1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Lớp 4 Tuần 11 - Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 224,46 KB

Nội dung

Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I/ Mục tiêu: - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi ý kiến vời người thân theo đề bài trong SGK - Bước đầu biế[r]

(1)Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu TUẦN 11 ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU Tập đọc I/ Mục tiêu: -Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi,bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn -Hiểu nội dung:ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên 13 tuổi.(trả lời các CH SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc - HS tiếp nối đọc đoạn bài (3 lượt ) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc HĐ2: Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc thầm đoạn 1, và trả lời câu hỏi + Nguyễn Hiền sống đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu ntn? + Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền ? + Đoạn 1, nói lên điều gì? Hoạt động trò - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc thành tiếng - HS đọc Lớp theo dõi và trả lời câu hỏi + .Vua Trần Nhân Tông, gia đình nghèo + Học đến đâu hiểu đến đấy, trí nhớ lạ thường ; có thể thuộc chơi diều + Nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền - Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: - HS đọc Lớp đọc thầm + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn? + Nhà nghèo, Hiền phải học Sách Hiền là vào Mỗi lần có kì thi chấm hộ + Nội dung chính đoạn là gì? + Đức tính ham học và chịu khó Nguyễn Hiền - Y/c HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: - HS đọc Lớp đọc thầm + Vì chú bé Hiền gọi là “Ông Trạng + Vì Hiền đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi, thả diều” ? lúc cậu thích chơi diều + Câu chuyện khuyên ta điều gì? + Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí, tâm sẽ làm điều mình mong muốn - Đoạn cuối cho em biết điều gì? - Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên + Nội dung chính bài là gì? - Câu chuyên ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên 13 tuổi HĐ3: HD đọc diễn cảm - HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi tìm giọng đọc - HS đọc.Lớp phát biểu, nêucách đọc hay thích hợp - HD HS luyện đọc và đọc diễn cảm đoạn - HS ngồi cùng bàn luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - đến HS tham gia thi đọc - Nhận xét cách đọc Lop4.com (2) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Toán: Nhân với 10, 100, 1000, … Chia cho 10, 100, 1000, … I/ Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … 10, 100, 1000, … II/ Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy HĐ1: HD HS nhân số tự nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10 a) Nhân số với 10 - GV ghi bảng phép tính 35 x 10 y/c HS dựa vào tính chất giao hoán phép nhân tính 35 x 10 =? - Em có nhận xét gì thừa số 35 và kết phép nhân 35 x 10 ? Hoạt động trò - HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35 ( t/c giao hoán ) = chục x 35 = 35 chục = 350 ( gấp chục lên 35 lần ) - Kết phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ 35 thêm chữ số vào bên phải - Vậy nhân số với 10 chúng ta có thể - Vậy ta nhân số với 10 ta việc viết kết phép tính ntn? thêm chữ số vào bên phải số đó - Y/c HS thực hiện: 12 x 10 = ? ; 78 x 10 = ? - HS suy nghĩ nêu kết b) Chia số tròn chục cho 10 - GV ghi bảng phép tính 350:10 và y/c suy - Từ 35 x 10 = 350 HS suy 350 :10 = 35 nghĩ để thực phép tính - Có nhận xét gì số bị chia và thương - Thương chính là số bị chia xoá số phép chia 350 : 10 = 35 bên phải - Vậy chia số tròn chục cho 10 ta có thể - Khi chia số tròn chục cho 10 ta việc bỏ viết kết phép chia ntn? bớt chữ số bên phải số đó - Y/c HS thực hiện: 2170:10 = ? ; 7800:10 = ? - HS suy nghĩ nêu kết HĐ2: Luyện tập Bài 1: - Y/c HS tự viết kết các phép tính - Lớp làm VBT, sau đó HS nêu kết bài, sau đó nối tiếp đọc kết phép tính hết trước lớp Bài 2: - GV ghi bảng 300kg = … tạ, y/c HS thực - HS nêu: 300 kg = tạ phép đổi - GV y/c HS nêu cách làm mình, sau đó - HS nêu, lớp bổ sung hướng dẫn HS lại các bước đổi SGK - Y/c HS làm các bài tập còn lại - HS làm bảng, lớp làm VBT KQ: - GV nhận xét và cho điểm HS 70kg = yến ; 800 kg = tạ ; 300 tạ = 30 120 tạ = 12 tấn; 5000kg = ; 4000g = 4kg Lop4.com (3) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Chính tả NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I/ Mục tiêu:-Nhớ_Viết đúng chính tả;trình bày đúng các khổ thơ chữ -làm đúng bài tập 3(viết lại chữ sai chính tả cac câu đã cho);làm BT (2)a/b,hoặc bài tập chính tả phương ngữ GV soạn II/ Đồ dùng dạy - học: - Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a (hoặc 2b), BT3 III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy HĐ1: HD HS nhớ - viết - Gọi đọc khổ thơ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ - Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ + Mỗi khổ thơ nói lên điều ước các bạn nhỏ Những điều ước là gì? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Y/c HS nhắc lại cách trình bày - Viết, chấm, chữa bài HĐ2: HD HS làm bài tập Bài 2: b) - Y/c HS tự làm bài - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc bài thơ Bài 3: - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét chữa bài - Gọi HS đọc câu đúng -GV giải thích cho HS hiểu nghĩa câu - Y/c HS thi đọc thuộc lòng câu trên Lop4.com Hoạt động trò - HS đọc, lớp nhẩm theo - HS đọc thành tiếng + HS phát biểu, lớp bổ sung + Các từ ngữ: bắt, nảy mầm, lặn, ruột … - HS viết bài, đổi soát lỗi - HS làm trên bảng phụ lớp VBT KQ: tiếng - đỗ trạng - ban thưởng - đỗi - xin - nồi nhỏ - Thuở hàn vi - phải hỏi mượn - - dùng bữa - để ăn - đỗ đạt - HS đọc bài thơ - HS làm bảng, lớp làm VBT - Nhận xét bổ sung KQ: a, Tốt gỗ tốt nước sơn b, Xấu người, đẹp nết c, Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể d, Trăng mờ còn tỏ Dẫu núi lở còn cao đồi - HS đọc - HS lắng nghe - HS thi đọc thuộc lòng (4) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nhân biết tính chất kết hợp phép nhân - Bước đâù biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính II/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ sẵn bảng phần b SGK III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1:So sánh giá trị hai biểu thức - GV viết bảng hai biểu thức (2 x 3) x và x - HS làm bảng, lớp nháp (3 x 4) y/c HS tính giá trị biểu thức - Gọi HS so sánh hai kết để rút hai biểu - HS nêu: (2x3) x = x = 24 ; x (3 x 4) thức = x12 =24 Vậy: x (3 x 4) = ( 2x 3) x HĐ2:Viết các giá trị biểu thức vào ô trống - GV treo bảng phụ, giới thiệu cấu tạo bảng và - HS theo dõi cách làm - GV cho giá trị a,b,c y/c HS tính - HS làm bảng, HS dòng Lớp nhận giá trị các biểu thức (a x b)xc và a x (b x c) xét, bổ sung viết vào bảng - Y/c HS nhìn bảng, so sánh kết (a x b) x c - (a x b) x c = a x ( b x c) và a x (b x c) môi trường hợp để rút (a x b) x c gọi là tích nhân với số kết luận a x ( b x c) gọi là số nhân với tích - Vậy nhân tích hai số với số thứ ba ta - HS nêu Lớp nhận xét, bổ sung có thể thực ntn? - Ta có thể tính giá trị biểu thức a x b x c - HS nêu: a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c) ntn? HĐ2:Thực hành Bài 1: Y/c HS xem cách làm mẫu, phân biệt hai cách - HS xem bài mẫu SGK, nêu cách thực thực các phép tính, so sánh kết - GV nhận xét, y/c HS làm tiếp các phần còn - HS làm bảng, em phần, lớp VBT lại sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài - GV nhận xét Bài 2: - Y/c HS hãy tính giá trị biểu thức 13 x x - HS làm bảng, em làm cách + C1: 13 x x = (13 x 5) x = 65 x =130 theo cách khác +C2 : 13 x x = 13 x (5 x 2) = 13 x10=130 -Theo em cách làm trên, cách nào - Cách thứ thuận tiện thuận tiện hơn? - Y/c HS làm tiếp các phần còn lại bài - HS làm bảng, lớp làm bài vào VBT - GV chữa bài cho điểm Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - HS nêu - Y/c HS suy nghĩ và giải cách - HS làm bảng, lớp làm bài vào VBT - GV chữa bài, ghi điểm - Lớp nhận xét Lop4.com (5) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Kể chuyện BÀN CHÂN KÌ DIỆU I/ Mục tiêu -Nghe, quan sát tranh để kể lại đoạn,kể nối tiếp toàn câu chuyện bàn chân kì diệu (do GV kể) -Hiểu ý nghĩa câu chuyện:ca ngợi gương Nguyễn ngọc ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập và rèn luyện II/ Đồ dùng dạy học: - Các tranh minh hoạ truyện SGK phóng to III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy HĐ1: Kể chuyện - GV kể chuyện 2-3 lần HĐ2: HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa: - Y/c HS đọc y/c SGK a) Kể nhóm - Chia nhóm HS Y/c HS kể nhóm, trao đổi điều các em học anh Nguyễn Ngọc Ký GV giúp đỡ nhóm b) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS kể đoạn trước lớp - Nhận xét HS kể - Tổ chức cho HS thi kể toàn câu chuyện Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn số tình tiết + Hai cánh tay Kí có gì khác người ? + Khi cô giáo đến nhà Kí làm gì? + Kí đã đạt thành công gì? + Nhờ đâu mà Kí đạt thành công đó? - Nhận xét chung + Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì? + Em học điều gì Nguyễn Ngọc Kí? Lop4.com Hoạt động trò - HS lắng nghe - HS đọc - HS kể chuyện và thảo luận nhóm - Các tổ cử đại diện thi kể - Lớp nhận xét, bổ sung - đến HS tham gia thi kể, đối thoại với các bạn thêm chi tiết truyện - Lớp nhận xét đánh giá lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu + Phải kiên trì, nhẫn nại, vượt lên khó khăn thì đạt mong ước mình + Tinh thần ham học Nghị lực vươn lên sống (6) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Luyện tập toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu: - Củng cố sử dụng tính chất kết hợp phép nhân để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện - Củng có giải toán có lời văn tính chất kết hợp phép nhân II Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1:HD HS luyện tập Bài1: Tính cách thuận tiện - Y/c HS quan sát bài mẫu, vận dụng T/c kết - HS làm bảng, lớp VBT.Kớp nhận xét, sửa hợp tự làm bài sai KQ: - GV chấm số bài, nhận xét a, x x = ( x ) x = 40 x = 360 b, x x = ( x ) x = 30 x = 210 c, x x 25 = ( x 25 ) x = 100 x = 600 Bài2: -Y/c HS đọc đề bài, nêu cách giải - HS đọc thầm đề bài, nêu cách giải kác - Cho HS làm bài - HS làm bảng, lớp VBT - GV nhận xét, ghi điểm HS - HS nhận xét cách làm bạn, sửa sai Giải C1: Số gói hàng kiện hàng 10 x = 50 ( gói hàng ) Số sản phẩm kiện hàng x 50 = 400 ( sản phẩm ) C2: Số sản phẩm kiện hàng x10 = 80 ( sản phẩm ) Số sản phẩm kiện hàng 80 x = 400 ( sản phẩm ) Bài 3: - Y/c HS quan sát hình vẽ khoanh vào chữ đặt - HS làm việc các nhân trước câu trả lời đúng - Cho HS trình bày - HS lên bảng giải thích cách chọn mình, lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt ý đúng KQ: Ý D 16 góc vuông Lop4.com (7) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu HĐNGLL: GV : Đặng Thị Xuân Thu Kính yêu thầy cô giáo - Nhắc nhở HS: Kính trọng biết ơn thầy cô giáo - Phát động HS: Thi đua lập nhiều điểm 9, 10 ; Hát bài hát mẹ và cô giáo - Tổ chức các trò chơi dân gian - Ôn các trò chơi dân gian Lop4.com (8) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy HĐ1: Phép nhân với số có tận cùng là chữ số - GV ghi phép nhân 1324 x 20 = ? - 20 có chữ số tận cùng là mấy? - 20 nhân mấy? Vậy ta có thể viết: 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) - Y/c HS tính giá trị 1324 x (2 x 10) Vậy ta có: 1324 x 20 = 26480 - Em có nhận xét gì số 2648 và 26480 ? - Y/c HS đặt tính và thực tính - Y/c HS nêu cách thực phép nhân HĐ2: Nhân các số có tận cùng là chữ số - GV nêu phép tính 230 x - Có thể nhân 230 với ntn? - Y/c HS đặt tính và thực tính - Y/c HS nêu cách thực phép nhân HĐ2: luyện tập Bài 1: - Y/c HS tự làm bài, sau đó nêu cách tính Bài 2: - Y/c HS làm bài Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - Nhận xét và cho điểm HS Hoạt động trò - HS đọc phép tính - là - 20 = x 10 - HS làm bảng, lớp giấy nháp - 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) ( T/c kết hợp ) = (1324 x 2) x 10 = 26480 - 26480 chính là số 2684 thêm chữ số vào bên phải - HS làm bảng, lớp làm giấy nháp - HS nêu, lớp bổ sung - HS nêu: 230 x 7= ( 23 x 10) x (7 x 10) = 23x 10 x x 10 = 23 x x 10 x 10 =(23 x 7) x (10 x 10) = 161 x 100 = 16100 - HS làm bảng, lớp làm giấy nháp - HS nêu - HS làm bảng và nêu cách tính, lớp VBT KQ: a, 53680 ; b, 406380 ; c, 1128400 - HS làm bảng, lớp VBT KQ: a, 397800 ; b, 69000 ; c, 1160000 - HS làm bảng, lớp VBT Giải Số ki-lô-gam gạo xe ô tô chở là 50 x 30 = 1500 ( kg ) Số ki-lô-gam ngô xe ô tô chở là 60 x 40 = 2400 (kg) Số ki-lô-gam gạo và ngô xe ô tô chở là 1500 + 2400 = 3900 (kg) ĐS: 3900kg Bài 4: - GV y/c HS đọc đề, sau đó tự làm bài - Nhận xét và cho điểm HS - HS làm bảng, lớp VBT - KQ: 1800cm2 Lop4.com (9) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I/ Mục tiêu: - Xác định đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi ý kiến vời người thân theo đề bài SGK - Bước đầu biết dóng vai trao đổi tự nhiên,cố gắng đạt mục đích đề II/ Đồ dùng dạy học: - Sách truyện đọc lớp - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết sẵn + Đề tài trao đổi, gạch từ ngữ quan trọng + Tên số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: HD HS phân tích đề bài - Kiểm tra HS việc chuẩn bị truyện nhà - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - Cuộc trao đổi điễn với ai? + Giữa em với người thân gia đình + Trao đổi nội dung gì ? + Về người có ý chí, nghị lực vươn lên + Khi trao đổi cần chú ý điều gì? + Nội dung truyện HĐ2: HD HS thực trao đổi - Gọi HS đọc gợi ý - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị - Một vài HS phát biểu - Treo bảng phụ viết tên nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên - Gọi HS nói tên nhân vật mình chọn - HS phát biểu, nêu tên hân vật mình chọn sách nào - Gọi HS đọc gợi ý - HS đọc thành tiếng - Cho HS làm mẫu - HS khá, giỏi làm mẫu - Gọi HS đọc gợi ý - HS đọc thành tiếng - Cho HS làm mẫu - HS khá, giỏi làm mẫu HĐ3: Thực hành trao đổi - Cho HS trao đổi nhóm - Từng cặp HS trao đổi theo y/c đề bài, viết giấy nội dung trao đổi - GV giúp đỡ cặp HS gặp khó khăn - HS đổi vai để trao đổi - Cho HS thi trước lớp - cặp HS lên thi trao đổi trước lớp - Viết nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng, gọi - Lớp nhận xét HS nhận xét cặp đôi + Nội dung trao đổi đã đúng chưa? Có hấp dẫn không? + Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa ? + Thái độ sao? - GV nhận xét Lop4.com (10) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I/ Mục tiêu: -Nắm dược số từ bổ nghĩa bổ sung cho động từ (đã, sắp) -Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các BT thực hành(1,2,3)trong SGK II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết nội dung BT1 - Bút đỏ + số tờ phiếu viết sẵn nội dung các BT2,3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Luyện tập Bài 1: - Y/c HS gạch các động từ bổ sung - HS làm bảng Lớp làm VBT ý nghĩa câu - Cho HS trình bày - HS làm bảng trình bày, lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lời giải đúng + Trời ấm, lại pha lành lạnh Tết đến + Rặng đào đã trút hết lá * Từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT đến Nó cho biết việc diễn thời gian ngắn * Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT trút Nó cho biết việc hoàn thành Bài 2: - Y/c HS trao đổi và làm bài GV giúp đỡ - HS thảo luận nhóm HS Sau các nhóm yếu hoàn thành, HS lên bảng làm phiếu - Gọi HS nhận xét chữa bài - Nhận xét chữa bài cho bạn - Kết luận lời giải đúng a, Mới dạo nào , ngô đã thành cây b, Chào mào đã hót , cháu xa Mùa na tàn Bài 3: - Y/c HS tự làm bài - HS làm phiếu, lớp VBT - Gọi HS đọc truyện vui, giải thích cách sửa - HS đọc và chữa bài, lớp nhận xét bài mình - Nhận xét và kết luận lời giải đúng * Thay từ đã từ câu " Nhà bác học làm việc " * Bỏ từ câu "Người phục vụ bước vào " * Bỏ thay từ từ câu" Nó đọc gì thế?" - Gọi HS đọc lại truyện đã hoàn thành - HS đọc lại Lop4.com (11) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Luyện tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I Mục tiêu: Luyện đọc trơn tru, lưu loát toàn bài Hiểu ý nghĩa câu chuyện: II Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy HĐ1: Luyện đọc - GV hướng dẫn HS luyện đọc theo các bước: + Đọc lại các từ khó, trả lời câu hỏi SGK + Phân đoạn, nêu ý nghĩa đoạn + Nêu ý nghĩa bài + Gọi HS thi đọc diễn cảm bài: Ông Trạng thả diều - GV nhận xét Lop4.com Hoạt động trò + HS HĐ nhóm luyện đọc theo y/c GV - 5-6 HS thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét (12) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Tập đọc: CÓ CHÍ THÌ NÊN I/ Mục tiêu: -Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng chậm rãi -hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ:cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn,không nản lòng gặp khó khăn.(trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân loại câu tục ngữ vào nhóm III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy HĐ1: Hướng dẫn luyên đọc - Y/c HS nối tiếp (2-3 lượt) câu tục ngữ GV kết hợp giúp HS hiểu các từ phần chú giải và nhắc HS nghỉ các câu: - Ai / đã thì hành Đã đan / thì lận tròn vành thôi! - Người có chí / thì nên Nhà có / thì vững - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS khá đọc toàn bài - GV đọc mẫu HĐ2: Tìm hiểu bài Câu1: - Y/c cặp trao đổi, xếp câu tục ngữ vào nhóm đã cho - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại diện trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV kết luận, GD HS Câu 2: - Y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi Hoạt động trò - HS nối tiếp đọc câu tục ngữ - HS ngồi cùng bàn luyện đọc - HS đọc thành tiếng - HS đọc toàn bài - HS thảo luận trình bày vào phiếu - Dán phiếu lên bảng và đọc phiếu, lớp nhận xét bổ sung để có kết đúng - Lớp suy nghĩ, trao đổi, phát biểu + Cách diễn đạt tục ngữ có đặc điểm khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu là: * ngắn gọn, ít chữ ( chit câu) - GV chốt lại ý C là đúng, phân tích vần điệu, * Có vần có nhịp cân đối, có hình ảnh hình ảnh các câu tục ngữ + Chọn ý C + Theo em, HS rèn luyện ý chí gì? - HS phát biểu và lấy ví dụ theo ý hiểu mình - GV chốt lại ý đúng HĐ3: HD HS đọc diễn cảm và HTL - GV đọc mẫu - HS lắng nghe - Cho HS luyện đọc - HS luyện đọc.