1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Trường THCS Vĩnh Nam

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Chống nạn thất học - Một trong những công việc…nâng cao dân trí - Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình… - Thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn - [r]

(1)Ng÷ V¨n Ngµy so¹n Ngµy d¹y TuÇn 20 - Bµi 17 Tiết 73: Tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất A.Môc tiªu Gióp häc sinh: - Hiểu sơ lược nào là tục ngữ - HiÓu néi dung ,mét sè h×nh thøc nghÖ thuËt ( kÕt cÊu, nhÞp ®iÖu, c¸ch lËp luËn )vµ ý nghÜa cña nh÷ng c©u tôc ng÷ bµi häc - Thuéc lßng nh÷ng c©u tôc ng÷ v¨n b¶n B Phương pháp : - §äc – Ph©n tÝch – th¶o luËn C ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh * Thầy: Nghiên cứu tài liệu - soạn bài chu đáo * Trò: Soạn theo câu hỏi hướng dẫn SGK D TiÕn tr×nh lªn líp: I ổn định II Bµi Cò - KiÓm tra vë so¹n cña HS III Bµi míi Giới thiệu bài: Tục ngữ là thể loại văn học dân gian Nó ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian,là “túi khôn dân gian vô tận” Tục ngữ là thể loại triết lí đồng thời là “cây đời xanh tươi” Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: I Tìm hiểu chung HS đ ọc * SGK Khái niệm tục ngữ: ? Tục ngữ là gì ? - Hình thức: Là câu nói (diễn đạt - Về mặt hình thức ý trọn vẹn) Ngắn gọn, kết cấu bền vững, có hình ảnh, nhịp điệu, dễ nhớ , - Về mặt nội dung dễ lưu truyền - Về sử dụng GV: Có câu tục ngữ có nghĩa - Nội dung: Tục ngữ diễn đạt đen, có nhiều câu tục ngữ kinh nghiệm cách nhìn nhận có nghĩa đen và nghĩa bóng nhân dân thiên nhiên, lao động sản xuất, người, xã hội Ví dụ: Ăn nhớ kẻ trồng cây Một cây làm chẳng nên non - Về sử dụng: vào hoạt động Ba cây chụm lại nên hòn núi cao đời sống GV đọc câu tục ngữ, gọi HS đọc Đọc và giải thích từ khó Giải thích từ khó hiểu * Đọc: * Giải thích từ khó GV: Ph¹m ThÞ Thoa Trường THCS Vĩnh Nam Lop7.net (2) Ng÷ V¨n ? Theo em câu tục ngữ trên chia làm nhóm ? Nội dung nhóm ? Hoạt động 2: HS đọc lại toàn tám câu tục ngữ Nêu nghĩa và ý nghĩa câu ? Nghĩa câu tục ngữ là gì? ? Ý nghĩa câu tục ngữ ? ? Câu tục ngữ giúp gì cho người ? ? Nghĩa câu tục ngữ là gì ? ? Ý nghĩa câu tục ngữ ? ? Nghĩa câu tục ngữ là gì? ? Tác dụng câu tục ngữ ? ? Nghĩa câu tục ngữ là gì ? ? Ý nghĩa câu tục ngữ ? Nghĩa câu tục ngữ là gì? ? ì đất ví với vàng ? Biện pháp nghệ thuật ? ? Người ta vận dụng câu tục ngữ này Bố cục: chia làm hai nhóm Tục ngữ thiên nhiên (câu 1-4) Tục ngữ lao động sản xuất (câu 5-8) II Phân tích: 1.Tục ngữ thiên nhiên Câu 1: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối - Tháng năm đêm ngắn ngày dài, tháng mười đêm dài ngày ngắn -Tính toán xếp công việc giữ gìn sức khoẻ cho người mùa hè và mùa đông - Có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian, công việc, sức lao động vào thời điểm năm Câu 2: Mau thì nắng, vắng thì mưa - Đêm dày báo hiệu ngày hôm sau trời nắng còn trời vắng thì mưa - Nhìn để dự đoán thời tiết, xếp công việc Câu 3: Ráng mỡ gà có nhà thì giữ - Khi trời xuất ráng có sắc vàng màu mỡ gà tức là có bão - Có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu Câu 4: Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt - Vào tháng bảy kiến bò nhiều là dấu hiệu báo trời có bão, mưa to lũ lụt - Nạn lũ lụt thường xảy nước ta, vì nhân dân có ý thức dự đoán lũ lụt từ nhiều tượng tự nhiên để chủ động phòng chống Tục ngữ lao động sản xuất Câu 5: Tấc đất tấc vàng - Đất coi vàng, quý vàng GV: Ph¹m ThÞ Thoa Trường THCS Vĩnh Nam Lop7.net (3) Ng÷ V¨n trường hợp nào? ? Nghĩa câu tục ngữ là gì? ? Ý nghĩa câu tục ngữ ? ? Nghĩa câu tục ngữ là gì? ? Ý nghĩa