Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 5 - Năm học 2004-2005

7 9 0
Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 5 - Năm học 2004-2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

vaên bản ấy đã nêu được các nhân vật và sự vieäc b Văn bản tóm tắt trên có gì khác so với văn bản aáy:  Độ dài của văn bản tóm tắt ngắn hơn nhiều so với độ dài của văn bản tự sự  Lời v[r]

(1)GIÁO ÁN NGỮ VĂN (HKI) Tuaàn BAØI 5: Tiết 17: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Tiết 18: Tóm tắt văn tự sư( Tiết 19: Luyện tập tóm tắt văn tự Tieát 20: Traû baøi taäp laøm vaên soá 01 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:          Hiểu rõ nào là từ ngữ địa phương, nào là biệt ngữ xã hội Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội gây khó khăn giao tiếp Hình thành khái niệm, tìm ví dụ và biết cách sử dụng hợp lý từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội HS hiểu nào là tóm tắt văn tự và nắm các thao tác tóm tắt văn tự Rèn kĩ tóm tắt văn tự nói riêng, các văn giao tiếp xã hội nói chung Vận dụng kiến thức đã học bài 18 vào tóm tắt văn tự Rèn luyện các thao tác tóm tắt văn tự Củng cố kiến thức và kỹ đã học văn tự Ruùt kinh nghieäm baøi laøm cuûa hoïc sinh Tieát 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VAØ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: II.TIEÁN TRÌNH GIAÛNG DAÏY: Ổn định lớp Kiểm tra chuẩn bị học sinh  Người ta sử dụng các phương tiện liên kết nào? Nhằm mục đích gì?  Có cách nào để liên kết đoạn văn văn bản? Bài Giới thiệu bài học: Người Việt Nam, dù là miền Bắc, miền Trung hay miền Nam có thể hiểu lời nói tiếng Việt có tính thống cao toàn dân Tuy nhiên, địa phương có khác biệt ngữ âm, từ vựng riêng; Và việc giao lưu kinh tế, xã hội, có tập quán, lối sống khác nên đã tạo số từ ngữ riêng khác với từ ngữ thông thường có tính toàn dân Muốn hiểu khác biệt ấy, chúng ta học bài sách giáo khoa trang 56 > GV ghi tựa bài lên bảng Hoạt động dạy học: Lop8.net (2) Các hoạt động GV và HS Phaàn ghi baûng I/Từ ngữ địa phương _ GV yêu cầu hs đọc đoạn thơ sgk tr 56 , chú ý các từ in đậm _ Theo em từ bắp, bẹ nghĩa là gì? _ Trong ba từ bắp,bẹ,ngô, từ nào sử dụng phổ bieán hôn? Vì sao? (GV giảng:Từ ngô dùng phổ biến vì nó nằm vốn từ ngữ toàn dân có tính chuẩn mực văn hoárộng rãi nước.) _ Hai từ bắp, bẹ có sử dụng toàn dân không? Nó là từ ngữ địa phương hay từ ngữ toàn dân? Vì sao? ( Hai từ bắp, bẹ là từ địa phương vì nó dùng phạm vi hẹp, chưa có tính chuẩn mự văn hoá.) _ Em hiểu nào là từ ngữ địa phương? (sau HS trả lời , GV định HS đọc ghi nhớ SGK tr 56.) * Baøi taäp nhanh: _ Các từ mè đen, trái thơm có nghĩa là gì? Chúng là từ địa phương vùng nào? ( + Nghĩa là vừng đen, dứa + Từ ngữ địa phương Nam Bộ.) _ Em hãy đọc thầm các ví dụ a,b sgk tr 56 ? _ Tại đoạn văn tác giả dùng từ mẹ và từ mợ để cùng đối tượng? _ Trong ngôn ngữ toàn dân, có phải tất người gọi mẹ là mợ và gọi cha cậu không? Trước cách mạng tháng Tám, tầng lớp xã hội nào thường dùng các từ mợ, cậu? (GV: Ở nước ta trước cách mạng tháng Tám, gia đình tầng lớp trung lưu, thượng lưu gọi cha mẹ cậu, mợ; vợ chồàng gọi cậu, mợ Theo nghĩa toàn dân: mợ là cách gọi vợ người em trai mẹ; cậu là cách gọi người em trai meï.) _ Các từ ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì? Giới nào xã hội dùng từ này? (Từ ngỗng có nghĩa là điểm 2, trúng tủ có nghĩa là đúng cái phần đã học thuộc lòng Tầng lớp học sinh, sinh viên thường dùng từ ngữ này.) _ Những từ gọi là biệt ngữ xã hội Vậy biệt ngữ xã hội là gì? Nó khác gì với từ ngữ toàn dân? (Sau HS trả lời, GV định HS đọc ghi nhớ tr 57.) * Baøi taäp nhanh: Cho biết các từ : Trẫm, khanh, long sàng, ái phi có nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng các từ ngữ này? ( Traãm laø caùch xöng hoâ cuûa vua, khanh laø caùnh vua goïi Lop8.net Beï, baép > ngoâ (Từ địa (từ toàn phöông) daân) * ghi nhớ tr 56 II/ Biệt ngữ xã hội: _ Mẹ = mợ  (caùch goïi cuûa taàng lớp trung lưu, thượng lưu trước CMT8) _ Ngoãng  ñieåm Trúng tủ  đúng vào choã baøi coù thuoäc  (tieáng loùng cuûa HS, Sinh vieân) * Ghi nhớ: SGK/ 57 (3) Các hoạt động GV và HS Phaàn ghi baûng các quan, long sàng là giường vua, ái phi là vợ thứ vua Tầng lớp vua quan triều đình phong kiến thường dùng các từ ngữ này.) III/ Cách dùng từ ngữ * Thaûo luaän: _ Ta có thể sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội địa phương, biệt ngữ xã cách tuỳ tiện lúc nào có không? Tại sao? Khi hội: * Ghi nhớ: SGK/58 sử dụng ta cần lưu ý điều gì? (GV gợi dẫn: + Cần lưu ý đến đối tượng giao tiếp ( người đối thoại, người đọc); Tình giao tiếp ( nghiêm túc, trang trọng hay suồng sã, thân mật); hoàn cảnh giao tiếp ( Thời đại sống, môi trường học tập công tác ) để đạt hiệu giao tiếp cao + Dùng để tô đậm sắc thái địa phương, tầng lớp xuaát thaân, tính caùch cuûa nhaân vaät + Không nên lạm dụng lớp từ ngữ này cách tuỳ tiện vì nó dễ gây tối nghĩa, khó hiểu cho người đối diện => GV định HS đọc to rõ, chậm ghi nhớ tr 58 IV/ Luyeän taäp: => GV hướng dẫn luyện tập: Bài tập tr 58: Để HS tự làm lên bảng theo mẫu sgk, sau đó GV sửa (Yêu cầu HS tìm từ ngữ địa phương và ứng với từ ngữ toàn dân là gì.) Bài tập tr 59: HS tìm và GV sửa Baøi taäp tr 59: Choïn a/ Bài tập tr 59: HS sưu tập GV sửa Baøi taäp tr 59 : Cho Hs veà nhaø laøm Cuûng coá: _ GV choát laïi ba ñôn vò baøi hoïc _ Gọi HS đọc to lại ghi nhớ Daën doø: _ Học ghi nhớ _ Laøm caùc baøi 4,5 tr 59 vaøo taäp _ Soạn tóm tắt văn tự sự, và luyện tóm tắt truyện Lão Haïc Cuûng coá: _ GV choát laïi ba ñôn vò baøi hoïc _ Gọi HS đọc to lại ghi nhớ Daën doø: _ Học ghi nhớ _ Laøm caùc baøi 4,5 tr 59 vaøo taäp _ Soạn tóm tắt văn tự sự, và luyện tóm tắt truyện Lão Hạc  Lop8.net (4) Tieát 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: II.TIEÁN TRÌNH GIAÛNG DAÏY: Ổn định lớp Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ - Cần lưu ý gì sử dụng loại từ trên Bài Khi đọc văn bản, ta phải nắm nét chính nội dung trước phân tích giá trò cuûa noù Cho neân ta phaûi toùm taét vaên baûn aáy Baøi hoâm seõ giuùp ta hieåu theá naøo laø toùm tắt văn tự và nắm các bước tóm tắt văn tự Các hoạt động GV và HS I Trong sống hàng ngày, chứng kiến việc, xem phim, đọc sách, … ta có thể tóm tắt cho người chưa chứng kiến, chưa xem, chưa đọc … biết - Hay đọc tác phẩm văn học muốn nhớ lâu, người đọc thường làm gì ? (Toùm taét taùc phaåmvaên hoïc) Từ gợi ý trên, em hãy cho biết nào là tóm tắt văn tự sự? - Suy nghĩ và lựa câu trả lời đúng caâu a, b, c, d (trang 60) II Đọc văn tóm tắt (trang 60) a)  Vaên baûn toùm taét keå laïi noäi dung cuûa vaên nào ? (văn tự “Sơn Tinh Thuỷ Tinh”)  Dựa vào đâu em nhận điều đó ? (nhân vật, việc, chi tiết tiêu biểu)  Văn tóm tắt trên có nêu nội dung chính cuûa vaên baûn aáy khoâng ? (vaên đã nêu các nhân vật và vieäc) b) Văn tóm tắt trên có gì khác so với văn aáy:  Độ dài văn tóm tắt ngắn nhiều so với độ dài văn tự  Lời văn văn tóm tắt không phải trích nguyên từ tác phẩm “Sơn Tinh Thuỷ Lop8.net Phaàn ghi baûng I Thế nào là tóm tắt văn tự  Ghi laïi caùch ngaén goïn trung thaønh nội dung chính văn tự II Cách tóm tắt văn tự *Vaên baûn toùm taét truyeän “Sôn Tinh Thuyû Tinh” * Những yêu cầu văn tóm taét: - Ngaén goïn - Lời người tóm tắt (5) Các hoạt động GV và HS Tinh” mà là lời người tóm tắt  Số lượng nhân vật và việc tóm tắt ít so với văn tự c) Từ việc tìm hiểu trên, cho biết các yêu cầu văn tóm tắt Muốn viết văn tóm tắt, cần tiến hành bước sau:  Đọc kỹ tác phẩm nắm nội dung  Xác định nội dung chính, lựa chọn nhân vật, việc tiêu biểu  Xếp nội dung theo thứ tự hợp lý  Vieát toùm taét baèng lôi vaên cuûa mình - Học sinh đọc lại phần ghi nhớ - Phaàn ghi baûng - Nêu nhân vật chính, việc tiêu bieåu Các bước tóm tắt văn ghi nhớ ý (trang 61) Cuûng coá Nhấn mạnh yêu cầu văn tự tóm tắt Daën doø Học phần ghi nhớ Làm trước bài tập 1, (trang 61, 62) phần luyện tập tóm tắt văn tự  Lop8.net (6) Tieát 19: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: II.TIEÁN TRÌNH GIAÛNG DAÏY: Ổn định lớp Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Thế nào là tóm tắt văn tự ? - Nêu yêu cầu văn tóm tắt Bài Để hiểu rõ và có kỹ tóm tắt văn tự sự, hôm chúng ta luyện tập Các hoạt động GV và HS * Học sinh đọc câu (trong phần luyện tập trang 61- 62) Qua baûn lieät keâ: a Em thấy có bao nhiêu việc tiêu biểu chọn kể (9 việc) b Những nhân vật nào nhắc đến ? c (Lão hạc, người trai, Bình Tư, oâng giaùo, choù) Bản liệt kê đã nêu việc tieâu bieåu, vaø caùc nhaân vaät quan troïng cuûa truyeän “Laõo Haïc” chöa ? Em hãy xếp việc trên theo thứ tự hợp lý: Thực hành viết tóm tắt văn bản:  Caùc nhoùm thaûo luaän vieäc toùm taét truyeän “Laõo Haïc”  Các nhóm đọc văn tóm tắt  lớp nhaän xeùt  Giaùo vieân toång keát Phaàn ghi baûng Luyeän taäp Caâu 1: Toùm taét truyeän ngaén “Laõo Haïc” cuûa Nam Cao  Các việc, nhân vật quan trọng tương đối đầy đủ badcgeih  k  Vieát toùm taét vaên baûn Câu 2: Tóm tắt đoạn trính “Tức nước vỡ bờ” Cuûng coá Nêu khác biệt kể và tóm tắt văn tự Daën doø  Laøm tieáp baøi taäp  Đọc bài đọc thêm (trang 62, 63)  Soạn bài “Cô bé bán diêm” (trang 64 – 68)  Lop8.net (7) Tieát :20: TRAÛ BAØI VIEÁT SOÁ I MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: II.TIEÁN TRÌNH GIAÛNG DAÏY: Ổn định lớp Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới:  Ghi lại đề bài Đề: Tuổi học trò có nhiều kỷ niệm đẹp Hãy kể lại kỷ niệm đáng nhớ em ngày đầu tiên học  Học sinh ôn lại kiến thức bài làm văn tự - Nêu dàn ý bài văn tự - Yêu cầu diễn đạt  Nhaän xeùt baøi laøm I Nhaän xeùt chung: 1) Öu ñieåm: - Nắm đặc trưng thể loại - Kể chuyện có trình tự và biết xoay quanh chủ đề - Daøn baøi roõ raøng 2) Khuyeát ñieåm: - Nhiều bài nghiêng miêu tả là kể chuyện, so sánh không hợp lý - Phần thân bài chưa phân đoạn rõ ràng - Cách diễn đạt còn gượng gạo,lệ thuộc vào văn đã học - Còn lặp từ, dùng từ thiếu chính xác - Thiếu phẩy sau trạng ngữ - Coøn vieát soá, vieát taét  Nêu kết cụ thể bài làm và đọc số đoạn văn khá II Tiến hành sửa bài: - GV yêu cầu học sinh lên bảng sửa lỗi bài làm ( Một số lỗi tiêu biểu vừa nhận xét.) - GV cho học sinh đọc ba bài theo mức độ từ trung bình đến khá giỏi - GV cho học sinh tự sửa cẩn thận bài riêng mình (Trong quá trình học sinh sửa gv theo dõi giúp học sinh kém thật cụ thể lỗi để các em khắc phuïc.) Daën doø: + Soạn trước bài “Cô bé bán diêm” + Caâu hoûi: * Tìm hieåu veà taùc giaû, taùc phaåm, boá cuïc cuûa vaên baûn? * Những chi tiết nào cho em hiểu hoàn cảnh đáng thương cô bé bán diêm? Em bé phải bán diêm hoàn cảnh nào? * Cô bé đãù bao nhiêu lần quẹt diêm? Mỗi lần quẹt diêm gắn liền với mộng tưởng gì? Nhưng thực tế sao? * Vì mieâu taû caùi cheát cuûa em beù, nhaø vaên laïi mieâu taû “ñoâi maù hoàng, ñoâi môi mỉm cười”?  Lop8.net (8)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan