1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TUẦN 5 CHUẨN

10 390 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 120,5 KB

Nội dung

Tuần Tiết 17 Ngày soạn: …/ … / … Lớp 8A1… Tiết(TKB): … Lớp 8A2… Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Ngày dạy: … / … / … Tiếng Việt: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức - Khái niệm từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội văn Kĩ - Nhận biết, hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Dùng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phù hợp với hòan cảnh giao tiếp Thái độ : Khơng lạm dụng từ địa phương, sử dụng từ ngữ dịa phương biệt ngữ xã hội giao tiếp II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Phương pháp: vấn đáp, động não, suy nghĩ độc lập, thảo luận, đồ tư duy… Kĩ sống giáo dục: định, phán đốn, hiểu- biết sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội … Phương tiện: a Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ, giấy A0, giáo án, b Chuẩn bị học sinh: học cũ, soạn bài, III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: (1’) KTBC: (5’) - Thế từ tượng hình? Tìm từ gợi tả dáng người - Thế từ tượng thanh? Phân biệt ý nghĩa từ tượng tả tiếng cười: cười hả, cười hì hì? Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hình thành 9’ I Từ ngữ địa phương: khái niệm - GV cho HS quan sát từ in - HS quan sát ví dụ – phát đậm vd (I) trả lời câu biểu hỏi: (SGK) Bắp & bẹ “ngơ” Khác với từ ngữ tồn Trong ba từ: Bắp, bẹ, ngơ dân, từ địa phương từ - Từ từ địa phương - Hs: Từ địa phương: bắp, ngữ sử dụng Từ phổ biến bẹ ( số) địa phương tòan dân? Từ tòan dân: Ngơ định - GV giải thích cho HS hiểu - Hs nghe từ tòan dân? - GV gợi ý để HS nêu ví dụ - HS nêu ví dụ từ địa từ địa phương phương => GV kết luận – khái niệm - HS đọc ghi nhớ Gv u cầu Hs đọc ghi nhớ I 9’ - GV gọi HS đọc ví dụ phần (II) trả lời câu hỏi SGK: - Tại đoạn văn có chỗ tác giả dùng từ “mẹ” có chỗ dùng “mợ”? - Trước CM8 tầng lớp XH nước ta, mẹ gọi “mợ”, cha gọi “cậu”? => GV tổng hợp câu a (II) - GV gọi HS đọc trả lời câu (b) (II) - Từ “ngỗng”, trúng tủ có nghĩa gì? Tầng lớp XH thường dùng từ ngữ này? - GV kết luận câu II nêu rõ định nghĩa biệt ngữ XH - GV nêu vấn đề: * Hoạt động 2: Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ XH: Khi sử dụng lớp từ cần lưu ý điều gì? sao? II Biệt ngữ XH: - Khác với từ tồn dân, biệt ngữ XH - Trả lời: “mẹ” “mợ” dùng tầng lớp từ đồng nghĩa XH định - HS đọc ví dụ - Trước CM8 tầng lớp trung lưu gọi mẹ mợ + mẹ từ tòan dân + mợ từ ngữ dùng tầng lớp XH định - HS đọc – phát biểu - Hs phát biểu - HS nêu định nghĩa dựa vào ghi nhớ - Hs trao đổi – thảo luận – trả lời + Chú ý đối tượng giao tiếp tình giao tiếp, hòan cảnh giao tiếp - HS thảo luận – trả lời: Tơ đậm sắc thái địa phương, tầng lớp xuất thân, tính cách nhân vật - HS trả lời: Vì gây tối nghĩa, khó hiểu - GV nêu câu hỏi: Tại thơ văn tác giả dùng từ ngữ địa phương biệt ngữ XH? - Tại khơng nên lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ XH? - GV kết luận ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ * GV tích hợp KNS giáo dục -HS lắng nghe thực học sinh sử dụng TV tốt theo HD GV 12’ Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Tìm số từ địa phương - HS thực (kèm theo từ tòan dân tương ứng) III Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ XH: - Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội cần ý đối tượng, hồn cảnh giao tiếp - Trong thơ văn tác giả dùng số từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội nhằm tơ đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngơn ngữ ,tính cách nhân vật - Khơng nên lạm dụng gây tối nghĩa , khó hiểu - Muốn tránh lạm dụng hai từ cần tìm hiểu nghĩa tồn dân tương ứng IV Luyện tập Bài tập 1: Tìm số từ địa phương (kèm theo từ tòan dân tương ứng) Mè: vừng Heo: lợn Bài tập 2: Tìm số từ ngữ tầng lớp HS - Hs thực tầng lớp XH khác mà em biết giải thích nghĩa từ ngữ (cho ví dụ minh họa) Ngái: xa Chộ: thấy Chén: bát 2.Bài tập 2: Tìm số từ ngữ tầng lớp HS tầng lớp XH khác mà em biết giải thích nghĩa từ ngữ (cho ví dụ minh họa) a) Sao cậu hay học gạo thế? (Học gạo: học thuộc lòng chách máy móc) b) Phải học đều, khơng nên họctủ mà nguy (học tủ: đóan mò số để học thuộc lòng, khơng ý bai khác) c) hơm qua, tớ bị xơi gậy (gậy: điểm 1) Bài tập 3: Trường hợp giao - HS phát biểu: tiếp: + Dùng từ địa phương: câu a +Khơng dùng từ địa phương: b, c, d, e, g 5’ *Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò: - Thế từ địa phương? Thế từ biệt ngữ XH? - Sử dụng từ địa phương biệt ngữ XH nào? - Về nhà học bài, làm tiếp tập 4,5 - Chuẩn bị bài: Tóm tắt văn tự sự: * Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm số câu ca dao, hò, vè, thơ, văn có sử dụng từ địa phương biệt ngữ xã hội - Đọc sửa lỗi lạm dụng từ ngữ địa phương số TLV em bạn DỰ ĐOÁN TÌNH HUỐNG: Tg Dự kiến hỏi Dự kiến trả lời Nếu nơi khác người ta dùng từ ngữ Chúng ta học tập nghiên cứu sử dụng từ ngữ toàn dân tương ứng phút đòa phương làm ? Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Tiết 18 Ngày soạn: …/ … / … Lớp 8A1… Tiết(TKB): … Lớp 8A2… Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Ngày dạy: … / … / … Tập làm văn: TĨM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức Các u cầu việc tóm tắt văn tự Kĩ - Đọc- hiểu, nắm bắt tòan cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái qt tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với u cầu sử dụng Thái độ: Thích tóm tắt văn tự II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Phương pháp: động não, suy nghĩ độc lập, thảo luận nhóm… Kĩ sống giáo dục: định, phán đốn, đọc- hiểu- biết tóm tắt vb t.sự… Phương tiện: a Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ, giấy A0, giáo án, b Chuẩn bị học sinh: học cũ, soạn bài, III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: (1’) KTBC: (5’) Hãy nêu phương tiện dùng để liên kết đoạn văn văn Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG BÀI HỌC I Thế tóm tắt 12’ *Hoạt động 1: Hình thành khái niệm văn tự sự: - GV gợi dẫn HS thảo luận - Hs thảo luận, phát biểu: Tóm tắt văn tự câu hỏi: dùng lời văn + Hãy cho biết yếu tố + HS:Yếu tố quan trọng trình bày cách ngắn quan trọng tác nhất: việc nhân vật gọn nội dung (bao phẩm tự sự? (cốt truyện nhân gồm việc tiêu biểu vật chính) nhân vật quan trọng + Ngồi ra, có yếu tố - HS: Yếu tố khác: miêu tả văn đó) khác? biểu cảm, nhân vật phụ, chi tiết - Khi tóm tắt tác phẩm tự - Kể lại cốt truyện để người phải dựa vào yếu tố đọc nắm nội dung chính? tác phẩm - Mục đích việc tóm tắt - HS suy nghĩ trả lời câu b tác phẩm tự gì? => GV nêu câu hỏi: Thế tóm tắt văn tự sự? 18’ *Hoạt động 2: Cách tóm tắt II Cách tóm tắt văn văn tự sự: tự sự: - GV u cầu HS tìm hiểu 1.Những u cầu đối mục II (1) SGK trả lời câu - HS đọc văn tóm tắt với văn tóm tắt: hỏi: trao đổi, thảo luận trả lời: Văn tóm tắt cần a/ Văn tóm tắt kể lại phản ánh trung thành nội nội dung văn nào? Tại - HS: Nói văn “sơn dung văn em biết? tinh – Thủy tinh” Biết tóm tắt nhờ vào nhân vật Văn tóm tắt cần b/ So sánh văn tóm tắt việc phản ánh trung thành nội với ngun văn văn - So sánh văn bản: Thì dung văn bản? truyện dài hơn, nhân vật chi tóm tắt tiết nhiều hơn, lới văn khách c/ GV nêu câu c: Từ việc tìm quan hiểu em cho biết u - HS trao đổi, thảo luận – cầu văn tóm tắt nêu ý kiến: (GV gợi dẫn để HS trao đổi, - Đáp ứng mục đích thảo luận) u cầu cần tóm tắt: + Khách quan + Hồn chỉnh + Cân đối 2.Các bước tóm tắt văn - GV hướng dẫn HS tìm hiểu - HS thảo luận – nêu ý kiến bản: bước tóm tắt văn tự Muốn tóm tắt văn tự cần đọc kĩ để hiểu - Muốn viết văn - Đọc kĩ văn tóm tắt để chủ đề văn bản; tóm tắt, theo em phải làm nắm nội dung: xác định nội dung việc gì? Những việc + Xác định nội dung cần tóm tắt, xếp phải thực theo trình tự cần tóm tắt: việc nhân nội dung theo thứ nào? vật tự hợp lí sau viết - GV tổng kết tiết học: + Sắp xếp theo trình tự thành văn tóm tắt - GV định HS đọc phần hợp lí ghi nhớ SGK tr 61 + Viết bàn tóm tắt lời văn * GV tích hợp KNS giáo dục -HS lắng nghe thực học sinh tốt theo HD GV 5’ *Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò: - Thế tóm tắt văn tự sự? - Muốn tóm tắt văn tự phải nào? - Về học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập tóm tắt văn tự + u cầu tóm tắt văn tự + Thứ tự xếp nhu sau *Hướng dẫn tự học: Tìm đọc phần tóm tắt số tác phẩm tự học từ điển văn học DỰ ĐOÁN TÌNH HUỐNG: Tg Dự kiến hỏi Dự kiến trả lời - Muốn viết văn - Đọc kĩ văn tóm tắt để nắm nội dung: + Xác định nội dung cần tóm tắt: việc nhân phút tóm tắt, theo em phải làm việc gì? Những việc vật phải thực theo trình tự + Sắp xếp theo trình tự hợp lí nào? + Viết bàn tóm tắt lời văn Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Tiết 19 Ngày soạn: …/ … / … Lớp 8A1… Tiết(TKB): … Lớp 8A2… Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Ngày dạy: … / … / … Tập làm văn: LUYỆN TẬP TĨM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức Các u cầu việc tóm tắt văn tự Kĩ - Đọc - hiểu, nắm bắt tòan cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái qt tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với u cầu sử dụng Thái độ: Thích tóm tắt văn tự II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Phương pháp: động não, suy nghĩ độc lập, thảo luận nhóm… Kĩ sống giáo dục: định, phán đốn, đọc- hiểu- biết tóm tắt 1vb tự sự… Phương tiện: a Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ, giấy A0, giáo án, b Chuẩn bị học sinh: học cũ, soạn bài, III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định: (1’) KTBC: (5’) - Thế tóm tắt văn tự ? - Muốn tóm tắt văn tự phải nào? Giới thiệu: (1’) Trong tiết học hôm nay, cô hướng dẫn em thực hành tóm tắt văn tự TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG BÀI HỌC 30’ *Hoạt động 1: Luyện tập u cầu tóm tắt văn - GV cho HS thảo luận theo - Hs thảo luận câu hỏi – tự nhóm, câu hỏi SGK Bản nêu nhận xét – kết luận liệt kê nêu việc tiêu biểu nhân vật quan trọng truyện “Lão Hạc” chưa? Nếu cần bổ sung em thêm gì? Thứ tự xếp nhu - Gv gợi dẫn để HS trả lời: - Bản liệt kê nêu lên sau Hãy xếp việc đạ việc nhân vật số chi tiết 1/ b: Lão Hạc có nêu theo trình tự hợp lí tương đối đầy đủ lộn người trai, mãnh xộn, thiếu mạch lạc Vì vườn chó vàng muốn tóm tắt cần xếp lại 2/a: trai Lão phu thứ tự việc nêu đồn cao su, Lão lại - Trên sở xếp em - HS viết văn Lão Hạc cậu vàng thử viết lại văn ngắn gọn (10 dòng) 3/d: Vì muốn giữ lại mãnh ngắn gọn vườn cho Lão đành - GV gọi HS đọc văn - HS trao đổi văn tóm phải bán chó tóm tắt, HS nhấn xét tắt cho đọc (2,3 em 4/c 5/g - GV chỉnh sửa lỗi bàn) 7/I 8/h cần hiết để có văn tóm tắt tương đối hồn chỉnh Viết văn bản: GV cho HS viết thành văn -HS thực tóm tắt hồn chỉnh 5’ *Hoạt động 2: Củng cố-Dặn dò: - Muốn tóm tắt văn tự cần ý gì? - Về xem lại học, làm tập 2,3 - Chuẩn bị: trả TLV số * Hướng dẫn tự học: Tìm đọc phần tóm tắt số tác phẩm tự học từ điển văn học DỰ ĐOÁN TÌNH HUỐNG: Tg Dự kiến hỏi Dự kiến trả lời phút Có ý kiến cho văn “Tôi học” Thanh Tònh “ lòng mẹ” Nguyên Hồng khó tóm tắt 6/e 9/k Điều hai tác phẩm tự giàu chất thơ việc ( truyện ngắn trữ tình), tác giả tập trung miêu tả cảm giác nội tâm nhân vật nên khó tóm tắt Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Tiết 20 Ngày soạn: …/ … / … Lớp 8A1… Tiết(TKB): … Lớp 8A2… Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Ngày dạy: … / … / … Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: Củng cố lại kiến thức kó học văn tự sự, cách làm bài, sử dụng từ, đặt câu Kó năng: Rèn luyện kó tạo lập văn tự Thái độ: Thích tạo lập văn tự II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Phương pháp: thống kê, động não, suy nghĩ độc lập… Kĩ sống giáo dục: định, phán đốn … Phương tiện: a Chuẩn bị giáo viên: -Chọn văn hay, trung bình, yếu -Lược lỗi mà hs vi phạm - Đưa hướng khắc phục sửa chữa b Chuẩn bị học sinh: Đọc trả lời câu hỏi SGK III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn đònh lớp: (1’) Kiểm tra cũ: ( 4’) Thế tóm tắt văn tự sự? Hãy tóm tắt văn “ Lão Hạc” Nam Cao.Nêu yêu cầu đối bước tóm tắt văn Hãy tóm tắt văn “Tức nước bờ” ( bảng phụ) 3.Bài mới: Tìm hiểu đề xác đònh nội dung viết - Xác đònh yêu cầu đề - Nhắc lại cách thức làm văn tự - Cách thức tìm hiểu đề văn tự Nhận xét, đánh giá làm học sinh: * Ưu điểm: - Các em hiểu vấn đề viết - Văn có cảm xúc - Các phần mở bài, thân kết biết sử dụng từ ngữ có tác dụng liên kết để thể quan hệ ý nghóa chặt chẽ văn * Khuyết điểm: - Kể dông dài - Một số làm sơ sài - Sai lỗi tả, lỗi diễn đạt - Chữ viết xấu, viết hoa tuỳ tiện - Một số chưa xác đònh rõ bố cục ba phần , viết luông tuồng không xuống dòng - Một số đoạn văn viết chưa hoàn chỉnh ý * Hướng khắc phục: - Làm đầy đủ - Rèn luyện tả - Biết cách diễn đạt cho ngữ pháp - Trình bày văn rõ ràng Trả chữa bài: - Trả cho hs tự xem - Yêu cầu hs trao đổi cho để nhận xét - HS tự chữa vào bên lề phía làm với lỗi dùng từ, tả, đặt câu, điễn đạt, trình bày Đọc văn hay: ( đọc vài đoạn văn tương đối hoàn chỉnh, viết có cảm xúc.) Nhận xét kết kiểm tra: Đề bài: Em kể lại kỉ niệm ngày học - u cầu HS phân tích đề: u cầu nội dung, hình thức - Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng đáp án (dàn ý) cho viết * Gợi ý: Mở bài: - Giới thiệu tình gợi nhớ đến kỉ niệm ( chứng kiến em lớp học, hay tiếng trống ngày khai trường,….) - Nêu tên kỉ niệm, ngày học cảm xúc nhớ kỉ niệm ? Thân bài: - Kể tả lại khơng khí ngày khai trường cảm xúc lần chứng kiến cảnh cậu học HS lớp - Ai người đưa em đến trường ngày ? Khơng khí sân trường cảnh sắc ? - Cảm xúc em lần tách rời mẹ vào chổ ngồi lạ học sinh lớp để dự lễ khai giảng ? - Buổi khai giảng em cảm nhận việc nào? Ơ giáo đón em cử than mật ? - Kể buổi học đầu tiên: Cơ HS làm quen sao? Ấn tượng em giáo lớp học nào? Kỉ niệm sâu đậm học ? Kết bài: Nêu cảm nghĩ em ngày học * u cầu - Bài viết phải có bố cục phần cụ thể, rõ ràng, cân đối - Đúng thể loại văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm - Kỉ niệm phải xuất phát từ cảm xúc chân thành, khơng khn mẫu sáo rỗng - Đáp ứng đầy đủ u cầu đề đặt ( dàn bài) - Giữa phần có lien kết chặt chẽ ( nội dung hình thức) Củng cố & Dặn dò - Về xem lại văn tự sư - Chuẩn bị bài: Cơ Bé Bán Diêm + Tóm tắt văn “Cơ bé bán diêm” + Ý nghĩa chi tiết thực tế mộng tưởng + Câu hỏi Đọc –hiểu văn Rút kinh nghiệm tiết dạy: 10

Ngày đăng: 25/09/2016, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w