Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 26 - Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu

20 57 0
Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 26 - Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: Tiếp tục gúp HS: a Về kiến thức: Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù[r]

(1)Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 TUẦN 26 NGỮ VĂN – BÀI 23 Kết cần đạt - Cảm nhận tinh thần yêu nước tác giả Trần Quốc Tuấn thể qua lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí chiến, thắng kẻ thù xâm lược Thấy đặc sắc nghệ thuật văn chính luận bài Hịch tướng sĩ - Nắm khái niệm hành động nói và số kiểu hành động nói thường gặp - Qua trả bài, củng cố toàn kiến thức văn thuyết minh Ngày soạn: 19/2/2011 Ngày dạy: 21/02/2011 Dạy lớp: 8B Tiết 93, 94 V ăn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ - Trần Quốc Tuấn Mục tiêu: a) Về kiến thức: Cảm nhận lòng yêu nước bất khuất Trần Quốc Tuấn, nhân dân ta kháng chiến chống giặc ngoại xâm thể qua lòng căm thù giặc, tinh thần chiến, thắng kẻ thù xâm lược Nắm đặc điểm thể hịch Thấy đặc sắc nghệ thuật văn chính luận Hịch tướng sĩ b) Về kĩ năng: Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có kết hợp tư lô gíc và tư hình tượng, lí lẽ và tình cảm c) Về thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm yêu nước, lòng tự hào truyền thống yêu nước bất khuất dân tộc Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu sgk, sgv, Bình giảng văn 8, Thiết kế bài học Ngữ văn theo hướng tích hợp; Nâng cao ngữ văn THCS; soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Đọc và suy nghĩ trả lời các câu hỏi phần Đọc - Hiểu văn (sgk – tr 61) Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp 8B: ……/17 Vắng: …………………………… - Lớp phó học tập báo cáo việc học bài và chuẩn bị bài các bạn a) Kiểm tra bài cũ: Miệng (5 phút) * Câu hỏi: Em hiểu nào thể chiếu? Nêu nét nghệ thuật và nội dung văn Chiếu dời đô? 100 Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (2) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 * Đáp án - Biểu điểm: - Chiếu là thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh Chiếu có thể viết văn vần, văn xuôi văn biền ngẫu, công bố và đón nhận cách trang trọng (3 điểm) - Chiếu dời đô phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng ý nguyện nhân dân, có kết hợp hài hoà lí và tình (7 điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử dân tộc có truyền thống anh dũng đấu tranh chống ngoại xâm Ngược dòng lịch sử vào thời điểm trước kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ hai (1285) chúng ta thấy rõ truyền thống đó qua văn Hịch tướng sĩ người anh hùng dân tộc Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (GV ghi tên bài dạy) b) Dạy nội dung bài mới: I Đọc và tìm hiểu chung (15 phút) Giới thiệu tác giả, tác phẩm HS: Đọc phần chú thích  sgk (58) TB: Nêu hiểu biết em Trần Quốc Tuấn? - Trần Quốc Tuấn (1231? - 1300), tước Hưng Đạo Vương là danh tướng kiệt xuất dân tộc Nhân dân tôn thờ ông là Đức Thánh Trần và lập đền thờ nhiều nơi trên đất nước Ông là người có phẩm chất cao đẹp, có tài văn võ song toàn, có công lớn lao kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai (1285) và lần thứ ba (1287 - 1288) GV: Trong lịch sử dựng nước và giữ nước dân tộc ta kỉ XIII Trần Quốc Tuấn bật là người có phẩm chất cao đẹp, là người có tài văn võ song toàn, là người có công lớn lao các kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai và thứ ba Ông là An Sinh Vương Trần Liễu, tước Hưng Đạo Vương Ngay từ nhỏ, ông đã người yêu mến thông minh, dũng cảm, biết làm thơ và đánh võ Năm 1257 lần đầu tiên quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta, ông đã cử cầm quân trấn giữ biên thuỳ phía Bắc Hai lần sau năm 1825 và 1827 quân Mông – Nguyên lại đem binh xâm lược nước ta, ông lại Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân, hai lần thắng lợi vẻ vang Trần Quốc Tuấn yêu người hiền, trọng kẻ sĩ, môn khách ông có người tiếng Phạm Ngũ Lão, Trương Hán Siêu, Dã Tượng,… Đời Trần Anh Tông ông trí sĩ Vạn Kiếp (nay là xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, Hải Dương) đó Nhân dân tôn thờ ông là Đức Thánh Trần và lập đền thờ nhiều nơi trên đất nước - Trần Quốc Tuấn là gương sáng lòng trung nghĩa, đặt lợi ích quốc gia lên trên quyền lợi gia đình Ông là người rộng lượng mến trọng người tài Trần Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 101 (3) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 Quốc Tuấn có nhân cách vĩ đại thời “Sát thát Bình Nguyên” ba phương diện: đức (yêu nước, thương dân, khoan hoà, độ lượng); tài cao (trí dũng song toàn, điều binh khiển tướng, thuật binh thư); công huân hiển hách (chiến tích lẫy lừng ba kháng chiến) KH: Thể hịch có gì khác thể chiếu? - Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường vua chúa, tướng lĩnh thủ lĩnh phong trào dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngoài GV: Vốn xưa đó là bài diễn thuyết quân gọi là “thệ” Từ “hịch” xuất lần đầu thời chiến quốc Hịch còn gọi là “lộ bố” nghĩa là văn để lộ, không phong, người cùng đọc Mục đích hịch là khích lệ tinh thần, tình cảm Hịch có kết cấu chặt chẽ, có lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục, giọng văn hùng hồn đanh thép Hịch thường viết theo thể biền ngẫu Kết cấu bài hịch có thể thay đổi linh hoạt tuỳ theo mục đích và nghệ thuật lập luận tác giả Tuy nhiên bài hịch kêu gọi đánh giặc thường gồm phần: phần mở đầu có tính chất nêu vấn đề; phần thứ hai nêu truyền thống vẻ vang sử sách để gây lòng tin tưởng; phần thứ ba nhận định tình hình, phân tích phải trái để gây lòng căm thù giặc; phần kết thúc nêu chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh TB: Trần Quốc Tuấn viết bài hịch vào thời điểm nào? - “Hịch tướng sĩ” viết vào khoảng trước kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ hai năm (1285) GV: Theo “Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam” (xuất năm 1987) thì bài hịch này công bố vào tháng 9/1284 duyệt binh Đông Thăng Long Trong ba kháng chiến chông Mông – Nguyên thời Trần thì kháng chiến lần thứ hai là gay go, liệt Giặc cậy mạnh ngang ngược, hống hách Ta sôi sục căm thù tâm chiến đấu hàng ngũ tướng sĩ có người dao động, có tư tưởng cầu hòa Để chiến đấu giành thắng lợi, điều quan trọng là phải đánh bại tư tưởng dao động bàng quan, phải giành áp đảo cho tư tưởng chiến, thắng Vì tư tưởng chủ đạo bài Hịch tướng sĩ là nêu cao tinh thần chiến, thắng Đây chính là thước đo cao nhất, tập trung tinh thần yêu nước hoàn cảnh lúc Đọc GV: Nêu yêu cầu đọc: Hịch tướng sĩ viết chủ yếu văn biền ngẫu, ngôn ngữ không nặng nề khoa trương mà gần gũi, thân tình Điều này phù hợp với đối tượng và mục đích bài hịch Đối tượng là tướng sĩ quan ta, là ta nói với ta; còn mục đích là đánh bại tư tưởng bàng quan, cầu an hưởng lạc, thái độ thờ trước vận mệnh đất nước hàng ngũ tướng sĩ nghĩa là đánh bại kẻ thù ta Khi đọc cần đọc to, rõ ràng giọng điệu chuyển đổi cho phù hợp với nội dung đoạn: lúc sôi nổi, lúc răn dạy, lúc căm giận; lúc thân tình, thiết tha; 102 Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (4) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 lúc mỉa mai, nghiêm khắc,… chú ý tính chất cân xứng, nhịp nhàng câu văn biền ngẫu - GV đọc đoạn, gọi học sinh đọc, hs nhận xét; gv uốn nắn cách đọc cho học sinh KH: Qua chuẩn bị bài cho biết bài hịch có thể chia làm đoạn? Chỉ rõ giới hạn và ý chính đoạn? - Bài hịch chia làm đoạn (trên sở kết cấu chung bài hịch kêu gọi đánh giặc) + Đoạn 1: từ đầu đến “còn lưu tiếng tốt”: Nêu gương trung thần nghĩa sĩ sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước + Đoạn 2: từ “Huống chi” đến “cũng vui lòng”: Lột tả ngang ngược và tội ác kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm thù giặc + Đoạn 3: từ “Các cùng ta” đến “không muốn vui vẻ có không”: phân tích phải trái, làm rõ đúng sai Đoạn này có thể chia làm hai đoạn nhỏ: Từ “Các ngươi” đến “muốn vui vẻ có không?”: nêu mối ân tình chủ tướng và tướng sĩ, phê phán biểu sai hàng ngũ chiến sĩ Từ “Nay ta bảo thật” đến “không muốn vui vẻ có không”: khẳng định hành động đúng nên làm để tướng sĩ thấy rõ điều hay, lẽ phải + Đoạn 4: phần còn lại: Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu GV: Kết cấu bài Hịch tướng sĩ giống kết cấu chung thể hịch có thay đổi linh hoạt Tác giả không nêu phần đặt vấn đề riêng vì toàn bài hịch là nêu vấn đề và giải vấn đề II Phân tích (24 phút) GV: Bài hịch khá dài mà học hai tiết nên chúng ta tập trung tìm hiểu phần in chữ to (tức từ đoạn đến đoạn 4) TB: Đọc thầm lại đoạn và nhắc lại nội dung chính đoạn? Tội ác kẻ thù và thái độ tác giả: GV: Sau nêu gương trung thần nghĩa sĩ sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước tác giả quay với thực tế trước mắt, lột tả tội ác và ngang ngược giặc, đồng thời nêu mối ân tình chủ và tướng Mục đích là gì? Ta cùng tìm hiểu TB: Tội ác và ngang ngược kẻ thù tác giả lột tả qua chi tiết nào? HS phát chi tiết, gv ghi bảng Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 103 (5) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 - […] sứ giặc lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, + đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham khôn cùng, + thu bạc vàng, để vét kho có hạn Thật khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói,… KH: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để tố cáo tội ác lũ giặc? Phân tích để thấy tác dụng nghệ thuật ấy? - Đoạn văn có giọng điệu sôi sục căm thù không đội trời chung với quân cướp nước Tội ác và ngang ngược kẻ thù lột tả hành động thực tế và qua cách diễn đạt hình ảnh ẩn dụ Kẻ thù tham lam, tàn bạo: đòi ngọc lụa, hạch sách bạc vàng, vét kiệt kho có hạn, hãn hổ đói Kẻ thù ngang ngược: lại nghênh ngang ngoài đường, bắt nạt tể phụ - Kẻ thù tham lam, tàn bạo và ngang ngược kẻ thù GV: Miêu tả sứ giặc “đi lại nghênh ngang ngoài đường” và hình tượng ẩn dụ “uốn lưỡi cú diều”, “đem thân dê chó”, gọi kẻ thù là “hổ đói”; tác giả bày tỏ thái độ khinh bỉ và lòng căm giận kẻ thù cách sâu sắc Hành động ngang ngược, chất tham tàn kẻ thù vạch trần hình ảnh sóng đôi nhau, vừa có giá trị miêu tả vừa giàu sức biểu cảm Những cụm động từ đặt liên tiếp câu văn biền ngẫu xoáy sâu vào tâm trí người đọc, người nghe: uốn lưỡi; sỉ mắng; đem thân; bắt nạt; thác mệnh; đòi; thoả; giả hiệu; mà thu; vét cho thấy nỗi đau, nỗi nhục thấy thể diện quốc gia, dân tộc bị xúc phạm nặng nề Đồng thời qua đó tác giả đã sáng suốt nhìn thấy dã tâm xâm lược kẻ thù: “Thật khác nào… cho khỏi tai vạ sau!” Những câu văn dồn chứa nỗi niềm Trần Quốc Tuấn đã có tác dụng thức tỉnh tinh thần trách nhiệm và ý thức dân tộc tướng sĩ TB: Theo em tác giả lột tả tội ác và ngang ngược kẻ thù phần hai bài hịch để làm gì? - Để khơi dậy lòng căm thù giặc, khích lệ tinh thần yêu nước tướng sĩ GV: Đúng đoạn hịch Trần Quốc Tuấn đã nỗi nhục lớn người chủ quyền đất nước bị xâm phạm Thực tế lịch sử đã cho ta thấy rõ điều đó: Năm 1277, Sài Xuân sứ buộc ta phải lên tận biên giới đón rước; năm 1281, Sài Xuân lại sang sứ nước ta, cưỡi ngựa thẳng vào cửa Dương Minh, quân sĩ Thiên Trường ngăn lại, bị lấy roi đánh toạc đầu; vua sai Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải đón tiếp; Xuân nằm khểnh không thèm dậy Từ thực tế có thể thấy lời hịch Trần Quốc Tuấn lửa đổ thêm dầu vào lòng căm thù sứ giặc bạo ngược tàn TB: Chú ý đoạn văn “Ta thường tới bữa… vui lòng” Tìm chi tiết nói lên lòng yêu nước, căm thù giặc Trần Quốc Tuấn? HS phát chi tiết, gv ghi bảng - Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói da ngựa, ta vui lòng 104 Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (6) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 KH: Hãy nhận xét giọng điệu, cách sử dụng hình ảnh, cách diễn đạt tác giả đoạn này? - Đoạn văn có giọng điệu tha thiết sôi sục, hừng hực lửa yêu nước và căm thù giặc nhờ nhịp điệu nhanh dồn dập và cách đối câu văn biền ngẫu Những hình ảnh văn chương cổ điển, biện pháp cường điệu sử dụng đây “nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói da ngựa” không sáo mòn mà gợi ý nghĩa thiêng liêng nỗi đau xót, căm thù giặc và sẵn sàng hi sinh vì đất nước vị chủ soái Người nghe là các tướng sĩ lại càng thấm thía trước hình ảnh có sức lay động lớn như: “nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói da ngựa, ta vui lòng” KH: Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc Trần Quốc Tuấn qua đoạn văn này? - Lòng yêu nước căm thù giặc Trần Quốc Tuấn thể cụ thể: quên ăn, ngủ, đau đớn đến thắt tim, thắt ruột Nỗi đau vò xé tâm can suốt đêm ngày thể cách thấm thía hình ảnh ẩn dụ, so sánh và cường điệu Câu đầu ngắt thành nhiều vế ngắn liên tiếp đợt sóng lòng không dứt: “tới bữa quên ăn; nửa đêm vỗ gối ruột đau cắt; nước mắt đầm đìa; xả thịt lột da, nuốt gan uống máu” Mỗi chữ, lời chảy trực tiếp từ trái tim qua ngòi bút lên trang giấy Câu văn chính luận mà đã khắc hoạ thật sinh động hình tượng người anh hùng yêu nước: đau xót đến quặn lòng trước cảnh tình đất nước, căm thù giặc đến bầm gan tím ruột, mong rửa nhục đến ngủ quên ăn, vì nghĩa lớn mà coi thường xương tan, thịt nát Khi tự bày tỏ khúc nhôi gan ruột, chính Trần Quốc Tuấn đã là gương yêu nước bất khuất có tác dụng động viên to lớn tướng sĩ TB: Từ phân tích em cảm nhận nào lòng yêu nước Trần Quốc Tuấn? - Những câu văn biền ngẫu cân xứng, trùng điệp, ngắn gọn mà súc tích, giàu hình ảnh và cảm xúc đã diễn tả sâu sắc tinh thần yêu nước nồng nàn, lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí tâm chiến đấu chống ngoại xâm người anh hùng Trần Quốc Tuấn, phản ánh tinh thần yêu nước dân tộc thời đại nhà Trần * Trần Quốc Tuấn có lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc và ý chí tâm chiến đấu, sẵn sàng xả thân vì giang sơn xã tắc c) Củng cố, luyện tập: (2 phút) GV Khái quát lại toàn nội dung đã học tiết học HS Đọc diễn cảm đoạn trích vừa phân tích d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Về nhà các em đọc kĩ lại văn bản, phân tích phần đã học trên lớp - Đọc lại toàn văn bản, Chuẩn bị tiếp phần còn lại, tiết sau tìm hiểu tiếp Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 105 (7) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 19/2/2011 Ngày dạy: 22/02/2011 Dạy lớp: 8B Tiết 94 V ăn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ (Tiếp theo) - Trần Quốc Tuấn Mục tiêu: Tiếp tục gúp HS: a) Về kiến thức: Cảm nhận lòng yêu nước bất khuất Trần Quốc Tuấn, nhân dân ta kháng chiến chống giặc ngoại xâm thể qua lòng căm thù giặc, tinh thần chiến, thắng kẻ thù xâm lược; thấy đặc sắc nghệ thuật văn chính luận Hịch tướng sĩ b) Về kĩ năng: Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có kết hợp tư lô gíc và tư hình tượng, lí lẽ và tình cảm c) Về thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm yêu nước, lòng tự hào truyền thống yêu nước bất khuất dân tộc Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu sgk, sgv, Bình giảng văn 8, Thiết kế bài học Ngữ văn theo hướng tích hợp; Sách nâng cao ngữ văn THCS; soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài theo yêu cầu GV; đọc và suy nghĩ trả lời các câu hỏi phần Đọc - Hiểu văn (sgk – tr 61) Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp 8B: ……/17 Vắng: …………………………… - Lớp phó học tập báo cáo việc học bài và chuẩn bị bài các bạn a) Kiểm tra bài cũ: Miệng (5 phút) * Câu hỏi: Em hiểu nào thể chiếu? Nêu nét nghệ thuật và nội dung văn Chiếu dời đô? * Đáp án - Biểu điểm: - Chiếu là thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh Chiếu có thể viết văn vần, văn xuôi văn biền ngẫu, công bố và đón nhận cách trang trọng (3 điểm) - Chiếu dời đô phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng ý nguyện nhân dân, có kết hợp hài hoà lí và tình (7 điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Từ lòng căm thù giặc cháy bỏng đến hành động giết giặc cứu nước là tất yếu Để các em hiểu rõ trách nhiệm người chủ tướng trước vận mệnh dân tộc ta tìm hiểu tiếp văn (GV ghi tên bài dạy) b) Dạy nội dung bài mới: 106 Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (8) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 HS: Đọc đoạn từ “Các cùng ta … không muốn vui vẻ có không” Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai các tướng sĩ: GV: Ở đoạn này ta có thể chia làm hai đoạn nhỏ Các em chú ý đoạn từ “Các cùng ta”… “muốn vui vẻ có không” TB: Cho biết ý chính đoạn văn? a Mối ân tình chủ và tướng sĩ, phê phán biểu sai hàng ngũ tướng sĩ: TB: Mối ân tình Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ thể qua câu văn nào? HS: tìm chi tiết, gv ghi bảng - […] không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; thuỷ thì ta cho thuyền, thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng sống chết, lúc nhà nhàn hạ thì cùng vui cười KH: Em có nhận xét nào mối quan hệ trên? - Mối ân tình Trần Quốc Tuấn và tướng sĩ dựa trên hai quan hệ: quan hệ chủ tướng và quan hệ cùng cảnh ngộ TB: Mối quan hệ ân tình đã khích lệ điều gì tướng sĩ? - Quan hệ chủ tướng để khích lệ tinh thần trung quân ái quốc, còn quan hệ cùng cảnh ngộ để khích lệ lòng nhân nghĩa thuỷ chung người chung hoàn cảnh “lúc trận mạc xông pha thì cùng sống chết, lúc nhà nhàn hạ thì cùng vui cười” Nêu mối ân tình mình và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn đã khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ người đạo vua tôi tình cốt nhục GV: Mối quan hệ ân tình chủ và tướng sĩ tác giả biểu đạt qua câu văn dài có nhiều vế sóng đôi tạo nhịp nhàng, cân xứng, nội dung diễn đạt Vì dễ vào lòng người và tạo sức thuyết phục lớn KH: Tại sau bày tỏ lòng mình, tác giả không phê phán sai lầm tướng sĩ mà lại nhắc lại cách cư xử mình với tướng sĩ? - Trước phê phán tướng sĩ Trần Quốc Tuấn nhắc lại ân tình mình đã giành cho họ, điều này cho thấy Trần Quốc Tuấn không là vị chủ soái biết quan tâm đến thuộc hạ mình mà còn là người gần gũi và gắn bó với tướng sĩ, đã cùng họ sống chết, vui buồn có Hơn còn tạo sở cho khiển trách có lí, có tình và Trần Quốc Tuấn trách mắng, phê phán họ là xuất phát từ tình thương yêu họ, từ nghĩa lớn TB: Tác giả đã phê phán biểu sai tướng sĩ nào? - Nay các nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến nguỵ sứ mà không biết căm + lấy việc trọi gà làm vui đùa, Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 107 (9) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 + lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển, + vui thú ruộng vườn quyến luyến vợ con, + lo làm giàu mà quên việc nước , + ham săn bắn mà quên việc binh; + thích rượu ngon… mê tiếng hát Nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp giặc, mẹo cờ bạc không làm không thể dùng làm mưu lược nhà binh; ruộng vườn nhiều, thân quý ngàn vàng khôn chuộc, + tiền nhiều khôn mua đầu giặc, chó săn khoẻ khôn đuổi quân thù; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai + Chẳng thái ấp ta không còn, mà bổng lộc các mất; gia quyến ta bị tan, mà vợ các khốn; xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các bị quật lên; thân ta kiếp này chịu nhục, đến trăm năm sau, tiếng dơ khôn rửa, tên xấu còn lưu, + Lúc giờ, các muốn vui vẻ có không? KH: Hãy phân tích nghệ thuật lập luận đặc sắc tác giả đoạn văn này? - Đoạn văn sử dụng liên tiếp các câu văn biền ngẫu cùng giọng văn vừa là lời vị chủ soái nói với tướng sĩ quyền, vừa là lời người cùng cảnh ngộ; chính vì vậy, cách nói có nghiêm khắc mang tính chất sỉ mắng, răn đe; có lại chân thành, tình cảm mang tính chất bày tỏ thiệt Sử dụng lối điệp cấu trúc đoạn và câu hỏi tu từ Trần Quốc Tuấn vừa chân tình bảo vừa phê phán nghiêm khắc thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước: “nhìn chủ nhục … không biết căm” Thái độ bàng quang không là tội thờ nông cạn mà còn là vong ân bội nghĩa với ân tình chủ tướng Sự ham chơi hưởng lạc không là vấn đề nhân cách cá nhân mà còn là vô trách nhiệm đến táng tận lương tâm vận mệnh đất nước “nghìn cân treo sợi tóc” Cái sai thứ hai là hành dộng hưởng lạc: “Hoặc lấy việc chọi gà …mê tiếng hát”, tác giả rõ việc làm sai tưởng chừng nhỏ nhặt lại dẫn đến hậu tai hại khôn lường: Tất hết, từ cái chung đến cái riêng, từ chủ soái đến tướng sĩ, từ cái cụ thể gần gũi là sinh mạng, vật chất, gia quyến vợ con… đến cái trìu tượng, thiêng liêng là danh tiếng, xã tắc tổ tông, mộ phần cha mẹ KH: Em có nhận xét gì cách phê phán đó? - Cách phê phán tác giả linh hoạt, có là nói thẳng, gần sỉ mắng: “không biết lo, không biết thẹn, không biết tức, không biết căm” Có là cách nói mỉa mai, chế giễu: “cụa gà trống … điếc tai” Điều đơn giản trẻ biết được, mà các tướng sĩ lại hình không biết… chính cách phê phán đó làm cho họ tức khí, muốn mau chóng chứng minh tài năng, phẩm chất mình việc làm thiết thực 108 Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (10) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 * Trần Quốc Tuấn vừa chân tình bảo vừa phê phán nghiêm khắc hành động hưởng lạc, thái độ thờ ơ, bàng quan trước vận mệnh đất nước các tướng sĩ GV: Sau phê phán thái độ, hành động sai trái các tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn đã rõ cho họ thấy thái độ, hành động đúng nên theo, cần làm b Khẳng định hành động đúng nên làm để tướng sĩ thấy rõ điều hay lẽ phải: TB: Theo TQT hành động đúng nên làm tướng sĩ vào lúc đó là gì? - […] nên nhớ câu “đặt mồi lửa vào đống củi” là nguy cơ, nên lấy điều “kiềng canh nóng mà thổi rau nguội” làm răn sợ Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên; khiến cho người người giỏi Bàng mông, nhà nhà là Hậu Nghệ - Việc tướng sĩ nên làm lúc đó là nêu cao tinh thần cảnh giác, chăm lo “tập dượt cung tên; khiến cho người người giỏi Bàng mông, nhà nhà là Hậu Nghệ” TB: Nêu nhận xét em cách viết tác giả đoạn văn? - Trong đoạn văn tác giả dùng thủ pháp nghệ thuật so sánh tương phản và cách điệp từ, điệp ý tăng tiến Tác giả so sánh hai viễn cảnh, đầu hang thất bại thì tất cả, chiến đấu thắng lợi thì chung lẫn riêng Từ lời văn dịch khá sát ta có thể thấy nêu viễn cảnh thất bại, TQT sử dụng từ mang tính chất phr định: “không còn”, “cũng mất”, “bị tan”, “cũng khốn” Còn nêu viễn cảnh chiến đấu thắng lợi tác gỉa dùng từ mang tính chất khẳng định: “mãi mãi vững bền”, “đời đời hưởng thụ”, “không bị mai một”, “sử sách lưu thơm” GV: Điều đáng lưu ý là sử dụng phương pháp so sánh tương phản, tác giả hiểu quy luật nhận thức Cách điệp ngữ, điệp ý tăng tiến có tác dụng nêu bật vấn đề từ nhạt đến đậm, từ nông đến sâu Cứ bước, bước tác giả đưa người đọc nhận thấy rõ đúng sai, nhận điều phải trái Đoạn văn này với đoạn văn trên đăng từ cách triển khai ý theo lối trùng điệp và tăng tiến từ ngữ, giọng điệu … tác động mạnh mẽ vào lí trí lẫn tình cảm, tạo nên hiệu thuyết phục lớn lao TB: Qua đoạn hịch trên TQT muốn nói điều gì với tướng sĩ? * Trần Quốc Tuấn rõ cho tướng sĩ việc cần làm là nêu cao tinh thần cảnh giác, chăm lo luyện tập võ nghệ nhằm chiến thắng kẻ thù GV: Hai đoạn nhỏ đoạn tác giả sử dụng cấu trúc: “chẳng những… mà còn…” và kết thúc câu hỏi tu từ nội dung lại đối lập Đoạn thứ kết thúc câu hỏi nhức nhối, thấm thía tận đáy lòng người nghe: “lúc các muốn vui vẻ có không?” Đoạn thứ hai kết thúc câu hỏi sảng khoái: “lúc các không muốn vui vẻ có không?” TB: Đọc đoạn và cho biết nội dung chính đoạn? Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 109 (11) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu TB: Phát chi tiết tác giả dùng để nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu tướng sĩ? - Nếu các biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo ta, thì phải đạo thần chủ; nhược khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo ta, tức là kẻ nghịch thù KH: Nghệ thuật lập luận TQT đoạn kết có gì đặc sắc? - Để giành áp đảo cho tinh thần chiến thắng, phần cuối bài hịch, lần TQT vạch rõ ranh giới hai đường chính và tà, có nghĩa là hai đường sống và chết để thuyết phục tướng sĩ Tác giả biểu lộ thái độ dứt khoát: là địch là ta, không có vị trí chông chênh cho kẻ bàng quan trước thời Chính thái độ dứt khoát này đã có tác dụng toán thái độ trù trừ hàng ngũ tướng sĩ, động viên người còn thờ ơ, dự hãy đứng hẳn sang phía lực lượng chiến thắng Đoạn cuối bài hịch có giá trị động viên tới mức cao ý chí và tâm chiến đấu người TB: TQT đã nêu nhiệm vụ cấp bách với tướng sĩ lúc nào? * Trần Quốc Tuấn rõ nhiệm vụ tướng sĩ là phải học tập binh thư, tâm chiến đấu và chiến thắng kẻ thù GV: Ở đoạn kết giọng điệu lời văn vô cùng nghiêm khắc, rạch ròi, không còn khoan dung, độ lượng Tác giả vạch rõ ranh giới hai đường đúng – sai, chính – tà, ta - địch Lời kết luận hô ứng chặt chẽ với lời mở đầu “Giả sử các bậc đó … muôn đời bát hủ được”, hoàn chỉnh lập luận và xoáy mạnh vào mục đích nghị luận bài hịch: thức tỉnh lòng yêu nước, căm thù giặc và tinh thần chiến thắng giặc ngoại xâm III Tổng kết, ghi nhớ (5 phút) KH: Hãy khái quát nét nghệ thuật, nội dung văn Hịch tướng sĩ? - Hịch tướng sĩ là áng văn chính luận xuất sắc, có kết hợp lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn thống thiết, có sức lôi mạnh, giàu hình tượng và cảm xúc - Bài hịch đã phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc ta kháng chiến chống ngoại xâm, thể qua lòng căm thù giặc, ý chí chiến thắng kẻ thù xâm lược HS: Đọc ghi nhớ sgk (tr - 61) * Ghi nhớ: sgk (tr - 61) c) Củng cố, luyện tập: (4 phút) G’: Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào hướng, đó là cách triển khai lập luận bài Hịch tướng sĩ Hãy làm sáng tỏ điều này lược đồ kết cấu bài hịch? 110 Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (12) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 - Nghệ thuật lập luận bài hịch đó là khích lệ nhiều mặt để tập trung vào hướng Khích lệ từ ý chí lập công danh, lòng tự trọng cá nhân, tự tôn dân tộc đến lòng căm thù giặc, tinh thần trung quân ái quốc, nghĩa tình cốt nhục … để cuối cùng khích lệ lòng yêu nước bất khuất chiến thắng kẻ thù xâm lược Có thể thấy cách triển khai lập luận bài hịch qua lược đồ kết cấu: - Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục nước - Khích lệ lòng trung quân ái quốc và lòng ân nghĩa thuỷ chung người cùng cảnh ngộ - Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước Khích lệ lòng yêu nước bất khuất, chiến, thắng kẻ thù xâm lược - Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ người nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng KH: Qua tìm hiểu hai văn Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ hãy rõ điểm giống và khác chiếu và hịch? - Giống nhau: Cùng là loại văn ban bố công khai, cùng là thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể viết văn xuôi, văn vần văn biền ngẫu - Khác mục đích, chức năng: Chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh; còn hịch là để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, mục đích là khích lệ tư tưởng, tình cảm d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Đọc và phân tích lại văn bản; học thuộc phần ghi nhớ; làm bài tập 1,2 sgk (tr - 61) - Đọc và suy nghĩ bài Hành động nói theo câu hỏi SGK ==================================== Ngày soạn: 21/02/2011 Ngày dạy: 23/02/2011 Dạy lớp: 8B Tiết 95 Tiếng Việt: HÀNH ĐỘNG NÓI Mục tiêu: a) Về kiến thức: Nói là thứ hành động Số lượng hành động nói khá lớn, có thể quy lại thành số kiểu khái quát định b) Về kĩ năng: Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực cùng hành động nói Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 111 (13) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 c) Về thái độ: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng hành động nói cho phù hợp giao tiếp Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu sgk, sgv, Thiết kế bài giảng Ngữ văn theo hướng tích hợp; soạn giáo án; bảng phụ b) Chuẩn bị HS: Đọc và suy nghĩ trước bài Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp 8B: ……/17 Vắng: …………………………… - Lớp phó học tập báo cáo việc học bài và làm bài tập các bạn a) Kiểm tra bài cũ: Miệng (5 phút) * Câu hỏi: Nêu đặc diểm hình thức và chức câu phủ định? Đặt câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ? * Đáp án - Biểu điểm: - Câu phủ định là câu có từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), (là), đâu có phải (là), đâu (có), (3 điểm) - Câu phủ định dùng để: + Thông báo, xác nhận không có vật, việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả) (1,5 điểm) + Phản bác ý kiến, nhận định (câu phủ định bác bỏ) (1,5 điểm) - Đặt câu: + Mấy hôm trời không rét (câu phủ định miêu tả) (2 điểm) + Không phải là tớ bẻ hoa (câu phủ định bác bỏ) (2 điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Ở các tiết học trước các em đã tìm hiểu số câu câu: câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ dịnh Khi chúng ta sử dụng kiểu câu đó đồng thời chúng ta đã thực hành động nói Vậy hành động nói là gì? Cô cùng các em tìm hiểu bài học hôm (GV ghi tên bài dạy) b) Dạy nội dung bài mới: I Hành động nói là gì (11 phút) Ví dụ: GV: Treo bảng phụ ghi ví dụ Mẹ Lí Thông ngủ, nghe tiếng gọi cửa Ngỡ là hồn ma Thạch Sanh về, mẹ hoảng sợ, van lạy rối tít Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng hoàng hồn Nhưng Lí Thông nảy kế khác Hắn nói: - Con trăn là vua nuôi đã lâu Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết Thôi, bây nhân trời chưa sáng em hãy trốn Có chuỵên gì để anh nhà lo liệu 112 Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (14) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 Thạch Sanh lại thật thà tin Chàng vội vã từ giã mẹ Lí Thông, trở túp lều cũ gốc đa, kiếm củi nuôi thân (Thạch Sanh) HS: Đọc ví dụ GV: Đây là câu chuyện cổ tích các em đã học lớp Cô nhắc lại đoạn trước đó: Hôm đến lượt Lí Thông phải nộp mạng cho chằn tinh, Lí Thông xảo quỵêt lấy cớ bận việc cất dở nồi rượu lừa Thạch Sanh canh miếu thờ cho Thạch Sanh thật thà tin lời Lí Thông đến miếu thờ Nửa đêm chằn tinh định ăn thịt Thạch Sanh Chàng dũng mãnh giết chết chằn tinh và chặt đầu nó đem Tiếp theo là nội dung phần trích mà chúng ta tìm hiểu TB: Khi thấy Thạch Sanh trở về, Lí Thông đã nói với Thạch Sanh nào? - Lí Thông nói: “Con trăn là vua nuôi đã lâu Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết Thôi, bây nhân trời chưa sáng em hãy trốn Có chuỵên gì để anh nhà lo liệu.” KH: Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích chính là gì? Câu nào thể rõ mục đích ấy? - Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm đẩy Thạch Sanh để mình hưởng lợi - Câu thể rõ là: “Thôi, bây nhân trời chưa sáng em hãy trốn đi” TB: Vậy Lí Thông có đạt mục đích mình không? Chi tiết nào nói lên điều đó? - Lí Thông có đạt mục đích vì nghe Lí Thông nói, Thạch Sanh vội vã từ giã mẹ Lí Thông trở túp lều cũ gốc đa, kiếm củi nuôi thân KH: Lí Thông đã thực mục đích mình phương tiện gì? - Lí Thông đã thực mục đích mình lời nói KH: Nếu hiểu hành động là “Việc làm cụ thể người nhằm mục đích định” thì việc làm Lí thông có phải là hành động không? Vì sao? - Việc làm Lí Thông là hành động, vì nó là việc làm có mục đích GV: Như vậy, Lí Thông đã thực hành động nói Hành động nói là hành động thực cách nói điều gì đó, trường hợp này là nói cầu khiến Thạch Sanh “hãy trốn đi” TB: Qua phân tích ví dụ, em hãy cho biết hành động nói là gì? HS trả lời, gv nhận xét, ghi bảng Bài học: - Hành động nói là hành động thực lời nói nhằm mục đích định Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 113 (15) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 HS: Đọc ghi nhớ sgk (tr - 62) * Ghi nhớ: Sgk (tr - 62) GV: Hành động nói là người nói thực hiện, trường hợp có hai người trở lên nói chuyện với nhau, thì phải xác định rõ lời nào nói cho nghe Vai người nói và vai người nghe các thoại thường luân phiên nhau: người nghe ban đầu trở thành người nói đáp lời người nói ban đầu; Và theo đó người nói ban đầu trở thành người nghe người ban đầu đáp lời Nhưng đây chúng ta cần phân biệt người nói, tức người nói lời xem xét và người nghe, tức người nghe lời xét Xác định người nghe (và người đọc) là nhiệm vụ đầu tiên mà người nói (hay người viết) cần phải thực Nó quy định việc lựa chọn các phương tiện diễn đạt thích hợp với nội dung cần diễn đạt và thích hợp với vị trí xã hội, với khả tiếp nhận và suy đoán người nghe II Một số kiểu hành động nói thường gặp (10 phút) Ví dụ: a Ví dụ 1: HS: Đọc lại ví dụ phần I TB: Trong câu nói Lí Thông với Thạch Sanh, câu nhằm mục đích định Những mục đích là gì? - Mỗi câu nói Lí Thông nhằm mục đích định: + Câu 1: dùng để trình bày (thông báo việc) + Câu 2: dùng để đe dọa + Câu 3: dùng để yêu cầu + Câu 4: dùng để hứa hẹn b Ví dụ 2: sgk (tr - 63) HS: Đọc ví dụ sgk (tr - 63) KH: Chỉ các hành động nói đoạn trích em vừa đọc và cho biết mục đích hành động? - Các hành động nói đoạn trích: + Vậy thì bữa sau ăn đâu? (mục đích để hỏi) + Con ăn nhà cụ Nghị thôn Đoài (mục đích để báo tin) + U định bán ư? U không cho nhà ư? (mục đích để hỏi) + Khốn nạn thân này! Trời ơi! (mục đích để bộc lộ cảm xúc) TB: Liệt kê các kiểu hành động nói mà em đã biết qua phân tích hai ví dụ trên? 114 Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (16) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 - Các hành động nói hai ví dụ là: hành động yêu cầu, hành động trình bày, hành động đe doạ, hành động hứa hẹn, hành động hỏi, hành động bộc lộ cảm xúc TB: Từ phân tích các ví dụ trên, em hãy cho biết: Dựa vào đâu để đặt tên cho hành động nói? Có kiểu hành động nói nào thường gặp? Bài học: - Người ta dựa theo mục đích hành động nói mà đặt tên cho nó Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán, ), điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức,…), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc HS: Đọc ghi nhớ sgk (tr - 63) * Ghi nhớ: sgk (tr - 63) GV: Trong sử dụng hành động nói có thể thực kiểu câu có chức chính phù hợp với hành động đó Kiểu câu dùng trùng hợp với hành động nói đó gọi là dùng theo lối trực tiếp Ví dụ: “Khốn nạn… ông giáo ơi! Nó có biết gì đâu!” (hành động bộc lộ cảm xúc); chẳng hạn: hành động hỏi thực kiểu câu nghi vấn + Hành động trình bày thực kiểu câu trần thuật + Hành động điều khiển thực kiểu câu cầu khiến + Hành động bộc lộ cảm xúc thực kiểu câu cảm thán - Ngoài không trường hợp kiểu câu dùng không đúng với chức vốn có nó, trường hợp này, kiểu câu gọi là dùng theo lối gián tiếp (Ví dụ: “Anh chuyển giùm sách này cho ông Giáp không?” dùng câu nghi vấn để yêu cầu) Dùng câu trần thuật để thực hành động điều khiển: “Anh đã nghĩ thương em thì hay là anh đào giúp cho em cái ngách sang bên nhà anh, phòng tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…” (Tô Hoài, Dế Mền phiêu lưu kí) II Luyện tập (12 phút) Bài tập 1: sgk (tr - 63) TB: Trần Quốc Tuấn viết bài Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? - Trần Quốc Tuấn viết bài Hịch tướng sĩ nhằm mục đích khích lệ lòng yêu nước tướng sĩ và từ đó khích lệ tướng sĩ tâm học tập “Binh thư yếu lược” ông soạn thảo KH: Hãy xác định mục đích hành động nói thể câu bài hịch và vai trò câu việc thực mục đích chung? - HS trả lời, gv nhận xét - Ví dụ: Câu “Nếu các biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo ta, thì phải đạo thần chủ; nhược khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo ta, tức là nghịch thù” Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 115 (17) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 Mục đích hành động nói đây là điều khiển: lệnh cách dứt khoát cho tướng sĩ lựa chọn đường chính (học tập “Binh thư yếu lược”) từ bỏ đường tà (khinh boe sách “Binh thư yếu lược”), và bắt buộc các tướng sĩ phải biết lo việc “rửa nhục, trừ hung” Bài tập 2: sgk (tr – 63,64) H: Chỉ các hành động nói và mục đích nói hành động nói đoạn trích sau? HS: em lên bảng làm phần (a,b), còn các em khác làm vào a Có các hành động nói: - Bác trai đã khá chứ? (mục đích để hỏi) - Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tính táo thường Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt chừng mỏi mệt (mục đích để trình bày - kể) - Này bảo bác có trốn đâu thì trốn (mục đích điều khiển) - Chứ nằm đấy… cho hoàn hồn (mục đích trình bày - dự đoán) - Vâng cháu đã nghĩ cụ… tới còn gì (mục đích trình bày) - Thế thì phải giục anh ấy… đấy! (mục đích điều khiển - cầu khiến) b Có các hành động nói: - Đây là ý trời… làm việc lớn (mục đích trình bày – nêu ý kiến) - Chúng tôi nguyện… báo đền Tổ quốc! (mục đích hứa hẹn) GV: Như không phải câu nào có chứa từ “hứa” dùng để thực hành động hứa hẹn c) Củng cố, luyện tập: (4 phút) H: Hãy nhắc lại các kiểu hành động nói thường gặp? HS: Đọc nội dung bài tập 3: sgk (tr - 65) KH: Xác định kiểu hành động nói thực câu sau? - Anh phải hứa với em không để chúng ngồi cách xa (mục đích điều khiển – hành động yêu cầu) - Anh hứa (hành động yêu cầu) - Anh xin hứa (hành động hứa hẹn) d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Xem lại các ví dụ, học thuộc phần ghi nhớ; làm bài tập sgk (tr 63,64) - Lập dàn ý đề bài viết số để tiết sau trả bài =============================================== 116 Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (18) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 23/02/2011 Ngày dạy: 24/02/2011 Dạy lớp: 8B Tiết 96: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Mục tiêu a) Về kiến thức: Đánh giá toàn diện kết học bài văn thuyết minh b) Về kĩ năng: Biết sửa chữa lỗi sai và phát huy các ưu điểm quá trình làm bài văn thuyết minh c) Về thái độ: Giáo dục ý thức học tập cái hay, ưu điểm bạn, khắc phục tồn Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Chấm bài khách quan; liệt kê lỗi sai các bài viết học sinh; soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Ôn lại lí thuyết cách làm bài văn thuyết minh, làm dàn ý bài viết số Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp 8B:………………………………………… - Lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị bài các bạn a) Kiểm tra bài cũ: (3 phút) GV kiểm tra việc lập dàn ý học sinh đồng thời kết hợp trả bài * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Các em đã viết bài Tập làm văn số giới thiệu di tích, danh lam thắng cảnh quê hương em, cô đã chấm xong bài các em Hôm cô trả bài viết này để các em đánh giá toàn diện kết học kiểu bài thuyết minh mình (Gv ghi tên bài dạy) b) Dạy nội dung bài mới: (36 phút) TB: Em hãy nhắc lại đề bài Tập làm văn số 5? * Đề bài: Giới thiệu danh lam thắng cảnh, hay di tích lịch sử quê hương em TB: Trước đề bài việc đầu tiên em phải làm gì? I Tìm hiểu đề: TB: Dựa vào các từ ngữ quan trọng đề bài, em hãy xác định kiểu văn bản, đối tượng thuyết minh? - Kiểu văn bản: Thuyết minh Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 117 (19) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 - Đối tượng: Danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử II Lập dàn ý: Mở bài: TB: Ở phần mở bài em định giới thiệu đối tượng thuyết minh nào? - Giới thiệu hoa đào - biểu tượng mùa xuân Ví dụ: Ngày Tết đến xuân không thể thiếu hoa đào Một loài hoa biểu tượng cho mùa xuân và sức sống bất diệt miền Bắcnói chung và Sơn La nói riêng Thân bài: KH: Trong phần thân bài em giới thiệu hoa đào trên phương diện nào? - Giới thiệu nguồn gốc loài hoa - Đặc điểm cây đào Tây Bắc: + Thân: màu xám, có nhiều cành + Lá: dài nhọn, màu xanh, phiến lá không to + Hoa đào: thời gian hoa; hoa có cánh màu hồng nhạt màu hồng đậm + Quả: to, nhỏ tuỳ loại đào song có vị ngọt, chua, hình tròn nhọn, chín thường có màu hồng tím trông đẹp và ngon - Công dụng: Làm tăng sang trọng và vẻ đẹp riêng cho ngày Tết Việt Nam Lá đào dùng để làm thuốc chữa bệnh ngoài da tốt - Giá trị tinh thần hoa: hoa đào đã vào thơ ca, nhiều bài hát, bài thơ viét hoa đào, ngợi ca vẻ đẹp loài hoa đào Hoa đào chính là biểu tượng mùa xuân Việt nam TB: Phần kết bài em nên nêu nội dung gì? Kết bài: Nêu cảm nghĩ chung hoa đào III Đáp án - Biểu điểm: Hình thức: (2 điểm) - Bài viết ngắn gọn, trình bày rõ ràng đủ phần Viết đúng kiểu bài thuyết minh Đảm bảo yếu tố khách quan, chính xác, phải gần gũi, thân thiết thể tình cảm cá nhân người viết Biết kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm để bài văn hấp dẫn Biết sử dụng các phương pháp thuyết minh phù hợp Chú ý cách diễn đạt, dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả Trình tự thuyết minh rõ rang, mạch lạc Nội dung: (8 điểm) a Mở bài: Nêu đầy đủ ý dàn bài (1 điểm) b Thân bài: 118 Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (20) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 - Giới thiệu nguồn gốc loài hoa (1 điểm) - Đặc điểm cây đào Tây Bắc: (2 điểm) + Thân: màu xám, có nhiều cành (0,5 điểm) + Lá: dài nhọn, màu xanh, phiến lá không to (0,5 điểm) + Hoa đào: thời gian hoa; hoa có cánh màu hồng nhạt màu hồng đậm.(0,5 điểm) + Quả: to, nhỏ tuỳ loại đào song có vị ngọt, chua, hình tròn nhọn, chín thường có màu hồng tím trông đẹp và ngon (0,5 điểm) - Công dụng: Làm tăng sang trọng và vẻ đẹp riêng cho ngày Tết Việt Nam Lá đào dùng để làm thuốc chữa bệnh ngoài da tốt (1 điểm) - Giá trị tinh thần hoa: hoa đào đã vào thơ ca, nhiều bài hát, bài thơ viét hoa đào, ngợi ca vẻ đẹp loài hoa đào Hoa đào chính là biểu tượng mùa xuân Việt nam (2 điểm) c Kết bài: đảm bảo ý dàn bài (1 điểm) IV Nhận xét chung: * Lớp 8B: - Các em đã xác định đúng yêu cầu đề, đã biết cách viết bài văn thuyết minh Bài làm đầy đủ bố cục ba phần, nhiều bài diễn đạt khá rõ ràng; đúng chính tả, chữ viết tương đối - Song bên cạnh đó còn số bài diễn đạt lủng củng, dùng từ chưa chính xác Một ssó bài còn sai chính tả, chữ viết quá cẩu thả như: Thịnh, Thuận, Minh Bài làm sơ sài, bố cục không đủ ba phần bài em: Tuấn Anh, Luyện V Lỗi sai và chữa lỗi sai: * Câu sai: Tết đến gia đình nào phải có cành đào cho thêm phần đầm ấm TB: Câu văn trên sai lỗi nào? Em hãy chữa lại? - Sai cách diễn đạt và cách dùng từ * Chữa lỗi: Tết đến gia đình nào có cành đào cùng với mâm ngũ cho thêm phần sung túc * Câu sai: Một loài hoa biểu tượng cho mùa xuân và sức sống tràn trề miền Bắc TB: Hãy lỗi sai câu văn và sửa lại cho đúng ngữ pháp? - Sai dùng từ * Chữa lỗi: Một loài hoa biểu tượng cho mùa xuân và sức sống tươi trẻ miền Bắc * Câu sai: Quả to, nhỏ tuỳ loại xong có vị ngọt, chua chua hình tròn nhọn, lúc chín có màu hồng hồng trông đẹp mắt Lò Điệp Hồng – THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 119 (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan