1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Tuần 30

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 271,9 KB

Nội dung

Củng cố, luyện tập: 4’ * Củng cố: Bài hôm nay, các em cần hiêu được: - Thế nào là loại hình nghệ thuật chèo; Những đặc nét đặc thù của loại hình NT truyền thống này - Hiểu đươc nội dung [r]

(1)Tuần 30, bài 29: Kết cần đạt  Hiểu số đặc điểm sân khấu chèo truyền thống Nắm tóm tắt ND chèo “Quan Âm Thị Kính”; ND, ý nghĩa và số đặc điểm nghệ thuật (Mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động, nhân vật…) trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”  Nắm cách dùng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy  Nắm đặc điểm bài văn đề nghị: Mục đích, yêu cầu, ND và cách làm loại văn này Ngày soạn: 04/04/2010 Ngày dạy: 08//04/2010 - Lớp 7B Bài 29, Tiết 117: Văn bản: (Chèo cổ) Mục tiêu bài dạy: a Về kiến thức: giúp HS - Hiểu số đặc điểm sân khấu chèo truyền thống - Tóm tắt ND chèo Quan Âm Thị Kính, ý nghĩa và 1số đặc điểm nghệ thuật (Mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hoạt động nhân vật…) trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” b Về kĩ - Rèn luyện kĩ đọc, phân tích vb’, đọc phân vai theo các nhân vật c Về thái độ: - Giáo dục tình yêu thương người, cảm thông với bi kịch người P/ nữ XH cũ Chuẩn bị cuả GV và HS: a Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soan giáo án b Trò : Đọc bài và tìm hiểu bài nhà Tiến trình dạy học: a Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hỏi: Qua văn bản: “Ca Huế trên sông Hương”, em hiểu thêm gì cố đô Huế? - Đáp: Cố đô Huế ko tiếng các danh lam thắng cảnh di tích lịc sử mà còn tiếng các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình Ca Huế là hình thức SHVH âm nhạc lịch và tao nhã, sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần bảo tồn và phát triển * GTB: (1’)Chèo là loại hình sân khấu dân gian phổ biến rộng rãi Bắc Bộ Trong kịch mục sân khấu chèo, “Quan Âm Thị Kính” là diễn tiếng… b Dạy nội dung bài mới: 81 Lop7.net (2) ? I Đọc và tìm hiểu chung (19’) Sơ lược thể loại chèo: - Chèo là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện diễn hình thức sân khấu - Chèo chú ý Gthiệu mẫu mực đạo đức, tài để người noi theo Đồng thời châm biếm, đả kích mạnh mẽ điều bất công, sâu xa XHPK đương thời, bộc lộ cảm thông với bi kịch người LĐ - Chèo có số nhân vật truyền thống với đặc trưng tính cách riêng - Sân khấu chèo có tính ước lệ và cách điệ cao Điều này thể rõ nghệ thuật hóa trang, nghệ thuật hát và múa Tóm tắt chèo: SGK Tr111 Trích đoạn: “Nỗi oán hại chồng” - Nằm phần đầu chèo - ND: SGK Tr111 - HS đọc chú thích (*) (Sgk tr118) Nêu vài nét đặc điểm thể loại chèo? G - Yêu cầu HS đọc các chú thích còn lại - HS đọc phần tóm tắt ? Trích đoạn này nằm phần nào chèo? ? ND trích đoạn? H Trình bày- SGK – tr 111 * Đoạn trích: G - HD đọc: Cố gắng diễn tả giọng nhân vật đoạn ? Tạo trích đoạn này lại có tên: Nỗi oan hại chồng? ? - Kể tên nỗi oan Thị Kính ? Nếu lấy nỗi oan Thị Kính làm trung tâm câu truyện trích đoạn thì ta thấy câu chuyện diễn theo trình tự nào? ? Căn vào trình tự đó, hãy XĐ bố cục vb’ ? Phần nào là trọng tâm câu chuyện này? - Phần ? ? * Bố cục: phần: - Trước bị oan (Từ đầu -> mực) - Trong bị oan (Tiếp->về cùng cha - Sau bị oan (còn lại) II Phân tích đoạn trích 1.Trước Thị Kính mắc oan (14’) Đoạn trích có nhân vật? N.vật nào là - Hệ thống nhân vật: - n.vật: Tsĩ, TKính, Sùng ông, Sùng bà, nhân vật chính? Mãng ông.) - 2n.vật chủ chốt: Thị Kính và Sùng bà Những nhân vật đó thuộc loại các vai chèo + Thị Kính: thuộc loại n/ vật nữ chính, nào? Đại diện cho lớp người nào đại diện cho người thẳng, XHPK VN xưa? lương thiện 82 Lop7.net (3) -> vai sau là phụ ko thể thiếu vì góp phần thúc đẩy xung đột ><lên cao - HS đọc phần 1của vb’ (Từ đầu -> mực.) + Sùng bà : thuộc vai mụ ác, đại diện cho tầng lớp địa chủ nông thôn + Sùng ông và Mãng ông thuộc vai lão tính cách khác + Thiện sĩ thuộc vai thư sinh nhu nhược, nông cạn ? Khung cảnh diễn trích đoạn này là khung cảnh đâu? thời gian nào - Khung cảnh : Đêm khuya nhà Sùng Bà Thị Kính ngồi khâu,Thiện Sĩ đọc sách ngủ bên cạnh ? Hãy tìm đoạn vừa đọc từ ngữ - Thị Kính: diễn tả cử lời nói Thị Kính dành + Dọn kỉ ngồi qụat cho chồng cho chồng? + chăm chú nhìn cắm chồng…băn khoăn “ Trước đẹp mắt chồng đẹp mắt ta… Dạ thương chồng, lòng thiếp an Phát cằm chồng có râu Âu dao bén, thiếp xén tầy mực” + Định cắt râu mọc ngược cằm mọc ngược, TK định làm gì? - Cắt râu cho chồng chồng Theo em, vì TK lại làm vậy? - Muốn làm đẹp cho chồng, cho mình => Thị Kính yêu thương chồng đằm thắm, Qua cử chỉ, lời nói Thị Kính, chân thật và tự nhiên; chăm sóc chồng ân em thấy trước mắc oan, TK là người cần và dịu dàng phụ nữ ntn ? ? ? ? c Củng cố, luyện tập: (4’) * Củng cố: Bài hôm nay, các em cần hiêu được: - Thế nào là loại hình nghệ thuật chèo; Những đặc nét đặc thù loại hình NT truyền thống này - Hiểu đươc nội dung chèo vf vị trí đoạn trích - Bước đâu thấy bối cảnh diễn câu chuyên và nét phẩm chất Thị Kính * Luyện tập: - HS: đóng vai Thiện sĩ,1 đóng vai TK đọc lời dẫn : Đọc diễn cảm ( Tập nói sử) phần đầu đoạn trích d Hướng dẫn HS tự học nhà: (2’) - Nắm ND phần1 - Tóm tắt phần còn lại - Chuẩn bị phần còn lại đoạn trích -Ngày soạn: 04/04/2010 Ngày dạy: 10//04/2010 - Lớp 7B 83 Lop7.net (4) Bài 29 - Tiết 118- Văn bản: (Tiếp theo) Mục tiêu bài dạy: a Về kiến thức: giúp HS * Giúp HS : - Nắm ND, ý nghĩa và số đặc điểm nghệ thuật (Mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hđ nhân vật) trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” - Hiểu và cảm thông với số phận bất hạnh người p/nữ XH cũ Thấy chất vô nhân đạo g/c thống trị XHPK b Về kĩ - Rèn luyện kĩ đọc, phân tích các chi tiết chèo để thấy tính cách n/v c Về thái độ: - HS biết yêu thương người, thông cảm với bi kịch người LĐ XH xưa; lên án bất công, vô dạo g/c thống trịn xưa Chuẩn bị cuả GV và HS: a Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soan giáo án b Trò : Đọc bài và tìm hiểu bài nhà Tiến trình dạy học: a Kiểm tra bài cũ: (4’) - Hỏi: Trước mắc oan, Thị Kính là người nào? - Đáp: Thị Kinh yêu thương chồng tình cảm đằm thắm, chân thực, tự nhiên, chăm sóc chồng ân cần và dịu dàng * GTB: (1’) Để hiểu nỗi oan khuất TK, chúng ta vào bài hôm b Dạy nội dung bài mới: - HS tóm tắt phần còn lại II Phân tích đoạn trích Khi thị Kính bị oan (20’) ? Hành động nào TK dẫn oan nàng? - TK cầm dao xén râu ? Em có nhận xét gì chi tiết vừa đưa đây? mọc ngược cho chồng Thiện sĩ kêu lên - Chi tiết có vẻ ngẫu nhiên lại có lý TK lo lắng băn khoăn vì sợi râu mọc ngược trên cằm Tsĩ => NT: Tình bất ngờ dẫn đến cử vô tình mà bất cần nàng khơi nguồn và mở đầu cho mâu thuẫn xung đột đầu tiên chèo Sùng bà kết tội thị Kính có âm ? Sư việc cắt râu cho chồng TK đã bị sùng Bà khép mưu giết chồng + Cái mặt sứa gan lim vào tội nào? Chi tiết nào đã chứng tỏ điều đó? này! Mày định giết bà à? +Tuồng bay mèo mả gà đồng ? Sùng bà còn khép TK vào tội nào nữa? Điều đó lẳng lơ + Mày có chót say hoa đắm thể qu chi tiết nào? 84 Lop7.net (5) -> Cho TK là loại đàn bà hư đốn, lẳng lơ, ngoại tình bất chính, tâm địa xấu xa… nguyệt, đã trên dâu bộc hen hò… + Phi mặt gái trơ mặt ? Bà ta còn nhiếc móc Thị Kính sao? thất… -> Mụ ta cho TK là nhà thấp hèn không + Mày là nhà cua ốc + Con gái nỏ mồm thì với xứng với dòng dõi cao quí nhà mình ? Cuối cùng sùng Bà phán xử TK nào? Bà ta cha + Dúi đầu TK ngã xuống còn có cử nào? + Dúi tay ngã khuỵu xuống ? Em có nhận xét gì cách luận tội và hđ Sùng bà với -> Lời lẽ lăng nhục, hống Thị Kính? hách, hđ thô bạo ? -> Ko thèm đếm xỉa tới lời kêu oan TK, Sùng bà mực lấn át vu hão và đuổi TK Dường lần cất lời thì lại thêm 1lần mụ kết tội thêm cho TK Mụ trút lên dâu đủ tội, ko cần nghe lấy 1lời phân búa, ko cần hỏi rõ tình, ko cần biết phải trái, ào ạt, lấn lướt, “cả vú lấp miệng em”, lấy quyền để đổ diệt tội lỗi cho TK ? Theo em đằng sau cái cớ là việc xảy đêm đó thì còn có lí nào khiến Sùng bà có thái độ ko? G - Mụ vốn ghét dâu từ lâu Thực mụ đuổi TK còn nhiều cái tội nàng là nhà ko môn đăng hộ GĐ mụ ? Như vậy, mâu thuẫn TK với Sùng bà là biểu dạng > < nào XH xưa? theo em đâu là > < - lời lẽ mụ rặt phân biệt sang hèn, giàu nghèo, đẳng cấp thấp cao Qua lời lẽ mụ ta thấy quan hệ mụ và TK đã vượt khỏi quan hệ mẹ chồng nàng dâu mà là quan hệ giai cấp Lời lẽ mụ bộc lộ rõ tràn ấp, phũ phàng, giọng kiêu kì, khinh người nghèo khó - TK có đủ nhan sắc, nết na, đức hạnh ko GĐ chồng đặc biệt là mẹ chồng chấp nhận vì nàng ko có nguồn gốc nhà giàu có Mâu thuẫn, xung đột giai cấp Xh đã thể * Sùng bà : độc địa, tàn nhẫn, hôn nhân và GĐPK thật xâu sắc bất nhân, thuộc loại nvật mụ ác ? Qua đó, em thấy Sùng bà là người ntn? Bà ta thuộc chèo cổ loại nhân vật nào chèo cổ? ? Khi bị khép vào tội giết chồng, TK đã lần kêu oan? Nàng kêu oan với ai? 85 Lop7.net - TK kêu oan (6) ? ? ? ? ? ? ? - lần: + lần với mẹ chồng + lần với chồng + lần với cha đẻ Nàng có cảm thông ko? Kết lần nàng kêu oan là gì? -> Cả lần TK kêu oan, nàng hướng người thân yêu mình, tất vô ích lần kêu oan với mẹ chồng đổ thêm dầu vào lửa Sùng ông thì nhất nghe lời vợ Thiện sĩ thì đờn hèn nhu nhược hoàn toàn bỏ mặc người vợ đã yêu thương, chăm trút gắn bó với mình để mặc cho mẹ mình hành hạ Lúc này Thiện sĩ nhân vật thừa trên Sân khấu Vì TK càng kêu oan thì nỗi oan càng dày Giữa gia đình nhà chồng, người phụ nữ, người dâu người vợ đức hạnh hoàn toàn đơn độc, đau đớn là chính người chồng mà nâng thương yêu chăm sóc đã mặc nàng.Chỉ đến lần cuối cùng, kêu oan với cha đẻ thì nàng nhận cảm thông Nhưng đó là cảm thông đau khổ và bất lực Con ơi! Dù oan, dù nhẫn chẳng oan Xa xôi cha biết chẳng oan nhường nào! Cùng với lời kêu oan TK còn có cử nào? Theo em t/g dân gian đã sử dụng biện pháp NT gì? Nhận xét em cử đó? Lời kêu oan + Giời ơi! Mẹ ơi! oan cho mẹ ơi! + Oan cho mẹ + Oan cho thiếp chàng + Mẹ xét tình cho con, oan cho mẹ ơi! + Cha ơi! Oan cho cha ơi! Kết -> càng bị vu thêm tội -> bị sỉ vả -> bị chồng thờ ơ, bỏ mặc -> bị mẹ chồng đẩy ngã -> cha cảm thông bất lực - Thị Kính: Vất vả khóc, ngửa mặt rũ rượi, chạy theo van xin => NT: Tăng tiến } -> TK yếu đuối, nhẫn nhục, hiền lành và giữ phép tắc GĐ - Sùng bà và Sùng ông lừa Mãng ông sang ăn cữ cháu để trả TK Theo em xung đột kịch trích đoạn này thể cao chỗ nào? Vì sao? - Đây là việc bộc lộ cực điểm tính cách bất nhân, bất nghĩa Sùng bà Đồng thời bộc lộ rõ nỗi bất hạnh TK - Vợ chồng họ Sùng muồn Mãng ông phải nhục nhã e chề Hơn Sùng ông còn dúi cho Mãng ông ngã bỏ vào nhà - hđ thật vũ phu độc ác Như đến lúc này, TK đã bị lâm vào cảnh ngộ ntn? *TK bị đẩy đến cực điểm Có thể xếp TK vào kiểu nhân vật nào chèo cổ? - Nhân vật nữ chính với chất nết na, gặp nhiều oan trái nỗi đau oan tình,Gia đìnhg tan vỡ với bi kịch thảm thương mình và gia đình Sau TK bị oan (9’) 86 Lop7.net (7) ? Trước khỏi nhà Thiện sĩ, TK có cử và lời nói ntn? ? Lời bộc bạch đó cho ta hiểu tâm trạng TK lúc này ntn? Sau cùng TK định làm gì? - Nàng định tu để mong phật tổ CM cho lòng mình Con đường mà nàng chọn có gìlà tích cực? Có gì là tiêu cực? - Tích cực: Muốn sống đời tỏ rõ người đoan chính - Tiêu cực: TK cho mình khổ là số phận nên tìm vào cửa phật để tu tâm, nàng thiếu cái cứng rắn, nghị lực để đứng lên chống lại oan trái bất công mà lại khuất phục hoàn cảnh, cam chịu nhẫn nhục Qua đường mà TK chọn, chèo này đã phản ánh điều gì XHPK xưa? ? ? ? ? ? Qua chèo và trích đoạn, em đặc sắc NT chèo cổ Trích đoạn chèo mang ND gì sâu sắc - Quay vào nhà nhìn từ cái kỉ đến sách, thùng khâu… - Hát sử rầu: + Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo Bỗng làm chăn gối lẻ loi + Trách lòng nỡ phụ lòng Đang tay nỡ bẻ phím đòng làm đôi -> Đau đớn, xót xa cho hạnh phúc bị tan vỡ - TK: Quyết trá hình nam tử bỏ tu cầu phật tổ CM * Số phận bế tắc người phụ nữ XH cũ * Lên án thực trạng XH cũ tàn ác, vô nhân đạo với người lương thiện III Tổng kết (5’) Nghệ thuật - Tích truyện mang ý nghĩa sâu sắc - Nhân vật mang tính quy ước ND: (Ghi nhớ: SGK Tr121) c Củng cố, luyện tập: (4’) * Củng cố: Bài hôm nay, các em cần hiểu được: - Nối oan trái cùng TK - Hành động bạc ác vô đạo g/c thống trị xưa - Thương cảm cho số phận bất hạnh người phụ nữ VN XHPK * Luyện tập: HS đóng vai n/v và người đọc lời dẫn để thể diễn cảm đ.trích d Hướng dẫn HS tự học nhà: (2’) - Nắm ND và NT trích đoạn - Làm bài tập phần luyện tập.Chuẩn bị: Ôn tập 87 Lop7.net (8) Ngày soạn: 04/04/2010 Ngày dạy: 10//04/2010 - Lớp 7B Bài 29, Tiết 119: Tiếng việt: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY Mục tiêu bài dạy: a Về kiến thức: giúp HS * Giúp HS : - Nắm công dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy - Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy viết b Về kĩ - Rèn luyện kĩ sử dụng hai loại dấu câu này việc đặt câu, nói,viết c Về thái độ: - HS thấy tác dụng,vai trò loại dấu câu này diễn đạt: nói viết.Có ý thức rèn luyện để sử dụng tốt loại dấu câu này Chuẩn bị cuả GV và HS: a Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soan giáo án b Trò : Đọc bài và tìm hiểu bài nhà Tiến trình dạy học: a Kiểm tra bài cũ: (4’) - Hỏi: Thế nào là phép liệt kê? - Đáp: liệt kê là xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại đề diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khái cạnh khác thực hay tư tưởng, tình cảm * GTB: (1’) Để hiểu công dụng, cách dùng dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng chúng ta vào bài hôm b Dạy nội dung bài mới: - HS đọc VD ? Trong các câu trên dấu chấm lửng dùng để làm gì? I Dấu chấm lửng (9’) Ví dụ: VD1: Chúng ta có quyền tự hào trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… (Hồ Chí Minh) -> Dấu chấm lửng: Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc chưa liệt kê VD2: Thốt nhiên người nhà quê, mỉnh mảy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất chạy xông vào thở ko lời: - Bẩm….quan lớn… đê vỡ rồi! (Phạm Duy Tốn) -> Biểu thị ngắt quãng lời nói nhân vật qua mệt và hoảng sợ 88 Lop7.net (9) VD3: a Cuốn tiểu thuyết viết trên…bưu thiếp (Báo Hà Nội mới) b Nó nói là nó ko đến Nó bận lắm, bận ngủ -> Làm dãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất bất ngờ từ ngữ, thể dí dỏm, hài hước ? Qua VD trên, em thấy dấu chấm lửng dùng câu có tác dụng gì? - HS đọc VD a ? Câu văn trên thuộc kiểu câu gì? - Câu ghép ? Hãy rõ vế câu trên? ? Các vế câu đó phân tách dấu gì? sao? ? Như vậy, trường hợp trên dấu (;)được dùng để làm gì®? - HS đọc VD b ? Câu văn nói nội dung gì? - Tiêu chuẩn đạo đức người ? Hãy phép tu từ câu trên? - Phép liệt kê ? Tg’ đã liệt kê tiêu chuẩn đạo đức người mới? - tiêu chuẩn (9 phận liệt kê9) ? Các tiêu chuẩn đó phân cách với dấu gì? ? Còn dấu phẩy dùng dấu phẩy câu để làm gì? ? Có thể dùng dấu phẩy câu trên ko? Vì sao? - Ko Vì dùng dấu phẩy liệt kê thì người đọc là người muốn bóp méo ND, có thể cố tình Ghi nhớ: SGK Tr122 II Dấu chấm phẩy (10’) Ví dụ: a Cốm ko phải là thức quà người vội ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ (Thạch Lam) -> Dấu ( ;) dùng để tách vế câu vì vế đã dùng dấu chấm (?)để ngăn cách các phận đồng chức ® (đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp®) b Những tiêu chuẩn đạo đức người mới… có tinh thần quốc tế cộng sản (Theo Trường Trinh ) - Dấu (;)đánh dấu ngăn cách các phận phép liệt kê.® - Dấu (?)ngăn cách các phận đồng chức nội các phần ko liệt kê.n 89 Lop7.net (10) hiểu: Ăn bám và lười biếng là tiêu chuẩn đạo đức người => Tác dụng: Giúp người đọc hiểu các tầng ? Như vậy, cách dung dấu chấm phẩy bậc ý liệt kê, tránh hiểu lầm có thể sảu VD trên có tác dụng gì? ? Từ VD trên, em thấy dấu chấm phẩy dùng để làm gì? ? Trong câu sau, dấu chấm lửng dùng để làm gì? ? Dấu chấm phẩy dùng để làm gì? Ghi nhớ: (SGK Tr122) III luyện tập (15’) Bài a Dấu chấm lửng dùng để biểu thị lời nói ngắt ngứ, dứt quãng sợ hãi, lúng túng b Dấu (…)biểu thị câu nói bị bỏ dở.b c Dấu (…)biểu thị liệt kê chưa đầy đủ.b Bài 2: - Dấu ( ;) dùng để ngăn cách các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Bài 3: Ca Huế đa dạng và phong phúC; Thể lòng khát khao, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha tâm hồn Huế… ? Viết đoạn văn ca Huế trên sông Hương có dùng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy c Củng cố, luyện tập: (4’) * Củng cố: Bài hôm nay, các em cần hiểu được: - Công dụng,cách dùng dấu chấm phẩy và dấu chấm lửng nói viét - Sử dụng loại dấu này đúng theo quy định chính tả * Luyện tập: viết câu văn ngắng có sử dụng loại dấu vừa học/ d Hướng dẫn HS tự học nhà: (2’) - Nắm ND bài học - Làm bài tập sgk - Tìm hiểu trước bài : Dấu gạch ngang - Giờ sau : Văn đề nghị - 90 Lop7.net (11) Ngày soạn: 07/04/2010 Ngày dạy: 12//04/2010 - Lớp 7B Bài 29, Tiết 120: Tập làm văn : VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ Mục tiêu bài dạy: a Về kiến thức: giúp HS * Giúp HS : - Nắm đặc điểm vb’ đề nghị; Mđích, yêu cầu, ND và cách làm loại vb’ này - Hiểu các tình cần viết vb’ đề nghị: Khi nào viết? Viết đề làm gì? - Biết cách viết vb’ đề nghị đúng quy cách - Nhận sai sót thường gặp viết vb’ đề nghị b Về kĩ - Rèn luyện kĩ xác định các tình cần phải làm v/b đề nghị và k/năng tạo lập kiểu v/b này c Về thái độ: - HS thấy tác dụng,vai trò kiểu v/b này có ý thức rèn luyện để tạo lập tốt kiểu v/b này Chuẩn bị cuả GV và HS: a Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soan giáo án b Trò : Đọc bài và tìm hiểu bài nhà Tiến trình dạy học: a Kiểm tra bài cũ: (4’) - Hỏi: Thế nào là vb’ hành chính? - Đáp: Vb’ hành chính là loại vb’ thường dùng để truyền đạt ND và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống bày tỏ ý kiến, nguyện vọng cá nhân hay tập thể tới quan và người có quyền hạn để giải * GTB: (1’) Để rèn luyện kỹ tạo lập v/b đề nghị, chúng ta vào bài hôm b Dạy nội dung bài mới: ? ? ? I Đặc điểm vb’ đề nghị - HS đọc 2vb’ ( SGK Tr124) (10’) Ví dụ Chủ thể các vb’ trên là ai? Tại lại phải viết các vb’ - Văn bản1 đó? - Văn bản2 -> vb’ đề nghị + Mục đích: đề đạt lên cấp Nhận xét cách trình bày ND và hình thức vb’ trên nhu cầu, nguyện vọng trên? chính đảng Trong thực tế đời sống chúng ta, em thấy có + ND và hình thức trình bày tình nào cần viết vb’ đề nghị? trang trọng, ngắn gọn sáng 91 Lop7.net (12) - Đề nghị công ty môi trường tới dọn đống rác cạnh sủa theo số mục định đường thuộc khu phố - Đề nghị nhà trường cho tu sửa hệ thống điện lớp 7A Như vậy, nào người ta cần viết 1vb’ đề nghị H đọc các tình phần I3 ? Trong các tình sau, tình nào phải viết giấy đề nghị? a, c… ? Hai trường hợp còn lại cần viêt vb’ gì? b Tường trình việc xe, d Viết kiểm điểm cá nhân Ghi nhớ1: (SGK Tr126) ? Vậy chúng ta cần viết v/b tường trình nào? H Rút bài học ghi nhớ II Cách làm vb’ đề nghị (12’) Ví dụ: vb’ SGK Tr124 - Các đề mục xếp theo trình tự + Quốc hiệu + Địa điểm viết vb’ ? Các mục vb’ trình bày theo thứ tự nào? + Tên vb’ + Nơi gửi đến (nơi nhận vb’ đề nghị) ? Theo em, văn trên phần nào là quan trọng? + người (viết), tổ chức đề Vì sao? nghị -> Phần cho người đọc biết vb’ này đề nghị ai? Ai đề +Nêu việc, lí và ý kiến đề nghị với nơi nhận nghị? Đề nghị điều gì? Đề nghị để làm gì? +Người viết kí tên, ghi rõ họ tên ->Giống nhau: Các mục và thứ tự các mục ? So sánh lí viết đơn và viết đề nghị giống và khác ->Khác nhau: Các lí do, sợ việc và ng vọng chỗ nào? Phần quan trọngP: ND chính vb’ (->Tên ngườiT,(TC) đề nghị, nơi nhận đề nghị ND đề nghị…) -Tên vb’: Viết chữ in hoa, khổ to - T.bày các phần: s.sủa, cân đối Ghi nhớ: SGK tr.126 ? Qua 2vb’ trên, em thấy làm vb’ đề nghị cần phải III Luyện tập (15’) Bài1 chú ý gì? 92 Lop7.net (13) H Rút bài học ghi nhớ -Giống nhau: Cả là nhu cầu, nguyện vọng chính đáng - Khác nhau: +Đơn: Nguyện vọng cá nhân +Đề nghị: Là nhu cầu tập thể (hoặc 1cá nhân x phát từ tình k quan đem lại Bài ->VB’ đề nghị trên mắc số lỗi sau: - Thiếu quốc hiệu, tiêu ng ữ, địa điểm, ngày tháng viết vb’ đề nghị - Trình bày không đúng quy cách (Các mục tên v b’C, nơi nhận và nội dung đề nghị phải cách 2, dòng.) Thiếu kí tên người thay mặt lớp 7B.T H Đọc v/b đề nghị ? v/b này có điểm gì giống và khác nhau? ? v/b trên mắc phải lỗi nào? H Ghi sai tên v/b: Giấy đề nghị Kính gửi BGH nhà trườngK: -Tập thể lớp 7B chúng em xin đề nghị với BGH việc sau: Hiện lớp có nhiều bàn ghế bị long ốc vít Khi viết, bàn bị đung đưa khó viết Chúng em kính đề nghị BGH cho sửa lại kịp thời để việc hoc tập chúng em tốt T/M tập thể lớp c Củng cố, luyện tập: (4’) * Củng cố: Bài hôm nay, các em cần hiểu được: - Khi nào cần làm v/b đề nghị - TRình tự,cách làm v/b đề nghị * Luyện tập: Nêu số tình cần dùng đến v/b đề nghị d Hướng dẫn HS tự học nhà: (2’) - Nắm ND bài học - Làm bài tập sgk - Tìm hiểu trước bài : Dấu gạch ngang - Giờ sau :Ôn tập văn học Y/C các em xem lai toàn nội dung các v/b đã học kỳ II - 93 Lop7.net (14)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w