1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 8 - Tích hợp kĩ năng sống

20 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kĩ năng sống được tích hợp trong bài: - Giao tiếp: Trình bày ý tưởng; trao đổi để xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm; - Ra quyết định: Sử dụ[r]

(1)Ngày soạn : 27/ 9/ 11 Ngày giảng : /10 / 11 Tiết theo PPCT Tiết 29, 30 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( O Hen- ri ) * MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu lòng yêu thương người nghèo khổ nhà văn thể truyện - Thấy nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn tác giả O Hen-ri A Mục tiêu bài học Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện ngắn đại Mĩ - Lòng cảm thông, sẻ chia nghệ sĩ nghèo - Ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật vì sống người Kĩ năng: a Kĩ bài học: - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt tác phẩm tự để đọc – hiểu tác phẩm - Phát hiện, phân tích đặc điểm bật nghệ thuật kể chuyện nhà văn - Cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc truyện b Kĩ sống tích hợp bài: - Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng tình truyện và cách ứng xử các nhân vật chuyện - Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản, ý nghĩa hình tượng lá cuối cùng - Xác định giá trị thân: Sống có tình yêu thương và trách nhiệm với người xung quanh Giáo dục: Tình yêu thương, cảm thông chia sẻ, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè, người khác gặp khó khăn, sống lạc quan, vui vẻ, tin yêu vào sống B Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp: - Dạy học nhóm: Thảo luận, trao đổi , phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản, ý nghĩa hình tượng lá cuối cùng - Động não: Suy nghĩ bài học tình người rút từ câu chuyện Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi Lop8.net (2) C Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV: SGK, SGV, giáo án Chuẩn bị HS: SGK, ghi, soạn D Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ ( 4’) ? Tóm tắt văn Đôn-ki-hô-tê ? Nhân vật Đôn-ki-hô-tê có ưu điểm và nhược điểm gì? Qua nhân vật em rút bài học gì cho thân? Bài mới: Hoạt động giáo viên HĐ1Khởi động, giới thiệu bài ( 2’): - GV: Tình cảm tương thân tương ái người luôn là tình cảm đẹp và là mạch cảm hứng bất tận thơ văn Chính tình cảm cao đẹp đã giúp người có nghị lực và niềm tin để vượt qua khó khăn thử thách sống Điều đó thể qua truyện ngắn '' Chiếc lá cuối cùng '' HĐ2: Đọc, tiếp xúc văn ( 15’) - GV: Yêu cầu quan sát chú thích SGK ? Em hãy trình bày đôi nét đời, nghiệp O Hen – ri? Hoạt động học sinh - Nghe Ghi bảng Tiết 29, 30 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( O Hen- ri ) I- ĐỌC, TIẾP XÚC VĂN BẢN: - Quan sát - Tên thật là Uy –li-am Xít –ni Po- tơ nhà văn viết truyện ngắn tiếng Mĩ Cha ông là thầy thuốc Ông sớm mồ côi cha mẹ phải tự lực kiếm sông các nghề: dược sĩ, kế toán ngân hàng Nổi tiếng với cốt truyện độc đáo, có cách kết thúc truyện bất ngờ Lop8.net Tác giả: O Hen-ri (1862-1910) là nhà văn Mỹ chuyên viết truyện ngắn Tinh thần nhân đạo cao thể cách cảm động là điểm bật các tác phẩm ông (3) cùng đảo ngược hai tình song song ? Hãy kể tên số tác - HS dựa vào SGK trả lời Tác phẩm: Đoạn trích là phần cuối phẩm tiêu biểu O Hen –ri? Xuất xứ đoạn trích? truyện ngắn cùng tên - GV: Yêu cầu đọc chú ý - Nghe O Hen-ri phân biệt lời kể nhân vật, lời đối thoại, đoạncuối cần đọc với giọng rưng rưng cảm động GV đọc mẫu đoạn, - Theo dõi, giải thích Đọc yêu cầu HS đọc tiếp - GV lựa chọn số từ - Nghe Giải nghĩa từ khó khó giải thích SGK ? Yêu cầu HS kể tóm - Giôn-xi ốm nặng và nằm tắt văn trên đợi lá cuối cùng Kể tóm tắt cây thường xuân bên cửa sổ rụng thì cô chết Nhưng qua buổi sáng và đêm mưa gío phũ phàng, lá cuối cùng không rụng Điều đó giúp cho Giôn – xi thoát khỏi ý nghĩ cái chết Xiu người bạn Giôn –xi đã cho biết đó là tác phẩm hoạ sĩ già Bơ -men đã bí mật vẽ đêm mưa gió để cứu Giôn –xi, chính đêm mưa gió đó đã làm cho cụ bị sưng phổi và cụ đã chết ? Truyện có nhân vật, - nhân vật: Giôn-xi, Xiu, quan hệ họ Bơ men, bác sĩ nhân vật nào? Nhân vật nào là là nhân vật chính? trung tâm: Giôn –xi, Xiu, Bơ -men NV Giôn xi là nhân vật chính ? Văn trên có thể chia - Phần: Bố cục: Phần làm phần? Nội dung + P1: …kiểu Hà Lan: phần? Giôn –xi đợi cáI chết Lop8.net (4) + P2: …vịnh Na-plơ: Giôn – xi vượt qua cái chết + P3: còn lại: Bí mật lá cuối cùng ? Văn tác giả đã sử - Tự kết hợp miêu tả và dụng phương thức biểu biểu cảm đạt nào ? HĐ3: Tìm hiểu văn ( 62’) ? Qua đoạn trích, em thấy - Bệnh sưng phổi nặng, Giôn- xi nghèo túng khiến cô chán cảnh ngộ nào? nản ? Thời kì đó viêm phổi là - Một bệnh khó chữa bệnh vào thời kì đó nó thường nào? xuất vào mùa đông, ngày rét mướt ? Tình trạng viêm phổi - Chán nản, buông xuôi, cùng túng quẫn đã phó mặc cho số phận, sẵn khiến cho cô hoạ sĩ trẻ có sàng chờ đợi cái chết tâm trạng nào? ? Giôn xi đã suy nghĩ - Khi lá cuối cùng nào bệnh rụng thì lúc đó cô chết mình? ? Suy nghĩ Giôn xi - Suy nghĩ cách yếu nói lên tâm trạng gì đuối, thiếu nghị lực, Giôn xi lúc này? không muốn sống Giôn xi ? Quan sát đoạn đầu - Cô muốn nhìn xem Giôn xi mở to cặp mắt lá cuối cùng đã rụng chưa thẫn thờ nhìn mành mành và thều thào lệnh “ kéo nó lên’’.? ? Em hình dung Giôn xi - Một cô gái tình lúc này nào? trạng yếu ớt, gần cận kiệt sức sống ? Khi mở mành lên thì - Chiếc lá thường xuân điều gì đã xảy ra? cuối cùng còn trên cây ? Tâm trạng Giôn xi lúc - Đó là lá này nào? cuối cùng, …em chết Không còn tin vào sống mình, tâm trạng Lop8.net II- TÌM HIỂU VĂN BẢN: Cảnh ngộ và tâm trạng Giôn-xi: - Họa sĩ nghèo, bị bệnh viêm phổi nặng - Chán nản, buông xuôi - Không còn muốn sống - Tin mình chết lá cuối cùng rụng xuống (5) chán nản kẻ chia tay với đời ? Giôn xi không đáp lại - Vô cùng cô đơn và tuyệt - Vô cùng cô đơn, yếu lời le thương yêu vọng, không muốn sống đuối và tuyệt vọng bạn, tâm hồn chuẩn bị cho chuyến bí ẩn và xa xôi mình, điều này cho biết thêm gì Giôn xi? ? Em nghĩ gì nhân vật - Yếu đuối và tuyệt vọng Giôn xi từ biểu này? ?Theo dõi đoạn tiếp theo, - Giôn xi là người tàn tác giả lại viết “ nhẫn với chính thân Khi trời vừa hửng mình, với sống sáng…con người tànm tắt dần thể mình nhẫn, lại lệnh kéo Từ đó không còn để ý tới mành lên’’ chăm sóc, lo lắng Xiu mình - đó là tàn nhẫn với người hết lòng thương yêu Giôn xi ? Có thật Giôn xi là - Sự thờ chán chường người tàn nhẫn không? không phải là tính Giôn xi, mà là bệnh hiểm nghèo, thiếu nghị lực gây nên ? Sau đêm mưa to, - Chiếc lá thường xuân gió lớn vậy, còn đó mành kéo lên Giôn xi phát điều gì? ? Chiếc lá thường xuân - Nằm nhìn lá hồi - Khi lá cuối cùng còn sau đêm mưa bão lâu và … em đúng là không rụng -> Nhu cầu đã biến đổi tâm trạng bé hư…sẽ vẽ vịnh sống, tình bạn , tình yêu Giôn xi nào? Na Plơ hội hoạ trở lại -> Nhu cầu sống trở lại với Giôn xi, tình yêu bạn , hội hoạ trở lại - Giôn xi vượt qua cái - GV: Nguyên nhân sâu - Nghe chết xa là gan góc lá chọi với thời tiết khắc => Nghệ thuật có sức nghiệt, bám lấy sống Lop8.net (6) ? Theo em Giôn xi đã cảm nhận gì từ lá cuối cùng đó? ? Vì người có thể vượt lên cái chết vì lá cuối cùng còn sống trên cây? ? Em có nhận xét gì nghệ thuật kể chuyện tác giả? ? Tại sao? ? Giôn xi là nhân vật đáng thương hay đáng trách? ? Tại nhà văn kết thúc truyện lời kể Xiu mà không để Giôn-Xi phản ứng gì thêm? ? Xiu giới thiệu là nào? ? Khi Giôn xi ốm Xiu đã - Chiếc lá mỏng manh nhỏ nhoi có sức sống mãnh liệt bền bỉ - Chiếc lá mỏng manh nhỏ nhoi là sống, bền bỉ dẻo dai nó kích thích tình yêu sống người - Kể chuyện hấp dẫn, lôi và bất ngờ cau chuyện Chi tiết yêu cầu kéo mành Giôn xi tạo nên độ căng cho câu chuyện - Vì Giôn xi muốn xem lá thường xuân còn nằm trên cây không , không thì Giôn xi chết Người đọc hồi hộp vì lá còn không và Giôn xi nào Lần lá còn, lần hai người đọc và Giôn xi không hi vọng còn lá Thế lá cố đeo bám trên tường, đã làm thay đổi ý nghĩ muốn chết Giôn xi Người đọc thở phào nhẹ nhõm - Vừa đáng thương vừa đáng trách - Nhằm tạo dư âm lòng người đọc, để Giôn-Xi nghĩ gì, nói gì, hành động gì trước cái chết cụ Bơ-men nghe Xiu kể lại thì truyện kém hay - Là hoạ sĩ, người bạn thân Giôn xi, cùng với Giôn xi - Yêu thương, chăm sóc, Lop8.net mạnh to lớn - Nghệ thuật: Đảo ngược tình Hình tượng người nghệ sĩ giàu tình yêu thương: a Xiu: - Tận tình, chu đáo, yêu (7) đối xử với Giôn xi nào? ? Tại Xiu cùng cụ Bơmen sợ sệt kho ngó ngoài cửa sổ nhìn cây thường xuân, nhìn không nói gì? ? Tìm chi tiết cho thấy yêu thương chăm sóc lo lắng Xiu Giôn xi? lo lắng, an ủi cho Giôn xi thương, chăm sóc, lo lắng, an ủi Giôn-xi; - Vì lo cho bệnh và tính mạng Giôn-xi vì nhớ - Người ban tốt, biết quan đến ý định muốn chết tâm lo lắng người Giôn-xi lá cuối cùng rụng - Lo lắng, im lặng nhìn cây thường xuân, em thân yêu, thân yêu… em hãy nghĩ đến chị không muón nghĩ đến mình nữa… ? Xiu là người - Trình bày nào? ? Theo em vào buổi sáng - Xiu không biết vì sau đêm mưa bão Xiu có Giôn xi thều thào biết lá cuối cùng là lệnh kéo mành lên thì Xiu lá giả không? Vì sao? làm theo chán nản và Xiu ngạc nhiên kêu lên Ô kìa ? Nếu Xiu biết trước - Nếu Xiu biết trước thì thì câu chuyện có bớt sức câu chuyện bớt phần hấp dẫn không, sao? hấp dẫn Xiu biết trứơc có thể làm Giôn xi nghi ngờ, chính giữ bí mật cụ Bơ men làm câu chuyện thêm bất ngờ và hấp dẫn ? Vậy Xiu biết rõ thật - Trình bày vào lúc nào? Vì sao? ? Tại tác giả lại để - Tác giả không tả trực Xiu kể nguyên nhân tiếp cái chết cụ Bơ cái chết, cái chết cụ men bệnh viện, mà Bơ men? Qua đó cho biết qua lời kể Xiu, cách điều gì người bố trí này tạo nên kết Xiu? thúc tự nhiên, góp phần bộc lộ phẩm chất Xiu: hết lòng vì bạn, kính trọng, nhớ tiếc cụ Bơ men Kết thúc này để lại khoảng trống nghệ Lop8.net (8) ? Cụ Bơ men giới thiệu là người nào? ? Cụ Bơ men có tình cảm nào với Xiu và Giôn xi? ? Tìm biểu tình thương yêu và hành động cao cụ Bơ men Giôn xi? ? Tại nhà văn không miêu tả trực tiếp việc cụ Bơ men vẽ lá? ? Chiếc lá cụ Bơ men vẽ có phải là kiệt tác không? thuật để người đọc suy nghĩ và dự đoán - Hoạ sĩ già sống khát vọng vẽ kịêt tác để đời, lại ít vễ kiếm sống nghề ngồi làm mẫu cho các hoạ sĩ trẻ - Rất thương yêu Xiu và Giôn – xi - Lòng thương yêu thể hiên chi tiết sợ sệt ngó ngoài.( sợ lá thường xuân rụng hết thì Giôn xi chết) Ngay im lặng cho thấy cụ Bơ men lo lắng và nghĩ cánh cứu Giôn xi.Không cho biết âm thầm hành động - Nhà văn muốn tạo sư bất ngờ, khiến người đọc càng xót thương kính trọng với cụ Bơ men Thể hi sinh âm thầm, ca ngợi nhân cách cao đẹp cụ - “ Chiếc lá cuối cùng” cụ Bơ-men đúng là kiệt tác vì nó giống lá thật, nhờ nó mà Giôn-xi cứu sống - Bị viêm phổi nặng, chết ? Cứu Giôn xi kết cụ Bơ men lại nào? - GV: Hơn đó là - Nghe tranh cụ Bơ-men phải trả gí chính mạng sống mình Cụ vẽ lòng thương yêu cao thượng b.Cụ Bơ men: - Hoạ sĩ già nhân hậu, giàu lòng yêu thương, thương yêu Xiu và Giôn – xi - Dù không nói lời tình yêu thương cụ dành cho Giôn-xi thật cảm động: đêm mưa tuyết, cụ vẽ là thường xuân lên tường Vẽ kiệt tác lá cuối cùng, nhen lên niềm tin, niềm hi vọng và nghị lực sống cho Giôn-xi, để cứu Giôn xi; - Tình bất ngờ, hi sinh thầm lặng, nhân cách cao đẹp cụ Bơ men: Sẵn sàng hi sinh vì nghệ thuật để cứu sống người - Chết vì viêm phổi nặng - Ca ngợi tình yêu thương người, phê phán bi quan , khẳng định sức mạnh chân chính nghệ thuật - Ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật chân chính: Vì sống người Lop8.net (9) ? Theo em, tác phẩm nghệ thuật chân chính phải có ý nghĩa nào? ? Em có nhận xét nào việc dàn dựng cốt truyện, các chi tiết truyện ngắn? ? Chứng minh truyện lá cuối cùng O Hen-ri, qua đoạn trích này, kết thúc trên sở hai kiện bất ngờ đối lập tạo nên tượng đảo ngược tình hai lần, gây hứng thú cho người đọc - HS thực theo yêu cầu giáo viên ? Qua tác phẩm, em thấy chủ đề tư tưởng tác phẩm “chiếc lá cuối cùng” là gì? ? Em có nhận xét gì kết truyện tác giả? - HS thực theo yêu cầu giáo viên - HS thực theo yêu cầu giáo viên - Chứng minh: + Lần 1: Giôn-xi bệnh nặng, nghèo túng, chán đờikhiến độc giả thương cảm, lo lắng tình bổng đảo ngược lại: Giôn-xi yêu đời, thoát khỏi bệnh tật làm cho độc giả bất ngờ + Lần 2: Cụ Bơ-men khỏe bổng nhiên chết vì bệnh sưng phổi khiến người đọc bất ngờ - GV: Cả hai lần đảo - Nghe ngược tình liên quan đến bệnh sưng phổi và lá cuối cùng  Gây hứng thú cho người đọc - Kết thúc đồng thời đảo ngược hai tình huống: người chết thì lại sống, người sống khoẻ mạnh thì lại qua đời Hai nhân vật liên quan tới bệnh viêm phổi, Cụ Bơ men đã xả thân mình để cứu sống Giôn xi Lop8.net (10) ? Theo em tác giả muốn - Ca ngợi tình thương yêu gửi gắm điều gì qua thiên người, phê phán truyện? uỷ mị, bi quan Khẳng định nghệ thuật chân chính là nghệ thuật vì người Nghệ thuật có sức mạnh phi thường việc cứu sống người HĐ3: Tổng kết, ghi nhớ ( 5’) ? Nêu đặc sắc nghệ thuật văn bản? ? Nêu ý nghĩa văn bản? ? Yêu cầu đọc phần ghi nhớ HĐ4: Luyện tập ( 4’) ? Viết phiếu học tập: Viết - HS viết đoạn văn đoạn văn ngắn kể lại cảnh cụ Bơ men vẽ lá cuối cùng đêm mưa gió có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm ? Trình bày phút? - Trình bày HĐ4: Củng cố, dặn dò ( 2’) ? Em đã học bài học - Yêu thương người, nào nói lên tình cảm ấm đoàn kết tương trợ áp người với người? ? Em làm gì bạn - Trình bày em bị ốm? ? Nêu nội dung cần - Trình bày nắm? - Về nhà đọc lại văn - Nghe Ngoài văn bản, chú thích và câu hỏi đọc – hiểu văn chú ý đọc tóm tắt phần đầu truyện để nắm cốt truyện - Nhớ số chi tiết hay văn Lop8.net III- TỔNG KẾT, GHI NHỚ: Nghệ thuật: - Dàn dựng cốt truyện chu đáo, các chi tiết xếp tạo nên hứng thú độc giả - Nghệ thuật kể chuyện đảo ngược tình hai lần tạo nên sức hấp dẫn cho thiên truyện Nội dung- Ý nghĩa văn bản: Chiếc lá cuối cùng là câu chuyện cảm động tình yêu thương nghệ sĩ nghèo Qua đó, tác giả thể quan niệm mình mục đích sáng tạo nghệ thuật (11) - Xem và chuẩn bị trước phần chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) + Kẽ bảng SGK trang 91 và làm theo yêu cầu bài tập trang 90 + Chuẩn bị trước câu 2, câu trang 92 SGK Lop8.net (12) Ngày soạn: 30/ 9/ 11 Ngày giảng: / 10/ 11 TIẾT 31 NVĐP:TỪ NGỮ CHỈ QUAN HỆ THÂN THUỘC TRONG TIẾNG TÀY/ NÙNG Ở LẠNG SƠN *– MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hệ thống hóa từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng giao tiếp địa phương A Mục tiêu bài học Kiến thức: Các từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt, thân thích Kĩ năng: a Kĩ bài học: Sử dụng từ ngữ địa phương quan hệ thân thích, ruột thịt b Kĩ sống tích hợp bài: - Suy nghĩ sáng tạo: Suy nghĩ, so sánh, phân tích các ví dụ các từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng giao tiếp địa phương - Giao tiếp: Sử dụng linh hoạt các từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng giao tiếp địa phương Giáo dục: Tình yêu với tiếng nói địa phương B Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp: - Thảo luận, trao đổi để xác định từ ngữ địa phương - Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ từ ngữ địa phương Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi C Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV: SGK, SGV, giáo án Chuẩn bị HS: SGK, ghi, soạn D Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ ( 4’) - Thế nào là trợ từ? Đặt hai câu có sử dụng trợ từ? - Thế nào là thán từ? Đặt hai câu có sử dụng thán từ? Bài mới: HĐ1: Khởi động, giới thiệu bài ( 1’) - GV: Tiếng việt chúng ta giàu và đẹp , ngày phát triển và đại hóa theo đà đổi XH Ngoài từ ngữ toàn dân , vùng quê , địa Lop8.net (13) phương lại có từ ngữ mang đậm sắc thái vùng quê mình Các em cần phân biệt từ ngữ toàn dân với từ ngữ địa phương để sử dụng phù hợp hoàn cảnh giao tiếp HĐ2: Ôn tập kiến thức cũ ( 5’) ? Từ ngữ địa phương là gì? Từ ngữ địa phương là từ sử dụng địa phương định ? Từ toàn dân là từ ngữ nào? - Từ toàn dân sử dụng toàn quốc, có tính chuẩn mực văn hoá ? Về mức độ sử dụng từ ngữ địa phương, khác biệt mặt từ vựng so với từ ngữ toàn dân thì nào? - Từ ngữ địa phương sử dụng nước phạm vi thấp Từ ngữ địa phương có từ mà từ ngữ toàn dân không có: sầu riêng, măng cụt, mãng cầu xiêm, chôm chôm… Đa số từ ngữ địa phương có các đơn vị từ song song với từ ngữ toàn dân ? Có thể hiểu từ ngữ địa phương không? - Có thể hiểu từ ngữ địa phương trên sở đối chiếu với từ ngữ toàn dân ? Vậy theo em ta nên sử dụng tiếng địa phương nào cho đúng? - Tiếng địa phương phần lớn sử dụng giao tiếp ngày, phạm vi gia đình, làng xã ta sinh sống, hoạc cót hể sử dụng các văn miêu tả, tác phẩm văn chương để tăng tính biểu cảm, tính thực cần thiết Tuy nhiên việc lạm dụng từ ngữ địa phương địa phương khiến nghe người đọc không hiểu, không ? Biệt ngữ xã hội là gì? Là từ ngữ dùng tầng lớp xã hội định ? Cần lưu ý điều gì sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp: - Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội thường sử dụng ngữ, giao tiếp thường nhật với người cùng địa phương cùng tầng lớp xã hội với mình; - Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để thể nét riêng ngôn ngữ, tính cách nhân vật; - Cần trách lạm dụng hai lớp từ này HĐ2: Tìm hiểu từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích ( 15’) ? Thảo luận nhóm mục 1, SGK ngữ văn địa phương ( 32, 33 ) ? Trình bày? ? Nhận xét, bổ sung? - GV: Nhận xét, kết luận * Bài tập 1: STT TỪ NGỮ TOÀN DÂN Lop8.net TỪ NGỮ ĐƯỢC DÙNG TRONG TIẾNG TÀY HOẶC (14) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Cha Mẹ Ông nội Bà nội Ông ngoại Bà ngoại Bác (Anh trai cha) Bác ( Vợ anh trai cha) Chú ( em trai cha) Thím ( Vợ chú) Bác ( chị gái cha) Bác ( chồng chị gái cha) Cô (em gái cha) Chú (Chồng em gái cha) Bác (anh trai mẹ) Bác (vợ anh trai mẹ) Cậu (em trai mẹ) Mợ (vợ em trai mẹ) Bác (chị gái mẹ) Bác (chồng chị gái mẹ) Dì (em gái mẹ) Chú (chồng em gái mẹ) Anh trai Chị dâu (vợ anh trai) Em trai Em dâu (vợ em trai) Chị gái Anh rể (chồng chị gái) Em gái Em rể ( chồng em gái) Con Con Dâu (vợ trai) Con rể ( chồng gái) Cháu ( con) NÙNG Bố ( Pa ) Mẹ ( I ) Ông nội ( Ké Pú ) Bà nội ( Dà mé ) Ông ngoại ( Ké ta ) Bà ngoại ( Dá tai ) Bác ( Pò dè ) Bá ( Mè pá ) Chú ( Súc ) Thím ( A lùa ) Bá (Mè pá ) Bác ( Pò dè ) Cô ( Cu ) Chú (Súc khới ) Bác ( Pỏ ké ) Bá ( Mẻ ké ) Cậu ( Khủ ) Mợ ( Nả lùa) Bá ( Mẻ ké ) Bác ( Pỏ ké ) Dì ( Nà ) Chú ( Nả khơi ) Anh trai ( Co, Pỉ báo) Chị dâu ( Pỉ nàng ) Em trai ( Noong áo ) Em dâu ( Noong lù ) Chị gái ( Che) Anh rể ( Noong khơi ) Em gái ( Noong a ) Em rể ( Noong khơi ) Con ( Lục ) Con Dâu ( Mẻ lùa ) Con rể ( Khơi ) Cháu ( Lan ) Bài Gạch chân các từ ngữ địa phương đoạn thơ sau, có thể thay các từ ngữ đó từ ngữ toàn dân không? Lop8.net (15) A lúi, Noong Không thể thay từ toàn dân ? Đọc ghi nhớ SGK - 33? * ( Ghi nhớ SGK - 33 ) II- LUYỆN TẬP ( 18’): Bài Kể tên số từ ngữ dùng địa phương khác mà em biết: STT Từ ngữ toàn dân mẹ Từ ngữ địa phương Má( miền Nam), u, ( miền Bắc), bầm, bủ( miền Trung) cha Thầy ( miền Bắc, Trung), ba, tía ( miền Nam) Bác ( chị gái bá ( vùng Đông Bắc) cha,vợ anh trai cha ) Chú ( chồng Dì rể dì, em ruột mẹ) Anh cả, chị Anh hai, chị hai ( miền Nam) Bài 2: Tìm các từ ngữ tiếng tày, nùng có nghĩa tương đương với các từ ngữ toàn dân: STT Từ toàn dân Từ ngữ tày/ nùng Con cá Tua tra Con lợn Tua mu Con gà Tua cáy Con chó Tua ma Con sông Tà Ngọn núi Pò Ruộng lúa Nà Quả Mác Bầu trời Phạ 10 Con Trâu Tua vài 11 Ăn cơm Kin 12 Uống nước Kin nặm Lop8.net (16) Bài tập Hãy sưu tầm thơ ca có sử dụng từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt, thân thích? - Thật thà thể lái trâu Thương thể nàng dâu mẹ chồng - Cây xanh thì lá xanh Cha mẹ hiền lành để đức cho - Mấy đời bánh đúc có xương Mấy đời dì ghẻ lại thương chồng - Công cha núi thái sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy - Cha mẹ nuôi giời biển Con nuôi cha mẹ kể ngày - - Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Anh em khúc ruột trên, khúc ruột - Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần - Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều - Chị ngã em nâng - Con chị nó đi, dì nó lớn Lạng Sơn noong đây pi cón HĐ3: Củng cố, dặn dò ( 2’) ? Nêu nội dung cần nắm? - Về nhà học bài - Soạn bài: Lập dàn ý cho bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm + Đọc mục I và trả lời các câu hỏi nêu mục I trang 92,93,94 SGK + Đọc và chuẩn bị trước phần luyện tập 1,2 trang 95 SGK Lop8.net (17) Ngày soạn:1/10 / 11 Ngày giảng: /10 / 11 Tiết 32 LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM * MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Biết lập bố cục và cách thức xây dựng dàn bài cho bài văn tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm A Mục tiêu bài học Kiến thức: Cách lập dàn ý cho văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm Kĩ năng: a Kĩ bài học: - Xây dựng bố cục, xếp các ý cho bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm; - Viết bài văn tự có sử dụng dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ b Kĩ sống tích hợp bài: - Giao tiếp: Trình bày ý tưởng; trao đổi để xây dựng bố cục, xếp các ý cho bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm; - Ra định: Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm để nâng cao hiệu bài văn tự Giáo dục: Ý thức lập dàn ý cho văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm B Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp: Dạy học nhóm, giải vấn đề Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi C Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV: SGK, SGV, giáo án Chuẩn bị HS: SGK, ghi, soạn D Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ( 4’) ? Hãy nêu tác dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự sự? Bài mới: Hoạt động giáo viên HĐ1: Khởi động, giới Hoạt động học sinh Lop8.net Ghi bảng Tiết 32 (18) thiệu bài ( 1’) - GV: Để viết bài văn hay, rõ ràng, chặt chẽ ta cần phải làm tốt bước lập dàn ý Vậy lập dàn ý cho bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, cần tuân thủ yêu cầu gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học HĐ2: Tìm hiểu dàn ý bài văn tự ( 22’) ? Trong văn tự có phải tác giả đơn kể chuyện k? Ngoài tự còn yếu tố nào? LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM - Nghe I- DÀN Ý CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ: - Trong văn tự sự, ít tác giả đơn kể chuyện, mà kể thường đan xen yếu tố miêu tả và biểu cảm ? Vậy yếu tố miêu tả, biểu - Làm việc kể chuyện sinh cảm có tác dụng gì động và sâu sắc văn tự sự? ? Nhưng để viết - Lập dàn ý cho bài văn bài văn tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm hay, đầy đủ việc đầu tiên chúng cần phải làm gì? ? Đọc bài văn món quà - HS thực theo yêu sinh nhật và thực cầu giáo viên các yêu cầu bên ? Bài văn có thể chia làm - Phần: phần? và nêu + MB: Từ đầu… la liệt trên bàn: Quang cảnh tác dụng phần? chung buổi sinh nhật + TB: Tiếp theo … không nói: Kể món quà sinh nhật độc đáo người bạn + KB: Phần còn lại: Cảm nghĩ người bạn món quà - GV: Lần lượt tìm và các yếu tố sau: ? Truyện kể việc gì? Ai - Sự việc chính: Diễn biến Lop8.net Tìm hiểu dàn ý bài văn tự sự: a Đọc b Nhận xét: - Bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài - Sự việc chính: Diễn biến (19) là người kể chuyện (ở ngôi thứ mấy)? ? Truyện xảy đâu? Vào lúc nào? Trong hoàn cảnh nào? ? Chuyện xảy với ai? Có nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? ? Tính cách nhân vật sao? ? Câu chuyện diễn nào? ? Yếu tố miêu tả, biểu cảm kết hợp và thể nào truyện? Nêu tác dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm này? buổi sinh nhật Ngôi kể thứ ( Tôi = Trang) - Diễn nhà Trang vào buổi sáng ngày sinh nhật Trang - Sự việc xoay quanh nhân vật Trang ( NV chính), Trinh, Thanh,… - Trang: Kín đáo, đằm; Thắm: Chân thành; Thanh: Hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý - Mở đầu: Buổi sinh nhật vui vẻ đến hồi kết Trang sốt ruột vì người bạn thân chưa đến - Diễn biến: Trinh đến và giải tỏa băn khoăn Trang đỉnh điểm là món quà độc đáo: Một chùm ổi Trinh chăm sóc từ còn nụ - Kết thúc: Cảm nghĩ Trang món quà sinh nhật độc đáo * Yếu tố miêu tả: Suốt buổi sáng nhà tôi tấp nập kẻ người vào… các bạn ngồi chật nhà… nhìn thấy Trinh tươi cười… Trinh dẫn tôi vườn… Trinh lom khom… Trinh lặng lẽ cười, gật đầu không nói -> Tác dụng: Miêu tả tỉ mỉ giúp người đọc hình dung không khí nó và cảm nhận tình bạn thắm thiết * Biểu cảm: Tôi bồn chồn không yên… bắt Lop8.net buổi sinh nhật Ngôi kể thứ - Sự việc xoay quanh nhân vật Trang - Vai trò các yếu tố miêu tả và biểu cảm + Miêu tả tỉ mỉ giúp người đọc hình dung không khí nó và cảm nhận tình bạn thắm thiết (20) ? Những nội dung trên kể theo thứ tự nào? ? Điều gì đã tạo bất ngờ truyện? ? Đọc dàn ý bài văn tự trang 95 SGK ? Nêu dàn ý bài văn tự ? đầu lo… tủi thân và giận Trinh… Giận mình quá… tôi run run… cảm ơn Trinh quá… quý giá làm sao… -> Tác dụng: biểu lộ tình cảm bạn bè chân thành và sâu sắc - Theo trình tự thời gian có hồi ức: Trình tự trước sau, đảo ngược – quá khứ - - Bất ngờ là tình truyện: Tác giả đã khéo léo đưa người đọc vào tâm trạng chờ đợi và có ý chê trách nhân vật Trang chậm trễ người bạn để sau đó vỡ lẽ đó là chậm trễ đầy thông cảm và người bạn có lòng đáng quý - HS thực theo yêu cầu giáo viên - Dàn ý: + MB: Thường giới thiệu việc nhân vật và tình xảy câu chuyện + TB: Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự định + KB: Thường nêu kết cục và cảm nghĩ người - HS thực theo yêu cầu giáo viên + Biểu cảm: biểu lộ tình cảm bạn bè chân thành và sâu sắc - Kể theo trình tự thời gian có hồi ức: Trình tự trước sau, đảo ngược – quá khứ - Dàn ý bài văn tự sự: a Mở bài b Thân bài c Kết bài ? Đọc to ghi nhớ SGK* Ghi nhớ ( SGK- 95 ) 95 ? HĐ3 : Luyện tâp ( 15’) II- LUYỆN TẬP: ? Từ văn Cô bé bán - HS thực theo yêu Bài tập 1: diêm, hãy lập dàn cầu giáo viên a) Mở bài: Giới thiệu ý theo gợi ý SGK ? Cho việc và nhân vật: - HS thực theo yêu quang cảnh đêm giao thừa Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 18:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w