1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Ngữ văn 8 – Tuần 25 - Tiết 92 đễn 95

6 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 116,15 KB

Nội dung

-GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý 3-Phê phán thái độ sai trái của tướng sĩ và chỉ cho họ thấy thái độ hành động đúng cần làm -GV : Nhận xét về cách đối xử với các tướng *Đối xử chu đáo,hậu [r]

(1)Tuần 25 TPPCT:92 Ngày dạy: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TLV) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bước đầu vận dụng kiến thức làm văn thuyết minh để giới thiệu di tích(thắng cảnh) quê hương II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Những hiểu biết danh lam thắng cảnh quê hương - Các bước chuẩn bị và trình bày văn thuyết minh di tích lịch sử(danh lam thắng cảnh) địa phương Kĩ năng: - Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam thắng cảnh quê hương - Kết hợp các pp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập văn thuyết minh có độ dài 300 chữ Thái độ: Nâng cao lòng yêu quí quê hương III.CHUẨ BỊ: GV:CKTKN HS:Soạn bài theo gv hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : Bài : HOẠT ĐỘNG 1: Chia lớp thành nhóm , hai nhóm đề tài ( Cho đề tài trước tuần ) + Nhóm 1, : Giới thiệu di tích lịch sử + Nhóm 3,4 : Giới thiệu cảnh trí quê hương * Gợi ý : + Đến tham quan trực tiếp Quan sát kĩ vị trí, phạm vi, khuôn viên, từ bao quát đến cụ thể, từ ngoài vào + Tìm hiểu cách hỏi han, trò chuyện với người trông coi + Tìm đọc sách, tranh, ảnh HOẠT ĐỘNG 2: Thực + Soạn đề cương – dàn ý chi tiết bài thuyết minh + Đại diện nhóm giới thiệu bài thuyết minh mình hướng dẫn viên du lịch + GV cùng các bạn lắng nghe , bổ sung và nhận xét HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học: Tiếp tục bổ sung tài liệu mới, cách trình bày cho bài thuyết minh minh Tuần 25 TPPCT: 93-94 Ngày dạy: /02/2012 HỊCH TƯỚNG SĨ -Trần Quốc Tuấn - I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bổ sung thêm kiến thức văn nghị luận trung đai - Thấy chức năng, yêu cầu nội dung, hình thức văn Hịch tướng sĩ - Cảm nhận lòng yêu nước tha thiết, tầm nhìn chiến lược vị huy quân đại tài Trần Quốc Tuấn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Lop8.net (2) Kiến thức: - Sơ giản thể hịch - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời bài Hịch tướng sĩ - Tinh thần yêu nước, ý chí thắng kẻ thù xâm lược quân dân thời Trần - Đặc điểm văn chính luận Hịch tướng sĩ Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn viết theo thể hịch - Nhận biết không khí thời đại sục sôi thời Trần thời điểm dân tộc ta chuẩn bị kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược lần thứ hai - Phân tích nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố văn nghị luận trung đại 3.Thái độ: -Trân trọng,học tập tinh thần yêu nước,chống giặc ngoại xâm ông cha ta III CHUẨN BỊ: - GV: Bài soạn.Tài liệu tham khảo, … - HS: Chuẩn bị bài soạn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : - Vì nói , với Thiên đô chiếu , LCU xứng đáng là vị minh quân nhìn xa trông rộng ? Bài : Hoạt động GV và HS HĐ1 -GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung -GV : Trình bày hiểu biết gì Trần Quốc Tuấn ? -HS: trả lời -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý Nội dung I.Tìm hiểu chung : Tác giả: - Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1231 – 1300) là người có phẩm chất cao đẹp,có công lao lớn ba kháng chiến chống quân Mông – Nguyên -GV giới thiệu thể hịch 2-Tác phẩm: -HS: so sánh giống và khác a-Thể hịch : Là thể văn nghị luận trung đại,có kết thể hịch và thể chiếu cấu chặt chẽ,lý lẽ sắc dùng để khích lệ tình cảm,tinh thần đấu tranh chống kẻ thù b- Hoàn cảnh đời : -GV : Hoàn cảnh đời bài hịch? -Viết để kêu gọi tướng sĩ học tập Binh thư yếu -HS: trả lời lược,sẵn sàng đối phó với âm mưu giặc -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý Nguyên – Mông xâm lược nước ta lần (1285) 3.Đọc và tìm hiểu từ khó: -Gv hướng dẫn đọc,gọi hs đọc,nhận xét;kiểm tra việc nhớ từ khó hs 4.Bố cục: Gồm phần - Đoạn : Từ đầu………còn lưu tiếng tốt ->Nêu các trung thần nghĩa sĩ bỏ mình, hi sinh vì -GV hỏi: Chỉ kết cấu, bố cục bài hịch? chủ, vì nước - Đoạn : Huống chi……ta vui lòng ->Tình hình đất nước tại; nỗi lòng chủ tướng và thái độ, cách đối xử chủ tướng tì tướng -HS: trả lời - Đoạn 3: Các ngươi… ko? Lop8.net (3) -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý ->Phân tích, phê phán biểu sai trái, không hợp thời hàng ngũ tì tướng để họ thấy rõ điều hay lẽ phải - Đoạn (còn lại) ->Nêu nhiệm vụ cụ thể, cấp bách, khích lệ tư -GV hỏi: Em có nhận xét gì bố cục bài tưởng sẵn sàng chiến đấu, thắng tướng sĩ Hịch? -HS: trả lời.GV:bổ sung, chốt ý  Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, sáng tạo HĐ2 II Tìm hiểu chi tiết 1.Tinh thần trung quân ái quốc lịch sử -GV hỏi: Việc tác giả nêu gương trung - Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ sử thần nghĩa sĩ sử sách Trung Hoa nhằm sách Trung Quốc mục đích gì? ->Kêu gọi tướng sĩ nhà Trấn suy nghĩ nghĩa vụ,trách nhiệmcủa thân chủ tướng -HS: trả lời là đất nước -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý 2-Hình ảnh lũ giặc và thái độ Trần Quốc Tuấn: *Lũ giặc:đi lại nghênh ngang ngoài đường, bắt -GV : Hình ảnh lũ giặc miêu tả nạt tể phụ,sỉ mắng triều đình Đòi ngọc lụa,thu vàng bạc.Vét kiệt kho nào? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật -Nghệ thuật:Hình ảnh ẩn dụ(cú diều,dê chó,hổ gì? Nhận xét hình ảnh lũ giặc ? đói để chất lũ giặc) -HS: trả lời ->Lũ giặc ngang ngược,xấu xa,độc ác,tham lam.Âm mưu xâm lược bộc lộ rõ -GV: Nhận xét,bổ sung,chốt ý *Thái độ: -Khinh bỉ ,tố cáo chất lũ giặc -GV : Thái độ tác giả với lũ giặc thể -Tâm sự: lo lắng đến quên ăn ngủ;đau đớn nào? thắt tim,cắt ruột;căm tức chưa trả thù,sẵn sàng hi sinh để rửa mối nhục cho đất -HS: trả lời nước -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý -Nghệ thuật: Điển cố điển tích,ước lệ,cường điệu  Tác giả căm thù giặc sôi sục.Yêu nước tha -GV : Nhận xét tác giả? thiết,mãnh liệt -HS: trả lời -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý 3-Phê phán thái độ sai trái tướng sĩ và cho họ thấy thái độ hành động đúng cần làm -GV : Nhận xét cách đối xử với các tướng *Đối xử chu đáo,hậu hĩnh,bao dung,yêu thương sĩ Trần Quốc Tuấn?Mục đích? các tướng sĩ -HS: trả lời ->Nhắc nhở tướng sĩ trách nhiệm với chủ tướng -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý *Thái độ tướng sĩ:thờ ơ,bạc nghĩa,ăn chơi -GV :Tác giả thái độ,hành động hưởng lạc,vun vén lợi ích cá nhân tướng sĩ nào?Mục đích? ->Phê phán nghiêm khắc sai lầm tướng sĩ -HS: trả lời -GV: Nhận xét,bổ sung,chốt ý *Hậu sai lầm:bị bắt làm tù binh;mất -GV : Tác giả hậu tướng sĩ thái ấp bổng lộc;gia quyến bị đuổi bắt,tổ tông bị nào? Nghệ thuật diễn đạt? giày xéo -HS: trả lời -Nghệ thuật:Lặp cấu trúc,liệt kê,đối lập,câu hỏi tu -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý từ,lời lẽ thuyết phục Lop8.net (4) -Hs đọc đoạn:Các ngươi…chẳng kém gì -GV : Tác giả còn việc đúng đắn nên làm tướng sĩ nào? Nghệ thuật diễn đạt? -HS: trả lời -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý -GV : Mục đích tác giả là gì? -HS: trả lời -GV: Nhận xét,bổ sung,chốt ý -GV :Nội dung đoạn cuối là gì? -HS: trả lời -GV: Nhận xét,bổ sung,chốt ý -Ý nghĩa bài Hịch? HĐ3 -GV hỏi: Nêu nội dung,đặc sắc nghệ thuật ? -HS:tổng kết -GV: củng cố kiến thức,liên hệ giáo dục hs -HS thực nhà *Chỉ việc đúng nên làm;cảnh giác kẻ thù,chăm lo luyện tập,sẵn sàng chiến đấu chống kẻ thù…>Viễn cảnh chiến thắng:đất nước mãi vững bền,đời đời hưởng thụ,sử sách lưu thơm, Nghệ thuật:so sánh tương phản,điệp ngữ,từ khẳng định -> Nhằm thức tỉnh tướng sĩ thoát khỏi sai lầm,nhận việc đúng nên làm.Khích lệ họ tự trọng,ý thức trách nhiệm,quyết chiến thắng kẻ thù thì việc riêng và chung 4-Đoạn 4: -Nêu nhiệm vụ cấp bách.Khích lệ,động viên tướng sĩ ý chí tâm chiến thắng kẻ thù 5.Ý nghĩa văn bản: Hịch tướng sĩ nêu lên vấn đề nhận thức và hành động trước nguy đất nước bị xâm lăng III Tổng kết 1.Nội dung: Ghi nhớ (sgk) Nghệ thuật : -Lập luận chặt chẽ,lý lẽ sắ bén.Luận điểm rõ ràng,luận chính xác -Sử dụng phép lập luận linh hoạt,chặt chẽ -Sử dụng lời văn thể tình cảm yêu nước mãnh liệt,chân thành,gây xúc động người đọc IV -Luyện tập -Học thuộc số đoạn biểu cảm đoạn trích Hịch tướng sĩ 4.Củng cố -dặn dò -Nắm vững nội dung bài học.Đọc tài liệu tham khảo - Chuẩn bị bài mới: Tiếp theo Tuần 25 TPPCT:95 Ngày dạy: HÀNH ĐỘNG NÓI I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm khái niệm hành động nói - Một số kiểu hành động nói II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Khái niệm hành động nói - Các kiểu hành động nói thường gặp Lop8.net (5) Kĩ - Xác định hành động nói các văn đã học và giao tiếp - Tạo lập hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp Thái độ: - Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực cùng hành động nói III.CHUẨN BỊ: GV:CKTKN HS:Soạn bài theo gv hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1, Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ : - Hãy nêu đặc điểm hình thức câu phủ định ? - Làm bài tập 5? (2HS) 3,Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung HĐ1 -Hs đọc đoạn trích sgk -GV : Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích gì là chính? Câu nào thể rõ mục đích ấy? -HS: trả lời GV:Nhận xét,bổ sung,chốt ý -GV : Lí Thông đạt mục đích mình không? Chi tiết nào nói lên điều đó? -HS: trả lời.GV:Nhận xét,bổ sung,chốt ý -GV : Lí Thông đã thực mục đích mình phương tiện gì? -HS: trả lời -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý -GV : Nếu hiểu hành động là việc làm cụ thể người nhằm mục đích định thì việc làm Lí Thông có phải là hành động không? Vì sao? -HS: trả lời.GV:Nhận xét,bổ sung,chốt ý -GV : Em hiểu nào là hành động nói? -HS: kết luận.Gv củng cố kiến thức,lưu ý,giáo dục hs HĐ2 -Hs đọc mục II và trả lời câu hỏi -GV : Cho biết mục đích câu lời nói Lí Thông đoạn văn mục I ? -HS: trả lời -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý -GV : Chỉ hành động nói đoạn trích mục II và cho biết mục đích hành động? -HS: trả lời -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý I.Hành động nói là gì? 1.Ví dụ: -Câu: Thôi… ->Mục đích: Lí Thông muốn đuổi Thạch Sanh nhằm cướp công Thạch Sanh - Lí Thông đã thực mục đích mình lời nói (chi tiết : “Chàng vội vã… nuôi thân”) lời nói ->Hành động nói 2- Ghi nhớ: SGK II Một số kiểu hành động nói thường gặp 1.Ví dụ: - Mục đích câu đoạn trích I: + Con trăn là của… lâu (trình bày) + Nay em… tội chết (đe doạ) + Thôi… (đuổi khéo) + Có gì… lo liệu (hứa hẹn) - Đoạn trích II a Lời Tí : + Vậy bữa sau… đâu? (hỏi) + U nhất… Ư? (hỏi) + U không… Ư (hỏi) Lop8.net (6) -GV: Qua phân tích ví dụ, em hãy cho biết có kiểu hành động nói nào? -Căn vào đâu để đặt tên cho các kiểu hành động nói? -HS: kết luận.Gv củng cố kiến thức,lưu ý,giáo dục hs -HS đọc ghi nhớ HĐ3 -GV hướng dẫn HS luyện tập -Hs đọc yêu cầu bài tập 1, suy nghĩ, phát biểu -Gv đánh giá,bổ sung -Hs làm bài tập theo nhóm +Nhóm : Câu a +Nhóm : Câu b +Nhóm : Câu c c - Cậu vàng… ạ! (báo tin) - Cụ bán… rồi? (hỏi) - Bán rồi! (Xác nhận, thừa nhận) - Họ vừa bắt xong… (báo tin) - Thế cho nó bắt à? (hỏi) - Khốn nạn… (cảm thán) - Ông giáo ! (cảm thán) - Nó… đâu (cảm thán) - Nó thấy… mừng (miêu tả) - Tôi… cơm (kể) - Nó đang… nó lên (kể) -Đại diện nhóm trả lời, các nhóm nhận xét – Gv đưa kết luận đúng -Hs đọc yêu cầu bài tập 3, suy nghĩ, phát biểu Gv đánh giá,bổ sung + Khốn nạn… này! (cảm thán) + Trời ơi! (cảm thán, bộc lộ cảm xúc) b.Lời chị Dậu : - Con sẽ… thôn Đoài (báo tin) * Các kiểu câu hành động nói : Hỏi, trình bày, đe doạ, đuổi khéo, hứa hẹn + Hỏi, báo tin, bộc lộ cảm xúc  Căn vào hành động mục đích nói mà đặt tên cho nó 2- Ghi nhớ: SGK III Luyện tập Bài tập 1: - Trần Quốc Tuấn viết hịch tướng sĩ nhằm khích lệ binh sĩ học tập Binh Thư yếu lược ông soạn và khích lệ lòng yêu nước tướng sĩ * Câu thể mục đích hành động nói: Nếu các biết chuyện tập…… tức là kẻ nghịch thù Bài tập : a, - Bác trai… chứ? (hỏi) - Cảm ơn… thường (Cảm ơn) - Nhưng xem ý… (trình bày) - Này… trốn (khuyên bảo) - Chứ nằm… khô (cảm thán: bộc lộ cảm xúc) - Người… hoàn hồn (cảm thán: bộc lộ cảm xúc) - Vâng… cụ (tiếp nhận) - Nhưng để cháu… đã (trình bày) - Nhịn suông… còn gì (cảm thán, bộc lộ cảm xúc) - Thế thì… đấy! (cầu khiến) b, Đây là… lớn (nhận định, khẳng định) - Chúng tôi… tổ quốc! (hứa, thề) Bài tập : - Anh phải hứa với em không để chúng ngồi cách xa ( Điều khiển, lệnh) - Anh hứa đi.( Ra lệnh ) - Anh xin hứa.(Hứa) 4:Củng cố-dặn dò -Nắm vững nội dung bài học.Làm bài tập -Chuẩn bị bài: Tiếp theo Tuần 25 TPPCT:91-95 Ngày 20/02/2012 Châu Thanh Gương Lop8.net (7)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN