Dấu chấm lửng Được dùng ở giữa câu, cuối câu hay đầu câu để biểu thị một mục đích của người viết như: tỏ ý chưa liệt kê hết, thể hiện lời nói ngập ngừng hay ngắt quãng, biểu thị chỗ ngắt[r]
(1)Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 Tuần 15 NGỮ VĂN – BÀI 15 Kết cần đạt - Qua hai bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" và "Đập đá Côn Lôn" cảm nhận khí phách kiên cường các chiến sĩ yêu nước đầu kỉ XX và sức lôi giọng thơ hào hùng, hình ảnh thơ mạnh mẽ, khoáng đạt - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức dấu câu; nhận và biết cách chữa các lỗi thường gặp dấu câu - Giúp học sinh đánh giá kiến thức đã thu nhận từ vựng và ngữ pháp đã học kì I Ngày soạn: 19/11/2010 Ngày dạy: 22/11/2010 Dạy lớp: 8B Tiết 57 Văn bản: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Phan Bội Châu Mục tiêu Giúp học sinh: a) Về kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp chí sĩ yêu nước đầu kỉ XX, người mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù hoàn cảnh nào giữ phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không dời đổi vào nghiệp giải phóng dân tộc b) Về kỹ năng: Hiểu sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khí hào hùng các tác giả c) Về thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu kính nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu Chuẩn bị GV và HS a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV- soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học và làm bài cũ; đọc và trả lời các câu hỏi phần Đọc – Hiểu văn Tiến trình bài dạy * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp 8B: ……/17 - Lớp phó học tập báo cáo việc học bài và chuẩn bị bài các bạn a) Kiểm tra bài cũ: Miệng (5 phút) * Câu hỏi: Hãy đọc thuộc lòng bài thơ đoạn thơ viết quê hương Sơn La? Tại em lại chọn bài thơ, đoạn thơ đó? * Đáp án – Biểu điểm: Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 43 (2) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 - Học sinh đọc thuộc lòng diễn bài thơ, đoạn thơ đã lựa chọn (5 điểm) - Giải thích lí lựa chọn cách rõ ràng, sâu sắc phương diện nghệ thuật, nội dung bài thơ hay đoạn thơ đó (5 điểm) b) Dạy nội dung bài * Đặt vấn đề vào bài mới: Phan Bội Châu là chí sĩ yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX Văn thơ ông là lời tự bạch người anh hùng tràn đầy nhiệt huyết, sẵn sàng xả thân vì nước, người mang chí lớn, khát vọng cứu nước, cứu dân dù hoàn cảnh nào giữ phong thái ung dung, khí phách hiên ngang Hôm nay, qua bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" cô giúp các em phần nào thấy phong thái khí phách đó (GV ghi tên bài dạy) I Đọc và tìm hiểu chung (9 phút) Giới thiệu tác giả, tác phẩm HS: Đọc phần chú thích SGK (tr - 146) ?Tb: Hãy nêu hiểu biết em đời và nghiệp tác giả Phan Bội Châu? HS: trả lời GV: Bổ sung thêm: Ông là nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn dân tộc ta vòng 25 năm đầu kỉ XX Vốn xuất thân là nhà nho, mang cốt cách nho gia, có dáng dấp người nghĩa khí, bậc hào kiệt trượng phu "phú quí bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất" (giàu sang không thể làm cho mê đắm, nghèo khó không thể làm cho thay lòng đổi dạ, uy vũ không thể làm cho khuất phục) Nhưng ông đã vượt xa khỏi mớ giáo lí thánh hiền xưa để tiếp cận tư tưởng dân chủ, dân quyền Ông đau đớn, xót xa cho đồng bào chịu cảnh lầm than nô lệ, say sưa cổ động tân đất nước, cải cách xã hội, ông nuôi khát vọng xoay chuyển càn khôn, đánh đuổi giặc thù Với lí tưởng đó, ông lao vào đấu tranh mới, bất chấp gian khổ, hi sinh, chí phải đối diện với cái chết, không sờn lòng nản chí: "Nếu chết xong hay – Còn ta, ta lại tính cho mày" Ông xuất dương sang Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan để mưu đồ nghiệp cứu nước - Phan Bội Châu là nhà văn, nhà thơ lớn, có nghiệp sáng tác khá đồ sộ, tác phẩm ông bao gồm nhiều thể loại, tất thể lòng yêu nước, thương dân tha thiết, khát vọng độc lập, tự và ý chí chiến đấu bền bỉ, kiên cường * Phan Bội Châu (1867 - 1940) tên thuở nhỏ là Phan Văn San, hiệu Sào Nam Quê Nam Đàn, Nghệ An Ông là nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn dân tộc ta đầu kỉ XX Đồng thời ông là nhà văn, nhà thơ lớn có nghiệp sáng tác đồ sộ thể lòng yêu nước thương dân tha thiết, khát vọng độc lập, tự và ý chí chiến đấu bền bỉ, kiên cường ?Tb: Bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" sáng tác hoàn cảnh nào? 44 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (3) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 - HS trả lời, GV bổ sung thêm GV: Phan Bội Châu đã bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt từ năm 1912, cho nên ông bị bọn quân phiệt Quảng Đông bắt giam và biết chúng có ý định trao trả cho Pháp ông nghĩ mình khó có thể thoát chết Bởi thế, từ ngày đầu vào ngục (đầu năm 1914) Phan Bội Châu đã viết "Ngục trung thư" nhằm để lại thư tuyệt mệnh tâm huyết cho đồng bào, đồng chí Bài thơ này bộc lộ cảm xúc ông ngày đầu vào ngục, Phan Bội Châu nói là làm để "tự an ủi mình", và kể lại làm xong, ông đã "ngâm nga lớn tiếng cười, vang động bốn vách, không biết thân mình nhốt ngục" Qua dòng cảm xúc đó, ta có thể cảm nhận hình ảnh tuyệt đẹp tư người cách mạng lúc sa cơ, rơi vào vòng tù ngục * "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" là bài thơ Nôm nằm tập "Ngục trung thư" sáng tác đầu năm 1914, tác giả bị bọn quân phiệt Quảng Đông bắt giam Đọc GV: Nêu yêu cầu đọc: đây là bài thơ Đường luật mang khí phách và phong thái Phan Bội Châu nên cần chú ý đọc diễn cảm phù hợp với khí ngang tàng,giọng điệu hào hứng bài thơ Riêng cặp câu 3,4 cần đọc với giọng thống thiết - GV đọc lần và gọi HS đọc lại toàn bài thơ - GV nhận xét cách đọc học sinh ?Y: Giải thích nghĩa từ: hào kiệt, phong lưu, bủa tay? - HS dựa vào chú thích (1,2,5) để trả lời ?Giỏi: Bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" sáng tác theo thể thơ nào? Hãy nhắc lại đặc điểm thể thơ đó? - Bài thơ sáng tác theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Mỗi bài gồm câu, câu chữ, thường gieo vần các tiếng cuối câu 1,2,4,6,8 Bài thơ có bố trí điệu hài hòa theo luật: tam ngũ nhị tứ lục phân minh Trong bài thơ thuộc thể này có hai cặp câu sử dụng nghệ thuật đối chỉnh là: cặp câu thực và luận Bố cục bài thơ gồm phần: đề, thực, luận, kết; có chia làm hai phần: câu đầu, câu cuối ?Tb: Căn vào đặc trưng thể thơ, nội dung toàn bài hãy cho biết bài thơ chia làm phần? - Bài thơ có bố cục phần: câu đề, câu thực, câu luận, câu kết GV: Để giúp các em thấy bút pháp nghệ thuật đặc sắc và nội dung bài thơ, ta phân tích theo bố cục trên II Phân tích (20 phút) Hai câu đề: Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 45 (4) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 HS: Đọc hai câu đề Vẫn là hào kiệt, phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy tù GV: Trong thơ thất ngôn bát cú Đường luật phần đề gồm hai câu: câu gọi là câu phá đề, câu là câu thừa đề ?Kh: Quan sát hai câu đề, em thấy hình thức câu thơ phá đề có gì đặc biệt? Tác dụng nó? - Câu phá đề có hai vế tiểu đối cùng với điệp ngữ "vẫn" điệp lại hai lần làm cho giọng thơ rắn rỏi, mạnh mẽ khẳng định tâm "hào kiệt" và "phong lưu" ?Kh: Đọc lại chú thích (1,2) và phân tích cặp câu và để thấy rõ khí phách và phong thái nhà chí sĩ rơi vào vòng tù ngục? - Hai câu thơ là lời tuyên ngôn khẳng định tư làm người Phan Bội Châu Ông tự nhận mình là hào kiệt, phong lưu vì "chạy mỏi chân" nên tạm nghỉ ngơi lại "nhà tù" Cụ Phan là đấng anh hùng Điệp từ "vẫn" nhắc lại hai lần dẫn dắt hai danh từ gốc Hán "hào kiệt, phong lưu" nhấn mạnh lĩnh không lay chuyển, trước sau người anh hùng Nó phủ nhận hoàn toàn cảnh ngộ cay đắng Phan Bội Châu: bị rơi vào vòng tù ngục mà người chủ động nghỉ ngơi để lại tiếp tục bước trên đường cứu nước * Phong thái đoàng hoàng, tự tin, vừa ngang tàng bất khuất, vừa hào hoa tài tử GV: Hai câu thơ thể phong thái thật đường hoàng, tự tin, thật ung dung, thản, vừa ngang tàng bất khuất, lại vừa hào hoa tài tử Bị rơi vào vòng tù ngục mà người chủ động nghỉ chân nơi nào đó trên đoạn đường buôn tẩu dài dặc Mà thực chất không phải vậy, chính tác giả đã kể lại mình bị áp giải "nào xiềng tay,nào trói chặt" vào ngục lại bị giam "chung chỗ với bọn tù xử tử" đâu có đãi khách! Nhưng người anh hùng không chịu cúi đầu khuất phục hoàn cảnh, chịu hoàn cảnh đè bẹp mình, họ đứng cao cùm kẹp, đày đọa kẻ thù, cảm thấy mình hoàn toàn tự do, thản mặt tinh thần Cho nên nói biến cố hiểm nghèo có quan hệ đến sống chết mình mà Phan Bội Châu có giọng vui đùa Đây là giọng điệu quen thuộc lối thơ khí khá phổ biến văn thơ truyền thống dân tộc ta Chuyển: Hai câu đề đúng là tuyên ngôn nhân cách, lĩnh vừa ung dung tự vừa hóm hỉnh lạc quan Từ đó, người chiến sĩ biến bị động thành chủ động, biến thân xác tự thành tự tinh thần để tự động viên mình giữ vững lí tưởng, suy ngẫm đời Hai câu thực: Đã khách không nhà/ bốn bể, Lại người có tội/ năm châu 46 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (5) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 ?Tb: Đọc hai câu thực, em thấy giọng điệu hai câu này có gì thay đổi so với hai câu đề? Vì sao? - Hai câu thực âm hưởng có phần chùng xuống, giọng điệu trầm thống diễn tả nỗi đau cố nén, khác hẳn giọng cười cợt đùa vui hai câu đề Với hai câu thực Phan Bội Châu tự nói đời buôn ba chiến đấu mình, đời đầy giông tố sóng gió và đầy bất trắc ?Kh: Em có nhận xét nào việc sử dụng biện pháp nghệ thuật hai câu thơ thực? - Tác giả sử dụng nghệ thuật đối xứng khá chặt chẽ (đối ý, đối lời) "Đã khách – lại người; không nhà bốn bể - có tội năm châu" Từng cặp từ ngữ đối nhau, ý đối nhau, hài hòa, vẽ lại hình ảnh người trải qua đời lưu ly chìm nổi, đáng tự hào, ngang tàng, có tầm vóc lớn lao phi thường GV: Từ năm 1905 bị bắt là gần 10 năm lưu lạc Phan Bội Châu Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, 10 năm không mái ấm gia đình, cực khổ vật chất, cay đắng tinh thần, Phan Bội Châu nếm trải nhiêu! Thêm vào đó còn săn đuổi kẻ thù, dù đâu, ông là đối tượng truy bắt thực dân Pháp là đã đội trên đầu án tử hình ?Kh: Lời tâm đây có ý nghĩa nào? Có phải Phan Bội Châu than thân không? - Đây không phải là lời than thân Một người đã coi thường hiểm nguy, từ lúc dấn thân vào đường hoạt động cách mạng đã tự nguyện gắn đời mình với tồn vong đất nước Phan Bội Châu "non sông đã chết sống thêm nhục" (Lưu biệt nước ngoài) thì đâu cần than cho số phận cá nhân mình Tình cảnh dân tộc nước lúc này nào có khác gì! Gắn liền sóng gió đời riêng với tình cảnh chung đất nươc, nhân dân, câu thơ giúp ta cảm nhận đầy đủ tâmd vóc lớn lao phi thường Phan Bội Châu – người tù yêu nước Đó là nỗi đau lớn lai tâm hồn bậc anh hùng * Tầm vóc lớn lao, phi thường người tù yêu nước Hai câu luận: HS: Đọc hai câu luận Bủa tay/ ôm chặt/ bồ kinh tế, Mở miệng/ cười tan/ oán thù ?Kh: Hai câu thơ này tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? - Nghệ thuật đối (đối ý, đối lời): "Bủa tay – mở miệng; ôm chặt – cười tan; bồ kinh tế - oán thù" và dùng lối nói khoa trương tạo nên hình tượng nghệ thuật gây ấn tượng mạnh, kích thích cảm xúc người đọc, có sức truyền cảm lớn ?Giỏi: Hãy phân tích hai câu luận để thấy tác dụng các biện pháp nghệ thuật việc biểu hình ảnh người anh hùng hào kiệt? Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 47 (6) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 - Hai câu luận là khí người anh hùng, hào kiệt cho dù có tình trạng bi kịch đến mức độ nào thì chí khí không dời đổi, lòng theo đuổi nghiệp cứu nước, cứu đời "Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế", có thể ngạo nghễ cười trước thủ đoạn khủng bố tàn bạo kẻ thù "cười tan oán thù" * Hình ảnh người anh hùng mang chí lớn, cứu dân, cứu nước dù tù tự tin vào sức mình, tin vào nghiệp cách mạng Câu thơ là kết tinh cao độ cảm xúc lãng mạn hào hùng tác giả ?Kh: Em nhận xét gì tác dụng nghệ thuật đối hai cặp câu thực, luận? - Ở hai câu thực và hai câu luận là câu thơ đối góp phần tạo nên âm hưởng hào hùng, lãng mạn kiểu anh hùng ca Các cặp từ đối: "bốn biển – năm châu; bủa tay – mở miệng; bồ kinh tế - oán thù" khắc họa rõ nét tầm vóc nhân vật trữ tình, càng sau càng lớn lao, kì vĩ, mạnh mẽ, phi thường phù hợp giọng điệu lãng mạn hào hùng toàn bài thơ Hai câu kết: HS: Đọc hai câu kết Thân còn,/ còn nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu ?Tb: Nêu nhận xét em âm điệu và cách dùng từ ngữ hai câu kết? - Hai câu kết âm điệu có chút lắng lại để soi rọi, tiếp tục suy ngẫm cảnh ngộ có nét gân guốc, bướng bỉnh muốn thách thức tất ?Kh: Hai câu cuối là kết tinh tư tưởng toàn bài thơ Em cảm nhận điều gì từ hai câu thơ ấy? - Hai câu kết khẳng định niềm tin sáng chói qua hai vế tiểu đối "Thân còn,/ còn nghiệp", chữ "còn" điệp lại hai lần câu thơ buộc người đọc phải ngắt nhịp cách mạnh mẽ làm cho lời nói trở nên dõng dạc, dứt khoát làm cho ý thơ nhấn mạnh: đường cách mạng cứu nước, cứu dân là đường vinh quang chính nghĩa, người cách mạng còn sống còn chiến đấu, còn tin tưởng vào nghiệp cứu nước mình đã lựa chọn Câu thứ nói lên chấp nhận, thách thức, tinh thần coi thường hiểm nguy, gian truân Từ đó ta thấy hai câu kết có nhiệm vụ kết tinh lại toàn tư tưởng bài thơ, khẳng định tư hiên ngang người đứng cao cái chết, khẳng định ý chí thép gang mà kẻ thù không thể nào bẻ gãy Con người còn sống là còn chiến đấu, còn tin tưởng vào nghiệp chính nghĩa mình, vì thé mà không sợ bất kì thử thách gian nan nào * Khẳng định tư hiên ngang người đứng cao cái chết và ý chí thép gang mà kẻ thù không thể nào bẻ gãy GV: Hai câu kết chứa đựng vần thơ mang tính hướng nội, nó vang lên lời tự động viên khích lệ người tù cách mạng Hai câu kết đăng đối hài hòa với hai câu đề góp phần nhấn mạnh, nâng cao chủ đề bài thơ Nó thẳng băng, trực diện, sáng tỏ vừa đóng khung lại chân dung người tinh thần mà Phan Bội Châu tự họa,vừa mở dự báo bao khó khăn, nguy hiểm chờ phía trước 48 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (7) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 III Tổng kết, ghi nhớ (4 phút) ?Kh: Qua phân tích em hãy nét đặc sắc nghệ thuật, nội dung bài thơ? - Nghệ thuật: Bằng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, ngôn ngữ trang trọng, giọng điệu hào hùng có sức lôi mạnh mẽ Dùng nghệ thuật nói quá, đối, điệp ngữ đặc sắc - Nội dung: Bài thơ thể phong thái ung dung, đường hoàng, khí phách kiên cường bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt nhà hcis sĩ yêu nước Phan Bội Châu HS: Đọc * Ghi nhớ SGK (tr - 148) IV Luyện tập (2 phút) HS: Đọc phần đọc thêm SGK (tr - 148) c) Củng cố, luyện tập (2 phút) H: Bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" sáng tác theo thể thơ nào? Hãy nhắc lại đặc điểm thể thơ đó? - Bài thơ sáng tác theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Mỗi bài gồm câu, câu chữ, thường gieo vần các tiếng cuối câu 1,2,4,6,8 Bài thơ có bố trí điệu hài hòa theo luật: tam ngũ nhị tứ lục phân minh Trong bài thơ thuộc thể này có hai cặp câu sử dụng nghệ thuật đối chỉnh là: cặp câu thực và luận Bố cục bài thơ gồm phần: đề, thực, luận, kết; có chia làm hai phần: câu đầu, câu cuối d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2 phút) - Học thuộc lòng và phân tích lại bài thơ, học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập phần luyện tập SGK (148) - Đọc và trả lời các câu hỏi phần Đọc – Hiểu văn bản: Đập đá Côn Lôn ================================================= Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 49 (8) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 21/11/2010 Ngày dạy: 24/11/2010 Dạy lớp: 8B Tiết 58 Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Phan Châu Trinh Mục tiêu Giúp học sinh: a) Về kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh,người mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù hoàn cảnh nào giữ phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không dời đổi vào nghiệp giải phóng dân tộc b) Về kỹ năng: Hiểu sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khí hào hùng tác giả c) Về thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu kính nhà chí sĩ yêu nước Chuẩn bị Gv và HS a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV; soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ; đọc và trả lời các câu hỏi phần Đọc – Hiểu văn Tiến trình bài dạy * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp 8B:……/17 - Lớp phó học tập báo cáo việc học bài và chuẩn bị bài các bạn a) Kiểm tra bài cũ: Miệng (5 phút) * Câu hỏi: Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và nêu nghệ thuật , nội dung chính bài thơ * Đáp án – Biểu điểm: - Học sinh đọc đúng, đầy đủ, lưu loát, diễn cảm bài thơ (4 điểm) - Nêu nghệ thuật và nội dung bài thơ: + Nghệ thuật: Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, ngôn ngữ thơ trang trọng, giọng điệu hào hùng, mạn mẽ, cảm hứng anh hùng dạt dào Sử dụng nghệ thuật nói quá, đối ngữ, điệp ngữ đặc sắc, tạo cho bài thơ có sức truyền cảm mạnh mẽ (3 điểm) + Nội dung: Bài thơ thể phong thái ung dung, tự tin và khí phách kiên cường, bất khuất, vươn lên cảnh tù ngục khốc liệt nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu (3 điểm) * Đặt vấn đề vào bài Vào năm đầu kỉ XX, cùng hoạt động cứu nước, cùng sáng tác văn chương bên cạnh Phan Bội Châu có số chí sĩ yêu 50 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (9) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 nước khác đáng kính, số đó bật là Phan Châu Trinh Chặng đường hoạt động cách mạng ông ngắn Phan Bội Châu Năm 1908, PCT bị bắt và bị đày Côn Đảo, đây ông sáng tác bài thơ Đập đá Côn Lôn, tiết học hôm cô trò ta cùng tìm hiểu thi phẩm này (GV ghi tên bài dạy) b) Dạy nội dung bài mới: I Đọc và tìm hiểu chung (8 phút) Giới thiệu tác giả, tác phẩm: HS: Đọc chú thích SGK (tr - 149) ?Tb: Nêu hiểu biết em tác giả Phan Châu Trinh? HS: - Phan Châu Trinh ( 1872 -1926 ) hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, quê làng Tây Lộc - Hà Đông - Quảng Nam GV: PCT đỗ phó bảng bổ dụng chức quan nhỏ thời gian ngắn đã bỏ quan, chuyên tâm vào nghiệp cứu nước - Trong năm đầu kỷ XX PCT là người đề xướng dân chủ, đòi bãi bỏ chế độ quân chủ sớm VN Hoạt động cứu nước ông đa dạng, phong phú và sôi nước, có lúc Pháp, Nhật PCT là người giỏi biện luận và có tài văn chương Văn chính luận ông hùng hồn, đanh thép, thơ văn trữ tình thẫm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ - Đầu kỷ XX PCT là người đề xướng dân chủ bãi bỏ chế độ quân chủ sớm Việt Nam - Là người giỏi biện luận và có tài văn chương - Năm 1908 PCT bị khép tội xúi giục nhân dân loạn phong trào chống thuế Trung Kì nên bị bắt đầy Côn Đảo Đến tháng 6/1910 nhờ can thiệp hội nhân quyền (Pháp) ông tha - Tác phẩm chính: Tây Hồ thi tập, Tỉnh quốc hồn ca, Xăng-tê thi tập (Các tập thơ),Giai nhân kỳ ngộ (truyện thơ dịch) ?Tb: Bài thơ Đập đá Côn Lôn đời hoàn cảnh nào? - Trong thời gian bị đày Côn Lôn, ông bao tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai là đập viên đá to cho nhỏ vụn để rải đường đổ bê tông cốt thép Bài thơ này ông làm vào thời gian - Bài thơ làm thời gian Phan Châu Trinh bị đày đảo Côn Đảo GV: Đầu năm 1908 nhân dân Trung Kì dậy chống sưu thuế, Phan Châu Trinh bị bắt, bị kết án chém và đày Côn Đảo (tháng 4/1908) Vài tháng sau nhiều thân sĩ Trung Kì, Bắc Kì bị đày đây Ngày đầu tiên, Phan Châu Trinh đã ném mảnh giấy vào khám họ để an ủi, động viên: "Đây là trường học thiên nhiên, mùi cay đắng làm trai kỉ XX này, không thể không nếm cho biết" (Thơ văn Phan Châu Trinh, Nhà xuất văn học, Hà Nội, 1983) Bài thơ Đập đá Côn Lôn đời thời gian này Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 51 (10) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 Đọc: GV: Nêu yêu cầu đọc: đọc to, ngắt đúng nhịp thơ 2/2/3 và 4/3 Chú ý thể khí ngang tàng và giọng điệu hào hùng tác giả bài thơ - GV đọc lần sau đó gọi học sinh đọc lại bài thơ, GV nhận xét GV: Các em cần chú ý lối nói ngụ ý các chú thích 4,5,6 HS: Đọc chú thích 4,5,6 SGK (tr - 149) G': Bài thơ "Đập đá Côn Lôn" sáng tác theo thể thơ nào? Hãy nhắc lại đặc điểm thể thơ đó? - Bài thơ sáng tác theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Mỗi bài gồm câu, câu chữ, thường gieo vần các tiếng cuối câu 1,2,4,6,8 Bài thơ có bố trí điệu hài hòa theo luật: tam ngũ nhị tứ lục phân minh Trong bài thơ thuộc thể này có hai cặp câu sử dụng nghệ thuật đối chỉnh là: cặp câu thực và luận Bố cục bài thơ gồm phần: đề, thực, luận, kết; Ở bài thơ này mạch ý thể rõ ý lớn nên chúng ta tìm hiểu bài thơ theo kết cấu: câu thơ đầu & câu thơ cuối II Phân tích (22 phút) Bốn câu thơ đầu: HS: Đọc câu thơ đầu: Làm trai đứng đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể trăm hòn ?Tb: Em hiểu gì câu thơ đầu? Câu đầu miêu tả bối cảnh không gian, đồng thời tạo dựng tư người đất Côn Lôn ?Kh: Làm trai có nghĩa là nào? - “Làm trai” thể quan niệm nhân sinh truyền thống, theo Phan Bội Châu thì “Đã sinh làm trai thì phải khác đời ” Và Nguyễn Công Trứ quan niệm rằng: “Chí làm trai Nam, Bắc, Tây, Đông – Cho phải sức vẫy vùng bốn bể” … Đó là lòng kiêu hãnh, là ý chí tự khẳng định mình, là khát vọng hành động mãnh liệt Con người lại đường hoàng “đứng giữa” đất trời Côn Lôn, “đứng giữa” biển rộng non cao, đội trời đạp đất, tư hiên ngang, sừng sững! Từ câu thơ toát lên vẻ đẹp hùng tráng Câu thơ cho thấy họ đâu phải là người tù khổ sai ủ rũ vì lao động cực nhọc Họ tư đội trời đạp đất và mang mình quan niệm truyền thống làm trai: "Làm trai cho đáng nên trai – Phú Xuân đã trải Đồng Nai đã từng" Từ câu thơ toát lên vẻ đẹp hùng tráng ?Tb: Ba câu thơ sau nói điều gì? 52 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (11) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 - Miêu tả công việc đập đá nặng nhọc ?Giỏi: Để miêu tả công việc đó tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Hiệu cách sử dụng nghệ thuật đó? HS: Nghệ thuật khoa trương, nghệ thuật đối, thể tư ngạo nghễ ngang tầm vũ trụ người tù cách mạng GV: - Câu thứ thiên tả tĩnh, câu thứ chuyển sang nét động, từ "lừng lẫy" đầu câu chưa thật rõ nghĩa, đến cụm từ sau: làm cho lở núi non" thì ý thơ mở ra, hình tượng nhân vật lên oai phong, lẫm liệt thiên thần, ngỡ vị thần xẻ núi, khơi sáng để xếp lại núi non - Thực tế Phan Chu Trinh phải làm công việc nặng nhọc: lao dịch khổ sai, đập đá, chuyển đá,… roi vọt bọn cai ngục, đó là công việc cực khổ và vô cùng nguy hiểm, mà tác giả lại nói vậy, thật là lãng mạn ?Giỏi: Chỉ nghệ thuật đối câu thực? ý nghĩa? - Đánh tan - đạp bể - Năm bẩy đống - trăm hòn - Về nghĩa tượng trưng tả thực, ta có cảm giác người tù thiên thần làm việc hết mình, tung hoành ngang dọc, đập đá liệt các đối tượng mà mình đối mặt Tác giả đối xứng hài hoà kết hợp các từ ngữ nôm na "Năm bẩy đống, trăm hòn" chạm khắc nhân vật vừa ngân nga âm thanh, nhịp điệu công việc Đây đâu phải là công việc đập đá bình thường mà chính là việc chinh phục vũ trụ người dũng khí - Bốn câu thơ đầu bút pháp lãng mạn thiên miêu tả ngoại hình nhân vật trữ tình: người phi phàm, anh hùng thần thoại thực hiên sứ mệnh thiêng liêng ?Giỏi Qua phân tích câu thơ đầu em hình dung điều gì? - Bốn câu thơ đầu khắc hoạ hình ảnh người tù cách mạng thật ấn tượng, ngạo nghễ, vươn cao ngang tầm với vũ trụ GV: Nếu câu thơ đầu là miêu tả và biểu cảm thì câu thơ cuối tác giả trực tiếp bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ mình Đây là khí ngang tàng anh hùng không chịu khuất phục hoàn cảnh, luôn giữ vững niềm tin và ý trí chiến đấu sắt son Để hiểu rõ điều đó ta tìm hiểu tiếp câu thơ cuối Bốn câu thơ cuối: HS: Đọc câu thơ cuối Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền sắt son Những kẻ vá trời lỡ bước, Gian nan chi kể việc con ?Tb: Theo em có điểm gì khác câu thơ cuối với câu thơ đầu? Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 53 (12) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 - Bốn câu thơ đầu là miêu tả kết hợp với biểu cảm, còn câu thơ cuối tác giả trực tiếp bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ mình ?Kh: Hãy tương quan đối lập cặp câu 5, 6? Đó là tương quan đối lập nào? Tháng ngày - mưa nắng Thân sành sỏi - sắt son ?Giỏi: Sự tương quan đối lập đó có ý nghĩa gì? - Hai câu luận cùng có cặp đối xứng khá chặt chẽ "tháng ngày - mưa nắng" " thân sành sỏi - sắt son" không nói việc đập đá mà khái quát thời gian, không gian Những "mưa nắng" đời đợi mình phía trước đó là nhà tù, gông xiềng tất mình chấp nhận, chí coi là điều kiện là trường học để tôi luyện "sành sỏi, cứng rắn" ?Kh: Ngoài việc sử dụng hình ảnh tương quan đối lập, tác giả còn sử dụng nghệ thuật nào nữa? - Qua lời tâm tình nhà thơ ta còn phát thêm vẻ đẹp nữa: dùng cặp tiểu đối khá tinh tế: "tháng ngày" biểu tượng cho thử thách kéo dài đối diện với "thân sành sỏi" "mưa nắng" biểu tượng lại cho nhiều gian khổ đời đối chọi với "dạ sắt son" người ta còn nhận nghệ thuật ẩn dụ khá thú vị câu thơ Dùng hình ảnh "sành sỏi", "sắt son" vốn gần gũi với sống đời thường, ngầm nói tới lĩnh, tinh thần và sức lực người khiến câu thơ mang âm điệu dân dã mà trang trọng - Tự ví mình là kẻ vá trời tương tự vị thần kỳ diệu, đó là cách nói khoa trương, cường điệu suy ngẫm không phải là quá vì nghiệp cứu dân, cứu nước là công việc táo bạo, nặng nề chẳng kém gì bà Nữ Oa đội đá vá trời Với hình ảnh "vá trời" nhà thơ muốn nhấn mạnh thêm chân dung người đập đá câu thơ trên và ngầm ví công việc đó "con con" - Sự thực thì án mà Phan Chu Trinh phải mang và hình ảnh khắc nghiệt mà ông phải chịu đựng đâu có phải là việc "con con" có điều đặt bên cái chí lớn thì nó chẳng đáng kể gì ? Tb: Bốn câu cuối có ý nghĩa gì? Bốn câu cuối tô đậm thêm tư thế, lĩnh và ý chí sắt son người anh hùng đáng tài trai “đứng đất Côn Lôn", đó chính là: - Ý chí chiến đấu sắt son và niềm tin vào nghiệp cách mạng người chí sĩ yêu nước III Tổng kết, ghi nhớ (4 phút) ? Kh: Tóm tắt nét đặc sắc nghệ thuật và nội dung bài thơ? - Nghệ thuật: Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng, nghệ thuật đối chặt chẽ, lối nói khoa trương gây ấn tượng mạnh mẽ 54 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (13) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 - Nội dung: Bài thơ giúp ta cảm nhận hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng người anh hùng cứu nước, dù gặp nguy nan không sờn lòng, nản chí HS: Đọc * Ghi nhớ: SGK (tr - 150) IV Luyện tập (3 phút) HS: Đọc diễn cảm bài thơ c) củng cố, luyện tập: (2 phút) ? Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp hào hùng lãng mạn hình tượng nhà nho yêu nước đầu kỉ XX Qua hai bài thơ: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá Côn Lôn”? - HS: trả lời, GV nhận xét: - Cả hai bài thơ là khí bậc anh hùng hào kiệt sa lỡ bước rơi vào vòng tù ngục họ không nói lời lẽ khoa trương sáo rỗng - Cả hai bài thơ là vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn họ biểu trước hết khí phách ngang tàng lẫm liệt thử thách gian lao có thể đe dọa đến tính mạng (xem việc tù bước dừng chân tạm nghỉ, xem việc lao động khổ sai việc “con con”) không đáng kể vẻ đẹp còn biểu ý chí chiến đấu và niềm tin không dời đổi vào nghiệp mình d) hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Học thuộc lòng và phân tích lại bài thơ - Ôn tập lại toàn dấu câu đã học, chuẩn bị cho tiết ôn tập ================================ Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 55 (14) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 22/11/2010 Ngày dạy: 25/11/2010 Dạy lớp: 8B Tiết 59 Tiếng Việt: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU Mục tiêu Giúp học sinh: a) Về kiến thức: Nắm các kiến thức dấu câu cách có hệ thống b) Về kỹ năng: Có ý thức cẩn trọng việc dùng dấu câu, tránh các lỗi thường gặp dấu câu c) Về thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng dấu câu tạo thành thói quen Chuẩn bị GV và HS a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV; soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học và làm bài cũ; ôn lại kiến thức dấu câu theo yêu cầu SGK (tr – 150,151) Tiến trình bài dạy * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp 8B:……/17 - Lớp phó học tập báo cáo việc học bài và chuẩn bị bài các bạn a) Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - GV kiểm tra chuẩn bị bài học sinh * Đặt vấn đề vào bài (1 phút) Ở lớp 6, lớp và học kì I lớp các em đã học số dấu câu và công dụng nó Như các em đã biết dấu câu có vai trò quan trọng quá trình tạo lập văn bản, các em thường hay quên dùng dấu câu viết văn tạo lập văn Vì tiết học hôm cô cùng các em ôn luyện dấu câu (GV ghi tên bài dạy) b) Dạy nội dung bài mới: I Tổng kết dấu câu (14 phút) TB: Ở lớp 6, lớp và học kì I lớp em đã học dấu câu nào? Nêu công dụng loại dấu câu đó? - HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn các em lập bảng tổng kết Stt Dấu câu Dấu chấm Dấu chấm than 56 Dấu chấm hỏi Dấu phẩy Công dụng Được đặt cuối câu trần thuật để làm dấu hiệu kết thúc câu Được đặt cuối câu biểu thị cảm xúc đặt cuối câu cầu khiến Được đặt cuối câu nghi vấn và thường biểu thị ý nghi vấn Là dấu dùng câu, đánh dấu ranh giới số phận câu để diễn đạt đúng nội dung, mục đích người nói Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (15) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 Dấu chấm lửng Được dùng câu, cuối câu hay đầu câu để biểu thị mục đích người viết như: tỏ ý chưa liệt kê hết, thể lời nói ngập ngừng hay ngắt quãng, biểu thị chỗ ngắt dài giọng, ghi lại chỗ kéo dài âm hay chờ đợi, ý lược bớt,… Dấu chấm phẩy Dùng để đánh dấu các phận khác phép liệt kê phức tạp, đánh dấu ranh giới các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Dấu gạch Dùng để đánh dấu phận chú thích hay giải thích câu, ngang đặt trước lời đối thoại, phận liệt kê, đặt các liên danh, liên số Dấu ngoặc đơn Dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) Dấu hai chấm Dùng để đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại 10 Dấu ngoặc kép Dùng để đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… dẫn Chuyển: Các em vừa ôn lại công dụng 10 dấu câu đã học Trong viết các em thường mắc lỗi dấu câu, là lỗi nào? II Các lỗi thường gặp dấu câu (15 phút) Thiếu dấu ngắt câu câu đã kết thúc: * Ví dụ: Tác phẩm "Lão Hạc" làm em vô cùng xúc động xã hội cũ, nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cực lão Hạc HS: Đọc ví dụ ?Tb: Ví dụ trên thiếu dấu ngắt câu chỗ nào? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu chỗ đó? - Lời văn thiếu dấu ngắt câu sau "xúc động" Dùng dấu chấm để kết thúc câu Viết hoa chữ "trong" đầu câu * Chữa lỗi: Tác phẩm "Lão Hạc" làm em vô cùng xúc động Trong xã hội cũ, nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cực lão Hạc Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc: * Ví dụ: Thời còn trẻ, học trường này Ông là học sinh xuất sắc HS: Đọc ví dụ ?Kh: Dấu chấm sau từ "này" là đúng hay sai? Vì sao? Vậy ta nên dùng dấu gì? - Dùng dấu chấm sau từ "này" là sai, vì câu chưa kết thúc; "thời còn trẻ, học trường này" là thành phần phụ trạng ngữ chưa phải là câu trọn vẹn Cho nen sau từ "này" ta nê dùng dấu phẩy * Chữa lỗi: Thời còn trẻ, học trường này, ông là học sinh xuất sắc Thiếu dấu thích hợp để tách các phận câu cần thiết: Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 57 (16) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 * Ví dụ: Cam quýt bưởi xoài là đặc sản vùng này ?Tb: Đọc ví dụ em thấy câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới các thành phần đồng chức? Hãy đặt dấu đó vào chỗ thích hợp? - Câu này thiếu dấu phẩy để tách các phận liên kết (các thành phần đồng chức) * Chữa lỗi: Cam, quýt, bưởi, xoài là đặc sản vùng này Lẫn lộn công dụng các dấu câu: * Ví dụ: Quả thật, tôi không biết nên giải vấn đề này nào và đâu? Anh có thể cho tôi lời khuyên không Đừng bỏ mặc tôi lúc này HS: Đọc ví dụ ?Kh: Đặt dấu chấm hỏi cuối câu thứ và dấu chấm cuối câu thứ hai đoạn văn này đã đúng chưa? Vì sao? Ở vị trí đó nên dùng dấu gì? - Đặt dấu hỏi và dấu chấm là sai Vì câu thứ là câu trần thuật nên cuối câu phải dùng dấu chấm Câu thứ hai là câu nghi vấn nên dùng dấu chấm hỏi cuối câu * Chữa lỗi: Quả thật, tôi không biết nên giải vấn đề này nào và đâu Anh có thể cho tôi lời khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này GV: Đây là lỗi mà các em thường mắc viết văn vì sau học xong bài này các em phải cẩn thận sử dụng dấu câu ? Tb: Qua tìm hiểu lỗi dấu câu, hãy cho biết viết cần tránh lỗi nào dấu câu? Khi viết, cần tránh các lỗi sau đây dấu câu: - Thiếu dấu ngắt câu câu đã kết thúc; - Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc; - Thiếu dấu thích hợp để tách các phận câu cần thiết; - Lẫn lộn công dụng các dấu câu HS: Đọc * Ghi nhớ: SGK (tr - 151) II Luyên tập (10 phút) Bài tập 1: SGK (tr - 152) ?Tb: Chép đoạn văn vào và điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn? Con chó cái nằm gậm phản chốc vẫy đuôi rối rít (,) tỏ dáng vui mừng (.) Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt kẻ bị tù tội (.) Cái Tí (,) thằng Dần vỗ tay reo (:) (-) A (!) Thầy đã (!) A Thầy đã (!)… 58 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (17) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 Mặc kệ chúng nó (,) anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên phên cửa (,) nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm (.) Rồi lảo đảo đến cạnh phản (,) lăn kềnh lên trên chiếu rách (.) Ngoài đình (,) mõ đập chan chát (,) trống cái đánh thùng thùng (,) tù và thổi ếch kêu (.) Chị Dậu ôm vào ngồi bên phản (,) sờ tay vào trán chồng và sàng hỏi (:) (-) Thế nào (?) Thầy em có mệt không (?) Sao chậm (?) Trán đã nóng lên đây mà (!) Bài tập 2: SGK (tr – 152) ?Tb: Phát lỗi dấu câu các đoạn văn và thay vào đó các dấu câu thích hợp? a) Sao mãi tới anh về, mẹ nhà chờ anh mãi Mẹ dặn là: "Anh phải làm xong bài tập chiều nay." - Câu văn mắc lỗi lẫn lộn công dụng dấu câu: Nên dùng dấu chấm câu thứ và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn gián tiếp là sai - Chữa lỗi: Sao mãi tới anh về? mẹ nhà chờ anh mãi Mẹ dặn là: Anh phải làm xong bài tập chiều b) Từ xưa sống lao động và sản xuất nhân dân ta có truyền thống thương yêu giúp đỡ lẫn lúc khó khăn gian khổ Vì có câu tục ngữ lá lành đùm lá rách - Câu văn mắc lỗi thiếu dấu thích hợp để tách các phận câu cần thiết - Chữa lỗi: Từ xưa, sống lao động và sản xuất, nhân dân ta có truyền thống thương yêu giúp đỡ lẫn lúc khó khăn gian khổ Vì có câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" c) Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng Nhưng tôi không quên kỉ niệm êm đềm thời học sinh - Câu mắc lỗi dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc - Chữa lỗi: Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng, tôi không quên kỉ niệm êm đềm thời học sinh c) Củng cố, luyện tập: - Kết hợp làm bài tập d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Xem lại các ví dụ, học thuộc phần ghi nhớ - Ôn toàn phần tiếng Việt để kiểm tra tiết ================================= Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 59 (18) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 22/11/2010 Ngày dạy: 27/11/2010 Dạy lớp: 8B Tiết 60 Tiếng Việt: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Mục tiêu bài kiểm tra a Về kiến thức: Qua tiết kiểm tra hs nắm số kiến thức chương trình Tiếng Việt đã học từ đầu năm Trường từ vựng, cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ trợ từ, thán từ, từ tượng hình, tượng thanh, câu ghép b kỹ năng: Nhận biết câu ghép và sử dụng câu ghép đoạn văn - Rèn luyện kĩ năng, phân tích, sử dụng câu đúng mục đích c Về thái độ: Giáo dục ý thức học tập và tự giác làm bài kiểm tra * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh: Lớp 8B:…/17 Nội dung đề * Ma trận: Mức độ Nội dung Nhận biết TN TL Vận dụng Thông hiểu TN TL Thấp TN Cao TL TN Tổng TL Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ C1 Trường từ vựng C2 Từ tượng hình, từ tượng C3 Trợ từ, thán từ C4 Câu ghép C6 Nói giảm, nói tránh Số câu Tổng số điểm C7 C8 C5 1 0,5 1,5 10 Phần I - Trắc nghiệm ( điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng (từ câu đến câu 5): 60 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (19) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 Câu 1: (0,5 điểm ) Một từ coi là có nghĩa rộng nào ? A Khi phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác B Khi phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác C Khi nghĩa từ ngữ đó gần giống với nghĩa số từ ngữ khác D Khi nghĩa từ ngữ đó trái ngược với nghĩa số từ ngữ khác Câu 2: (0,5 điểm) Các từ ngữ in đậm câu văn sau thuộc trường từ vựng nào ? “ Vì tôi biết rõ nhắc đến mẹ tôi, cô tôi có ý reo rắc vào đầu óc tôi hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá phải bỏ cái tha hương, cầu thực.” A Cảm xúc người; B Suy nghĩ người; C Thái độ người; D Hoạt động người Câu 3: (0,25 điểm) Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tượng hình ? A Lom khom C Xồng xộc B Xộc xệch D Xao xác Câu 4: (0,25 điểm) Trong từ in đậm các câu sau từ nào không phải là trợ từ ? A Cảnh vật chung quanh tôi thay đổi vì chính lòng tôi có thay đổi lớn: hôm tôi học B Chính lúc này toàn thân các cậu run run theo nhịp bước rộn ràng trông lớp C Những người nghèo nhiều tự ái thường D Xe rồi! Lại ông toàn quyền đây Câu 5: (0,5 điểm) Câu thơ sau đây sử dụng biện pháp tu từ gì? Bác Dương thôi đã thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta (Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến) A Nói quá C Ẩn dụ B Nói giảm, nói tránh D Hoán dụ Câu 6: (1 điểm) Ghi tên mối quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép vào câu ghép sau: A Hễ còn tên xâm lược trên đất nước ta thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét nó Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 61 (20) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 B Tuy tuổi cao, sức yếu Bác Hồ tâm lên đường chiến dịch C Kết cục anh chàng “ hầu cận ông lý ” yếu chị chàng mọn, bị chị này túm tóc, lẳng cho cái, ngã nhào thềm D Người ta đánh mình thì không sao, mình đánh người ta thì phải tù, phải tội Phần II - Tự luận (7 điểm) Câu 7: (3 điểm) Xác định câu ghép ví dụ sau, rõ mối quan hệ ý nghĩa các vế câu: “Con đường này tôi đã quen lại lần, lần này tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh tôi thay đổi, vì chính lòng tôi có thay đổi lớn: Hôm Nay tôi học” Câu 8: (4 điểm) Viết đoạn văn ngắn đề tài học tập (từ đến câu), đó có sử dụng câu ghép và dấu câu đã học (Gạch chân câu ghép và liệt kê các dấu câu sử dụng đoạn văn đó) Đáp án - Biểu điểm: Phần I - Trắc nghiệm (3 điểm) Câu Đáp án Nội dung câu trả lời Điểm B Khi phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác 05 điểm C Thái độ người 0,5 điểm D Xao xác 0, 25 điểm C Những người nghèo nhiều tự ái thường 0, 25 điểm B Nói giảm, nói tránh 0, điểm Câu 6: (1 điểm – Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 điểm) Câu A: Điều kiện - hệ Câu B: Tương phản - đối lập Câu C: Giải thích Câu D: Tương phản Phần II - Tự luận: ( điểm ) Câu 1: ( điểm ): - Câu ghép: Cảnh vật chung quanh tôi thay đổi, vì chính lòng tôi có thay đổi lớn: Hôm Nay tôi học” (1 điểm) 62 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (21)