Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 2 - Tuần 22 - Trường TH Vĩnh Hòa

16 4 0
Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 2 - Tuần 22 - Trường TH Vĩnh Hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Yêu cầu lớp tự làm phần còn lại của bài -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh... -Học sinh nhận xét bài bạn.[r]

(1)Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 TUẦN 22  Thứ hai ngày tháng năm 2010 Tập đọc: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I/ Mục đích, yêu cầu: - ẹoùc ủuựng, roừ raứng toaứn baứi Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật câu chuyện - Hiểu bài học rút từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh người; kiêu căng, xem thường người khác (TLCH 1, 2, 3,5.) - HS khaù, gioûi tr¶ lêi CH II / Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy TIẾT 1: A Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài “Vè chim”đã học tiết trước B Bài Giới thiệu bài: Luyện đọc: a GV đọc mẫu toàn bài: Giọng người dẫn chuyện chậm rãi, chồn lúc hợm hỉnh, lúc thất vọng, gà rừng lúc khiêm tốn, lúc bình tĩnh tự tin b Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu - Hướng dẫn luyện đọc từ khó Trong bài có từ nào khó đọc? - Đọc đoạn trước lớp - Bài này có đoạn? - Giải nghĩa từ: cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng số câu dài, câu khó ngắt thống cách đọc các câu này lớp - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh - Đọc đoạn nhóm - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc - Các nhóm thi đua đọc -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm TIẾT 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc bài -Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: -Tìm câu nói lên thái độ Chồn Gà rừng? - Khi gặp nạn Chồn ta xử lí nào? -1Lop2.net Hoạt động trò - em lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi giáo viên - HS nghe, nhắc lại tựa bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu - Học sinh tiếp nối đọc câu bài - Rèn đọc các từ như: cuống quýt, nghĩ kế, buồn bã, quẳng, vùng chạy, biến - Có đoạn - HS tiếp nối đọc đoạn bài - HS đọc các từ chú giải bài - Gà rừng và Chồn là đôi bạn thân / Chồn ngầm coi thường bạn // - HS tiếp nối đọc đoạn nhóm - Các nhóm thi đọc - HS lắng nghe nhận xét, bình chọn, biểu dương - Một em đọc đoạn bài - Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi - Chồn ngầm coi thường bạn ít sao? Mình thì có hàng trăm - Chồn sợ hãi, lúng túng nên không còn tí trí khôn nào đầu (2) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, - Gà rừng nghĩ kế gì để hai cùng thoát nạn? - Hai em đọc đoạn 3, - Gà nghĩ mẹo là giả vờ chết để đánh lừa người thợ săn Khi người thợ săn quẳng nó xuống đám cỏ, nó vùng dậy chạy, ông ta đuổi theo tạo điều kiện cho Chồn trốn thoát - Qua chi tiết trên các em thấy phẩm - Gà rừng thông minh / Rất dũng cảm / Gà chất tốt nào Gà rừng? rừng biết liều mình vì bạn - Sau lần thoát nạn thái độ Chồn Gà - Chồn trở nên khiêm tốn rừng nào? Câu văn nào cho ta thấy điều đó? - Câu: Chồn bảo Gà rừng: “ Một trí khôn cậu còn trăm trí khôn mình” - Qua câu chuyện trên muốn khuyên ta điều gì? - Khuyên chúng ta hãy bình tĩnh gặp hoạn - Gọi em đọc câu hỏi nạn - Em chọn tên nào cho chuyện? Vì sao? - Một em đọc to câu hỏi - Tự đặt tên khác cho câu chuyện “ Chồn và Gà rừng” “ Gà rừng thông minh” Luyện đọc lại: “Con Chồn khoác lác” - Các nhóm tự phân vai đọc truyện - Các nhóm tự phân vai đọc truyện nhóm Củng cố dặn dò: - Gọi hai em đọc lại bài - Hai em dọc lại câu chuyện - Em thích nhân vật nào truyện? Vì sao? - Em thích Gà vì gà đã thông minh lại khiêm tốn và dúng cảm / -Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn nhà học bài xem trước bài - Về nhà học bài xem trước bài Toán: KIỂM TRA I/ Mục tiêu: - Kiểm tra các bảng nhân từ đến - Độ dài đường gấp khúc - Giải bài toán II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy GV viết đề lên bảng: Câu 1: Tính nhẩm: 5x2= 2x7= 5x7= 4x5= 4x6= 4x8= 5x5= 3x6= 4x9= Câu 2: Tính x + 18 5x9-6 x + 27 x – 19 Câu 3: Điền dấu >, <, = vào ô trống: 4x7 5x7 2x9 Hoạt động trò - HS làm bài vào giấy kiểm tra 4x4 4x5 5x4 5x7 x 10 Câu 4: Mỗi học sinh trồng cây hoa Hỏi học sinh trồng bao nhiêu cây hoa? Câu 5: Tính độ dài đường gấp khúc sau: -2Lop2.net (3) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa cm Giáo án L2: 09-10 cm cm cm III/ Cách cho điểm: Câu 1: điểm Câu 2: điểm Câu 3: điểm Câu 4: điểm Câu 5: điểm - Cho học sinh tự làm bài - Thu bài và chấm điểm Thứ ba ngày tháng năm 2010 Chính tả: (Nghe – Vieát) MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I/ Mục tiêu: - Nghe vieỏt chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật - Lµm ®­îc BT (2) a/b.HoÆc BT(3) a/b II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: - Ba em lên bảng, lớp viết vào nháp các từ: cuốc, lem luốc, chuộc lỗi, chuột, tuột - Gọi em lên bảng - Đọc các từ khó cho HS viết.Yêu cầu lớp viết vào tay, bạch tuộc, giấy nháp - Nhận xét các từ bạn viết - Nhận xét ghi điểm học sinh B Bài mới: Giới thiệu bài: - HS nghe, nhắc lại tựa bài Hướng dẫn tập chép: a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: -Treo bảng phụ đoạn văn Đọc mẫu đoạn văn lần -Lớp lắng nghe giáo viên đọc sau đó yêu cầu HS đọc lại -Ba em đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm hiểu bài - Sự việc gì xảy gà rừng và chồn - Gà Rừng và Chồn dạo chơi thì chúng gặp lúc dạo chơi? bác thợ săn Chúng sợ hãi trốn vào cái hang Bác thợ săn thích chí và tìm cách bắt chúng - Tìm câu nói bác thợ săn? - Có mà trốn đằng trời - Câu nói bác thợ săn đặt dấu gì? - Trong dấu ngoặc kép - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng - Lớp thực hành viết vào bảng các chữ: cánh - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS đồng, thợ săn, cuống quýt, đằng trời, b GV đọc cho học sinh chép vào vở: - Đọc thong thả bài để học sinh chép vào - Chép bài vào - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh - Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi c Chấm chữa bài: -Thu học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – - Nghe và tự sửa lỗi bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 15 bài Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1/ HS đọc yêu cầu bài tập -3Lop2.net (4) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 - HS lên bảng lớp làm bài vào - Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng: giỏ- nhỏ hẻm Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS lên bảng lớp làm bài vào - Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng Mát giọt nước hòa tiếng chim Tiếng nào riêng ngàn tiếng chung Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học bài và làm bài xem trước bài - HS làm bài trên bảng Cả lớp làm vào - HS nhận xét bài bạn 2/ HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài trên bảng Cả lớp làm vào - HS nhận xét bài bạn - HS nghe rút kinh nghiệm - Về nhà học bài và làm bài tập sách Tự nhiên xã hội: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TT) I MUÏC TIEÂU - Nêu số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống người dân địa phương mình - Mô tả số nghề nghiệp, cách sinh hoạt người dân vùng nông thôn * GDBVMT (Liên hệ): Biết MT cộng đồng: cảnh quan tự nhiên, các PTGT và các vấn đề MT sống xung quanh Có ý thức BVMT II CHUẨN BỊ: Tranh, aûnh SGK trang 45 – 47 Moät soá tranh aûnh veà caùc ngheà nghieäp (HS söu taàm) Moät soá taám gaén ghi caùc ngheà nghieäp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HSø Baøi cuõ : Cuoäc soáng xung quanh - Nêu ngành nghề miền núi và nông thôn mà em bieát? - Nhaän xeùt, tuyeân döông Bài Cuộc sống xung quanh (tiếp theo) Hoạt động 3: Vẽ tranh * Biết mô tả hình ảnh nét đẹp quê hương - GV gợi ý đề tài : chợ quê em, nhà văn hoá, … - GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương Hoạt động 4: Trò chơi: Bạn làm nghề gì? - GV phoå bieán caùch chôi: - GV goïi HS leân chôi maãu - GV tổ chức cho HS chơi Cuûng coá – Daën doø: Liên hệ GDBVMT - Daën doø HS chuaån bò baøi ngaøy hoâm sau GV nhaän xeùt tieát hoïc ATGT : Bài : Hoạt động : Thực hành qua đường * Bước : - Chia lớp thành nhiều nhóm và nêu nhiệm vụ - Một Hs đóng vai người lớn và Hs đóng vai em nhỏ cùng nắm tay thực qua đường -4Lop2.net - HS trả lời theo câu hỏi GV - HS nxeùt - HS tiến hành vẽ tranh trưng bày trước lớp - Caù nhaân HS phaùt bieåu yù kieán - HS nghe Gv phoå bieán luaät chôi - HS chôi vui veû - HS nxét tổng kết đội thắng - HS nhaän xeùt tieát hoïc HS phaân nhoùm, nhaän nhieäm vuï, tieán haønh thảo luận, phân vai, cử đại diện lên đóng vai Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt chaát vaán (5) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 * Bước : Gv nêu kết luận: Khi sang đường các em cần nắm tay - HS nghe khắc sâu kiến thức người lớn và trên vạch trắng dành cho người để đảm bảo an toàn Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - HS nghe rút kinh nghiệm -Dặn nhà học bài và làm bài xem trước bài - Về nhà học bài và làm bài tập VBT Toán: PHÉP CHIA I/ Mục tiêu: - Nhaän bieát ®­îc pheùp chia - BiÕt mèi quan hÖ gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp chia, tõ phÐp nh©n viÕt thµnh hai phÐp chia - BT caàn laøm BT 1, II/ Đồ dùng dạy học: Các mảnh bìa hình vuông III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: - Cho học sinh đọc bảng nhân 2, 3, 4, - HS lên bảng đọc bảng nhân theo yêu cầu -Nhận xét đánh giá phần bài cũ - Học sinh khác nhận xét B Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - HS nghe, nhắc lại tựa bài 2) Nhắc lại phép nhân x = Mỗi phần có ô vuông Hỏi phần có ô - HS viết: x = vuông? 3) Giới thiệu phếp chia cho 2: - Giáo viên đưa ô vuông và nêu: - Có ô vuông - ô vuông chia cho bạn thì bạn chia cho bạn Hỏi bạn có ô vuông? ô vuông - Mời em lên bảng lấy ô vuông và đưa chia - Lấy ô vuông từ đồ dùng và thực thao cho bạn ngồi bên cạnh - Giới thiệu: - Từ ví dụ trên ta có phép tính để tìm tác Chia ô vuông thành phần số ô vuông phần là: 6: = - Chỉ vào dấu: và nói: Đây là dấu chia - Phép tính này gọi là Sáu chia hai ba - Đọc phép tính trên bảng 4) Giới thiệu phếp chia cho 3: - Nêu tiếp bài toán: - Có bông hoa chia cho - Thực đồ dùng trực quan sau đó rút số bạn, bạn bông hoa Hỏi có kết là: Số bạn nhận hoa là bạn bạn nhận hoa? - Vậy bông hoa chia cho số bạn bạn bông hoa thì có bạn nhận hoa Ta có phép chia Sáu chia ba hai -Yêu cầu học sinh nhắc lại phép chia vừa lập 5) Mối quan hệ phép nhân và phép chia - Mỗi phần có ô vuông Hỏi phần có ô vuông? - Ngược lại: - Có ô vuông chia thành phần Hỏi phần có ô vuông? -5Lop2.net - Một em lên bảng viết phép tính 6: = - Có ô vuông vì: x = - Mỗi phần có 3ô vuông Phép tính đó là 6: = (6) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 - Có ô vuông chia thành các phần nhau, phần có ô vuông Hỏi chia đuợc phần thế? 3x2=6 6:2=3 6:3=2 6) Luyện tập: Bài 1: -Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp quan sát hình vẽ và nêu đề toán - Yêu cầu lớp tự làm phần còn lại bài -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh -Phép tính là: 6: = 1/ Cho phép nhân hãy viết hai phép chia theo mẫu - Quan sát và nêu: 4x2=8 8:2=4 8:4=2 - Làm các phần còn lại -Học sinh nhận xét bài bạn 2/ Một em nêu yêu cầu bài -Một học sinh lên bảng làm bài - Nhận xét và đưa mối quan hệ phép nhân và phép chia Bài 2:-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp cùng thực -Mời học sinh lên giải -Gọi học sinh khác nhận xét 7) Củng cố dặn dò: -Có thể nói phép chia là phép tính ngược phép -Đúng vì dựa vào phép nhân ta có thể lập nhân Theo em đúng hay sai? Vì sao? Nhận xét đánh giá tiết học phép chia tương ứng, ta có thể tìm kết phép chia dựa vào phép nhân - Dặn nhà học và làm bài tập -Về nhà học bài và làm bài tập Thứ tư ngày tháng năm 2010 Tập đọc: CÒ VÀ CUỐC I/ Mục tiêu: -Ngaột nghổ hụi ủuựng chỗ, đọc rành mạch toàn bài - Hiểu nội dung: Phải lao động vất vả có lĩc nhµn, sung sướng.(Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c CH SGK) II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài tập đọc III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: Gọi em lên bảng đọc bài Một trí khôn trăm -2 em lên đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung trí khôn bài đọc theo yêu cầu -Nhận xét đánh giá ghi điểm em B Bài 1) Giới thiệu bài: - HS nghe, nhắc lại tựa bài 2) Luyện đọc: a GV đọc mẫu toàn bài: Giọng Cuốc ngạc nhiên ngây thơ, giọng Cò vui vẽ - HS lắng nghe dịu dàng b Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu bài -Hướng dẫn luyện đọc từ khó - Đọc các từ: vất vả, bẩn, dập dờn, thảnh thơi, Trong bài có từ nào khó đọc? kiếm ăn, - Đọc đoạn trước lớp - HS tiếp nối đọc đoạn bài - Giải nghĩa từ: cuống quýt, đắn đo, coi thường, - HS đọc các từ chú giải bài - Tìm cách đọc luyện đọc các câu trốn đằng trời - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng số câu dài, -Em sống bụi cây đất, / nhìn lên trời câu khó ngắt thống cách đọc các câu này xanh, / thấy các anh chị trắng phau phau/ đôi -6Lop2.net (7) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 lớp - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh - Đọc đoạn nhóm - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc - Các nhóm thi đua đọc -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu em đọc bài cánh dập dờn múa, không nghĩ, / có lúc chị khó nhọc này.// - Lần lượt bạn nhóm đọc bài -Thi đọc cá nhân -Một em đọc bài, lớp đọc thầm theo - Cò lội ruộng bắt tép -Cò làm gì? - Chị bắt tép vất vả chẳng sợ bùn bắn bẩn - Khi đó cuốc hỏi Cò điều gì? hết áo trắng hay sao? - Cò nói gì với cuốc? Cò nói: “Khi làm việc, ngại gì bẩn chị.” - Vì cuốc lại hỏi cò ? - Vì ngày cuốc thấy cò bay trên trời cao, trắng phau phau trái ngược hẳn với cò bây lội bùn bắt tép - Cò trả lời cuốc nào? - Phải có lúc vất vả, lội bùn thì có thảnh - Câu trả lời cò chứa đựng lời khuyên, lời thơi bay lên trời cao - Phải chịu khó lao động thì có sung khuyên là gì? sướng 4) Luyện đọc lại: - Luyện đọc phân vai - HS đọc phân vai: người kể, cò, cuốc 5) Củng cố dặn dò: - Gọi em đọc lại bài - Một em đọc lại bài - Nhận xét đánh giá tiết học - Xem trước bài Đạo đức: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ (T2) I / Mục tiêu: Như tiết II /Chuẩn bị: Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ -Phát phiếu học tập cho học sinh - Nhận phiếu thảo luận - Yêu cầu HS đọc ý kiến - Một em đọc ý kiến 1: Chỉ cần nói lời yêu - Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình không cầu, đề nghị với người lớn tuổi đồng tình - Kết luận ý kiến 1: Sai -Lần lượt số em nêu ý kiến thái độ - Tiến hành tương tự với các ý kiến còn lại mình - Lớp lắng nghe nhận xét bạn kể + Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời - Sai đề nghị, yêu cầu vì là khách sáo - Nói lời đề nghị yêu cầu làm ta nhiều thời gian - Sai - Khi nào cần nhờ người khác việc quan trọng thì - Sai cần nói lời yêu cầu - Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch là tự tôn trọng -Đúng thân minh và tôn trọng người khác Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - Yêu cầu em lên kể lại câu chuyện chính - Lần lượt lên nói việc làm bản thân em đã biết không biết nói lơì yêu cầu đề thân biết (hoặc) không biết nói lời yêu cầu đề nghị nghị - Nhận xét việc làm HS -Lớp theo dõi nhận xét bạn nói lời yêu cầu, -7Lop2.net (8) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 - Khen em biết nói lời yêu cầu đề nghị hợp lí Khuyến khích học sinh noi gương học tập các bạn Hoạt động 3: Trò chơi “ Làm người lịch sự” - Yêu cầu lớp tham gia trò chơi - Cử người làm người quản trò - Hai đội lắng nghe quản trò nói đề nghị hành động việc làm gì đó có chứa từ thể lịch như: “xin mời, làm ơn, giúp cho, ” thì người chơi làm theo Khi câu nói không có các từ trên mà người chơi làm theo là sai -Cho lớp nhận xét trò chơi và tổng hợp kết trò chơi Củng cố dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học đề nghị có hợp lí không và bổ sung - Lớp tham gia trò chơi theo hướng dẫn giáo viên - Trọng tài theo dõi tìm người sai yêu cầu đọc bài học -Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào sống hàng ngày Tập viết: CHỮ HOA S I/ Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa S (1 dßng cỡ vừa, dßng cỡ nhỏ), ch÷ vµ c©u ứng dơng: S¸o (1 dßng cỡ vừa, dßng cỡ nhỏ) S¸o t¾m th× m­a: (3 lÇn) - Giáo dục ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II/ Chuẩn bị: Mẫu chữ hoa S đặt khung chữ Vở tập viết III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài: - HS nghe, nhắc lại tựa bài Hướng dẫn viết chữ hoa: Quan sát số nét quy trình viết chữ S - Học sinh quan sát -Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời: - Chữ S hoa cao ô li -Chữ S hoa cao ô li? - Chữ S gồm nét liền là kết hợp hai nét - Chữ S gồm nét đó là nét nào? bản: Nét cong và nét móc ngược nối liền tạo thành vòng xoắn to đầu chữ, - Dựa vào cách viết chữ L hoa hãy quan sát chữ S và cuối nét móc lượn vào - HS nhắc lại quy trình viết nêu cách viết chữ S hoa - Nhắc lại quy trình viết, vừa giảng vừa viết mẫu vào - Quan sát theo giáo viên hướng dẫn khung chữ Học sinh viết bảng - Yêu cầu viết chữ hoa S vào không trung và sau đó cho các em viết chữ S vào bảng Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu em đọc cụm từ - Sáo tắm thì mưa là thành ngữ nói kinh nghiệm dân gian, thấy chim sáo tắm thì trời có mưa Quan sát, nhận xét: - Cho học sinh quan sát nhận xét đọ cao, khoảng cách các chữ - Yêu cầu viết chữ Sáo vào bảng - Theo dõi sửa cho học sinh - Lớp theo dõi và thực viết vào không trung sau đó bảng - Đọc: Sáo tắm thì mưa - HS cùng tìm hiểu nghĩa câu ứng dụng - HS nhận xét độ cao, khoảng cách các chữ - Thực hành viết vào bảng: Sáo -8Lop2.net (9) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 Hướng dẫn viết vào : - Nêu yêu cầu viết -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh Chấm chữa bài -Chấm từ - bài học sinh - Viết vào tập viết theo yêu cầu -Nộp từ 5- em để chấm điểm -Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm Củng cố dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà hoàn thành nốt bài viết -Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước bài mới: “ Ôn chữ hoa T” Toán: BẢNG CHIA I/ Mục tiêu: - Laäp ®­îc baûng chia - Nhí ®­îc b¶ng chia - BiÕt gi¶i bµi toán có phép chia (Trong b¶ng chia 2) BT cần làm 1,2 - HS (K, G) có thể làm thêm BT3 II/ Chuẩn bị: - Các bìa có chấm tròn III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: -Gọi hai em lên bảng sửa bài tập nhà -Hai học sinh lên bảng sửa bài 2x3= 4x2=8 -Nhận xét đánh giá phần bài cũ 6: = 8:2=4 6: = 8:4=2 2.Bài mới: -Hai học sinh khác nhận xét a) Giới thiệu bài: - HS nghe, nhắc lại tựa bài -Hôm chúng ta tìm hiểu Bảng chia b) Giới thiệu phép chia từ phép nhân 2: - Nhắc lại phép nhân - Gắn bìa lên bảng bìa có chấm -Lớp quan sát em nhận xét số tròn và nêu bài toán: Mỗi bìa có chấm tròn chấm tròn bìa - Bốn bìa có chấm tròn bìa có bao nhiêu chấm tròn? - Nêu bài toán: Trên các bìa có chấm tròn, - x = bìa có chấm tròn Hỏi có bìa? - Phân tích bài toán và đại diện trả lời: -Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số bìa bài - Có tất bìa - Phép tính 4: = toán yêu cầu? - Viết bảng phép tính 4: = y/c HS đọc phép tính - Lớp đọc đồng thanh: Bốn chia hai hai - GV có thể hướng dẫn lập bảng chia dùng các - HS tự lập bảng chia - Đọc kết bảng chia bìa để lập - Học thuộc bảng chia 2: - Tự học thuộc lòng bảng chia - Tổ chức thi đọc thuộc lòng bảng chia -Cá nhân thi đọc, các tổ thi đọc, các bàn thi đọc - Yêu cầu lớp đọc đồng và đọc thuộc lòng với bảng chia - Đọc đồng bảng chi c) Luyện tập: Bài 1: -Nêu bài tập 1/ Một học sinh nêu yêu cầu bài -Yêu cầu học sinh nêu miệng - Lần lượt em nêu miệng kết điền để có bảng chia -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá -Hai học sinh nhận xét bài bạn -9Lop2.net (10) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 Bài 2: -Yêu cầu nêu đề bài -Yêu cầu lớp thực vào -Mời học sinh lên giải -Gọi em khác nhận xét bài bạn +Nhận xét 2/ Một học sinh nêu bài tập - Một em lên bảng giải bài Bài giải: Mỗi bạn nhận số kẹo là: 12: = ( cái kẹo ) Đ/ S: cái kẹo -Học sinh khác nhận xét bài bạn 3/ Một em đọc đề bài 3, lớp đọc thầm -HS K, G làm vào -Một học sinh lên bảng giải bài - Hai em ngồi cạnh đổi chéo cho nhau, nghe giáo viên đọc chữa bài Bài - HS (K, G) có thể làm thêm - Gọi học sinh đọc bài -Yêu cầu đọc thầm và tìm cách giải -Mời học sinh lên bảng giải -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét d) Củng cố dặn dò: -Yêu cầu hai em đọc bảng chia - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập - HS đọc bảng chia - HS nghe rút kinh nghiệm - Về nhà học bài và làm bài tập Thứ năm ngày tháng năm 2010 Chính tả: (Nghe viết) CÒ VÀ CUỐC I/ Mục tiêu: - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật - Lµm ®­îc BT (2) a/b.HoÆc BT(3) a/b II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Giới thiệu bài: - HS nghe, nhắc lại tựa bài 2) Hướng dẫn nghe viết: a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: GV đọc bài chính tả lần - HS đọc lại - Cuốc hỏi cò điều gì? - Chị bắt tép vất vả chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng hay sao? - Cò trả lời cuốc sao? - Cò nói: “Khi làm việc, ngại gì bẩn chị.” b Hướng dẫn học sinh nhận xét: - Đọc các câu nói cò và cuốc? -Một em đọc - Câu nói cò và cuốc đặt sau dấu nào? - Dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng - Cuối câu nói cò và cuốc ghi dấu gì? - Dấu hỏi - Yêu cầu lớp viết bảng các từ khó vừa nêu - Ruộng, hỏi, vất vả, bắn bẩn c GV đọc học sinh viết vào - Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài -Nghe giáo viên đọc để viết vào Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu em đọc đề 1/ Một em đọc yêu cầu đề bài - Chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm em - Thảo luận làm vào tờ giấy: riêng: riêng chung, - Phát cho nhóm tờ giấy lớp và bút riêng; giêng: tháng giêng, giêng hai; dơi: dơi ; rơi: đánh rơi ; dạ: vâng rẻ: rẻ tiền, rẻ - Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài vào tờ giấy rúng, mở: mở cửa, mở khoá ; mỡ: mỡ lợn, rán - Gọi đại diện các nhóm đọc các từ tìm mỡ, - Mời nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét và ghi điểm học sinh - Các nhóm khác nhận xét bài nhóm bạn - 10 Lop2.net (11) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 Bài 2: - Gọi em đọc yêu cầu bài HS làm bài vào - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Củng cố dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học bài và làm bài xem trước bài 2/ Một em đọc yêu cầu - HS làm bài bảng - Lớp nhận xét sửa bài - HS nghe rút kinh nghiệm - Về nhà học bài và làm bài tập VBT Toán: MỘT PHẦN HAI I/ Mục tiêu: - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần hai”, biết đọc, viết 1/2 - Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần - BT caàn laøm 1, HS (K, G) có thể làm thêm BT2 II/ Chuẩn bị: - Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác giống hình vẽ SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: - HS đọc bảng chia - HS đọc bảng chia -Nhận xét đánh giá bài học sinh -Hai học sinh khác nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS nghe, nhắc lại tựa bài b) Giới thiệu phần hai: - Cho HS quan sát hình vuông hình vẽ - Quan sát các thao tác giáo viên, phân tích sách sau đó dùng kéo cắt hình vuông thành hai bài toán, sau đó nhắc lại phần và giới thiệu: “ Có hình vuông - Còn lại phần hai hình vuông chia thành phần nhau, lấy phần, còn lại phần hai hình vuông” “Có hình tròn chia thành phần nhau, lấy - Còn lại phần hai hình tròn phần, còn lại phần hai hình tròn” Trong toán học để thể phần hai hình tròn phần hai hình vuông người ta dùng số “ Một phần hai” - Lắng nghe giáo viên giảng bài và nhắc lại 1 - Viết là: phần hai còn gọi là nửa đọc và viết số 2 c)Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập 1/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm tìm hiểu - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài, sau đó - Đã tô màu hình nào? gọi học sinh phát biểu ý kiến - Nhận xét và ghi điểm học sinh -Lớp thực vào - Các hình đã tô màu hình là A, C, D -Học sinh khác nhận xét bài bạn Bài 2: HS (K, G) có thể làm thêm 2/ Hình nào có số ô vuông tô màu? -Yêu cầu HS nêu đề bài - Các hình có phần hai số ô vuông tô màu - Yêu cầu lớp tự làm bài vào là hình A, C - Gọi em lên bảng làm bài - Vì em biết hình A có phần hai số ô - Vì hình A có tất ô vuông và đã tô màu ô vuông vuông tô màu? - Nhận xét ghi điểm HS 3/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm tìm hiểu - 11 Lop2.net (12) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 Bài -Gọi em nêu đề bài - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và làm bài -Giáo viên nhận xét đánh giá - Hình nào đã khoanh vào phần hai số cá? - Hình b đã khoanh vào phần hai số cá - Lớp nhận xét sửa bài d) Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập - HS nghe rút kinh nghiệm -Về nhà học bài và làm bài tập Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I/ Mục tiêu: - Nhận biết đúng tên số loài chim vẽ tranh (BT1); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trèng thµnh ng÷ (BT2) - Đặt đúng daỏu chaỏm vaứ daỏu phaồy thớch hụùp moọt ủoaùn vaờn (BT3) - GDMT: Các loài chim tồn môi trường thiên nhiên thật phong phú, đa dạng, đó có nhiều loài chim quý cần người bảo vệ (KTGTND) II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh hoạ các loài chim bài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - Gọi em lên bảng hỏi đáp theo mẫu - Từng cặp thực hỏi đáp theo mẫu câu: “ đâu?” - Nhận xét đánh giá ghi điểm học sinh B Bài mới: Giới thiệu bài: - HS nghe, nhắc lại tựa bài Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: - Treo tranh minh hoạ và giới thiệu: Đây 1/ Quan sát tranh minh hoạ là các loài chim thường có Việt Nam.Các em hãy quan sát và dùng thẻ từ để gắn tên cho - em lên bảng gắn thẻ từ chim chụp hình - chào mào; chim sẻ; cò; đại bàng; vẹt; 6.sáo sậu; cú mèo - Yêu cầu lớp suy nghĩ và làm bài cá nhân - Gọi em lên bảng hình minh hoạ loài -Một em lên hình và đọc tên các loài chim - Nhận xét bổ sung bài bạn chim và gọi tên - Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn Bài tập 2: -GV gắn các băng giấy có ghi nội dung 2/ Lớp chia thành nhóm thảo luận bài tập lên bảng Cho HS thảo luận nhóm Sau đó phút lên bảng gắn đúng tên các loài chim vào các câu - Đại diện nhóm xong trước lên gắn từ a quạ ; b cú ; c cắt ; d vẹt ; e khướu thành ngữ, tục ngữ - Gọi HS nhận xét và chữa bài - Một em lên bảng chữa bài - Yêu cầu HS đọc các câu tục ngữ HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - Nhận xét ghi điểm học sinh - Lớp lắng nghe và nhận xét 3/ Điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp sau đó Bài tập 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? chép lại đoạn văn - Treo bảng phụ, gọi HS đọc đoạn văn Một em đọc bài, lớp đọc thầm theo -Yêu cầu HS lên bảng làm -Lớp tiến hành làm bài - Yêu cầu lớp thực hành vào -1em lên bảng thực - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn - Khi nào ta dùng dấu chấm? Sau dấu chấm chữ cái - HS đọc lại đoạn văn vừa hoàn thành - Hết câu phải dùng dấu chấm Chữ cái đầu đầu câu viết nào? câu phải viết hoa - Nhận xét ghi điểm học sinh Củng cố dặn dò: - HS nghe rút kinh nghiệm - 12 Lop2.net (13) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học bài xem trước bài -Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại Thuû coâng: gÊp, c¾t, d¸n phong b× (tiÕt2) I Môc tiªu: KiÕn thøc: Häc sinh gÊp, c¾t, d¸n phong b× Kỹ năng: Học sinh có kỹ gấp, cắt, dán phong bì đúng và đẹp GD h/s yªu thÝch m«n häc, yªu quý s¶n phÈm m×nh lµm II §å dïng d¹y häc: - GV: Phong b× mÉu - HS : GiÊy A4, kÐo, hå d¸n III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học H¸t ổn định tổ chức: (1’) - Gồm ba bước: KiÓm tra bµi cò :(1-2’) Bước 1: Gấp phong bì - Nêu lại các bước gấp, cắt, dán phong bì Bước 2: Cắt phong bì - NhËn xÐt Bước 3: Dán phong bì Bµi míi: (30’) a Giíi thiÖu bµi: - Nh¾c l¹i - Ghi ®Çu bµi: - Bước 1: Gấp phong bì - Bước 2: Cắt phong bì - Bước 3: Dán phong bì b HD thùc hµnh - YC nhắc lại các bước gấp, cắt, dán phong bì - C¸c nhãm thùc hµnh gÊp, c¾t, d¸n phong - Chia nhóm: Nhóm đôi b× c §¸nh gi¸ s¶n phÈm: - Tr×nh bµy s¶n phÈm - Nếp gấp phẳng, dán phẳng, đẹp - Chọn sản phẩm đẹp tuyên dương Cñng cè – dÆn dß: (2’) - NhËn xÐt tiÕt häc - ChuÈn bÞ giÊy thñ c«ng bµi sau gÊp, c¾t trang trÝ phong b× Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Tập làm văn: ĐÁP LỜI XIN LỖI TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I/ Mục tiêu: - Biết đáp lời xin lỗi tình giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) - Tập xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý (BT3) II/ Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài tập Chép sẵn bài tập lên bảng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài: - HS nghe, nhắc lại tựa bài Hướng dẫn làm bài tập: Bài -Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi: 1/ Quan sát tranh - Bức tranh minh hoạ điều gì? - Một bạn vô tình làm rơi sách bạn ngồi bên cạnh - Khi đánh rơi sách bạn học sinh đã nói gì? - Xin lỗi Tớ vô ý quá! - 13 Lop2.net (14) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 - Lúc đó bạn có sách bị rơi nói nào? - Gọi hai em lên đóng vai thể lại tình này Bài 2: - Treo tờ giấy đã viết sẵn các tình - Gọi cặp lên thực hành - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Có thể cho nhiều em nói - GV nhận xét và ghi điểm - Tương tự với các tình còn lại Bài 3: -Treo bảng phụ và yêu cầu em đọc - Đoạn văn tả loài chim gì? - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Mời số em đọc bài làm mình trước lớp - Lắng nghe nhận xét ghi điểm học sinh - Bạn nói: Không - Hai em thực đóng vai diến lại tình bài Lớp theo dõi 2/ Một em đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc theo cặp -Tình a: - HS1: Xin lỗi cho tớ trước chút -HS2: - Bạn tự nhiên / Mời bạn / Mời bạn lên trước 3/ Một em nêu yêu cầu bài tập - Là loài chim gáy - Thực hành tự viết bài vào - Một số em đọc trước lớp Sắp xếp theo thứ tự: b - d - a - c: Một chú chim gáy sà xuống ruộng vừa gặt Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên gốc rạ Cổ chú điểm đốm cườm trắng đẹp Thỉnh thoáng chú cất tiếng gáy “cúc cù cu”, làm cho cánh đống quê thêm yên ả -Lớp viết bài vào Củng cố dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn viết đoạn văn vào chuẩn bị tốt cho tiết -Về nhà học bài chép đoạn văn tả loài chim vào và chuẩn bị cho tiết sau sau Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Thuéc b¶ng chia - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia (trong b¶ng chia 2) - Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành hai phần - BT caàn laøm 1,2,3,5 HS (K, G) có thể làm thêm BT4 II/ Chuẩn bị: - Viết sẵn bài tập lên bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: - HS đọc bảng chia - HS đọc bảng chia -Nhận xét đánh giá bài học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS nghe, nhắc lại tựa bài b) Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập1 1/ Một em đọc đề bài - Mời em lên bảng làm bài - em lên bảng làm bài Lớp làm vào - Yêu cầu lớp làm vào - Thi đọc thuộc lòng bảng chia - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng chia - Nhận xét bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2:-Yêu cầu HS nêu đề bài 2/ Một em đọc đề bài - Gọi em lên làm bài trên bảng - em lên bảng, em làm phép tính - Yêu cầu lớp làm vào nhân và phép tính chia theo đúng cặp - Yêu cầu lớp nhận xét bài các bạn trên bảng -Lớp thực tính vào - Nhận xét và ghi điểm học sinh - Lớp lắng nghe và nhận xét Bài -Gọi HS nêu yêu cầu bài 3/ HS đọc đề bài - 14 Lop2.net (15) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 - Yêu cầu lớp làm bài vào - Gọi em lên bảng thực - Yêu cầu lớp nhận xét bài trên bảng Bài 4: HS (K, G) có thể làm thêm -Gọi em nêu yêu cầu bài - Yêu cầu em lên bảng thực - Yêu cầu lớp làm bài vào - Yêu cầu lớp nhận xét bài trên bảng Bài -Yc quan sát hình vẽ và cho biết hình nào có phần hai số chim bay - Yêu cầu em lên bảng thực - Yêu cầu lớp làm bài vào - Yêu cầu lớp nhận xét bài trên bảng c) Củng cố dặn dò: -Yêu cầu nêu cách tính phần hai số - Nhận xét đánh giá tiết học - Lớp làm vào vở, em lên bảng làm bài Bài giải: Số lá cờ tổ nhận là: 18: = ( llá cờ ) Đáp số: lá cờ 4/ Một em đọc đề bài - Một em khác lên bảng giải bài: - Học sinh khác nhận xét bài bạn 5/ Quan sát hình và nêu: Hình a, và c có phần hai số chim bay -Cả lớp làm vào vào bài tập -Một học sinh lên bảng làm bài - Lớp nhận xét bài làm bạn -Hai học sinh nhắc lại cách tính phần hai số Kể chuyện: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I/ Mục tiêu: - Biết đặt tên cho đoạn truyện (BT1) - Kể lại đoạn cđa câu chuyện (BT2) - HS khaù, gioûi bieát keå l¹i toµn bé caâu chuyeän (BT3) II / Chuẩn bị: - Bảng gợi ý tóm tắt đoạn câu chuyện III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A/ Bài cũ : -Gọi em lên bảng nối tiếp kể lại câu - em lên kể lại câu chuyện “Chim sơn ca và bông chuyện “Chim sơn ca và bông cúc trắng” cúc trắng” - Nhận xét ghi điểm học sinh - Lớp nhận xét B/ Bài Giới thiệu bài: - HS nghe, nhắc lại tựa bài Hướng dẫn kể chuyện a Đặt tên cho đoạn chuyện - Hãy đặt tên cho đoạn truyện - Gọi em đọc yêu cầu bài tập “ Một trí khôn trăm trí khôn” - Bài cho ta mẫu nào? - Mẫu: - Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo - Đoạn 2: Trí khôn Chồn -Vậy theo em tên đoạn truyện phải thể - Tên đoạn truyện phải thể nội điều gì? dung đoạn truyện đó - Hãy suy nghĩ và đặt tên khác cho đoạn mà - Chú Chồn hợm hĩnh / Gà rừng khiêm tốn gặp thể nội dung câu truyện này Chồn kiêu căng / Một trí khôn gặp trăm trí - Yêu cầu HS chia thành nhóm Mỗi nhóm em khôn, cùng đọc lại truyện và thảo luận với để đặt - Lớp chia nhóm thảo luận tìm tên cho đoạn - Một số em nêu trước lớp tên cho các đoạn truyện - Gọi các nhóm trình bày ý kiến - Ví dụ: - Đ2: Trí khôn Chồn / Chồn bị trí - Sau lần HS phát biểu ý kiến GV cho khôn, lớp nhận xét đánh giá xem tên gọi đó có phù Đ3 Trí khôn Gà rừng / gà và Chồn thoát hiểm hợp hay không sao? / Một trí khôn trăm trí khôn, - 15 Lop2.net (16) Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L2: 09-10 Đ4: Gà rừng gặp lại Chồn / Sau thoát nạn, b Kể lại đoạn truyện: Bước 1: Kể nhóm - Chia nhóm HS yêu cầu kể lại nội dung đoạn truyện nhóm Bước 2: Kể trước lớp - Gọi nhóm kể lại nội dung đoạn và các nhóm khác nhận xét bổ sung nhóm bạn có - Chú ý học sinh kể Gv có thể gợi ý học sinh lúng túng -Hãy kể lại đoạn -Hãy kể lại đoạn -Hãy kể lại đoạn Bước 2: Kể lại toàn câu chuyện - Mời em kể nối tiếp toàn câu chuyện - Chia lớp thành các nhóm nhóm kể theo hình thức phân vai - GV nhận xét tuyên dương nhóm kể tốt - Gọi em khá kể lại toàn câu chuyện Củng cố dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe - Lớp chia thành các nhóm nhỏ - Các nhóm tập kể nhóm - Các nhóm tiếp nối kể em đoạn - Kể theo gợi ý - Một em kể lại đoạn - Một em kể lại đoạn - Lớp nhận xét, bình chọn - HS kể nối câu chuyện lần - Lớp chia thành các nhóm nhỏ ( nhóm có người ) - Phân vai: Người dẫn chuyện, Gà rừng, Chồn Người săn kể lại câu chuyện - Một em kể lại câu chuyện, lớp nghe nhận xét - HS nghe rút kinh nghiệm -Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe - 16 Lop2.net (17)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan