+ GV cùng HS bày mẫu gợi ý để các em nhận xét + Vị trí của vật mẫu + Chiều cao, chiều ngang của mẫu và của tong vật mẫu + Hình dáng của lọ hoa, quả + Mầu sắc độ đậm nhạt của mẫu - GV yêu[r]
(1)TUẦN 32 Ngày tháng năm 20 Bài 32: VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO VÁY I Mục tiêu: - Hs nhận biết vẻ đẹp trang phục có trang trí đường diềm(đặc biệt là trang phục miền núi) - Biết cách vẽ đường diềm trên áo váy - Vẽ đường diềm trên áo váy và vẽ màu theo ý thích II Chuẩn bị: GV HS - Tranh, ảnh số đồ vật : thổ cẩm, áo - Vở tập vẽ khăn, túi có trang trí đường diềm - Bút chì, tẩy, màu vẽ - Một số hình minh hoạ bước vẽ đường diềm - Một vài bài vẽ hs III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv cho hs xem số đồ vật: áo, váy, khăn… - Đường diềm trang trí đâu? - cổ áo, tay áo, lai áo - Khăn thì trang trí viền hai đầu - Trang trí đường diềm dùng để làm - Làm cho áo váy thêm đẹp gì ? - Màu sắc trang trí đường diềm - Hình vẽ giống thì vẽ màu nào ? giống Màu khác với màu hình vẽ - Trong lớp ta bạn nào có áo váy trang trí đường diềm ? * Đường diềm sử dụng nhiều việc trang trí áo, váy và trang phục các dân tộc miền núi 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Vẽ hình: + Chia các ô + Vẽ hình theo nhiều cách khác nhau: xen kẽ nối tiếp - Vẽ màu theo ý thích Màu khác với màu hình vẽ - Vẽ màu áo, váy khác màu đường diềm màu không lem ngoài 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem số bài các - Hs chia các khoảng Vẽ khác bạn vẽ hs - Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ Lop2.net (2) 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn số bài để hs cùng xem - Hs nhận xét: + Em có nhận xét gì ? + Hình vẽ(đều hay không) + Màu sắc + Em thích bài nào nhất? Vì sao? + Chọn bài mình thích - Gv nhận xét tuyên dương - Trang trí đường diềm làm cho đồ vật thêm đẹp hơn, em có thể trang trí đường diềm nhãn IV Dặn dò: - Hoàn thành xong bài nhà - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Bé và hoa + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ 20 TUẦN 32 Bài 32: Thường thức mỹ thuật Tìm hiểu tượng I Mục tiêu: - HS bước đầu nhận biết các thể loại tượng - HS có ý thức trân trọng, giữ gìn tác phẩm điêu khắc II Chuẩn bị: * Giáo viên: - Sưu tầm số ảnh tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung,… để giới thiệu cho học sinh - Sưu tầm vài tượng thật (nếu có) - Tranh tượng đồ dùng dạy học * Học sinh: - Vở tập vẽ - Bút chì, màu và tẩy III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học vẽ - Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng - GV cho học sinh quan sát tượng - Quan sát tượng và trả lời đồ dùng dạy học và hỏi: (?) Bức tượng này có tên là gì? (?) Còn đây là tượng gì? -GV nói: Tượng vua Quang Trung đặt - Nghe khu Gò, Đống Đa, Hà Nội Tượng làm xi măng nhà điêu khắc Vương Học Báo + Tượng phật Hiếp Tôn Giả đặt chù Tây Phương, Hà Tây Tượng tạc gỗ + Tượng Võ Thị Sáu đặt Viện Bảo tàng Mỹ thuật Hà Nội Đúc đồng nhà điêu khắc Diệp Minh Châu Lop2.net (3) - GV cho học sinh xem tượng vua Quang Trung và đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu tượng; (?) Hình dáng tượng vua Quang Trung nào? Tượng Hiếp Tôn Giả nào? - GV tóm tắt: Tượng vua Quang Trung là tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh dân tộc Vnam chống quân xâm lược nhà Thanh + Tượng Hiếp Tôn Giả đặt chùa Tây Phương, tạc gỗ mít và sơn son thép vàng Tượng HTG là tượng cổ đẹp, biểu lòng nhơn từ, khoan dung nhà phật (?) Còn hình dáng tượng Võ Thị Sáu nào? - Quan sát và trả lời - Lắng nghe - Chị đứng tư hiên ngang, mắt nhìn thẳng Tay nắm chặt biểu kiên - GV chốt ý: Tượng mô tả hình ảnh chị Sáu trước kẻ thù, chị bình tĩnh, hiên ngang tư người chiến thắng - GV gợi ý cho các em xem số tượng - Xem tượng mà GV và HS sưu tầm * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét học và khen ngợi - Nghe em tham gia phát biểu xây dựng bài - Dặn dò: - Bài sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng - Nghe và thực nước Quan sát các loại bình đựng nước - Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ TUẦN 32 Ngày Bài 32: VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI tháng I Mục tiêu: - Hs nhận biết hình dáng người hoạt động - Biết cách nặn vẽ, xé dán hình người - Nặn vẽ hình người hoạt động - Nhận biết vẻ đẹp sinh động hình dáng người hoạt động II Chuẩn bị: GV HS - Sưu tầm tranh ảnh hình dáng - Vở tập vẽ người - Màu vẽ, chì… III Các hoạt động dạy học: - Ổn định Lop2.net năm 20 (4) - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv cho hs xem số dáng người + Các nhân vật làm gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ngồi, đi, múa, nhảy dây, đá bóng… + Động tác người - Người ngồi thì chân bắt lên… - Người thì thân nghiêng trước, nào? chân bước tới, tay vung lên - Người múa thì đôi chân nhảy, tay giơ lên - Người đá bóng, nhảy dây thì người chúi trước, tay vung, chân trước, chân sau co lên - Gv gọi số hs làm vài dáng - Hs thể đi, nhảy, đá bóng… 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Chọn dáng người để vẽ - Vẽ phác hình người thành các - Đầu, tay, chân dáng đi, đứng, chạy… - Vẽ chi tiết cho hoàn chỉnh - Vẽ thêm các hình ảnh khác mang cặp, banh, hoạ… 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs quan sát số dáng người - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn số bài để hs cùng xem +Em có nhận xét gì ? - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Hình dáng + Màu sắc + Em thích bài nào nhất? Vì sao? + Chọn bài mình thích - Gv nhận xét, đánh giá * Qua bài học này các em áp dụng và bài học vẽ tranh theo đề tài thiếu nhi vui chơi, sân trường em chơi… giúp các diễn tả dáng người sinh động IV Dặn dò: - Hoàn thành xong bài nhà - Chuẩn bị bài sau: Xem tranh thiếu nhi giới + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Bài 32: Vẽ trang trí Lop2.net (5) Tạo dáng và trang trí chậu cảnh I/ Mục tiêu - H/sinh thấy vẻ đẹp chậu cảnh qua đa dạng hình dáng và cách trang trí - Học sinh biết cách tạo dáng và tạo dáng, trang trí chậu cảnh theo ý thích - Học sinh có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh II/ Chuẩn bị GV: - ảnh số loại chậu cảnh đẹp; ảnh chậu cảnh và cây cảnh - Bài vẽ học sinh các lớp trước HS : - Giấy vẽ, tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp III/ Hoạt động dạy - học G/viên g/thiệu vài h.ảnh chậu và cây cảnh yêu cầu h/s quan sát chậu, cây cảnh trường để các em thấy chậu cảnh làm cho cây cảnh thêm đẹp Cây cảnh để trang trí nhà, trường học, nơi công cộng cho đẹp, là các ngày Tết, lễ hội Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Quan sát, nhận xét: - G.viên giới thiệu các hình ảnh đã chuẩn bị: + HS quan sát tranh và + Hình dáng chậu cảnh? trả lời: + Hoạ tiết trang trí? + Có nhiều loại chậu + Màu sắc? cảnh khác kiểu -GV y/c HS tìm chậu cảnh đẹp và nêu lí do: Vì sao? dáng cách trang trí và màu sắc… - Giáo viên nhận xét chung 2.Cách tạo dáng và tr/trí chậu cảnh: - Phác kh.hình chậu: chiều cao, chiều ngang - Vẽ trục đối xứng (để vẽ hình cho cân đối) - Tìm tỉ lệ các phận chậu: miệng, thân, đế, - Phác nét thẳng đề tìm h.dáng chung chậu cảnh - Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu - Vẽ h.mảng trang trí, vẽ họa tiết vào các hình mảng * HS làm việc theo nhóm 3.Thực hành: + HS làm bài * Giáo viên hướng dẫn học sinh: - Giáo viên gợi ý và giúp học sinh làm bài: + Cách tạo dáng chậu cảnh + Cách trang trí 4.Nhận xét,đánh giá - GVgợi ý n/xét số bài về:+ Hình dáng chậu (đẹp, lạ) + Trang trí (độc đáo bố cục,hài hòa màu sắc) - Học sinh xếp loại theo ý thích - GV bổ sung, chọn các bài đẹp làm tư liệu và khen ngợi cá nhân HS, nhóm HS hoàn thành bài và có bài đẹp * Dặn dò: - Quan sát các hoạt động vui chơi mùa hè VẼ THEO MẪU VẼ TĨNH VẬT ( VẼ MÀU) I Mục tiêu - HS biết quan sát so sánh và nhận đặc đIúm mẫu - HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh theo ý thích - HS yêu thích vẽ đẹp tranh tĩnh vật Lop2.net (6) II Chuẩn bị - GV: SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ - Mẫu vẽ: hai ba mẫu lo hoa, khác - HS: SGK, ghi, giấy vẽ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù Hs quan sát, lắng nghe hợp với nội dung Hoạt động 1: quan sát nhận xét - GV giới thiệu số tranh tĩnh vật đẹp Hs quan sát để tạo cho HS hứng thú với bài học yêu cầu HS nhận xét các tranh + GV cùng HS bày mẫu gợi ý để các em nhận xét + Vị trí vật mẫu + Chiều cao, chiều ngang mẫu và tong vật mẫu + Hình dáng lọ hoa, + Mầu sắc độ đậm nhạt mẫu - GV yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét mình Hoạt động 2: cách vé tranh - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ theo trình tự + ớc lợng chiều cao, chiều ngang, phát khung hình chung + tìm tỉ lệ các mẫu vật + vẽ mầu theo ý thích + cách vẽ mầu Cho HS quan sát số tranh lớp trớc để các em tự tin làm bài Hoạt động 3: Thực hành + Tập vẽ cá nhân: vẽ vào giấy + Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm nội dung và hình ảnh phân công vẽ mầu, vẽ hình - GV quan sát, khuyến khích các nhóm chọn nội dung và tìm cách thể khác nhau, thi đua xem nhóm nào thực nhanh hơn, đẹp Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp Nhắc số em cha hoàn thành Lop2.net HS quan sát lắng nghe - HS thực theo hớng dẫn GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy H/s thực (7) nhà thực tiếp +su tầm tranh ảnh trại hè thiếu nhi trên sách báo … Lop2.net (8)