câu tục ngữ ? Nghĩa câu tục ngữ là gì? ? Ý nghĩa câu tục ngữ? ‘? Từ câu tục ngữ trên em có nhận xét gì đặc điểm hình thức tục ngữ ? HS lấy ví dụ ? Qua bài học em rút điểm cần ghi nhớ nào? Hoạt động 3: Giáo viên chia lớp làm bốn tổ.Giữa các tổ thi đọc câu tục ngữ mà mình biết với nội dung trên - Lấy cái nhỏ để so sánh với cái lớn - Phê phán tượng lãng phí đất - Đề cao giá trị đất Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền - Nói thứ tự các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế cho người - Giúp người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo cải vật chất Câu 7: Nhất nước,nhì phân,tam cần, tứ giống - Khẳng định thứ tự quan trọng các yếu tố (như nước,phân, lao động, giống) nghề trồng lúa nước nhân dân ta - Giúp người nông dân thấy tầm quan trọng các yếu tố nông nghiệp Câu 8: Nhất thì, nhì thục - Thời vụ quan trọng sau đó đến việc làm đất - Khẳng định tầm quan trọng thời vụ, đất đai đã khai phá, chăm bón nghề trồng trọt - Tục ngữ ngắn gọn - Thường có vần là vần lưng -Các vế thường đối xứngnhau hình thức lẫn nội dung - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh * Ghi nhớ: SGK III Luyện tập Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân Một lượt tát, bát cơm Mồng chín tháng chín không mưa Bỏ cày bừ mà nhổ lúa lên GV: Ph¹m ThÞ Thoa Trường THCS Vĩnh Nam Lop7.net (4) Ng÷ V¨n IV Củng cố: - Nắm khái niệm tục ngữ là gì? - Những đặc điểm hình thức tục ngữ V Hướng dẫn nhà - Học thuộc khái niệm và câu tục ngữ trên - Sưu tầm câu tục ngữ địa phương và trên khắp đất nước mà em biết - Xem trước bài Tìm hiểu chung văn nghị luận GV: Ph¹m ThÞ Thoa Trường THCS Vĩnh Nam Lop7.net (5) Ng÷ V¨n Ngày soạn:7/1/2012 Ngµy d¹y:9/1/2012 TiÕt 74 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đạt: I Chuẩn: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu nhu cầu nghị luận đời sống và đặc điểm chung văn nghị luận 2.Kỹ năng: - HS nhận biết nghị luận là gì? Và tác dụng nghị luận đời sống 3.Thái độ: - Có ý thức nhận biết văn nghị luận phải hướng tới vấn đề đặt đời sống II Nâng cao, mở rộng: B Phương pháp: - Gợi mở, hỏi đáp, quy nạp C Chuẩn bị thầy và trò * Thầy : đọc tài liệu nghiên cứu soạn bài * Trò: học bài cũ, soạn bài D Tiến trình bài dạy I Ổn định lớp II KiÓm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài hs nhà III Dạy bài Giới thiệu bài: - Các em đã học các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm Trong sống chúng ta có vấn đề cần đưa để bàn luận, đưa ý kiến, quan điểm riêng người, các thể loại văn trên không thể giải vấn đề đó Chỉ có văn nghị luận với luận điểm, luận chặt chẽ, lô gíc làm sáng tỏ vấn đề Vậy văn nghị luận là loại văn nào ? Đó chính là nội dung bài học hôm Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: I Nhu cầu nghị luận và văn nghị luận ? Theo em sống chúng ta Nhu cầu nghị luận có vấn đề nào đài báo quan tâm đề cập nhiều ? -Vấn đề an toàn giao thông, ô nhiễm môi trường, chặt phá rừng, các tệ nạn xã ? Em có thường gặp các vấn đề các câu hội - Rất thường gặp hỏi kiểu đây ? (sgk) ? Hãy tìm thêm số câu hỏi có vấn - Ví dụ: Tình trạng thất nghiệp đề tương tự ? người lao động Việt Nam - Hút thuộc có hại cho sức khoẻ nào? ? Gặp vấn đề đó em có thể dùng - Sống nào để có văn hoá ? GV: Ph¹m ThÞ Thoa Trường THCS Vĩnh Nam Lop7.net (6) Ng÷ V¨n văn tự sự, văn miêu tả, văn biếu cảm để trả lời không ? ? Để trả lời vấn đề trên hàng ngày trên báo chí, qua đài phát truyền hình em gặp kiểu văn nào?Kể tên ? Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dạng nào? Hoạt động 2: Hs đọc ví dụ sgk ? Bác viết bài này nhằm mục đích gì ? ? Để thực mục đích Bác đã đưa ý kiến nào ? ? Các câu đó có vai trò gì bài ? ? Để ý kiến đó có sức thuyết phục cần có lí lẽ nào ? ? Tìm dẫn chứng ? ? Tác giả có thể thực mục đích mình văn miêu tả , biểu cảm không? - Kể chuyện và miêu tả không thích hợp với việc trả lời giảI các vấn đề trên Văn biểu cảm có thể làm sáng tỏ số vấn đề không thuyết phục người đọc Chỉ có văn nghị luận giải vấn đề trên cách thuyết phục - Văn nghị luận Ví dụ: Xã luận, bình luận thời sự, hội thảo khoa học, phê bình * Dưới dạng các ý kiến nêu họp, các bài xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến trên báo chí Thế nào là văn nghị luận Ví dụ: Chống nạn thất học - Để chống lại giắc giốt, chống nạn thất học chính sách ngu dân pháp - Chống nạn thất học - Một công việc…nâng cao dân trí - Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình… - Thể tư tưởng, quan điểm bài văn - Lí lẽ: + Pháp cai trị nước ta thực chính sách ngu dân làm cho…… + Mọi người Việt Nam… + Những người đã biết chữ dạy cho người… + Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học… + Phụ nữ cần phải học… + Công việc này anh chị em… - Dẫn chứng: + Số người Việt Nam thất học so với số người nướclà 95% … - Không vì các loại văn đó khó có thể vận dụng để thực mục đích GV: Ph¹m ThÞ Thoa Trường THCS Vĩnh Nam Lop7.net (7) Ng÷ V¨n → Cách viết trên gọi là cách viết văn nghị luận ? Văn nghị luận là gì? trên.Khó giải vấn đề trên cách gọn ghẽ, chặt chẽ đầy sức thuyết phục * Văn nghị luận là loại văn viết nhằm ? Để giả vấn đề trên tác giả xác lập cho người đọc, người nghe đưa yêu cầu nào? tư tưởng, quan điểm nào đó ? Dẫn chứng và lí lẽ là luận bài - Có luận điểm rõ ràng - Lí lẽ, dẫn chứng chính xác, thuyết văn nghị luận ? Những tư tưởng quan điểm bài phục -Giải vấn đề thiết văn nghị luận hướng tới giải vấn đề nào? sống Luận điểm, luận bài văn nghị luận gọi là đặc điểm năn nghị luận Phần này các em học tiết sau Qua bài học em ghi nhớ điều gì? Hs đọc ghi nhớ sgk Ghi nhớ: sgk E Tổng kết- Rút kinh nghiệm: + Củng cố: - Nắm khái niệm văn nghị luận là gì? - Nhu cầu nghị luận Văn nghị luận giải vấn đề nào sống? + Hướng dẫn nhà - Học thuộc khái niệm - Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận - Đọc trước phần bài tập chuẩn bị cho tiết sau + §¸nh gi¸ chung vÒ tiÕt d¹y:…………………………………………………………… + Rót kinh nghiÖm:……………………………………………………………………… - tiÕt 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN ( tiÕp ) A Mục tiêu: Giúp Hs: - Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống và đặc điểm chung văn nghị luận GV: Ph¹m ThÞ Thoa Trường THCS Vĩnh Nam Lop7.net (8) Ng÷ V¨n - Luyện tập giúp các em bước đầu làm quen tìm hiểu các luận điểm, dẫn chứng, lí lẽ B Phương pháp: - Gợi mở, hỏi đáp, thảo luận C Chuẩn bị thầy và trò * Thầy : đọc tài liệu nghiên cứu soạn bài * Trò: học bài cũ, chuẩn bị bài tập nhà D Tiến trình bài dạy I Ổn định lớp II KiÓm tra bài cũ: ? Nhu cầu nghị luận đời sống Văn nghị luận là gì ? III Dạy bài Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã tìm hiểu văn nghị luận Là văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng quan điểm nào đó Văn nghị luận có luận điểm rõ ràng, dẫn chứng, lí lẽ thuyết phục Để giúp các em xác định đúng luận điểm, dẫn chứng, lí lẽ đó chính nội dung tiết luyện tập Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: Văn nghị luận ? Hãy nhắc lại văn nghị luận là gì ? Văn nghị luận là văn viết nhằm xác ? Văn nghị luận có đặc điểm nào lập cho người đọc người nghe tư tưởng quan điểm nào đó ? Hoạt động 2 Luyện tập - Hs đọc bài Cần tạo thói quen tốt Bài 1: Cần tạo thói quen xấu đời đời sống xã hội sống xã hội - Đây chính là bài văn nghị luận ? Đây có phải là bài văn nghị luận - Vì vấn đề nêu để bàn luận và giải không ? là vấn đề xã hội- vấn đề ?Vì sao? thuộc lối sống đạo đức - Để giải vấn đề trên, tác giả đã sử dụng nhiều lí lẽ dẫn chứng để bảo vệ quan điểm mình - Bài văn trên từ nhan đề, phần mở bài, thân bài, kết luận thể rõ tính nghị luận - Tác giả đề xuất ý kiến: + Cần tạo thói quen tốt, khắc phục ? Tác giả đề xuất ý kiến gì ? thói quen xấu + Phân biết thói quen xấu và thói quen tốt - Cần tạo thói quen tốt đời sống GV: Ph¹m ThÞ Thoa Trường THCS Vĩnh Nam Lop7.net (9) Ng÷ V¨n xã hội ? Tìm luận điểm bài ? Những dòng văn câu văn nào thể ý kiến đó ? ? Để thuyết phục người đọc tác giả nêu dẫn chứng , lí lẽ nào? - Hs thảo luận theo bàn trả lời ? Bài văn nghị luận này có giải vấn đề thực tế không ? - HS thảo luận trả lời ? Em có tán thành ý kiến bài viết không ? ? Vì sao? - Những dòng văn thể ý kiến đó: Có thói quen tốt và thói quen xấu…Có người biết phân biệt tốt và xấu……khó bỏ, khó sửa …Thói quen này thành tệ nạn…Tạo thói quen tốt là khó.Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ… Văn minh cho xã hội Những ý kiến đó chính là lí lẽ bài - Dẫn chứng: + Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lờI hứa, luôn đọc sách + Hút thuốc lá, hay cáu giận, trật tự + Gạt tàn bừa bãi nhà, vứt rác bừa bãi(ăn chốI xong tiện tay là vứt cái vỏ cửa), cốc vỡ,chai vỡ tiện tay ném đường - Bài văn đã đề cập đúng vấn đề thực tế + Ở thành phố nay, là các hẻm người dân không có ý thức bảo vệ môi trường tiện tay là vất rác bừa bãi đường sông gây ô nhiễm môi trường + Do xã hội ngày tiến lên, có nhiều người đạo đức đã bị biến chất Chính vì họ có cách sống ỷ lại, sống vì mình không vì người + Đó là vấn đề không phải có thể giải sớm chiều Cũng không thể lệnh hay có biện pháp mạnh Điều này cần ý thức tự giác cuả người - Em có tán thành ý kiến đó + Vì nó đã nêu vấn đề đúng đắn và cụ thể Nhưng chúng ta thấy nói chưa đủ mà chúng ta cần vận động, hô hào câu hiệu sống văn hoá khắp thành phố làng +Cho người thấy cần có ý thức xây dựng sống mình văn minh lịch GV: Ph¹m ThÞ Thoa Trường THCS Vĩnh Nam Lop7.net (10) Ng÷ V¨n ? Hãy tìm bố cục bài văn trên - Bố cục :Gồm ba phần + Câu đầu đề là câu nêu vấn đề giải + Phần mở bài: Câu đầu bài có thói quen tốt và xấu + Phần thân bài: dùng lí lẽ, dẫn chứng thói quen xấu và thói quen tốt + Phần kết bài: Kêu gọi người hãy tạo nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội Hoạt đéng 3: Bài hai: Hai biển hồ -Hs đọc bài Hai biển hồ ? Bài văn trên là văn tự hay nghị luận - Bài văn trên là bài văn nghị luận + Vì mục đích bài từ hình ảnh hai Vì sao? hồ để nói lên hai cách sống : cách sống cá nhận và cách sống sẻ chia, hoà nhập + Cách sống các nhân là cách sống thu mình, không quan hệ, không giao lưu thật là buồn + Cách sống sẻ chia, hoà nhập là cách Hoạt động 4: gv gọi hs đọc đoạn sống mở rộng, trao ban làm cho văn nghị luận các em sưu tầm giáo viên tâm hồn người tràn ngập niềm vui nhận xét bổ sung E Tổng kết- Rút kinh nghiệm + Củng cố: - Nắm khái niệm văn nghị luận là gì? - Biết các xác định bài văn nghị luận Tìm luận điểm, dẫn chứng, lí lẽ + Hướng dẫn nhà - Học thuộc khái niệm - Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận - Xem trước bài Tục ngữ ngườI và xã hộ + §¸nh gi¸ chung vÒ tiÕt d¹y:…………………………………………………………… + Rót kinh nghiÖm:……………………………………………………………………… - Ngày soạn: Ngµy d¹y TiÕt 77: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ Xà HỘI GV: Ph¹m ThÞ Thoa Trường THCS Vĩnh Nam Lop7.net 10 (11) Ng÷ V¨n A Mục tiêu : Giúp Hs: - Hiểu nội dung ý nghĩa và số hình thức diễn đạt ( so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen và nghĩa + bóng) câu tục ngữ bài học - Thuộc lòng câu tục ngữ văn B Phương pháp: - Hỏi- đáp, phân tích C Chuẩn bị thầy và trò * Thầy : đọc tài liệu nghiên cứu soạn bài * Trò: học bài cũ, soạn bài D Tiến trình bài dạy I Ổn định lớp II KiÓm tra bài cũ ? Đọc thuộc câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất Sau học xong em ghi nhớ điều gì? III Dạy bài Giới thiệu bài: Tục ngữ là lời vàng ý ngọc, là kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ nhân dân qua bao đời.Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu kinh nghiệm dân gian người và xã hội Dưới hình thức nhận xét, lời khuyên nhủ, tục ngữ truyền đạt nhiều bài học bổ ích cách nhìn nhận giá trị người, cách học, cách ứng xử Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG BÀI DẠY TRÒ Hoạt động 1: I Tìm hiểu bài Gv đọc hướng dẫn hs đọc bài Đọc và giải thích từ khó * Đọc Gv giải thích từ khó cho hs * Giải thích từ khó hiểu Bố cục: chia làm ba nhóm ? Theo em chín câu tục ngữ chia làm Nhóm 1: tục ngữ phẩm chất người Nhóm 2: tục ngữ học tập tu dưỡng nhóm ? Nói đến vấn đề nào Nhóm 3: tục ngữ quan hệ ứng xử người và xã hội II Phân tích: Hoạt động 2: 1.Tục ngữ phẩm chất người Gv gọi Hs đọc bài Câu 1: Một mặt người mười mặt ? Nghĩa câu tục ngữ ? - Người quý của, quý gấp bội lần ? Đã sử dụng biện pháp nghệ thuật - So sánh, nhân hoá Coi tr ọng g - Đề cao giá trị người.Con người là thứ gì? ? Ý nghĩa câu tục ngữ? quý giá - Phê phán kẻ coi trọng cải vật GV: Ph¹m ThÞ Thoa Trường THCS Vĩnh Nam Lop7.net 11 (12) Ng÷ V¨n chất người - An ủi động viên ? Câu tục ngữ sử dụng - Quan niệm đặt người trên thứ văn cảnh nào ? cải - Quan niệm sinh đẻ nhiều Câu 2: ? Nghĩa câu tục ngữ ? Cái răng, cái tóc là vóc người ?Ý nghĩa câu tục ngữ ? - Răng, tóc thể tình trạng sức khoẻ - Răng, tóc thể hình thức người - Những cái gì thuộc hình thức người, ? Tục ngữ khuyên người điều gì ? thể nhân cách, tính cách người đó - Phải biết giữ gìn răng, tóc mình ? Nghĩa câu tục ngữ ? Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm - Hai vế đối xứng Có vần lưng -Đói ăn uống phải - Mặc rách thơm tho, - Con người dù sống nghèo khổ, thiếu thốn phải luôn giữ lòng sạch, có lòng tự trọng ? Tục ngữ khuyên người điều gì? - Khuyên răn người trường hợp dễ sa ngã - Phải giữ lòng tự trọng Tục ngữ học tập tu dưỡng Câu 4: ? Nghĩa câu tục ngữ ? Học ăn, học nói, học gói, học mở - Con người phải biết học cách ăn, cách nói, cách gói,cách mở ? Cấu tạo câu có gì đặc biệt ? - Câu tục ngữ có bốn vế đẳng lập lại bổ sung cho - Điệp từ học lặp lại bốn lần ? Ý nghĩa câu tục ngữ ? - Mọi hành động người thể tính cách người đó Chính vì người cần phải luôn học thứ để tự hoàn thiện mình ? Hãy đọc số câu tục ngữ có nội - Lời nói đọi máu Lời nói gói vàng - Ăn trông nồi, ngồi trông hướng dung tương đồng ? - Lời nói chẳng tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng Câu 5: Không thầy đố mày làm nên ? Nghĩa câu tục ngữ ? - Không có thầy dạy dỗ, không làm nên GV: Ph¹m ThÞ Thoa Trường THCS Vĩnh Nam Lop7.net 12 (13) Ng÷ V¨n việc gì thành công ? Ý nghĩa câu tục ngữ ? - Đề cao vai trò người thầy việc giáo dục, dạy học đào tạo người - Luôn kính trọng, nhớ ghi công ơn thầy ? Đọc số câu tục ngữ có nội dung + Nhất tự vi sư, bán tự vi sư + Mồng Tết cha, mồng ba Tết thầy tương đồng Câu 6: Học thầy không tày học bạn ? Ý nghĩa câu tục ngữ ? - Đề cao ý nghĩa vai trò việc học bạn Theo em điều khuyên răn Không học thầy mà mở rộng hai câu tục ngữ có mâu thuẫn hay bổ phạm vi học bạn, người xung sung cho Vì sao? quanh Hs thảo luận trả lời Gv bổ sung, giải thích thêm Tục ngữ quan hệ ứng xử ? Nghĩa câu tục ngữ? Câu 7: Thương người thể thương thân - Thương yêu người khác chính ? Ý nghĩa câu tục ngữ ? thân mình - Khuyên ngườI sống phải biết chia sẽ, yêu thương người xung quanh mình ? Nghĩa câu tục ngữ ? Câu 8: Ăn nhớ kẻ trồng cây - Khi hưởng thành nào đó phải nhớ đến người đã có công gây dựng nên Phải biết ơn, nhớ đến ơn người đã giúp ? Câu tục ngữ sử dụng mình - Thể tình cảm cháu văn cảnh nào ? ông bà, cha mẹ - Học trò thầy cô giáo - Nhân dân chiến sĩ anh hùng hi sinh vì nước ? Ý nghĩa câu tục ngữ? Câu 9: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lạI nên hòn núi cao -Khẳng định sức mạnh đoàn kết ? Qua việc tìm hiểu câu tục Sống, làm việc biết đoàn kết công ngữ trên, em ghi nhớ điều gì ? việc thành công ? Đọc số câu tục ngữ có nghĩa tương đồng và trái ngược với * Ghi nh ớ: SGK III Luyện tập câu tục ngữ trên GV: Ph¹m ThÞ Thoa Trường THCS Vĩnh Nam Lop7.net 13 (14) Ng÷ V¨n * Đồng nghĩa: - Người sống đống vàng - Uống nước nhớ nguồn - Uống nước nhớ kẻ đào giếng * Trái nghĩa: - Của trọng người - Ăn cháo đá bát IV Củng cố: - Nắm nghĩa, ý nghĩa câu tục ngữ - Từ câu tục ngữ đó cho em bài học kinh nghiệm nào V Hướng dẫn nhà - Học thuộc lòng câu tục ngữ - Tìm câu tục ngữ có nghĩa tương đồng và trái ngược với câu trên - Xem trước bài Rút gọn câu + §¸nh gi¸ chung vÒ tiÕt d¹y:…………………………………………………………… + Rót kinh nghiÖm:……………………………………………………………………… - Ngày soạn: Ngµy d¹y TiÕt 78: A Mục tiêu : RÚT GỌN CÂU Giúp Hs: - Nắm cách rút gọn câu - Hiểu tác dụng câu rút gọn - BiÕt vËn dông sö dông c©u rót gän B Phương pháp: - Quy nạp, hỏi- đáp, C Chuẩn bị thầy và trò * Thầy : đọc tài liệu nghiên cứu soạn bài * Trò: học bài cũ, soạn bài D Tiến trình bài dạy I Ổn định lớp II KiÓm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà hs III Dạy bài Giới thiệu bài: GV: Ph¹m ThÞ Thoa Trường THCS Vĩnh Nam Lop7.net 14 (15) Ng÷ V¨n Trong nói và viết tuỳ vào ngữ cảnh mà ngườI ta có thể bỏ số thành phần câu Nhưng nộI dung câu không thay đổI, đó chính là cách rút gọn câu Vậy rút gọn câu là gì? Chính là nộI dung bài học Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: I Thế nào là rút gọn câu -Gv cho hs đọc ví dụ sgk a Học ăn, học nói, học gói, học mở b Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở - Có cấu tạo khác ? Hai câu trên có gì khác ? + Câu a không có chủ ngữ + Câu b có chủ ngữ chúng ta ? Em hãy tìm từ ngữ có thể làm Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học chủ ngữ câu a mở Người Việt Nam học ăn, học nói, học gói, học mở Chúng em, em, tôi… ? Theo em tục ngữ viết có phải đề -Tục ngữ viết để khuyên chung , đưa riêng đó không ? kinh nghiệm chung cho tất mội người Nên không thể thêm các từ em, chúng em, tôi ? Vì chủ ngữ câu a lược - Chủ ngữ câu a có thể lược bỏ bỏ Bởi vì tục ngữ nó đưa lời khuyên chung cho người nêu nhận xét chung đặc điểm người Việt Nam ? Câu trên nhằm mục đích gì? ? Trong câu in đậm đây thành phần nào lược bỏ.Vì sao? ? Em hãy thêm vào từ đã lược bỏ ? Từ ví dụ đã phân tích theo em nói và viết chúng ta có thể lược bỏ số thành phần câu ? - Khuyên chung người phải học thứ sống a Thành phần vị ngữ  tránh lặp từ ngữ đã xuất Rồi ba bốn người, sáu bảy người đuổi theo nó b Thành phần chủ ngữlàm câu gọn, thông tin nhanh Ngày mai mình Hà Nội * Khi nói viết ta có thể lược bỏ số thành phần câu nhằm mục đích: + Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ + Ngụ ý hành động, đặc điểm nói GV: Ph¹m ThÞ Thoa Trường THCS Vĩnh Nam Lop7.net 15 (16) Ng÷ V¨n Rút gọn câu sau: Tôi mua sách này Hà Nội Hoạt động 2: hs đọc ví dụ sgk ? Những câu in đậm đây thiếu thành phần nào? ? Có nên rút gọn câu không? Vì sao? ? Hãy thêm chủ ngữ ? Phần rút gọn đã hợp lí chưa Vì sao? Hãy thêm vào cho đúng ? Trong dùng câu rút gọn cần chú ý điều gì? ? Qua bài học em ghi nhớ điều gì? - Hs đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Câu 1: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào câu rút gọn ? Rút gọn để làm gì? a Người ta là hoa đât b Ăn nhớ kẻ trồng cây c Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng d Tấc đất tấc vàng Câu 3: Vì cậu bé và người khách câu chuyện dướI đây hiểu lầm ? Qua câu chuyện em rút gì cách nói năng? câu là chung người - Lược bỏ: Tôi: Ai mua sách này Hà Nội? Cuốn sách này: Bạn mua gì Hà Nội Mua sách này: Bạn làm gì Hà Nội? Ở Hà Nội: Bạn mua sách này đâu? II Cách dùng câu rút gọn -Thiếu thành phần chủ ngữ - Không nên rút gọn câuvì gây khó hiểu, thiếu nội dung câu Rất nhiều bạn, bạn gái, bạn trai - Không hợp lí, thiếu lễ phép Mẹ ạ, thưa * Không làm người đọc, người nghe hiểu sai hiểu không đúng nội dung câu nói Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã * Ghi nhớ: sgk III Luyện tập Câu 1: b Chúng ta  chủ ngữ c Người…ngườichủ ngữ d Chúng ta nên nhớ rằng nòng cốt câu Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu là chung người Câu 3: Vì cậu bé dùng ba câu rút gọn khiến ông khách hiểu lầm Trong nói không nên rút gọn câu tuỳ tiện gây hiểu nhầm cho người khác IV Củng cố: - Nắm nào là câu rút gọn GV: Ph¹m ThÞ Thoa Trường THCS Vĩnh Nam Lop7.net 16 (17) Ng÷ V¨n - Khi dùng câu rút gọn cần chú ý điều gì? V Hướng dẫn nhà - Học thuộc lòng phần gi nhớ - Làm bài tập sgk - Xem trước bài Đặc điểm văn nghị luận + §¸nh gi¸ chung vÒ tiÕt d¹y:…………………………………………………………… + Rót kinh nghiÖm:……………………………………………………………………… - Ngày soạn: Ngµy d¹y TuÇn 22 - Bµi 19 TiÕt 79: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu : Giúp Hs: - Nhận biết rõ các yếu tố bài văn nghị luận và mối quan hệ chúng với B Phương pháp: - Quy nạp, gợi mở, C Chuẩn bị thầy và trò * Thầy : đọc tài liệu nghiên cứu soạn bài * Trò: học bài cũ, soạn bài D Tiến trình bài dạy I Ổn định lớp II.KiÓm tra bài cũ: - ? Nhu cầu nghị luận đời sống Văn nghị luận là gì ? III Dạy bài Giới thiệu bài: Văn nghị luận là loại văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng quan điểm nào đó Muốn văn nghị luận có luận điểm rõ ràng, dẫn chứng, lí lẽ thuyết phục.Văn nghị luận có đặc điểm gì ta vào bài học hôm Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: I Luận điểm, luận cứ, lập luận - Đọc lại văn Chống nạn thất học Luận điểm: Ví dụ: Chống nạn thất học ? Câu nào, tập hợp từ nào thể tư + Đầu đề tưởng, quan điểm Bác ? + Nâng cao dân trí + Hiểu biết quyền lợi, bổn phận GV: Ph¹m ThÞ Thoa Trường THCS Vĩnh Nam Lop7.net 17 (18) Ng÷ V¨n ? Những câu này có vai trò gì ? ? Luận điểm là gì? ? Tư tưởng, quan điểm tác động đến người đọc, người nghe nào ? ? Luận điểm có vai trò gì? Vậy có thể thiếu luận điểm văn nghị luận không? ? Em có nhận xét gì câu văn chứa luận điểm? ? Tìm luận điểm bài Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội ? Những câu luận điểm chính nằm đâu? Hoạt động 2: Tìm dẫn chứng hai văn Chống nạn thất học và Cần tạo thơi quen tốt đời sống xã hội Thể tư tưởng, quan điểm bài vănluận điểm * Luận điểm: là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm bài văn nghị luận Được nêu hình thức câu khẳng định phủ định - Làm cho người đọc, người nghe biết tư tưởng, quan điểm bài văn, ngườ viết * Vai trò: vô cùng quan trọng, linh hồn bài văn nghị luận * Diến đạt : rõ ràng, đúng đắnthuyết phục Luận điểm chính thường nằm đầu đề bài văn nghị luận Luận cứ: -Dẫn chứng: +Số người Việt Nam thất học so với số người nước là 95% nghĩa là… +Luôn đúng hẹn, giữ lời hứa,luôn đọc sách… +Hút thuốc lá, hay cáu giận, trật tự … +Gạt tàn bừa bãi nhà +Tiện tay vứt cái võ cửa, đường… ? Dẫn chứng là gì? ? Tìm lí lẽ hai văn Chống nạn thất học và Cần tạo thơi quen tốt đời sống xã hội * Dẫn chứng: là số, số liệu cụ thể Là người thực, việc thực diễn thực tế sống , lịch sử - Lí lẽ: +Khi xưa Pháp cai trị nước ta… +Nay chúng ta đã giành quyền độc lập… +Mọi người Việt Nam… +Có thói quen tốt và thói quen xấu GV: Ph¹m ThÞ Thoa Trường THCS Vĩnh Nam Lop7.net 18 (19) Ng÷ V¨n ? Lí lẽ là gì? ? Luận là gì? ? Vậy luận có vai trò nào? Hoạt động 3: ? Hãy cho biết trình tự bài Chống nạn thất học ? Tác giả sử dụng phương pháp gì? Chỉ cách viết bài Cần tạo ra… ? Lập luận là gì? +Có ngườI biết phân biệt tốt và xấu… +Thói quen thành tệ nạn… * Lí lẽ: Các nguyên lí, chân lí, ý kiến đã công nhận Dẫn chứng + Lí lẽ = Luận * Luận là lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm * Vai trò: vô cùng quan trọng, góp phần thuyết minh, giải thích, chứng minh vấn đề nghị luận đưa (luận điểm) Lập luận + Phần mở đầu: Lí dân ta thất học + Phần thân bài: Mục đích việc chống nạn thất học + Phương pháp học chữ - Diễn dịch - Tổng – phân – hợp; phản đề * Lập luận: là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm * Yêu cầu: Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí, rõ ràng giàu tính thuyết phục Ghi nhớ: sgk ? Yêu cầu lập luận? Đặc điểm văn nghị luận? - Hs đọc ghi nhớ Đọc lại văn Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội Tìm luận điểm II Luyện tâp luận Đọc bài Học thầy, học bạn IV Củng cố: - Nắm đặc điểm bài văn nghị luận -Biết cách tìm luận điểm, luận V Hướng dẫn nhà - Học thuộc lòng phần gi nhớ - Tìm luận điểm, luận bài Học thầy, học bạn Xem trước bài + §¸nh gi¸ chung vÒ tiÕt d¹y:…………………………………………………………… + Rót kinh nghiÖm:……………………………………………………………………… - Ngày soạn: Ngµy d¹y: TiÕt 80: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu : Giúp Hs: GV: Ph¹m ThÞ Thoa Trường THCS Vĩnh Nam Lop7.net 19 (20) Ng÷ V¨n - Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận B Phương pháp: - Quy nạp, hỏi- đáp,thảo luận C Chuẩn bị thầy và trò * Thầy : đọc tài liệu nghiên cứu soạn bài * Trò: học bài cũ, soạn bài D Tiến trình bài dạy I Ổn định lớp II.KiÓm tra bài cũ: ? Luận điểm, luận cứ, lập luận là gì ? III Dạy bài Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu luận điểm, luận lập luận Nhưng để làm bài văn nghị luận tốt không nắm các đặc điểm đó Mà chúng ta còn phải biết tìm hiểu đề và cách lập ý Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: I Tìm hiểu đề văn nghị luận Hs đọc 11 đề sgk Nội dung và tính chất đề văn nghị luận Các vấn đề 11 đề xuất phát từ - Tất 11 đề trên nêu vấn đâu đề khác bắt nguồn từ sống xã hội người - Mục đích đưa để người viết bàn ? Người đề đặt vấn đề luận làm sáng rõ nhằm mục đích gì ? - Nội dung đề hay là luận điểm ? Những vấn đề gọi là gì? chính - Đề văn nghị luận cung cấp đề bài cho bài văn nên có thể dùng để làm đề ? Các vấn đề nêu trên có thể xem là đề - Thông thường đề bài bài văn bài, đầu đề không ? thể chủ đề nó Do đề Nếu dùng làm đề bài cho bài văn trên hoàn toàn có thể làm đề bài viết không? cho bài văn viết ? Căn vào đâu để nhận các đề trên - Căn vào chỗ đề nêu là đề văn nghị luận? số khái niệm, vấn đề lí luận -Ví dụ: + Lối sống giản dị, Tiếng Việt giàu đẹp,… thực chất là nhận định, quan điểm, luận điểm + Thuốc đắng dã tật là tư tưởng + Hãy biết giữ thời gian là lời kêu gọi GV: Ph¹m ThÞ Thoa Trường THCS Vĩnh Nam Lop7.net 20 (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 18:58

Xem thêm:

w