1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì I - Tuần 12

20 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Với một nối niềm canh cánh trong lòng như vậy Bác chưa ngủ hoặc không ngủ trong đêm khuya là điều dễ hiểu, Đặc biệt là trong h/c những ngày đầu của cuộc k/c còn đầy cam go, thư thách.H/ả[r]

(1)Bài 12 Kết cần đạt  Cảm nhận tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước Hồ Chí Minh biểu hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng  Đánh giá kiến thức Tiếng Việt tiếp thu từ bài đến bài 11  Thấy ưu nhược điểm bài viết số  Nắm khái niệm thành ngữ, ý nghĩa thành ngữ Ngày soạn:27.10.2010 Ngày dạy: 31.10.2010 – Lớp 7B Bài 12 Tiết 45 Văn bản: - CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG ( Nguyên tiêu) - Hồ Chí Minh Mục tiêu bài dạy: a Về kiến thức: Giúp học sinh: - Sơ giản tác giả HCM - Thấy tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước Chủ tịch HCM - Thấy taam hồn chiến sĩ – nghệ sĩ vừa tài hoa, tinh tế, vừa ung dung, bình tĩnh lạc quan t/g - Thấy NT tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và h/ả đặc sắc bài thơ b Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ đọc- hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Kỹ phân tích chiều sâu nội tâm người chiến sĩ CM mang chất liêu cổ thi thơ HCM - Thấy khác nguyên tác và dịch thơ bài thơ thứ c Về thái độ: - Giáo dục HS lòng tự hào,kính yêu Bác Hồ, học tập Bác lòng yêu thiên nhiên, yêu đất nước, tinh thần lạc quan yêu đời Chuẩn bị GV và HS a Thầy: Nghiên cứu nội dung bài, soạn giáo án, hình ảnh, tư liệu Trò: Học bài cũ Đọc trước bài nhà, trả lời câu hỏi sách giáo khoa Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (3’) (Kiểm tra phần chuẩn bị HS.) Giới thiệu bài (1’): Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ dân tộc Việt Nam.Người không là người chiến sĩ cộng sản tiên phong, danh nhân văn hoá giới mà còn là Lop7.net (2) nhà thơ lớn Thơ người đẫ thể tình yêu quê hương, tình yêu đất nước nồng nàn Để hiểu rõ điều đó, chúng ta vào bài hôm ? ? G G G I Đọc và tìm hiểu chung (10’) Em hãy nêu vài nét đời và nghiệp Tác giả tác phẩm: của Chủ tịchHồ chí Minh? - Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh Xã Kim LiênNam Đàn- Nghệ An -Sinh h/cảnh đất nước lầm than, người đã tìm đường cứu nước.Qua năm châu bốn biển Người đã tìm đường cứu nước và trở lãnh đaọ cách mạng Việt Nam giành độc lập tự cho dân tộc - Người còn là nhà văn , nhà thơ lớn dân tộc với tác phẩm văn thơ tiếng theo suốt - Hồ Chí Minh (1890-1969) là lãnh tụ vĩ đại dân tộc và đời hoạt động CM Người * ( Chiếu : h/ảnh – các ý chốt tác giả) cách mạng Việt Nam Hai bài thơ sáng tác hoàn cảnh ntn? - Hai bài thơ sáng tác Nhắc lại kiện 1945 ; 12/1946 Chiến khu Việt chiến khu Việt Bắc, năm đầu Bắc 1947 và ý đồ bọn TDP kháng chiến chống Pháp * ( Chiếu ý chốt 2) - HD đọc:giọng chậm rãi, thản và sâu lắng * Bài 1:Câu 1: nhịp 3/4; câu 2-3 nhịp 4/3; câu nhịp2/5; nhấn giọng cụm từ “Người chưa ngủ” * Bài 2: nhịp 4/3; phần dịch thơ ngắt nhịp 2/2/2 ; 2/4/2 Câu cuối theo nhịp2/2/4 * (Chiếu bài thơ nguyên tác) G Đọc mấu bài H Đọc bài 2(phần phiên âm) – GV: nhận xét G *( Chiếu và đọc phần dịch nghĩa) G * (Chiếu phần giải nghĩa từ) Và lưu ý số từ: - Nguyên tiêu -> rằm tháng riêng - Chính -> vừa đúng ; - Viên -> tròn - Yên -> khói ; Ba -> sóng Để hiểu nội dung bài thơ,chúng ta vào G mục II * ( Chiếu lại bài thơ1) H Đọc lại bài thơ Lop7.net II Phân tích Bài: “Cảnh khuya” (12’) (3) ? Quan sát bài thơ,em cho biết bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Nêu số hiểu biết em thể thơ đó? - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt H - Cả bài thơ gồm câu, câu chữ Gieo vần tiếng cuối các câu : 1-2 và - Cấu trúc: 1:câu khai, 2:thừa, 3:chuyển, 4: hợp Vần gieo bài thơ này là vần :a,oa ? Bài thơ viết theo phương thức biểu đạt nào? H Miêu tả kết hợp với biểu cảm G * ( Chiếu câu thơ đầu) - HS đọc câu thơ đầu ? Theo em,điều gì đã t/g nói đến câu thơ đầu? H Biện pháp nghệ thuật nào sử dụng câu thơ này? * (Hiệu ứng gạch chân) ? Sử dụng biện pháp NT này có tác dụng gợi tả điều gì? H - Tiếng suối /tiếng hát (thanh âm gần gũi, trẻo tươi sáng Làm cho tiếng suối trở nên gần gũi với người hơn, gợi lên sống bình, yên tĩnh núi rừng G Bình: Trong đêm khuya, dường âm tĩnh lặng, có tiếng suối róc rách, văng vẳng đâu đây nghe êm dịu, mượt mà, thật trẻo, trẻ trung, sống động Bác đã dùng âm tiếng động để tả cái tĩnh lặng Bởi vì đó phải là không gian tĩnh lặng thì có thể cảm nhận cách rõ ràng âm trẻo tiếng suối đêm từ xa vẳng lại Điều đó cho chúng ta thấy cảm thạt quan tinh tế,chính xác t/g.Chính vì câu thơ này không có sức gợi tả không gian mà câu thơ còn giàu chất nhạc G Liên hệ:Cũng dùng phép so sánh để miêu tả tiếng suối Bài ca Côn Sơn Nguyễn Trãi đã viết: Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai Đàn cầm(sự vật) / Tiếng hát(con người)=> (gần gũi,tươi sáng hơn) * (chiếu câu 2) Lop7.net - Â m thanh:tiếng suối Tiếng suối <-> tiếng hát xa, -> NT: so sánh -> Âm trẻo, tươi sáng (4) ? Nếu câu thơ đầu miêu tả âm thì câu thứ này t/g miêu tả điều gì H - Đêm trăng rừng Việt Bắc ? Vậy câu thơ thứ đã sử dụng biện pháp NT gì? * (Hiệu ứng gạch chân) ? Theo em,từ lồng câu thơ này có nghĩa ntn? - Lồng: cái xen vào cái kia,đan dệt vào ? Việc sử dụng điệp từ lồng câu thơ này có tác dụng ntn việc gợi tả h/ả? H - Ánh trăng - cây - hoa, lá đan lồng ,hoà quyện G - Điệp từ lồng SD thật đắt, thật hay nó khiến cho tranh đêm trăng rừng lên thật sinh động Bức tranh có đường nét, hình khối đa dạng Có cành lá vươn cao, toả rộng vòm cây cổ thụ trên mặt đất, có ánh trăng lấp loáng,cỏ cây bóng lá, bóng cây, bóng trăng in vào khóm hoa in trên mặt đất thành thảm hoa thật lung linh huyền ảo Bức tranh có hai màu sáng tối, trắng đen mà tạo nên vẻ đẹp thật huyền ảo, mang lại cảm giác ấm áp, hoà hợp, quấn quýt âm hưởng hai từ lồng câu thơ.Câu thơ có tính tạo hình: “ Thi trung hữu hoạ ( Trong thơ có hoạ) là Câu thơ vì mà mang vẻ đẹp cổ điển phương Đông ? Qua đó em có cảm nhận ntn tranh t/nhiên này H Nhận xét ; G -> Chốt Trăng lồng <->cổ thụ <-> lồng hoa G * (Chiếu câu 3-4) ? HS đọc câu thơ 3,4 Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà -> NT: điệp từ (lồng) -> Đêm trăng rừngViệt Bắc đẹp lung linh, huyền ảo ? Theo em, Câu thơ thứ có vai trò gì bài thơ? - Là câu chuyển(câu lề) có tác dụng chuyển ý ? quan trọng Nó chốt lại vẻ đẹp đêm trăng rừng đẹp “như vẽ” để chuyển hướng miêu tả đến chủ thể trữ tình mới:con người với trường tâm trạng G thông qua với trạng thái cụ thể ? Hai câu thơ cuối SD biện pháp nghệ thuật nào? Biện pháp NT này có tác dụng ntn? ->NT: Điệp ngữ vòng.(chưa ngủ)2 * (Hiệu ứng gạch chân) G - Phép so sánh: mặt để khẳng định vể đẹp Phép so sánh (như) đêm trăng đẹp tranh;mặt khác nó gợi tả tả rung động t/g vẻ đẹp đêm trăng đó Đó là rung cảm người thi sĩchiến sĩ Lop7.net (5) ? H G ? G ? H Cụm từ trạng thái chưa ngủ kết lại cuối câu và là mở đầu câu làm cho câu thơ chuyển ý tự nhiên,nhịp nhàng, Vừa trạng thái thường trực,vừa nguyên nhân trạng thái đó.Câu thơ vì mà có tính lề làm cho bài thơ khép lại cách uyển chuyển.Nếu câu thơ đầu là tranh thiên nhiên thì câu -4 đã khắc hoạ hình ảnh người làm trung tâm trên tranh thiên nhiên đó Theo em có lí nào khiến Bác chưa ngủ được? Xác đinh NT- nhận xét tác dụng - t1:Bác cảm nhận vẻ đẹp đêm trăng lên thật chân thành cảnh khuya vẽ Cái hồn tạo vật đã tác động đến trái tim nhạy cảm người nghệ sĩ, hoà quyện với thiên nhiên khiến Người chưa thể ngủ t2: Người chưa ngủ còn vì lo nỗi cho vận mệnh đất nước Bài thơ viết năm 1947, lúc kháng chiến chống Pháp giai đoạn gay go ác liệt, lực lượng kháng chiến ta còn non yếu Vì bài thơ không là bài vịnh cảnh thông thường mà còn là nỗi lòng vị lãnh tụ vĩ đại Như Bác đã nói: “ Tôi có mong muốn,mong muốn bậc là nhân dân ta có độc lập tự do,ai có cơm ăn áo mặc,ai học hành…” Với nối niềm canh cánh lòng Bác chưa ngủ không ngủ đêm khuya là điều dễ hiểu, Đặc biệt là h/c ngày đầu k/c còn đầy cam go, thư thách.H/ả Bác chưa ngủ đêm làm ta nhớ tới áng văn bất hủ dũng tướng đời Trần: “ Ta thường tới bữa …xin làm.” Hay nỗi căm hận quân thù Nguyến Trãi (Bình Ngô đại cáo) “ Ngẫm thù lớn há đội trời chung Căm giặc nước thề không cùng sống…” Hay chính thơ Người: “ Một canh,hai can lại ba canh… Qua đó, em cảm nhận nét đẹp nào tâm hồn Bác? * (Chiếu bài thơ v à bài thơ dịch) Nhận xét * (Chiếu so sánh) Bài thơ phần phiên âm làm em nhớ đến bài thơ Lop7.net .Vì đêmtrăngđẹp - chưa ngủ: Vì lochoCm,k/c => Tình yêu thiên nhiên tha thiết gắn liền với tình yêu đất nước tâm hồn Bác Bài “Rằm tháng giêng” (13’) (6) G ? H G G ? ? Đường nào mà em đã học? “Xa ngắm thác núi Lư”; “Cảm nghĩ đêm tĩnh” – Lý Bạch Nguyên tác,bài thơ viết chữ Hán và đây là bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú đường luật với đầy đủ đặc điểm nói đến bài thơ đầu So sánh hai câu thơ cuối nguyên tác và dịch thơ, em có khác biệt gì? nhận xét * ( Chiếu bảng so sánh) -> * ( Chiếu câu thơ đầu) Hai câu thơ đầu nói trăng trăng đây nói đến với thời gian,không gian và địa điểm cụ thể nào? - Nguyên tiêu: đêm rằm đầu tiên năm mới, lúc trăng tròn Trăng đêm rằm tháng giêng, đêm trăng xuân trẻo thường xem là đêm trăng đẹp năm - Không gian: đó là bầu trời, sông, nước vằng vặc ánh trăng vàng - Địa điểm : trên sông - dòng sông chiến khu Việt Bắc Ở hai câu thơ này, tác giả SD biện pháp nghệ thuật nào?Biện pháp NT đó có tác dụng gì? * Hiêụ ứng gạch chân) ? Sự lặp lại liên tiếp từ “xuân” giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp đặc biệt nào cảnh săc thiên nhiên miêu tả hai câu thơ đầu? - Điệp từ xuân tiếp nối: sông -nước- trời xuân đã gợi tả không gian cao rộng, mênh mông tràn đầy ánh trăng và sức sống đêm nguyên tiêu Bầu trời, vầng trăng và dòng sông không có giới hạn Dòng sông, mặt nước tiếp lẫn bầu trời, tất mang vẻ đẹp tươi sáng Điiệp từ xuân gợi tả vẻ đẹp tươi trẻ mùa xuân sức sống mùa xuân tràn ngập đất trời ? Qua đó,em có cảm nhận gì vể đệp đêm trăng nói đến hai câu thơ đầu? G Đó là tranh trời xuân- dồng sống xuân và dòng sông thơ đầy đầy chất thi vị -> Lop7.net - Kim nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên Đêm nay, đêm rằm tháng giêng,trăng đúng lúc tròn nhất, Sông xuân ,nước xuân tiếp giáp với trời xuân ->NT: điệp từ: xuân - Trời-sông-nước: tiếp nối,hoà quyện - Không gian: xa ,rộng,bát ngát - Mùa xuân: tươi sáng , đầy sức sống  Không gian cao ,rộng ,bát ngát,tươi sáng và tràn đầy sức sống (7) * (Chiếu câu cuối) HS đọc hai câu thơ cuối ? H ? H G ? ? Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền Trong cảnh đêm rằm tươi sáng, đầy sức xuân Nơi sâu thẳm khói sóng bàn thế, tác giả làm gì?Chi tiết nào cho em biết việc quân, điều đó? Nửa đêm quay trăng đầy * (H: gạch chân) thuyền -Đàm quân sự: Bàn công việc kháng chiến - Bàn bạc công việc kháng chiến chống Pháp lúc này khẩn trương Bàn công việc kháng chiến đất nước Vào thời điểm này, tương quan lực lượng ta và địch còn chênh lệch, khõ khăn chồng chất Câu thơ thứ 3( câu chuyển)một lần đã tạo chuyển ý để chúng ta hiểu rằng: “Không phải Người đến đây để thưởng ngoạn ánh trăng mà để lo công việc k/c” Nơi t/g và người làm việcđược miêu tả ntn? Cách miêu tả đây có gì đáng chú ý ? - Nơi sâu thẳm mịt mù khói – sóng -nước hoà trộn ẩn ánh tăng đêm Trong ánh trăng đêm,hơi nước trên sông bốc lên tạo thành làn khói sóng mịt mù Nơi đó Bác cùng các đồng chí mình chọn làm nơi bàn bạc việc quân cơ, mật Bút pháp tả thực mà đậm chất thi vị Qua đó ta thấy cảm quan thiên nhiên tinh tế t/g H/ả thuyền trở miêu tả ntn? Chi tiết : - Trăng đầy thuyền + ánh trăng <-> nguồn thi “trăng đầy thuyền” gợi cho em liên tưởng gì? - Con thuyền vị lãnh tụ và các đồng chí sau lúc hứng bàn bạc việc quân trở về, lướt phơi phới, chở đầy + thuyền - trăng ánh trăng không gian bao la trời nước ngập tràn <-> thuyền cách mạng-> ánh trăng Cảnh tượng đây mang vẻ đẹp khoẻ (hứng khởi,lạc quan) + Người chiến sĩ <–> người khoắn, trẻ trung thi sĩ ; Vẫn chiến đấu,vấn làm thơ => Phong thái ung dung tự + Chất thép <-> Chất thơ => Tình yêu thiên nhiên đất Giữa lúc bộn bề công việc CM, Bác cảm nhận nước nồng nàn, thắm thiết, vẻ đẹp trăng rằm tháng giêng.Từ đó, em phong thái ung dung, lạc quan yêu đời Hồ Chủ hiểu thêm điều gì tâm hồn và phong cách sống Bác? Tịch Lop7.net (8) ? Theo em,điểm chung nội dung mà chúng ta thấy qua hai văn này là gì? G * (chiếu phần tiểu kết) -> Liên hệ: “Trong tù không rượu…hoa… (*)Tiểu kết III Tổng kết (5’) 1.Nghệ thuật ? Khái quát nét đặc sắc nghệ thuật và nội - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Phong cách thơ cổ điển mà dung bài thơ? đại,hình ảnh thiên nhiên miểu tả thật sinh đông H Nhận xét cùng các biện pháp :so sánh, G Củng cố: điệp từ, điệp ngữ 2.Nội dung => Ghi nhớ (SGK t143) H Đọc ghi nhớ sgk * Ý nghĩa:hai bài thơ làm toát lên tâm hồn nhà thơ –chiến sĩ: Bác Hồ trước vể đẹp đêm trằng rừng Việt Bắc giai đoạn đầu K/C còn nhiều gian khổ c Củng cố,luyện tập: (4’) *Củng cố: Làm thơ không phải là mục đíchcủa Bác chính trên đường hoạt động CM bác đã làm thơ ,viết văn viết báo và cách nói Đặng Thai Mai : Người đã “ Lỡ tay đánh rơi vào kho tàng văn họcnhư cử đùa,một hành động ngấu nhiên ” Để sáng tác đó đã thàng áng văn thơ bất hủ kho tàng văn học dân tộc ? Qua hai bài thơ vừa tìm hiểu ,em học tạp điều gì tâm hồn ,phẩm chất Bác Hồ kính yêu? H: -> G: ->Tinh yêu thiên nhiên,yêu quê hương tổ quốc Tinh thần lạc quan dù gian lao khó khăn nguy hiểm G: * Tích hợp vận động Học tập và làm theo gương đậo đức Hồ Chí Minh” * Luyện tập G: * chiếu bài tập) H: Xá định -> (F) Đọc diễn cảm hai bài thơ ? Theo em hai bài thơ này có điểm nào giống và khác nội dung và phương thức biểu đạt? => Đáp án: - Giống: cùng tả cảnh đêm trăng chiến khu VB và thể tình yêu thiên nhiên, đất nước đằm thắm, thiết tha, phong thái lạc quan yêu đời Bác - Khác: Bài1: tả cảnh trăng rừng Bài 2: tả cảnh trăng trên sông nước d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Nắm nội dung và nghệ thuật bài thơ.; Học thuộc lòng bài thơ - Làm bài tập phần luyện tập (SGK t143)- Chuẩn bị: Tiếng gà trưa Lop7.net (9) Ngày soạn:27.10.2010 Ngày dạy: 31.10.2010 – Lớp 7B Bài 12 Tiết 46 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Mục tiêu bài kiểm tra: a Về kiến thức: - Đánh giá kiến thức Tiếng Việt tiếp thu từ bài đến bài 11 học sinh b Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ làm bài kiểm tra, trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Về thái độ: - HS ý thức vai trò bài kiểm tra, có ý thức nghiêm túc làm bài Đề kiểm tra: *Lớp 7B: A Phần trắc nghiệm Đọc kĩ và khoanh tròn đáp án đúng cho các câu hỏi sau: Câu Từ láy là gì? A Là từ có nhiều tiếng có nghĩa B Là từ có các tiếng giống phụ âm đầu C Là từ có các tiếng giống phần vần D Là từ có hoà phối âm dựa trên tiếng có nghĩa Câu Đại từ nào sau đây không phải để hỏi không gian C Nơi đâu A đâu D Chỗ nào B Khi nào Câu3 Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ? A Nhà tôi vừa mua cái tủ gỗ đẹp B Hãy vươn lên chính sức mình C Nó thường đến trường xe đạp D Bạn Nam cao bạn An Câu4 Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? Câu Đúng Sai a Nó và tôi cùng đến câu lạc b Nó chậm chạp cái cần cù c Vì trời mưa to tôi học d Hai ngày nữa, tôi nghỉ hè B Phần tự luận: Câu 1: Tìm và giải thích nghĩa các từ đồng âm bài ca dao sau? Bà già chợ Cầu Đông Bói xem quẻ lấy chồng lợi Thầy bói xem quẻ nói rằng, Lợi thì có lợi không còn Câu 2: Hãy xếp các từ sau đây vào các nhóm từ đồng nghĩa: Lop7.net (10) - dũng cảm, chén, thành tích, nghĩa vụ, cho, chăm chỉ, trách nhiệm, tặng, bổn phận, thành quả, mời, cần cù, kiên cường, nhiệm vụ, biếu, siêng năng, thành tựu, xơi, chịu khó, gan dạ, ăn Đáp án biểu điểm: a Đáp án: * Trắc nghiệm: Câu1: ->D; ; Câu 2:- >B ; Câu3 ->A ; câu -> C * Tự luận: Câu 1: - C1: lợi (điều tốt, có ích -> Tính từ) - C2; lợi (phần thịt rắn bao quanh chân -> danh từ) Câu 2: Có nhóm: 1, dũng cảm, gan dạ, kiên cường 2, chén, xơi, ăn 3, thành tích, thành tựu 4, nghĩa vụ, nhiệm vụ 5, cho, tặng, biếu 6, chăm chỉ, siêng năng, chịu khó b Biểu điểm *Trắc nghiệm: (2.5 điểm) Câu 1: 0, điểm Câu 2: 0.5điểm Câu 3: 0.5 điểm * Tự luận: Câu 1: 2.5 điểm Câu 2: 4.5 điểm * Tự luận: - Trình bày đẹp: 0, điểm Đánh giá nhận xét sau chấm bài kiểm tra: Lop7.net (11) * Đề dự phòng: 1.Đọc kĩ và khoanh tròn đáp án đúng cho các câu hỏi sau: a Thế nào là quan hệ từ? A Là từ người và vật B Là từ hoạt động, tính chất người và vật C Là từ ý nghĩa quan hệ các thành phần câu và câu với câu D Là từ mang ý nghĩa tình thái b Từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống cho hai câu sau? - Tàu vào cảng than - Em bé cơm A Nhai; B Nhá; C Ăn; D Chở c Cặp từ trái nghĩa nào sau đây không gần nghĩa với cặp từ: “im lặng -ồn ào” A Tĩnh mịch – huyên náo C Vắng lặng – ồn ào B Đông đúc – thưa thớt D Lặng lẽ – ầm ĩ 2.Nối từ cột A với nét nghĩa phù hợp cột B A B a Lạnh Rét và buốt b Lành lạnh Rất lạnh c Rét Hơi lạnh d Giá Trái nghĩa với nóng Các từ “đồng” các ngữ cảnh sau có phải là từ đồng âm không? Hãy giải nghĩa các từ đồng đó? a Cải lão hoàn đồng b Hơn tượng đồng phơi lối mòn Hãy thống kê các đại từ, quan hệ từ, từ Hán Việt có đoạn văn sau: “ Đồ chơi chúng tôi chẳng có nhiều Tôi dành hầu hết cho em: tú lơ khơ, bàn cá ngựa, ốc biển và màu Thuỷ chẳng quan tâm đến chuyện đó Mắt nó ráo hoảnh nhìn vào khoảng không, lại nấc lên khe khẽ ” Đáp án, biểu điểm Đáp án - Sau 45’ HS làm bài, GV thu bài nhà chấm - Nhận xét làm bài học sinh Đáp án Câu1: a – C; b – C; c – B Câu 2: a – 4; b – 3; c – 2; d – Câu 3: a Đồng: trẻ em, trẻ b Đồng: kim loại màu => Từ đồng âm Câu 4: - Đại từ: Chúng tôi, tôi, em, đó, nó - Quan hệ từ: của, cho, và,cũng Lop7.net (12) - Từ Hán Việt: Thuỷ, quan tâm Biểu điểm Câu1: 1, điểm(mỗi ý 0m, điểm) Câu 2: điểm (mỗi ý 0m, điểm) Câu 3: điểm (mỗi ý đimm) Câu 4: điểm (mỗi ý đimm) - Trình bày đẹp: 0, điểm III Đáp án, biểu điểm IV Hướng dẫn học bài nhà - Tiếp tục ôn tập toàn kiến thức TV đã học từ đầu năm đến - Chuẩn bị bài: Thành ngữ Lop7.net (13) Ngày soạn:03.11.2010 Ngày dạy : 06.11.2010 - Lớp 7B Bài 12 Tiết 47 Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Mục tiêu: a Về kiến thức: Giúp học sinh: - Đánh giá lực viết văn biểu cảm mình, tự sửa lỗi bài viết mình - Củng cố kiến thức văn biểu cảm b Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ liên kết văn c.Về thái độ: HS có ý thức đánh giá bài làm mình cách tự giác, khách quan Biết rút kinh nghiệm, sửa chữa lỗi mắc phải cách nghiêm túc Chuẩn bị GV và HS: a.Chuẩn bị GV : chấm, chữa bài đầy đủ, chính xác b Chuẩn bị HS: Ôn tập các kiến thức đã học văn biểu cảm Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đệ vào bài mới: ( Không kiểm tra) * GTB: Để tháy ưu điểm, tồn bài tập làm văn số mà các em đã làm, chúng ta vào bài hôm b Dạy nội dung bài mới: -HS đọc lại đề ? ? ? ? Đề bài: (3’) Phát biểu cảm nghĩ khu vườn nhà em Xác định thể loại, yêu cầu Tìm hiểu đề: (5’) - Thể loại: Văn biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả đề? - Yêu cầu: bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ mình khu vườn - Phạm vi: Khu vườn nhà em: Hãy lập dàn ý theo bố cục Lập dàn ý: (10’) văn biểu cảm? Nêu nhiệm vụ phần MB: - Giới thiệu chung khu vườn gia đình mình (Vị mở bài? trí, diện tích, ) - Cảm xúc chung thân khu vườn (yêu thích, gần gũi ) Phần thân bài cần phải nêu TB: - Miêu tả khu vườn theo trình tự không gian nội dung gì? thời gian: + Từ xa nhìn lại, khu vườn trông nào? Có gì Lop7.net (14) ? gây ấn tượng nhất? + Đến gần, khu vườn có gì bật? Có loài cây nào em thích? + Buổi sáng, khu vườn có gì đáng chú ý? (Tiếng chim hót, hương thơm các loại hoa ) + Chiều về, khu vườn trông sao? - Bộc lộ cảm xúc thân khu vườn: + Khu vườn đáng yêu nào? + Khu vườn có kỉ niệm nào gắn bó với em? Nếu phải xa nó em cảm thấy nào? + Khu vườn có gắn với kỉ niệm người thân nào gia đình em không? Đó là kỉ niệm gì? + Em có suy nghĩ gì lần thăm vườn? Nhiệm vụ phần kết Kết bài: - Khẳng định tình cảm mình khu vườn bài? - GV nhận xét ưu điểm Nhận xét kết bài làm: (7’) a, Ưu điểm: bài làm HS - Phần lớn đã xác định đúng thể loại, yêu cầu đề - Một số bài có bố cục chặt chẽ, lời văn khá trôi chảy, mạch lạc - Đảm bảo nội dung Biết sử dụng các yếu tố miêu tả, tự làm phương tiện để bộc lộ cảm xúc - Cảm xúc khá chân thật, lời văn gợi cảm - Trình bày - Một số bài đạt điểm khá, giỏi: b, Nhược điểm: - GV nhận xét nhược điểm - Vẫn còn số em chưa xác định đúng trọng tâm bài làm HS yêu cầu đề.Còn lẫn lộn văn tự sự, miêu tả với biểu cảm - Trình bày nội dung còn lộn xộn, chưa có mạch lạc, bố cục chưa cân đối - Cảm xúc còn gượng ép, chưa tự nhiên - Một số bài viết còn sai lỗi chính tả nhiều - Những bài còn bị điểm yếu kém: - Vẫn còn số em còn lẫn lộn văn tự sự, miêu tả với biểu cảm.Có bài thiên miêu tả tự - Nội dung còn sơ sài, nghèo nàn - Sắp xếp ý còn lộn xộn, chưa có mạch lạc, bố cục chưa cân đối - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, sử dụng dấu câu Nhiều em còn sử dụng QHT tùy tiện để thay dấu câu kết nối các thành phần câu ( liệt kê) làm câu dài lê thê, diễn đạt lủng củng, rườm rà - Cảm xúc còn gượng ép, chưa tự nhiên Lop7.net (15) - Một số bài viết còn sai lỗi chính tả nhiều, Viết tắt các chữ in hoa (H.T,K,B vv ) và chữ số 1,2 tùy tiện Thống kê lỗi và sửa lỗi: ( 13’) - GV trả bài, yêu cầu HS * Lỗi chính tả: Phân biệt các phụ âm: n/l, tr/ch, thống kê các lỗi mắc phải r/d/gi Chong vườn Chồng dất nhiều cây bài viết mình -> Trong vườn trồng nhiều cây - Mắc lỗi sử dụng quan hệ từ: - Chọn số lỗi tiêu biểu VD: Em, bố mẹ yêu thích khu vườn -> Em và bố mẹ yêu thích khu vườn cho HS lên bảng chữa - Em và Mai và Tùng cùng ngắm vườn cây –> Em và Mà cùng với bạn Tùng cùng ngắm vườn cây.( Thay quan hệ từ và = quan hệ từ “cùng với” * Lỗi dùng từ diến đạt không chính xác nghĩa: - Khu vườn thật là duyên dáng -> Khu vườn thật là xinh xắn G Trả bài - thống kê điểm * Trả bài thống kê kết quả: (3’) - Giỏi: - Khá: - TB: 11 - GV đọc số bài đạt - Yếu: điểm khá, giỏi cho lớp - Kém: - Đọc bài HS: Mai Thành Chung (7B) nghe c Củng cố , luyện tập: (5’)  Củng cố: Qua trả bài hôm nay,chúng ta cần nắm đặc điểm văn biểu cảm để vận dụng vào bài viết sau.Cần nhận thấy nhược điểm bầi viết này ,có biện pháp khắc phục sửa chữa bài  Luyện tập: -Sửa các lỗi cính tả,lỗi diến đạt đẫ bài viết mình d Hướng dấn HS tự học nhà: (2’) - Về nhà các em ôn lại liến thức văn biểu cảm; - Tiếp tục sửa chữa các lỗi bài văn đã trả - Giờ sau : chuẩn bị bài Tiếng Việt: Thành ngữ Lop7.net (16) -HS đọc lại đề Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ loài cây em yêu ? Xác định thể loại, yêu cầu Tìm hiểu đề: - Thể loại: Văn biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả đề? - Yêu cầu: Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ mình loài cây mà mình yêu thích ? Hãy lập dàn ý theo bố cục Lập dàn ý: văn biểu cảm? ? Nêu nhiệm vụ phần MB: - Giới thiệu chung loài cây mà mình yêu thích (Vị mở bài? trí, tên gọi, ) - Cảm xúc chung thân loài cây đó (yêu thích, gần gũi ) ? Phần thân bài cần phải nêu TB: - Xuất sứ cây (do trồng?, có từ bao giờ? ) nội dung gì? - Có kỉ niệm nào cây gắn bó với thân và gia đình? + Kỉ niệm bạn bè thời thơ ấu với cây + Kỉ niệm thời cắp sách đến trường với cây + Kỉ niệm người thân gắn bó với cây - Bộc lộ cảm xúc thân cây kỉ niệm ghi lại ? Nhiệm vụ phần kết Kết bài: - Khẳng định tình cảm mình cây bài? - GV nhận xét bài làm Nhận xét kết bài làm: a, Ưu điểm: HS - Nhiều em đã xác định đúng thể loại, yêu cầu đề - Một số bài có bố cục chặt chẽ, lời văn khá trôi chảy, mạch lạc, giàu cảm xúc - Đảm bảo nội dung Biết sử dụng các yếu tố miêu tả, tự làm phương tiện để bộc lộ cảm xúc - Cảm xúc khá chân thật, lời văn gợi cảm - Trình bày - Một số bài đạt điểm khá, giỏi: b, Nhược điểm: - Vẫn còn số em còn lẫn lộn văn tự sự, miêu tả với biểu cảm.Có bài thiên miêu tả tự - Nội dung còn sơ sài, nghèo nàn - Sắp xếp ý còn lộn xộn, chưa có mạch lạc, bố cục Lop7.net (17) chưa cân đối - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, sử dụng dấu câu - Cảm xúc còn gượng ép, chưa tự nhiên - Một số bài viết còn sai lỗi chính tả nhiều - GV trả bài, yêu cầu HS Thống kê lỗi và sửa lỗi: thống kê các lỗi mắc phải - Lỗi chính tả: Phân biệt các phụ âm: n/l, tr/ch, bài viết mình r/d/gi - Chọn số lỗi tiêu biểu - Mắc lỗi sử dụng quan hệ từ: cho HS lên bảng chữa VD: Cây luôn gắn bó em -> Cây luôn gắn bó với em - Sắp xếp bố cục còn lộn xộn (HS dựa vào dàn ý đã xây dựng để xếp lại) - GV đọc số bài đạt điểm khá, giỏi cho lớp nghe III Hướng dẫn học bài nhà (2’) - Ôn tập lại văn biểu cảm - Tiếp tục chữa lỗi còn lại - Chuẩn bị: Cách làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học Lop7.net (18) Ngày soạn: 07.11.2010 Ngày dạy: 10 11.2010 - Lớp 7B Bài 12 Tiết 48 Tiếng Việt: THÀNH NGỮ Mục tiêu : a Về kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu đặc điểm và cấu tạo thành ngữ - Tăng thêm vốn thành ngữ, có ý thức sử dụng thành ngữ giao tiếp b Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng thành ngữ nói và viết c Về thái độ: - Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh có ý thức sử dụng thành ngữ hợp lí nói và viết Chuẩn bị GV và HS: a.Chuẩn bị GV : Nghiên cứu nội dung bài, soạn giáo án b Chuẩn bị HS:Đọc trước bài nhà, trả lời câu hỏi sách giáo khoa Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề vào bài mới: (5’) * Câu hỏi: Thế nào là từ đồng âm? * Đáp án:: Từ đồng âm là từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến *Giới thiệu bài (1’): Trong TV có khối lượng khá lớn thành ngữ Vậy thành ngữ là gì? Thành ngữ có đặc điểm nào cấu tạo và ý nghĩa? b Dạy nội dung bài mới: I Thế nào là thành ngữ? (10’) HS đọc ví dụ Ví dụ - GV: Ví dụ1 - Thác chỗ dòng nước (suối, sông) chảy từ - Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh trên cao trút xuống thấp - Ghềnh: Vũng sâu có nước xoáy trên dòng sông ? Em hiểu nào việc lên thác xuống ghềnh? - Lên và xuống hai địa khó khăn ? Tác giả dân gian nói: Thân cò lên thác xuống ghềnh là để nhằm diễn tả đời cò nào? - Ngầm ví đời cò trải qua bao gian nan, vất vả và nguy hiểm, long đong lận đận việc lên thác xuống ghềnh ? í nghĩa mà cụm cụm từ này biểu đạt đã hoàn -> Biểu đạt ý hoàn chỉnh Lop7.net (19) ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? chỉnh chưa? Có thể thay vài từ cụm từ trên từ khác có không?(VD: thay thác đường, thay ghềnh ruộng) Vì sao? - Không Vì thay nghĩa cụm từ bị thay đổi Có thể thêm vài từ khác vào cụm từ trên có không? Vì sao? - Không Vì thêm, nghĩa bị rườm rà Vậy có thể đảo vị trí các từ cụm từ trên có không? - Không Vì làm cho ý nghĩa cụm từ bị giảm nhẹ thiếu chính xác, âm điệu lời nói thiếu nhịp nhàng, cân đối Như có thể thấy cụm từ này có đặc -> Có cấu tạo cố định điểm nào mặt cấu tạo? Cụm từ Lên thác xuống ghềnh là thành => Là thành ngữ ngữ Vậy em hiểu nào là thành ngữ? Ví dụ2 Thành ngữ Lên thác xuống ghềnh hiểu a Lên thác xuống ghềnh theo nghĩa nào? Mỗi nghĩa đó ta hiểu - Nghĩa1: Lên và xuống hai địa là nhờ vào đâu? khó khăn (thác và ghềnh), đầy vất vả, cực nhọc -> nghĩa đen (bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen các từ tạo nên thành ngữ) - Nghĩa 2: Ngầm ví đời người (con cò) trải qua bao gian nan vất vả và nguy hiểm việc lên thác xuống ghềnh ->Nghĩa bóng (được hiểu thông qua phép ẩn dụ) Em hiểu chớp là gì? b Nhanh chớp - Vệt sáng phát trên không trung điện tích mây gặp mà phóng nhanh (hiện tượng vật lí) Nhanh chớp có nghĩa là gì? -> nhanh, khoảnh khắc, ví ánh chớp loé lên tắt Như nghĩa thành ngữ trên -> nghĩa hiểu thông qua phép so hiểu thông qua phép tu từ nào? sánh Qua VD2, em thấy nghĩa thành ngữ có đặc điểm gì? - Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen các từ tạo nên nó thường thông qua số phép chuyển nghĩa như: ẩn dụ, Lop7.net (20) so sánh ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Ví dụ3 a Khẩu phật tâm xà Các từ tạo nên thành ngữ này có nguồn gốc -> Thành ngữ Hán Việt từ đâu? Có thể xếp nó vào nhóm thành ngữ nào? Hãy giải nghĩa yếu tố Hán Việt - Khẩu: miệng, phật: ông phật, tâm: thành ngữ trên? lòng, xà: rắn Thành gnữ trên có nghĩa là gì? -> Miệng nói từ bi, thương người mà lòng thì nham hiểm độc địa Như muốn hiểu nghĩa thành ngữ => Muốn hiểu nghiã thành ngữ Hán Việt, ta phải làm gì? Hán Việt thì phải hiểu yếu tố Hán Việt thành ngữ Thành ngữ trên hình thành từ đâu? b Ếch ngồi đáy giếng - Bắt nguồn từ truyện dân gian Muốn hiểu nghĩa thành ngữ đó ta phải => Muốn hiểu nghĩa phải thông qua làm gì? câu chuyện dân gian Qua phân tích các VD trên, em hiểu nào 2.Bài học: * Ghi nhớ:(SGK t144) thành ngữ và đặc điểm thành ngữ? II Sử dụng thành ngữ (10’) Tìm thành ngữ và xác định vai trò ngữ pháp Ví dụ: a Thân em vừa trắng lại vừa tròn chúng câu? Bảy ba chìm với nước non - Bảy ba chìm -> vị ngữ b Anh đã nghĩ thương em , phòng tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang - Tắt lửa tối đèn -> Phụ ngữ bổ sung ý nghĩa cho danh từ c Lời ăn tiếng nói thể nét văn hoá người - Lời ăn tiếng nói -> Chủ ngữ d Các lang mang sơn hào hải vị đến cúng tiên vương -> Sơn hào hải vị -> phụ ngữ bổ sung ý nghĩa cho động từ mang Như thành ngữ có thể đảm đương => Thành ngữ có thể làm củ ngữ, vị chức vụ ngữ pháp nào câu? ngữ, phụ ngữ Trong VD1, thành ngữ bảy ba chìm có ý - Bảy ba chìm: Sống long đong, nghĩa nào? lận đận, gian truân, vất vả Trong VD2, thành ngữ tắt lửa tối đèn có ý - Tắt lửa tối đèn: lúc khó khăn, hoạn nghĩa nào? nạn Có thể thay thành ngữ các cách diễn đạt đó không?Không Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w