết1) trả lời/báo cáo - Ghi lại số việc làm tiêu biểu, việc nhiều HS thực lên bảng - Hỏi: Tại chúng ta phải biết ơn? Kết luận: Thương binh, liệt sĩ là người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc Vì chúng ta cần biết ơn, kính trọng các anh hùng thương binh liệt sĩ Có nhiều việc mà ta có thể làm Hoạt động 2: Xử lí tình - Các nhóm thảo luận, xử lí các tình sau: + Tình (Nhóm 1- 2): Em học sớm để trực nhật- Đến ngã đường thấy chú thương binh muốn sang đường đường đông- Em làm gì? + Tình (Nhóm - 4): Ngày 27/7, trường mời các chú tới nóichuyện trước 134 Lop3.net - HS báo cáo - HS trả lời: Vì các cô chú thương binh là người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc, đất nước… - Tiến hành thảo luận nhóm Cách ứng xử đúng: - Đưa chú sang đường trực nhật Nếu đến muộn,giải thích lí với cácbạn tổ (8) Trường tiểu học Giai Xuân toàn trường- Cả trường lắng nghe thì bạn lớp cười đùa trêu chọc các bạn và bắt chước hành động chú- Em làm gì? + Tình (Nhóm 5- 6): Lớp 3B có bạn Lan là thương binh - Nhà bạn nghèo, lại ít người nên bạn thường nghỉ học để làm giúp bố mẹ- Điểm học tập bạn vì thấp- Nếu là HS lớp 3B em làm gì? - GV tóm tắt ý kiến thảo luận cácnhóm N¨m häc 2011 - 2012 - Nhắc nhỡ không nên làm vậy, anh không nghe thì báo GV biết - Cùng các bạn lớp tranh thủ thời gian rãnh đến nhà giúp Lan và bố, động viên Lan học đầy đủ Báo GV chủ nhiệm để có biện pháp giúp Lan - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận- Nhóm có cùng tình nhận xét, bổ sung Các nhóm khác góp ý Kết luận: Chỉ hành động nhỏ, ta đã nhận xét góp phần đền đáp công ơn các thương binh, liệt sĩ Hoạt động 3: Xem tranh và kể các anh hùng liệt sĩ - Các nhóm xem tranh, thảoluận, trả lời câu hỏi sau: - Tiến hành thảo luận (mỗi nhóm1 tranh) + Bức tranh vẽ ai? + Hãy kể đôi điều người tranh- (GV treo tranh: - Đại diện nhóm lên bảng vào Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản tranh và giới thiệu anh hùng lên bảng) tranh Kết luận: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản tuổi còn trẻ anh dũng chiến đấu hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc Chúng ta phải biết ơn và phấn đấu học tập để đền đáp các công ơn các anh hùng thương binh liệt sĩ - HS hát bài ca ngợi gương anh hùng (Kim Đồng ) - HS hát - Nhận xét học, kết thúc tiết học LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: - Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia - áp dụng đợc cách tính giá trị biểu thức để xác định giá trị đúng, sai biểu thức - Vận dụng vào giải toán II HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm cá nhân - HS chữa bài Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm cá nhân - chữa bài - Nhận xét Bài 3: HS đọc bài - HS lên bảng làm - Lớp làm + GV theo dõi Hoạt động học Bài1: Tính giá trị biểu thức 15 + x 67 – x = Bài 2: Tính giá trị biểu thức 28 + 16 : 70 – 18 : = Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S : 40 + 10 x = 60 40 + 10 : = 45 40 + 10 x = 100 40 + 10 : = 25 40 – 10 x = 60 40 – 10 : = 15 135 Lop3.net (9) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 40 – 10 x = 20 Bài 4: - HS đọc bài - HS lên bảng tóm tắt + giải - Lớp làm + GV theo dõi Bài 5: Đố vui - HS thảo luận theo nhóm đôi - Củng cố: Nhận xét tiết học 40 – 10 : = 35 Bài 4: Bao thứ có 45 kg gạo, bao thứ hai có 35 kg Ngời ta lấy hết gạo hai bao chia vào các túi, túi kg Hỏi chia đợc bao nhiêu túi gạo nh thế? Bài 5: Đố vui - Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng: - Một số chia cho cộng với 20 thì đợc 25 Số đó là: A 20 B 23 C D 15 Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) - Áp dụng tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “ =, <, >” II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp ghi sẵn BT1, 2, ( dong 1) III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 5’ - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3,4/89VBT - Nhận xét tiết học Bài mới: Giới thiệu bài Luyện tập: 32’ Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS nêu cách làm - Chữa bài và cho điểm hs Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài - HS so sánh giá trị biểu thức (421 -200) x với biểu thức 421- 200 x - Theo em, giá trị hai biểu thức này lại khác có cùng số, cùng dấu phép tính - Vậy tính giá trị biểu thức, chúng ta cần xác 136 Lop3.net - Tính giá trị biểu thức - HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài a) 238 – (55 – 35) = 238 - 20 = 218 175 – (30 + 20) = 175 - 50 =125 b) 84 : (4 : 2) = 84 : = 41 (72 + 18) x = 90 x = 270 - HS nêu yêu cầu bài - Làm bài và kiểm tra bài bạn Giá trị hai biểu thức khác - Vì thứ tự thực các phép tính hai biểu thức khác (10) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 định đúng dạng biểu thức đó, sau đó thực các phép tính đúng thứ tự Bài 3: - Viết lên bảng (12 +11) x … 45 - Để điền đúng dấu cần điền vào chỗ trống, chúng ta cần làm gì ? - HS tính giá trị biểu thức (12 +11) x - Yêu cầu HS so sánh 69 và 45 - Vậy chúng ta điền dấu >vào chỗ trống - Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại ( Nếu còn thời gian cho HS làm dòng 2) - Chữa bài và cho điểm Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV HD nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức “Xếp hình” -GV công bố nhóm thắng Củng cố - dặn dò: 3’ - Về nhà làm bài 1,2,3/91VBT - Nhận xét tiết học - Chúng ta cần tính giá trị biểu thức (12+11) x trước, sau đó so sánh giá trị biểu thức với 45 (12 + 11) x = 13 x = 69 69 > 45 - Hs làm vào vở, HS lên bảng làm bài 11 + (52 – 22) = 41 30 < (70 + 23) : 120 < 484 : (2 x 2) - HS đọc yêu cầu đề bài - nhóm lên chơi trò tiếp sức LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Vận dụng các quy tắc tính giá trị biểu thức để tình giá trị biểu thức II NỘI DUNG ÔN LUYỆN: Bài 1: Điền Đ vào phép tính đúng, S vào phép tính sai 35 – 15 : = 32 30 : + x = 31 35 - 15 : = 30 : + x = 15 - HS làm vào - Gọi em thi điền kết trước lớp - GV nhận xét kết Đánh giá thi đua Bài 2: Tính giá trị biểu thức: 123 – 23 x = 7x4+6x3 = 125 + 75 x = 20 : + : = - HS làm bảng con.- Nhận xét bài Bài 3: Lớp A có 20 học sinh nam và 15 học sinh nữ, chia thành tổ Hỏi tổ có bao nhiêu học sinh? - HD HS tìm hiểu bài toán HS tóm tắt vào bảng Gv hướng dẫn sửa sai - HS làm vào – HS làm bảng - Nhận xét – chữa bài: 137 Lop3.net (11) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 Bài giải: Tổng số học sinh lớp là: 20 + 15 = 35 ( học sinh ) Mỗi tổ có số học sinh là : 35 : = (học sinh ) Đáp số: học sinh Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi ) Lớp A có 20 học sinh nam số học sinh nữ 1/2 số học sinh nam , chia thành tổ Hỏi tổ có bao nhiêu học sinh? - HD HS tìm hiểu bài toán , nêu cách tính số hs nữ, tính hs tổ - HS làm vào – HS làm bảng Nhận xét – chữa bài: TẬP ĐỌC: ANH ĐOM ĐÓM I MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc các dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài thơ : Đom Đóm chuyên cần Cuộc sống các loài vật nông thôn vào ban đêm đẹp và sinh động.( TL các câu hỏi SGK; thuộc 2- khổ thơ bài) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 5’ - HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Mồ côi xử kiện - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: Giới thiệu bài Luyện đọc: 12’ a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng Chú ý nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm : lan dần, chuyên cần, gió mát, êm, suốt đêm, lo, lặng lẽ, long lanh, quay vòng, bừng nở, rộn rịp, lui b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Nghe GV giới thiệu bài - Theo dõi GV đọc mẫu - HS nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn đã nêu phần Mục tiêu - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Đọc khổ thơ bài theo hướng dẫn GV - HD đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - HS tiếp nối đọc đoạn bài, sau - Đọc đoạn thơ trước lớp Chú ý ngắt đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng giọng đúng các dấu chấm, phẩy và cuối cho HS dòng thơ - HDHS tìm hiểu nghĩa các từ bài - HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ HS - HS tiếp nối đọc bài trước lớp, HS đọc đặt câu với từ chuyên cần đoạn - HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi bài SGK 138 Lop3.net (12) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối - Yêu cầu HS lớp đồng đọc lại bài thơ - Đồng đọc bài HD tìm hiểu bài: 12’ - HS đọc, lớp cùng theo dõi bài - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Anh Đom Đóm làm việc vào ban đêm - Anh Đom Đóm làm việc vào lúc nào ? - Công việc anh Đom Đóm là lên đèn - Công việc anh Đom Đóm là gì ? gác, lo cho người ngủ - Anh Đom Đóm đã làm công việc mình với - Anh Đom Đóm đã làm công việc mình thái độ nào ? Những câu thơ nào cho em cách nghiêm túc, cần mẫn, chăm biết điều đó ? Những câu thơ cho thấy điều này là : Anh Đóm chuyên cần Lên đèn gác Đi suốt đêm Lo cho người ngủ - Anh Đom Đóm thấy cảnh gì đêm ? - Trong đêm gác, anh Đom Đóm thấy chị Cò Bợ ru ngủ, thấy thím Vạc lặng lẽ mò tôm, ánh hôm chiếu xuống nước long lanh - HS đọc thầm lại bài thơ và tìm hình ảnh đẹp - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ anh Đom Đóm em Học thuộc lòng bài thơ: 8’ Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ - HS luyện đọc thuộc lòng bài - GV nhận xét- cho điểm - Thi đọc thuộc lòng khổ thơ và bài thơ Củng cố - dặn dò: 3’ - HS nêu nội dung bài thơ (Ca ngợi anh đom đóm chuyên cần.Tả sống làng quê vào ban đêm đẹp và sinh động) - Nhận xét tiết học, dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau SINH HOẠT TẬP THỂ I MỤC TIÊU: + Đánh giá các hoạt động tuần 16 + Đề phương hướng thực tuần 17 II CHUẨN BỊ: GV + HS: nội dung sinh hoạt III TIẾN HÀNH SINH HOẠT: Đánh giá tuần 17 Lớp trưởng trì buổi sinh hoạt Các tổ trưởng lên đọc báo cáo Các thành viên đóng góp ý kiến GV tổng kết đánh giá chung: Ưu điểm: Duy trì sĩ số đảm bảo 100 %, học đúng giờ, HS ngoan, lễ phép (Huân, Hảo, Thùy, Mai…) - Học tập có tiến bộ, có chuẩn bị bài trước đến lớp - Đôi bạn cùng tiến hoạt động có hiệu quả: 139 Lop3.net (13) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 - Vệ sinh trường lớp, cá nhân tương đối tốt Khuyết điểm: Vẫn còn tượng nói chuyện riêng lớp, số em học còn quên sách vở, chữ viết cẩu thả, học tập chưa nghiêm túc cần nhắc nhỡ Phương hướng tuần 18 - Tiếp tục trì, cố nề nếp học tập, khắc phục nhược điểm tuần 17 - Thi đua học tập tốt lập nhiều chiến công chào mừng ngày 22 / 12 - Tiếp tục rèn chữ đẹp, giữ - Thực tốt luật an toàn giao thông Tiếp tục tham gia đóng góp các khoản nhà trường thời gian sớm Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị biểu thức ba dạng - Làm BT 1, 2( dòng 1), 3(dòng 1), 4, II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng lớp ghi sẵn BT1; BT 2( dòng 1); BT ( dòng 1); BT III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 5’ - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/91VBT - Nhận xét,chữa bài và cho điểm hs Bài mới: Luyện tập - Thực hành: 32’ Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu nêu cách làm bài thực tính giá trị biểu thức - Chữa bài và cho điểm hs Bài 2: ( dòng 1) - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu làm bài - Chữa bài và cho điểm hs Bài 3( dòng 1) - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Cho HS nêu cách làm và tự làm bài - HS nêu yêu cầu bài - HS lớp làm vào vở, hs lên bảng làm bài a) 324 - 20 + 61 = 304 + 61 = 365 188 + 12 -50 = 200 -50 = 150 b) 21 x : = 63 : =7 40 : x = 20 x = 120 - HS nêu yêu cầu bài - HS lớp làm vào vở, HS lên bảng làm và nêu cách làm a) 15 +7 x = 15 + 56 = 71 b) 90 + 28 : = 90+ 14 = 104 - HS nêu yêu cầu bài - HS làm vào ,2 HS lên bảng làm bài a) 123 x (42- 40 ) =123 x 140 Lop3.net (14) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 = 246 b) 72 :9 (2 x ) = 72 : Bài 4: ( Tổ chức trò chơi) trò chơi tiếp sức =9 HDHS tính giá trị biểu thức vào giấy nháp, - HS lên bảng nối giá trị với biểu sau đó nối biểu thức với số giá trị nó thức Bài 5: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài- Lớp theo dõi - Có tất bao nhiêu cái bánh? - 800 cái bánh - Mỗi hộp xếp cái bánh? - cái bánh - Mỗi thùng có hộp? - hộp - Bài toán hỏi gì? - Có bao nhiêu thùng bánh ? - Muốn biết có bao nhiêu thùng bánh ta phải biết - Biết có bao nhiêu thùng bánh Biết điều gì trước đó? thùng có bao nhiêu cái bánh Bài giải: - Yêu cầu HS thực giải bài toán Số hộp bánh xếp là:800 : 4= 200 (hộp) Số thùng bánh xếp là: 200 : = 40 (thùng) - Chữa bài và cho điểm Đáp số: 40 thùng Củng cố, dặn dò: 3’ - Về nhà làm bài 1, , 4/92 VBT LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Vận dụng các quy tắc tính giá trị biểu thức để tình giá trị biểu thức II NỘI DUNG ÔN LUYỆN: Bài 1: Điền Đ vào phép tính đúng, S vào phép tính sai 324 – 182 : = 71 66 – 28 : < 50 324 – 182 : = 233 66 – 28 : > 50 - HS làm vào – HS làm bảng phụ - GV nhận xét kết Bài 2: Tính giá trị biểu thức: 238 - ( 55 – 35 ) = ( 72 + 18 ) x = 421 - 200 x = (12 + 11 ) x = - HS làm bảng con.- Nhận xét bài Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống Số lớn Số bé Số lớn gấp số bé Số bé phần số lớn 72 64 8 81 9 35 8 - GV HD học sinh làm mẫu cột - HS làm vào vởnháp 141 Lop3.net (15) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 - HS làm bảng Bài 4: (HS khá) Làm vào nháp – Nêu ý kiến Một người mua gió kẹo và gói bánh Mỗi gói kẹo cân nặng 85g, gói bánh cân nặng 250g Hỏi người đó mua tất bao nhiêu gam bánh và kẹo? Nhận xét – chữa bài LUYỆN TỪ & CÂU: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ? DẤU PHẨY I MỤC TIÊU: - Tìm các từ đặc điểm người, vật( BT1) - Đặt câu theo mẫu : Ai nào ? để miêu tả đối tượng( BT2) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu ( BT3 a, b) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Các câu văn bài tập viết sẵn trên băng giấy III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 3’ - Gọi HS lên bảng, yêu cầu làm miệng bài tập 1, Luyện từ và câu tuần 16 - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: Giới thiệu bài Ôn luyện từ đặc điểm: 10’ - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi giấy tất từ tìm theo yêu cầu - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến nhân vật, ghi nhanh ý kiến HS lên bảng, sau ý kiến, GV nhận xét đúng/sai - Nghe GV giới thiệu bài - HS đọc trước lớp - Làm việc cá nhân - Tiếp nối nêu các từ đặc điểm nhân vật Sau nhân vật, lớp dừng lại để đọc tất các từ tìm để đặc điểm nhân vật đó, sau đó chuyển sang nhân vật khác - HS ghi các từ vừa tìm vào bài tập Đáp án : a) Mến : dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, không ngần ngại cứu người, biết hi sinh, b) Anh Đom Đóm : cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, có trách nhiệm, c) Anh Mồ Côi : thông minh, tài trí, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải, d) Người chủ quán : tham lam, xảo quyệt, gian trá, dối trá, xấu xa, Ôn luyện mẫu câu Ai nào ?: 12’ - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc trước lớp - Yêu cầu HS đọc mẫu - HS đọc trước lớp - Câu Buổi sớm hôm lạnh cóng tay cho ta biết - Câu văn cho biết đặc điểm buổi sớm 142 Lop3.net (16) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 điều gì buổi sáng hôm ? hôm là lạnh cóng tay - Hướng dẫn : Để đặt câu miêu tả theo mẫu Ai nào - Nghe hướng dẫn ? các vật đúng, trước hết em cần tìm đặc điểm vật nêu - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào bài tập - HS đọc câu mình, sau đó chữa bài và cho Đáp án : a) Bác nông dân cần mẫn, chăm /chịu điểm HS thương chịu khó / b) Bông hoa vườn tươi thắm / thật rực rỡ / thật tươi tắn nắng sớm / thơm ngát / c) Buổi sớm mùa đông thường lạnh / lạnh cóng tay / giá lạnh / nhiệt độ thấp / Luyện tập cách dùng dấu phẩy: 10’ - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài, HS đọc lại các câu văn bài - HS lên bảng thi làm bài nhanh, yêu cầu HS - Làm bài: a) Ếch ngoan ngoãn, chăm và thông lớp làm bài vào bài tập minh b) Nắng cuối thu vàng ong, dù trưa dìu dịu c) Trời xanh ngắt trên cao, xanh dòng sông trôi lặng lẽ cây, hè - Nhận xét và cho điểm HS phố Củng cố - dặn dò : 3’ - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau LUYỆN TV: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: - Củng cố từ đặc điểm, dạng câu Ai nào? II NỘI DUNG ÔN LUYỆN: Bài tập 1: Đọc bài Âm thành phố và tìm câu dạng Ai nào? có bài - HS đọc và tự đánh dấu câu dạng đó - Gọi học sinh nêu miệng – GV ghi câu đó lên bảng - Nhận xét ( Hải say mê âm nhạc Hải có thể nghe tất các âm náo nhiệt, ồn ã thủ đô….) Bài tập 2: Gạch phận trả lời cho câu hỏi Ai? các câu trên - HS ghi câu đó và làm vào bài tập - Trình bày trước lớp.- Nhận xét Bài tập 3: Đọc đoạn bài Âm thành phố và ghi lại từ đặc điểm 143 Lop3.net (17) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011 TOÁN: HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết số yếu tố ( đỉnh, cạnh và gốc) hình chữ nhật - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh, góc) - Làm BT: 1, 2, 3, II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các mô hình có dạng hình chữ nhật và số hình khác không là hình chữ nhật - Ê ke, thước đo chiều dài III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 3’ - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,4/92 VBT - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs Bài mới: Giới thiệu hình chữ nhật: 13’ - GV giới thiệu (hình đã vẽ sẵn trên bảng) đây là hình chữ nhật ABCD - HS lấy êkê kiểm tra các góc hình chữ nhật - HS dùng thước để đo độ dài các cạnh hình chữ nhật - HS so sánh độ dài cạnh AB và CD - HS so sánh độ dài cạnh AD và BC Giới thiệu: Hai cạnh AB và CD coi là hai cạnh dài hình chữ nhật và hai cạnh này nhau.Hai cạnh AD và BC coi là hai cạnh ngắn hình chữ nhật và hai cạnh này có độ dài Vậy hcn ABCD có hai cạnh dài có độ dài AD = BC; AB = CD - Vẽ lên bảng số hình và yêu cầu hs nhận diện đâu là hình chữ nhật - HS nêu lại các đặc điểm hình chữ nhật Luyện tập - Thực hành: 20’ Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự nhận biết hình chữ nhật sau đó dùng thước và ê ke kiểm tra lại - Hình chữ nhật là: MNPQ và RSTU các hình còn lại không phải là HCN - Chữa bài và cho điểm Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh hai hình chữ nhật sau đó báo cáo kết Bài 3: 144 Lop3.net - Có góc cùng là góc vuông - AB = CD - AD = BC - HS nêu yêu cầu bài - Hs làm vào - HS nêu yêu cầu- Lớp theo dõi AB = CD = cm và AD = BC = cm MN = PQ = cm và MQ = NP = cm (18) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Y/c hai hs ngồi cạnh thảo luận để tìm tất các hình chữ nhật có hình sau đó gọi tên hình và đo độ dài các cạnh hình Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Chữa bài và cho điểm hs Củng cố, dặn dò: 3’ - Hỏi lại HS đặc điểm hình chữ nhật bài - HS tìm các đồ dùng có dạng là hình chữ nhật - Nhận xét tiết học -1 HS nêu yêu cầu- Lớp theo dõi - Các hình chữ nhật là: ABMN; MNCD; ABCD - HS nêu yêu cầu - Lớp theo dõi - Vẽ các hình - Hình chữ nhật - Mặt bàn, bảng đen, ô cửa sổ LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhân số có 2, chữ số với số có chữ số(có nhớ lần) - Chia số có 2, chữ số cho số có chữ số(chia hết và chia có dư) - Biết cách tính giá trị biểu thức số có 2, phép tính - Giải số bài toán có liên quan II NỘI DUNG ÔN LUYỆN: Bài 1: Đặt rính tính a 134 x 218 x 197 x 235 x4 b 942 : 835 : 987 : 943 : 4 HS làm bài bảng- Cả lớp làm bài nháp Nhận xét- chữa bài Bài 2: a Tính giá trị biểu thức 18 + 72 : x6 x3 64 : ( 16 : 2) b ( HS khá) 64 : ( x2) 81: ( x3) Gợi ý HS đưa dạng 64: : Bài 3: Mỗi cửa sổ cần lắp 12 kính Có 100 kính Hỏi sau lắp vào cửa sổ thì còn lại bao nhiêu kính? Bài 4: (HS khá) Một người mua gói bánh và gói kẹo , gói kẹo cân nặng 75 gam, gói bánh cân nặng 125 gam Hỏi người đó mua tất bao nhiêu gam bánh và kẹo Củng cố dặn dò TẬP LÀM VĂN: VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I MỤC TIÊU: - Viết thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể điều đã biết thành thị, nông thôn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: bảng lớp viết trình tự mẫu lá thư ( trang 83, SGK ): Dòng đầu thư…; Lời xưng hô với người nhận thư …; Nội dung thư …; Cuối thư : Lời chào, chữ kí họ và tên 145 Lop3.net (19) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 HS : Vở bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 5’ Nói thành thị, nông thôn - HS lên nói thành thị, nông thôn - Học sinh trình bày - Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn viết thư: Viết thành thị, nông thôn: 33’ Mục tiêu: Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 16, học sinh viết lá thư cho bạn kể điều em biết nông thôn thành thị : thư trình bày đúng thể thức, đủ ý (Em có hiểu biết đó nhờ đâu? Cảnh vật, người đó có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích nhất?); dùng từ, đặt câu đúng Phương pháp: thực hành - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu em điều gì ? - Cá nhân - Giáo viên hướng dẫn : Dựa vào bài tập làm văn miệng - Bài tập yêu cầu em viết lá tuần 16, các em hãy viết lá thư cho bạn kể thư cho bạn kể điều em điều em biết nông thôn thành thị Mục biết nông thôn thành thị đích chính là để kể cho bạn nghe điều em biết nông thôn thành thị em cần viết theo đúng hình thức thư và cần thăm hỏi tình hình bạn, nhiên nội dung này cần ngắn gọn, chân thành - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày thư - Yêu cầu lớp viết thư - Học sinh nhắc lại - Gọi học sinh khá giỏi đọc thư mình trước lớp - Giáo viên và lớp nhận xét, bình chọn bạn nói - Học sinh thực hành viết thư - Cá nhân thành thị và nông thôn hay Nhận xét – Dặn dò: 3’ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Ôn tập học kì I - Tuyên dương học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính Bài mẫu: Long Thạnh, ngày 15 tháng 12 năm 2011 Minh Thư thân mến! Ngày Quốc Khánh – vừa qua, ba mẹ cho mình thăm bác Hai Bạc Liêu Ba mẹ dẫn mình thăm nhiều nơi Bạc Liêu, giúp mình hiểu thêm bao điều thật hấp dẫn thành phố Bạc Liêu Minh Thư có biết không, đường phố Bạc Liêu lúc nào tấp nập xe cộ Những tòa nhà cao to chạm tới trời xanh, người người vào tấp nập Khi mẹ mình dừng lại để hỏi đường, trả lời dịu dàng, lịch Buổi tối ngày lễ hôm thật thú vị vì ba mẹ mình cho mình xem bắn pháo 146 Lop3.net (20) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 hoa công viên Trần Huỳnh Được thấy bông hoa lớn sáng rực trên bầu trời đêm, mình càng yêu vẽ đẹp thành phố bạc Liêu Mình mong có ngày hai đứa chúng mình cùng bạc Liêu để biết thêm nhiều điều mẻ Thành phố Bạc Liêu thân yêu Thân ái chào Minh Thư Thi Phạm Ngọc Thi CHÍNH TẢ: (Nghe- viết) ÂM THANH THÀNH PHỐ I MỤC TIÊU: - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm từ có vần ui/ uôi (BT2) - Làm đúng bài tập 3a II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : bảng phụ BT2, BT3a III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 4’ - GV gọi học sinh lên bảng viết các từ ngữ : gặt hái, bậc thang, bắc nồi, chặt gà - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét bài cũ Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn học sinh nghe - viết: 22’ - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả lần - Gọi học sinh đọc lại - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét đoạn văn chép + Tên bài viết vị trí nào ? + Đoạn văn này có câu ? - Giáo viên gọi học sinh đọc câu + Trong đoạn văn có chữ nào viết hoa ? - HS lên bảng viết, lớp viết bảng - Học sinh nghe GV đọc - – học sinh đọc -Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào ô - Đoạn văn này có câu - Học sinh đọc - Các chữ đầu đoạn, đầu câu, các địa danh, tên người Việt Nam, tên người nước ngoài, tên tác phẩm -Học sinh viết vào bảng - HDHS viết tiếng khó, dễ viết sai: Béc - tô - ven, pi - a - nô, - GV gạch chân tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh viết bài, không gạch chân các tiếng này - Đọc cho học sinh viết - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt - Giáo viên đọc thong thả câu, câu đọc lần cho - Cá nhân học sinh viết vào - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi HS - HS chép bài chính tả vào 147 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 06/04/2021, 23:17

w