-HS HTL ( học nhẩm ) - Cho HS thi đọc - đến HS thi đọc - GV nhận xét, khen HS đọc hay Lop4.com (13) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Toán ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đề -xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích - Đọc –viết đúng các số đo diên tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông - Biết đề-xi mét vuông 100 cm vuông.Bước đấu biết chuyển đổi từ đề xi mét vuông sang xenti met vuông và ngược lại II/ đồ dùng dạy và học - GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1dm² chia thành 100 ô vuông nhỏ, ô vuông có diện tích là 1cm² - HS chuẩn bị thước và giấy kẻ ô vuông 1cm x 1cm III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Giới thiệu đề-xi-mét vuông (dm²) a, Giới thiệu đề-xi-mét vuông - GV treo hình vuông có DT là 1dm2 và giới thiệu đơn vị đo DT là đề-xi-mét - Cạnh hình vuông là 1dm - Y/c HS đo cạnh hình vuông +Vậy 1dm là diện tích hình vuông có cạnh dài 1dm - cm2 +Xăng-ti-mét vuông viết kí hiệu ntn? +Dựa vào cách kí hiệu cm2 em nêu cách kí - HS nêu dm2 hiệu đề-xi-mét vuông? - HS đọc - Y/c HS đọc các số sau: 3dm2 ; 24dm2 2 b, Mối quan hệ cm và dm + Hình vuông cạnh 10cm có diện tích bao - 100cm2 nhiêu? +Hình vuông cạnh 1dm có diện tích bao - dm2 nhiêu? Vậy 100cm2 = dm2 - GV kết luận: HĐ2: Thực hành Bài 1: - GV viết các số đo diện tích có đề bài, - HS làm bảng, lớp làm VBT - HS nhận xét bài làm bạn trên bảng định HS bất kì đọc trước lớp Bài 2: - GV đọc các số đo diện tích có - HS làm bảng bài y/c HS viết theo đúng thứ tự đọc - GV chữa bài Bài 3: - Y/c HS tự làm bài, lưu ý HS đổi các số đo - HS làm bảng, lớp VBT - Lớp nhận xét, sửa sai cùng đơn vị - Nhận xét Bài 5: - Y/c HS tính diện tích hình ghi Đ - HS làm bảng, lớp VBT KQ: a, Đ ; b, S ; c, S ; d, S S vào ô trống Lop4.com (14) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Luyện tiếng Việt : ÔN ĐỘNG TỪ I Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học động từ II Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy HĐ1: Ôn tập - Động từ là gì? - Đặt câu có động từ hoạt động và gạch chân động từ đó? - Đặt câu có động từ trạng thái và gạch chân động từ đó? - GV nhận xét, sửa sai - Để bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ta dùng từ nào? Chúng cho biết việc xảy ntn? Hoạt động trò - 2-3 HS trả lời - HS đặt câu nháp, nối tiếp đọc câu vừa đặt, lớp nhận xét, bổ sung - đã: nó cho biết việc hoàn thành - đang: nó cho biết việc xảy - sắp:nó cho biết việcãe diễn thời gian ngắn - Em hãy cho VD minh hoạ?.GV nhận xét, sửa - 3-6 HS nêu VD minh hoạ, lớp nhận xét sai HĐ2:Luyện tập Câu 1: Gạch gạch động từ câu văn sau: - Lần nào trở với bà, Thanh thấy bình - HS làm bảng, lớp VBT KQ: trở về, thấy yên và thả Câu 2: Gạch gạch động từ - HS làm bảng, lớp VBT các câu văn sau: KQ: dừng lại ( trạng thái), chơi đùa ( hoạt động) - Buổi chiều xe dừng lại thị trấn nhỏ - Trẻ em chơi đùa trước sân? Câu 3: Tìm động từ diễn tả hoạt động học - HS thảo luận nhóm đôi KQ: học ( bài ), giải tâp? ( bài toán ( làm ( bài văn ) , viết ( bài ), chứng minh (một bài toán ) - GV nhận xét, sửa sai Câu 4: Tìm động từ nghề nông? Đặt câu - HS thảo luận nhóm đôi KQ: cày, cuốc, bừa, với từ đó? cấy - GV nhận xét, sửa sai - HS nối tiếp đặt câu, lớp nhận xét Lop4.com (15) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Luyện tập toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Củng cố các kiến thức HS đã học về: - Nhân với số có tận cùng là chữ số II Đồ dùng dạy học: VBT/tr.63 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy HĐ1:Luyện tập Bài 1: - Y/c HS tự làm GV nhận xét Hoạt động trò - 1HS làm bảng,lớpVBT Lớpnhận xét KQ: 270 x 30 = 8100 ; 4300 x 200 = 860000 ; 13480 x 400 = 5392 000 Bài 2: - Y/c HS tự làm - Cho HS trình bày - GV nhận xét Bài3: - Y/c HS đọc đề và tự giải - Cho HS trình bày - GV nhận xét, ghi điểm - 1HS làm bảng,lớpVBT - HS giải thích cách điền số vào ô trống, lớp nhận xét - HS làm bảng giải cách khác nhau, lớp VBT Lớp nhận xét Giải C1: Số bao gạo ô tô chở 60 x = 420 (bao) Đội xe đó chở 50 x 420 = 21000 (kg) = 21 (tấn) C2: 60 bao gạo nặng 50 x 60 = 3000 (kg) = (tấn) Đội xe đó chở x = 21 (tấn) Bài 4: - Y/c HS đọc y/c bài và quan sát số ô vuông - HS quan sát suy nghĩ cách giải HCN tr.63VBT nêu cách giải - Cho HS trình bày, GV nhận xét, kết luận lời - 2-3 HS trình bày, lớp nhận xét giải đúng Lop4.com (16) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Luyện từ và câu: TÍNH TỪ I/ Mục tiêu: 1Hiểu tính từ là từ miêu tả,đặc diểm tính chất vật, hoạt động trạng thái ,…(nội dung ghi nhớ) Nhận biết tính từ các đoạn văn ngắn(đoan a hoăc đoạn b,bài tập mục III_đặt câu có dùng tính từ(BT2) II/ Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.2,3 - Một số tờ viết nội dung BT.III.1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy HĐ1: Phần nhận xét Bài1,2: - Gọi HS đọc truyện: Cậu HS Ác-boa - Gọi HS đọc phần chú giải + Câu chuyện kể ai? Hoạt động trò - HS đọc y/c bài tập - Cho HS làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn - Kết luận các từ đúng - GV viết cụm từ: lại nhanh nhẹn lên bảng + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Gợi tả dáng ntn? HĐ2: Ghi nhớ * Gọi HS đọc ghi nhớ - Cho HS nêu VD minh hoạ HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi và làm bài - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV nhận xét, ghi điểm HS - HS đọc truyện - HS đọc + Nhà bác học tiếng người Pháp, Lu-I Pa-xtơ - HS đọc - HS làm bảng, lớp thảo luận cặp đôi - Nhận xét, chữa bài cho bạn trên bảng - HS trả lời - HS đọc phần ghi nhớ trang 111 SGK - 2-3 HS nêu VD - HS đọc - HS làm bảng, lớp thảo luận cặp đôi, dùng bút chì gạch chân các tính từ - Nhận xét bổ sung bài bạn KQ: a, Các tính từ là: gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng b, Các tính từ là: quang, bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, mảnh - HS đọc thành tiếng - HS chọn đặt câu theo y/c ý a b - HS đọc câu mình đặt, lớp nhận xét Lop4.com (17) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu Toán MÉT VUÔNG I/ Mục tiêu: Giúp HS - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích - Đọc ,viết đựơc mét vuông - Biets 1m2=100dm2.bước đầu biết đổi từ m2sang dm2,cm2 II/ Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị HV cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông nhỏ, ô vuông có diện tích là dm² III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Giới thiệu mét vuông (m²) - GV treo bảng HV đã chuẩn bị, y/c HS quan - HS quan sát sát GV nói: Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m - GV giới thiệu cách đọc và viết mét vuông: - HS đọc mét vuông viết tắt là m² - Y/c HS quan sát hình vuông, đếm số ô vuông - Bằng 100 hình 1dm2 có hình và phát mối quan hệ - HS nêu: 1m² = 100dm2 ; 1m²= 10000cm2 m2, dm2 và cm2 - GV kết luận - GV viết lên bảng các số đo diện tích: 2cm², - HS đọc dm², 24dm², m² và y/c HS đọc các - HS đọc tiếp nối số đo trên HĐ2: Luyện tập Bài 1: - GV nêu y/c bài toán, y/c HS tự làm bài - HS làm VBT, sau đó đổi chéo để kiểm - Gọi HS lên bảng, đọc số đo diện tích theo tra bài lẫn - HS viết mét vuông, Y/c HS viết Bài 2: - Y/c HS tự làm bài - Y/c HS giải thích cách điền số cột bên phải - HS làm bảng, HS1 làm dòng đầu, HS2 làm dòng còn lại, lớp VBT bài - Lớp nhận xét, sửa sai - Nhận xét Bài 3: - Y/c HS đọc đề và gợi ý cho HS - HS đọc đề - Y/c HS trình bày bài giải - HS làm bảng, lớp VBT - Nhận xét ĐS: 18m2 Bài 4: - GV vẽ hình bài toán lên bảng, y/c HS suy - Một vài HS nêu trước lớp nghĩ nêu cách tính diện tích hình - GV y/c HS suy nghĩ tìm cách chia hình đã - HS suy nghĩ nêu cách cắt hình đã cho cho thành hình chữ nhật nhỏ thành các hình chữ nhật cách kéo dài - GV nhận xét "cạnh", lớp bổ sung - Y/c HS làm bài 1HS làm bảng, lớp VBT - GV nhận xét Lop4.com (18) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu - Lớp nhận xét, sửa sai ĐS: 60cm2 Tập làm văn: MỞ BÀI TRONG VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: - Nắm hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp bài văn kể chuyện(ND ghi nhớ) - Nhận biết mở bài theo cách đã học(BT1,BT2, mục III); bước đầu viết đoạn mở bài theo cách gián tiếp(BT3 , muc III) II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu khổ to (hoặc bảng phụ) viết nội dung cần ghi nhớ bài học kèm ví dụ minh hoạ cho cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Lop4.com (19) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu HĐ1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1, 2: - Gọi HS nối tiếp đọc nội dung BT1,2 -Y/c HS theo dõi tìm đoạn mở bài truyện? - Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc y/c bài, suy nghĩ, so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài trước, phát biểu - GV nhận xét Hỏi: Thế nào là mở bài trực tiếp? Thế nào là mở bài gián tiếp? HĐ2:Ghi nhớ - Y/c HS đọc phần ghi nhớ HĐ3:Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c BT1 - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV nhận xét , kết luận lời giải đúng - Cho HS kể phần mở bài theo cách Bài 2: - Cho HS đọc y/c BT2 - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS đọc nội dung BT1,2 - Lớp suy nghĩ tìm đoạn mở bài phát biểu: Đoạn mở bài truyện là:" Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông, có rùa cố sức tập chạy" - HS đọc thầm lại MB và tìm lời giải đáp - Một số HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét - HS nêu - HS đọc, lớp đọc thầm - HS nối tiếp đọc cách mở bài - HS làm bài cá nhân - Một số HS trình bày, lớp nhận xét KQ: Cách a: Mở bài trực tiếp Cách b,c,d: Mở bài gián tiếp - HS kể theo cách khác - Lớp đọc thầm bài Hai bàn tay - HS suy nghĩ tìm câu trả lời - HS phát biểu, lớp nhận xét KQ: + Truyện MB theo cách trực tiếp - kể vào việc câu chuyện Bài - Gọi HS đọc y/c - HS đọc - Y/c HS tự làm bài - HS làm bài cá nhân - Gọi HS trình bày - HS đọc đoạn MB mình, lớp - GV nhận xét, khen HS biết mở bài nhận xét gián tiếp và mở bài hay Luyện tiếng Việt: ÔN TẬP LÀM VĂN TUẦN 11 I Mục tiêu: I/ Mục tiêu: - Nhằm Giúp HS ôn luyện kiến thức đã học luyện tập phát triển câu chuyện Nhất là giúp HS yếu có thể kể lại hoàn thiện câu chuyện em kể - Biết viết đoạn văn mở đầu bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy HĐ1:Ôn luyện tập trao đổi với người thân Lop4.com Hoạt động trò (20) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV : Đặng Thị Xuân Thu - Y/c HS hãy cùng bạn đóng vai người thân - Từng cặp HS trao đổi theo y/c đề bài - viết gia đình trao đổi tính cách nhân giấy nội dung trao đổi vật Nguyễn Hiền câu chuyện: Ông Trạng thả diều - Lưu ý: Nếu nhóm có bạn HS yếu các em nên giúp bạn để bạn trao đổi tính cách nhân vật theo chuẩn bị bạn - Cho HS trình bày, GV nhận xét - cặp HS thi trao đổi trước lớp, lớp nhận xét HĐ2:Ôn mở bài văn kể chuyện - Có cách mở bài văn kể chuyện? - 2-3 HS trả lời dựa vào phần ghi nhớ SGK/ Giải thích cách viết cách? 113 - Y/c HS viết mở đầu câu chuyện Ông Trạng - HS đọc câu chuyện SGK / tr.104 và làm thả diều theo cách mở bài gián tiếp việc cá nhân - Y/c HS trình bày GV nhận xét, khen - 3-4 HS trình bày, lớp nhận xét HS viết phần mở đầu câu chuyện hay, có sáng tạo Khoa học: BA THỂ CỦA NƯỚC I/ Mục tiêu: -Nêu nước tồn ba thể:lỏng ,khí rắn -làm thí nghieemjveef chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 44, 45 SGK - Chuẩn bị theo nhóm + Chai lọ thuỷ tinh nhựa để đựng nước + Nguồn nhiệt, ống nghiệm chậu thuỷ tinh chịu nhiệt hay ấm đun nước, … + Nước đá, khăn lau vải bọt biển III/ Hoạt động dạy học: Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w