Tên bài dạy: Giới Thiệu Một Số Loại Giấy, Bìa & Dụng Cụ Học Thủ Công I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức: Biết phân biệt các loại giấy, bìa và dụng cụ học Thủ Công b/ Kỹ năng : Nêu được tê[r]
(1)Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức: Nắm tổng quát kiến thức thực hành viết bảng dùng sách, dùng bài tập, thực hành Tiếng Việt b/ Kỹ : Thao tác nhanh, cẩn thận c/ Thái độ : Biết giữ gìn đồ dùng học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Các đồ dùng học tập b/ Của học sinh : Các đồ dùng học tập III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Ổn định lớp - Chia tổ học tập - Chia nhóm học tập - Luyện HS có thói quen ngồi đúng vị trí học và lúc học nhóm Hoạt động 2: Giới thiệu các đồ dùng học tập môn Tiếng Việt Yêu cầu HS trình bày đồ dùng học tập môn Tiếng Việt lên bàn - Đọc tên gọi đồ dùng và cho HS nói theo GV: Đây là sách Tiếng Việt 1, Đây là bài tập Hoạt động học sinh - Ngồi đúng vị trí - Ngồi theo tư sinh họat nhóm - Đem đồ dùng lên bàn học - HS nói theo hướng dẫn GV - Sách giáo khoa Tiếng Việt - Vở bài tập tập - Bảng - Vở tập viết tập - Vở số - Bộ thực hành Tiếng Việt Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng thực hành Tiếng Việt + Bảng chữ cái - HS thực hành dùng bảng cài cài chữ + Cài chữ + Thao tác các chữ Hoạt động 4: Hướng dẫn bảo quản đồ dùng học tập - Ghi nhớ lời GV - Bao sách có nhãn - Bảng có khăn lau - Bộ thực hành dùng lớp, tuần cho đem thực hành nhà lần GiaoAnTieuHoc.com (2) Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Biết sử dụng SGK: tư ngồi đọc, phát âm vừa, rỏ ràng b/ Kỹ : Luyện thói quen đứng, ngồi, cầm sách và phát âm c/ Thái độ : Tích cực, cẩn thận II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Sách Giáo Khoa b/ Của học sinh : Sách Giáo Khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Ổn định lớp - Yêu cầu HS ngồi đúng vị trí tổ, nhóm - Kiểm tra tên gọi nhóm + Nhóm 1A, 1B + Nhóm 2A, 2B + Nhóm 3A, 3B Hoạt động học sinh - HS ngồi vị trí mình - Các HS nhớ rõ tên gọi nhóm mình Hoạt động 2: Hướng dẫn cách sử dụng SGK - Cầm sách đứng đọc: tay trái nâng gáy sách, tay phải cầm mí sách bên phải - Theo dõi - Gọi HS lên lớp thực hành cầm sách - HS 1, lên lớp đọc - GV chữa sai cho HS và yêu cầu lớp nhận xét - Yêu cầu lớp thực hành cầm sách tư - HS lớp đứng dậy thẳng người, đứng cầm sách Hoạt động 3: Hướng dẫn cách phát âm - Yêu cầu HS phát âm tiếng a, giọng đọc vừa rỏ không quá to, không quá nhỏ - Yêu cầu lớp phát âm a - Sửa sai cho HS có trường hợp hét lớn hay lí nhí miệng - Cả lớp thực hành GiaoAnTieuHoc.com (3) Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: CÁC NÉT CƠ BẢN I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc tên các nét bản, viết các nét - / \ b/ Kỹ : Đọc và viết đúng các nét trên c/ Thái độ : Chú ý học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Sợi dây màu để hình thành các nét trên b/ Của học sinh : Mỗi em đoạn dây, bảng III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp - Nhắc nhở HS ngồi đúng vị trí, tư học tập - Thực hành - Giới thiệu tên bài học: Đây là bài học không có sách Tiếng Việt trước học - HS đọc: các nét chữ ghi âm các em phải biết các nét cấu tạo chữ đó Hoạt động 1: Giới thiệu các nét học hôm Dùng đoạn dây màu để hình thành các nét Nét ngang Nét sổ \ Nét xiêng trái / Nét xiêng phải Nét móc xuôi Nét móc ngược Nét móc hai đầu - Đọc tên nét + Nét ngang + Nét sổ + Nét xiên trái + Nét xiêng phải + Nét móc xuôi + Nét móc ngược + Nét móc hai đầu Hoạt động 2: Hướng dẫn viết các nét - Dùng trên Hoạt động 3: Trò chơi “ Thi đua viết nhanh các nét đã học” Gọi tên nhanh các nét đã học Hoạt động 4: Tổng kết GiaoAnTieuHoc.com - Tham dự chơi tổ em (4) Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: CÁC NÉT CƠ BẢN (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc tên các nét bản, viết các nét : С O b/ Kỹ : Đọc và viết đúng các nét trên c/ Thái độ : Chú ý học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Sợi dây màu để hình thành các nét trên b/ Của học sinh : Mỗi em đoạn dây, bảng III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp Hoạt động 1: Cũng cố tiết - Gọi em lên đọc tên các nét đã học - Cho viết - Gọi em viết bảng lớp - HS lên bảng đọc: nét ngang, nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc - Viết - / \ Hoạt động 2: Giới thiệu tiếp các nét có dạng cong, dạng thắt - Dùng dây tạo nét và đọc tên các nét Nét cong hở phải HS đọc tên các nét Nét cong hở trái Nét cong kín + Nét cong hở phải Nét khuyết trên + Nét cong hở trái Nét khuyết + Nét cong kín Nét thắt + Nét khuyết trên + Nét khuyết Hoạt động 3: Hướng dẫn viết các nét + Nét thắt trên - Viết Hoạt động 4: Trò chơi - Nêu cách chơi: viết nhanh đọc nhanh tên các nét - Tham dự trò chơi tổ em GiaoAnTieuHoc.com (5) Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: ÂM e I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Nhận biết chữ ghi âm e Phân biệt tên chữ cái và đọc âm b/ Kỹ : Đọc và viết chữ e c/ Thái độ : Quan tâm học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh vẽ : bé , me, xe, ve b/ Của học sinh : Bảng III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Ổn định lớp - Nhắc nhở HS ngồi đúng vị trí, tư học tập - Cho lớp đọc: Ve vẻ vè ve Bé vè bé vẽ Bé vẽ ve ve Ve ve be bé Bé bẻ bẹ tre Bé che ve bé Hoạt động 1: Giới thiệu bài 1/ Cho HS xem tranh để nhận biết nội dung tranh đọc tên tranh + Tranh 1: vẽ em bé + Tranh 2: vẽ trái me + Tranh 3: vẽ xe + Tranh 4: vẽ ve 2/ Giới thiệu âm e có các tiếng: bé, me, xe, ve - Gọi HS và đọc âm e các chữ: bé, me, xe, ve Hoạt động học sinh - Cả lớp vân lời - Cả lớp cùng đọc - Đọc “bé” - Đọc “me” - Đọc “xe” - Đọc “ve” - Vài em lên bảng Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm e - Nhận diện chữ: nét thắt (dùng sợi dây vắt chéo) - Phát âm: môi hở, mở hai phía mép - Quan sát - Hướng dẫn viết - Phát âm nhiều em Viết mẫu: quy trình từ hướng lên - Nhận xét, chữa sai - Dùng bảng viết chữ e GiaoAnTieuHoc.com (6) Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: ÂM e (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc, viết, luyện nói b/ Kỹ : Biết trả lời tự nhiên c/ Thái độ : Chăm học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh ảnh, sách giáo khoa b/ Của học sinh : Vở tập viết III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Ổn định lớp Hoạt động 1: Luyện đọc -Gọi học sinh đọc, phát âm chữ e khung -Chỉ không theo thứ tự cho học sinh đọc Hoạt động 2: Luyện viết - Hướng dẫn qui trình tô chữ e - Hướng dẫn cách ngồi, cầm bút -Hướng dẫn tô chữ e tập viết Hoạt động học sinh - Học sinh đọc: e - bé, me, xe, ve - Học sinh đem Tập viết - Học sinh tô chữ e vào Hoạt động 3: Luyện nói 1/ Giới thiệu tranh cho học sinh nhận xét và trả lời theo câu hỏi + Tranh vẽ gì + Tranh nói loài nào? - Học sinh trả lời + Các bạn nhỏ tranh làm gì + Các tranh giống điều gì + Theo em, em có thích học không - Trả lời Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - Đọc sách giáo khoa - Tìm chữ e chữ - Dặn dò cần thiết Đọc sách giáo khoa và học sinh lên tìm chữ e GiaoAnTieuHoc.com (7) Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: ÂM b I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Học chữ b, ghép chữ be b/ Kỹ : Đánh vần, đọc trơn tiếng be c/ Thái độ : Thích thú học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh vẽ, mẫu chữ b, e b/ Của học sinh : Bộ ghép chữ III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Ổn định lớp - Cho lớp đọc thuộc bảng chữ cái Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi đọc: e bảng - Gọi đọc tiếng có âm e (nhìn tranh) - Viết chữ e - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động học sinh - HS đọc lớp - HS 1: đọc e - HS 2: đọc bé, xe, ve - HS 3: viết e Cả lớp viết bảng Hoạt động 2: Dạy bài - Đưa tranh cho HS đoán tên gọi tranh - Tranh vẽ gì? Ta có thể dùng tiếng nào để đặt cho tranh - Gợi ý: đây là ai? (bé) Đây là cái gì? ( bóng) Đây là gì? (bê) - Các tiếng: bé, bê, bóng, bà đọc lên có chứa âm gì? - Hướng dẫn phát âm : b (bờ) - Dạy chữ ghi âm + Chữ b (bê) có nét gì? + Chữ be gồm chữ nào ghép lại? + Hãy đánh vần + Đọc trơn - Hướng dẫn đọc b, be Hoạt động 3: Cũng cố - Ghép chữ b - Đánh vần, đọc trơn - HS đọc : bé, bê, bóng, bà - HS: âm b - HS phát âm 10 em đồng lần - nét: nét khuyết trên, nét thắt - Chữ b và e - Bờ - e - be - Be - HS viết bảng con: b, be - HS dùng bảng ghép GiaoAnTieuHoc.com (8) Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: ÂM b (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Kết hợp nghe, nói, đọc, viết b, be b/ Kỹ : Biết trả lời tự nhiên, đúng chủ đề c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh luyện đọc, luyện nói b/ Của học sinh : SGK III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS nhìn bảng đọc: b, be - HS đọc: e, be - Gọi HS nhìn tranh đọc: bé, bê, bóng, bà - HS đọc: bé, bê, bóng, bê - Lắng nghe, sửa chữa cho HS chủ yếu HS yếu kém Hoạt động 2: Luyện viết - Nhắc lại quy trình viết chữ b, be - Hướng dẫn viết vào TV Hoạt động 3: Luyện nói - Nêu chủ đề: Việc học tập cá nhân + Hỏi: các chú chim non làm gì? + Hỏi: chú voi muốn làm gì? + Các chú gấu làm gì? + Các vật tranh mong muốn điều gì? Nói: tranh vẽ loài vật khác nhau, làm công việc khác giống điểm là mong học hành Hoạt động 4: Cũng cố - Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK - Tìm tiếng (chữ) có chữ b - Dặn nhà học bài, xem trước bài dấu / - Quan sát, nhận xét - HS viết vào tập viết - Đang tập hót - Muốn học chữ - Đang tập viết - Muốn học - Lắng nghe - HS đem SGK - Lắng nghe GiaoAnTieuHoc.com (9) Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: DẤU ´ I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Học dấu ´, tiếng bé b/ Kỹ : Đọc, ghép, viết chữ bé Nhận biết dấu sắc tiếng c/ Thái độ : Thích thú học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Hình dạng dấu ‘ b/ Của học sinh : Bảng con, bảng ghép III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp Cả lớp hát bài: Em bé ngoan Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi phát âm b; tiếng be - Viết: b, be - Nhận xét, ghi điểm - HS đọc: b, be - em lên bảng viết Lớp viết bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn bài 1/ Giải thích dấu ‘ Lần lượt đưa tranh và đặt câu hỏi + Tranh vẽ ai? + Phát âm: bé + Tranh vẽ gì? - Đọc tiếng Khế + Tranh vẽ cái gì? Lá - Đọc tiếng: lá + Tranh vẽ gì? Con chó - Hỏi: các tiếng: khế, lá, chó, bé giống dấu gì? - Ghi dấu sắc lên bảng và phát âm: dấu sắc 2/ Nhận diện dấu - Dấu ‘ giống nét gì? - Đưa que tính để tạo nét xiêng phải 3/ Ghép chữ bé và phát âm 4/ Luyện viết: - Viết dấu ‘, bé - Hướng dẫn đặt dấu ‘ trên chữ e Hoạt động 3: Cũng cố - Đọc lại bài tiết trên bảng - HS: em bé - HS: bé - Quả khế - Đọc: khế - Đọc: lá - Con chó - Đọc: chó - Dấu sắc - HS: dấu sắc - Nét xiên phải - HS ghép chữ “bé” và đánh vần: bờ e - be - sắc bé - Đọc trơn “bé” - HS viết bảng con: dấu ‘, bé - HS đọc em Đồng lần GiaoAnTieuHoc.com (10) Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: DẤU ‘ (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Kết hợp nghe, đọc, viết b/ Kỹ : Biết trả lời câu hỏi đúng chủ đề c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh vẽ, SGK b/ Của học sinh : Vở tập viết, SGK III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Luyện đọc - Cho HS đọc tiếng, (nhìn tranh ) - Đọc: dấu sắc, be, bé Hoạt động 2: Luyện viết - Giới thiệu bài tập viết - Nhắc lại quy trình tô chữ “bé” - Nhắc lại cách ngồi Hoạt động 3: Luyện nói - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ bé làm gì? - Bé giúp bố mẹ làm gì? - Em thích tranh nào? - Em giúp bố mẹ làm gì? - Các tranh giống điều gì? - Các tranh khác điều gì? - Cho HS đọc: bé Hoạt động 4: Cũng cố - Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK - Thi tìm dấu sắc tiếng - Dặn dò chuẩn bị bài GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động học sinh - HS đọc: dấu sắc, bé, lá, khế, chó - HS đem tập viết - Vui chơi - Bé học - Bé tưới cây - Phát biểu - Phát biểu - Đều có bé - Hoạt động riêng - HS đọc: em - HS đọc SGK: em (11) Môn: Toán Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức: Thấy, sờ mó và gọi tên các đồ dùng để học toán Các việc cần làm Toán b/ Kỹ : Đọc tên số đồ dùng học Toán c/ Thái độ : Sắp xếp ngăn nắp, giữ gìn cẩn thận II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Các đồ dùng thiết bị có sẵn b/ Của học sinh : Bộ đồ dùng học Toán, bảng con, SGK, ô li III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Ổn định lớp - Yêu cầu ngồi đúng vị trí, đúng tư - Sắp xếp ngăn nắp bàn học - Hát bài : Em là HS lớp Hoạt động học sinh - Ngồi ngay, chuẩn bị đồ dùng đầy đủ - Cả lớp hát Hoạt động 1: Hướng dẫn sử dụng SGK - Đặt SGK lên bàn - Y/c đem SGK - HS thực hành, giở sách, xem tranh, - Giới thiệu: đây là SGK toán 1, các bài học, phân biệt phần bài học, bài tập có tranh vẽ, có phần nội dung lý thuyết, có phần các bài luyện tập - Hướng dẫn HS giở trang sách cẩn thận tránh rách sách Hoạt động 2: Hướng dẫn làm quen số - HS thảo luận chung hoạt động học Toán - Trong học Toán , lớp học - Cho HS xem tranh SGK nào + Giờ học toán - Que tính giúp em làm việc gì? - Các vật mẫu cần thiết nào + Dùng que tính để học Toán + Dùng vật mẫu để đếm - HS gọi tên các đồ dùng theo GV + Các hình hình - Giới thiệu cụ thể các đồ dùng GV đưa đồ dùng và giới thiệu tên gọi - Lắng nghe Hoạt động 3: Nêu các yêu cầu cần đạt học Toán - Đem bồ đồ dùng học Toán để trên bàn Hoạt động 4: Giới thiệu đồ dùng học Toán - HS đọc đồ vật HS - Đưa vật và gọi tên Họat động 5: Giáo dục thái độ Tránh mát, hư hao GiaoAnTieuHoc.com (12) Môn: Toán Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: NHIỀU HƠN ÍT HƠN I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Biết so sánh hai nhóm đồ vật b/ Kỹ : Dùng từ ngữ “Nhiều hơn, ít hơn” để so sánh, nói thành câu c/ Thái độ : Chú ý học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Một số mẫu vật b/ Của học sinh : Bộ đồ dùng học toán III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Ổn định lớp Phát đồ dùng học tập Hoạt động học sinh - Hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng học Toán: que tính, mẫu vật, SGK Hoạt động 1: So sánh số lượng hai nhóm đồ vật - Nêu: Số cốc và số thìa - Quan sát Thao tác đặt thìa vào cốc - Hỏi: Em xem số thìa đặt vào số cốc nào? - En thấy thiếu cái gì? - Số thìa bị thiếu - Có cốc không có thìa - Như ta có thể nói: Số cốc nhiều số - HS lập lại: - Số cốc nhiều số thìa thìa hay nói: số thìa ít số cốc - Số thìa ít số cốc Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sát hình - HS nhìn tranh và nói vẽ bài học, giới thiệu cách so sánh số - Nói thỏ với củ cà rốt lượng hai nhóm đối tượng - Hướng dẫn nói số vật - Một nút chai với cái chai - Hướng dẫn phát đối tượng nào thừa là - HS phát biểu nhiều hơn, đối tượng nào thiếu là ít Hoạt động 3: Trò chơi - Giới thiệu trò chơi - Tham dự đợt nhóm - Giải thích trò chơi: nói nhanh: đối tượng nào nhiều hơn, đối tượng nào ít GiaoAnTieuHoc.com (13) Môn: Toán Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: HÌNH VUỒNG, HÌNH TRÒN I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Học hình vuông, hình tròn, gọi đúng tên hình b/ Kỹ : Nhận biết vật thật có hình vuông, hình tròn c/ Thái độ : Thích môn toán, tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Một số hình vuông, hình tròn b/ Của học sinh : Bộ đồ dùng học toán III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Ổn định lớp - Trò chơi: Vẽ nhà + Nhà có cửa lớn, cửa sổ + Quanh nhà có cây Hoạt động học sinh - HS tham dự em Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đưa số mẫu vật xe ô tô, gà, chim và - HS: số xe nhiều số tài xế gọi HS dùng từ nhiều hơn, ít để so sánh - Số gà ít số vịt hai nhóm vật Hoạt động 2: Dạy bài 1/ Giới thiệu hình vuông - HS: đây là hình vuông - Đưa hình vuông bìa to, rỏ và nói: Đây là hình vuông - Yêu cầu số HS lập lại tên hình: hình vuông - Hỏi: Tìm xem vật gì có hình dạng hình - Khăn tay, viên gạch hoa vuông 2/ Giới thiệu hình tròn (Tương tự hình vuông) Hoạt động 3: Thực hành - Bài tập 1: Tô màu - Bài tập 2: Tô màu - Bài tập 3: Tô màu - HS tô màu vào hình vuông - HS tô màu vào hình tròn - HS tô màu hình vuông cùng màu, hình tròn cùng màu - HS dùng tờ giấy trắng để gấp - Bài tập 4: gấp giấy tạo hình vuông Dướng dẫn HS gấp giấy - Tô nhanh các vật có tranh có dạnh - nhóm chơi hình vuông, hình tròn GiaoAnTieuHoc.com (14) Môn: Toán Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: HÌNH TAM GIÁC I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Học hình tam giác, nhận dạng và đọc đúng tên b/ Kỹ : Biết phân biệt với hình tròn, hình vuông c/ Thái độ : Thích môn toán II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Các mẫu hình nhựa b/ Của học sinh : Bộ hình học toán cá nhân III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên chọn đúng hình theo yêu cầu - HS 1: Hình tròn GV - HS 2: Hình vuông - Gọi HS đọc đúng tên hình - HS 3: đọc: hình vuông, hình tam giác, hình tròn Hoạt động 2: Giới thiệu hình tam giác - Đưa hình tam giác đủ cở và đọc tên - HS đọc tên: hình tam giác - Vẽ hình tam giác lên bảng - HS đọc tên hình - Nhận biết hình tam giác các vật thật - HS: lá cờ luân lưu, biển đường - Nhận biết hình tam giác qua các hình vẽ - HS: nóc nhà, cây thông, cánh buồm - HS giới thiệu hình tam giác đồ hình mình Hoạt động 3: Hướng dẫn dùng SGK - Đọc SGk - HS đọc SGK Hoạt động 4: Thực hành xếp hình - Theo dõi và thực hành xếp hình - Hướng dẫn xếp hình tạo chong chóng, nhà, cây, cá Hoạt động 5: Trò chơi - Thi đua chọn nhanh các hình - Tham dự đội GiaoAnTieuHoc.com (15) Môn: Đạo Đức Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức: Nhận biết: Trẻ em có quyền có họ tên, quyền học, quyền có bạn bè, vui chơi, có sở thích riêng b/ Kỹ : Tham gia trò chơi bài tập c/ Thái độ : Phấn khởi học II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh bài tập 1, 2, b/ Của học sinh : Đồ dùng để đóng vai III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp - Yêu cầu HS ngồi đúng vị trí tổ, nhóm - Thực hành thao tác - Gọi tên nhóm nhiều lần để HS thuộc tên nhóm mình - Cho HS biết hiệu lệnh nào thì làm việc - Thực hành nhiều lần theo nhóm 2, nhóm - Xem tranh để biết nội dung bài học - Xem tranh chung và BT Hoạt động 2: Luyện tập bài Tập - Cho HS xem tranh bài tập - Tìm hiểu nội dung tranh vẽ gì? - Làm việc theo nhóm - Tranh vẽ bạn HS đứng vòng tròn và tự giới thiệu tên mình - Hướng dẫn thực hành chơi “vòng tròn giới thiệu mình” - Gọi HS lên tham dự trò chơi - em lên bảng tự giới thiệu tên mình - Thảo luận chung - Trả lời + Khi giới thiệu tên mình em cảm thấy nào? + Giơí thiệu tên có lợi gì? - Chốt ý mình: người có tên riêng - HS tham dự trò chơi em Hoạt động 3: Bài tập “ Giới thiệu sở thích mình” - Chốt ý chính: người có sở thích riêng Hoạt động 4: Bài tập “ Kể ngày đầu tiên Vài em lên kể học mình” Khuyến khích HS tham dự kể tích cực, tự nhiên GiaoAnTieuHoc.com (16) Môn: Tự Nhiên và Xã Hội Tiết: .Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: CƠ THỂ CHÚNG TA I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Biết các phận chính thể b/ Kỹ : Biết làm động tác thể đúng tư c/ Thái độ : Biết bảo vệ thể II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh theo SGK b/ Của học sinh : Vở bài tập, SGK III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp Hoạt động 1: Quan sát tranh - Hướng dẫn xem tranh và gọi tên đúng các phận bên ngoài thể + Đầu + Mình + Tay chân - Cho lớp sinh họat - HS hoạt động theo cặp, giúp nêu tên các phận: đầu, mình, tay chân - Thi đua và nêu các phận trên thể - Nói: thể ta gồm có phần: đầu, mình, tay - Hướng dẫn lên bảng (4 em) chân - Gọi HS lên nói và Hoạt động 2: Quan sát tranh - Cho HS thảo luận nhóm - Thảo luận các động tác thể: quay đầu, cúi lưng, bước đi, đưa tay - Nói: các phận trên thể chúng ta hoạt động được, chúng ta không nên lạm dụng các động tác gây tác hại cho thể Chúng ta - Lắng nghe cần giữ gìn thể, đừng làm tổn thương phận nào Hoạt động 3: Hướng dẫn tập thể dục - Giới thiệu bài hát: Cúi mãi mỏi lưng, viết - HS tập thể dục mãi mõi tay - Tập động tác đôi với lời bài hát GiaoAnTieuHoc.com (17) Môn: Thủ Công Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: Giới Thiệu Một Số Loại Giấy, Bìa & Dụng Cụ Học Thủ Công I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức: Biết phân biệt các loại giấy, bìa và dụng cụ học Thủ Công b/ Kỹ : Nêu tên số dụng cụ c/ Thái độ : Thích học môn Thủ Công II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Các loại giấy, bìa, kéo, hồ, khăn lau tay b/ Của học sinh : Các loại dụng cụ học Thủ Công III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp Hoạt động 1: Giới thiệu môn học Thủ Công - Lắng nghe Một phần môn nghệ thuật đòi hỏi HS khéo léo bàn tay, óc thẩm mỹ, tính cẩn thận - Giới thiệu các đồ dùng học tập cần cho môn Thủ Công Hoạt động 2: Giới thiệu giấy, bìa Đưa và đậy là giấy vở, đây là bìa - Giới thiệu giấy màu (còn gọi là giấy thủ công) - Đây là tờ giấy màu có mặt trước, màu sắc, mặt trái có kẻ ô vuông - Giới thiệu nhiều tờ giấy màu có màu sắc khác + Giới thiệu dụng cụ cần thiết để học môn thủ Công - Đưa và giới thiệu đồ dùng cho HS nêu tên đồ dùng + Thước kẻ + Bút chì + Kéo + Hồ dán - HS phân biệt giấy, bìa - HS đem bìa mình có sẵn để lên bàn - HS đem giấy màu trình bày - HS phân biệt mặt trái, mặt phải tờ giấy màu - HS nêu tên đồ dùng HT + Đây là thước kẻ dùng để gạch, kẻ đường + Đây là bút chì dùng để vẽ + Đây là kéo dùng để cắt giấy, bìa + Đây là hồ dán dùng để dán giấy Hoạt động 3: Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Tuyên dương - Dặn dò: cần bảo quản các đồ dùng học Thủ - Nghe Công cho bền, đẹp GiaoAnTieuHoc.com (18)