Nội dung: Đoạn văn Trong lòng mẹ, trích hồi kí Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng, đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nh
Trang 1Tuần 2
Tiết 5,6
Ngày soạn: …/ … / …
Lớp 8A1… Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …
Lớp 8A2… Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …
Văn bản: TRONG LÒNG MẸ
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức
- Khái niệm thể loại hồi kí
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ
- Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khaotình cảm ruột thịt cháy bỏng trong nhân vật
- Ý nghĩa giáo dục:những thành kiến cổ hủ,nhỏ nhen,độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng,thiêng liêng
2 Kĩ năng
- Bước đầu biết đọc- Hiểu một văn bản hồi kí
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện
3 Thái độ: Giáo dục tình cảm trong sáng của tình mẫu tử.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Phương pháp: quan sát tranh, thuyết giảng, động não, suy nghĩ độc lập, thảo luận…
2 Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết định, phán đoán, đọc- hiểu thể văn hồi kí qua ngòi bút
của Nguyên Hồng
3 Phương tiện:
a Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, giấy A0, giáo án,
b Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, soạn bài,
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp – KTSS: (1’)
2 KTBC: (5’)
- Bài “Tôi đi học” được viết theo thể loại nào? Vì sao em biết?
- Truyện ngắn “Tôi đi học” gợi cho em suy nghĩ gì?
3.Giới thiệu: (1’) Ai chưa từng xa mẹ một ngày, ai chưa từng chịu cảnh mồ côi cha, chỉ còn
mẹ mà mẹ cũng phải xa con thì không dễ dàng đồng cảm sâu xa với tình cảnh đáng thương và tâm hồn nồng nàn, tình cảm mảnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ khốn khổ của mình
18’ Hoạt động 1: Đọc –
hiểu văn bản.
- Yêu cầu hs đọc chú
thích sgk và cho biết vài
nét về tác giả
- Cho biết xuất xứ và thể
loại, phương thức biểu đạt
của văn bản?
-> đọc và trả lời dựa theo chú thích
-> Học sinh nêu thể loại và phương thức biểu đạt dựa vào chú thích sgk
I Giới thiệu chung:
1 Tác giả: Nguyên Hồng
(1918-1982) quê ở Nam Định là nhà văn của những người cùng khổ Ông là nhà văn lớn của văn học hiện đại Việt Nam có nhiều sáng tác ở các thể loại tiểu thuyết, kí, thơ
2 Văn bản: Trích tập truyện
hồi kí “Những ngày thơ ấu”
a Thể loại: Hồi kí là thể văn ghi
chép, kể lại những biến cố đã xảy
ra trong quá khứ mà tác giả đồng
Trang 2
- GV hướng dẫn đọc văn
bản
- GV đọc mẫu 1 đoạn và
yêu cầu hs đọc giọng
chậm tình cảm, chú ý các
từ ngữ, hình ảnh thể hiện
cảm xúc thay đổi của
nhân vật “Tôi” chú ý
giọng nói của bà cô cần
đọc với giọng khinh khi
kéo dài, lộ sắc thái châm
biếm
- Văn bản có thể chia làm
mấy đoạn ? Nội dung
chính của từng đoạn ?
- GV nêu câu hỏi: so với
bố cục, mạch truyện và
cách kể chuyện trong bài
“Trong lòng mẹ” có gì
giống, khác bài “tôi đi
học”?
Hoạt động 2: Phân
tích.
- Em hãy phân tích cữ chỉ
cười hỏi của người cô
- Sau khi thấy Hồng bình
tỉnh đáp, bà cô lai thay
đổi giọng nói như thế
nào?
- Cử chỉ” vỗ vai, nghiêm
nghị hỏi” cho thấy thái độ
gì của bà?
- HS đọc văn bản
- HS nghe - đọc
- Hs trả lời
- HS trả lời:
* Giống: kể, tả theo trình tự thời gian, hồi tưởng
Kể + tả + biểu lộ cảm xúc kết hợp
* Khác: “Tôi đi học” chuyện liền mạch trong khoảng thời gian ngắn, không ngắt quãng: buổi sáng đầu tiên đến trường “Trong lòng mẹ”
không thật liền; có 1 gạch nối nhỏ ngắn về thời gian vài ngày khi chưa gặp mẹ
-> Đây không phải là sự lo lắng mà là ý nghĩ cay độc của bà
-> Cô thay đổi giọng đầy sự mỉa mai, độc địa
Các chi tiết này không chỉ là
ác ý mà còn là sự chăm chọc, nhục mạ
-> Khi thấy Hồng cười dài trong tiếng khóc bà đã thay đổi đấu pháp tấn công, thái
độ vô cảm hiện rõ trên nét mặt của bà
thời là người kể, người tham gia cuộc chứng kiến
b Phương thức biểu đạt:
Tự sự xen miêu tả và biểu cảm
c Bố cục: Chia 2 đoạn
- Đoạn 1 (Từ đầu chứ): cuộc HS truyện với bà cô
- Đoạn 2 (Còn lại): cuộc gặp gỡ giữa 2 mẹ con bé Hồng
II Tìm hiểu văn bản.
1 Nhân vật người cô.
- Cử chỉ: cười hỏi có vẽ như quan tâm chau lắm
- Lời nói: ngọt ngào, bình thảng, nhưng chứa đựng sự mỉa mai
- Thái độ: vô cảm, sắc lạnh, cười cợt trên sự đau khổ của người khác -> Tác giả phê phán hạn người sống héo khô tình cảm
Tiết 2
Trang 312’
6’
5’
- Câu hỏi đầu tiên của cô,
Hồng trả lời có rồi cuối
đầu không đáp, vì sao
vậy?
- Câu trả lời nào cho thấy
Hồng là em bé khôn
ngoan, biết tự trọng?
- Sau câu hỏi thứ hai tâm
trạng Hồng ra sao? Chi
tiết nào thể hiện điều đó?
- Em hãy phân tích chi
tiết Hồng cười dài trong
tiếng khóc
- Khi nghe cô kể về sự
cùng túng của mẹ và
ngậm ngùi thương xót về
người cha, tâm trạng của
Hồng như thế nào?
- Chi tiết Hồng gọi” Mợ
ơi…” Em thấy tâm trạng
của Hồng lúc này như thế
nào?
- Nếu người ấy không
phải là mẹ thì tâm trạng
của Hồng ra sao?
- Cử chỉ và tâm trạng
Hồng khi gặp mẹ và nằm
trong vòng tay mẹ?
Hoạt động3: Tổng kết
- Em hãy cho biết nội
dung của văn bản và nêu
những nét đặc sắc nghệ
thuật truyện ?
- Ý nghĩa của văn bản ?
- Y/c hs đọc lại nội dung
-> Ai mà không muốn gặp
mẹ nhưng em đã sớm nhận
ra sự lừa mị của cô nên em cuối đầu không đáp
-> “Không… cuối năm thế nào mợ cháu cũng về”
-> Hồng đã khóc “ khóe mắt
đã cay cay… ở càm và ở
cổ”
-> Hồng nhỏ bé nhưng kiên cường Em luôn tin vào mẹ
-> Tâm trạng uất ức lên đến cực điểm Em căm ghét tột cùng cái cổ tục (giá những…mới thôi)
-> Vừa mừng tuổi, xót xa vừa đau đớn, vừa hi vọng
-> Đau khổ, thất vọng đến tột cùng Cảm giác ấy gần với cái chết
-> Em vội vã, cuống cuồng, sung sương khi ở trong lòng mẹ
-> Học sinh suy nghĩ và trả lời cá nhân
-> Học sinh suy nghĩ và trả lời cá nhân
2 Nhân vật bé Hồng
a Tâm trạng của bé Hồng khi đối thoại với người cô.
- Hồng ao ước được ở bên mẹ, nhưng em sớn nhận ra sự lừa mị, giả dối của bà cô
- Sau những câu hỏi của người cô Hồng đau đớn đến phẩn uất Vì tuổi nhục vì thương mẹ, luôn tin vào mẹ
- Tâm trạng đau đớn ấy lên đến cực điểm và em căm tức cái sự ghẻ lạnh khinh khi của người đời
b Cảm giác sung sướng đến cực điểm khi ở trong lòng mẹ
- Hồng khao khát, hi vọng được gặp mẹ
- Em bất ngờ gặp mẹ, em hạnh phúc được ở trong lòng mẹ
-> Em thỏa mãn nổi nhớ mong, quên hết mọi ưu phiền
III Tổng kết
1 Nội dung:
Đoạn văn Trong lòng mẹ, trích hồi
kí Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng, đã kể lại một cách chân thực
và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh
2 Nghệ thuật:
- Mạch cảm xúc tự nhiên chân thật
- Kể kết hợp miêu tả và biểu cảm tạo nên những rung động trong lòng độc giả
- Khắc họa hình tượng nhân vật với lời nói, hành động, tâm trạng
3 Ý nghĩa: tình mẫu tử là mạch
nguồn tinh cảm không bao giờ vơi
Trang 4ghi nhớ.
* GV tích hợp KNS giáo
dục học sinh tớt hơn.
-> Học sinh đọc theo y/c của GV
-HS lắng nghe và thực hiện theo HD của GV.
trong tâm hồn con người
5’ * Hoạt đợng 4: Củng cố - Dặn dị
- Qua văn bản trên, em hiểu tình mẫu tử cĩ ý nghĩa như thế nào ?
- Hướng dẫn tự học
+ Ghi lại một trong những kỉ niệm của bản thân đối với người thân
+ Chuẩn bị bài: Trường từ vựng
Đọc ngữ liệu 21/SGK và trả lời câu hỏi bên dưới để hình thành khái niệm Trường từ vựng Xem và thực hiện các bài tập 1,2, 3,5,6/23 SGK
DỰ ĐOÁN TÌNH HUỐNG:
3
phút Nhân vật chú bé Hồng trong đoạn trích có phải chính tênuat
tác giả không ?
Hồi kí là kể về cuộc đời có một tuổi thơ đầy cay đắng của chính tác giả Nguyên Hồng Có nhà văn học nhận định về Nguyên Hồng như sau:
“Dễ xúc động anh thường hay đễ khóc Trãi đau nhiều nên thương cảm nhiều hơn”
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Trang 5
Tuần 2
Tiết 7
Ngày soạn: …/ … / …
Lớp 8A1… Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …
Lớp 8A2… Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …
Tiếng Việt: TRƯỜNG TỪ VỰNG
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức
Khái niệm trường từ vựng
2 Kĩ năng
- Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng
- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc- Hiểu và tạo lập văn bản
3 Thái độ: Tự hào về sự phong phú, đa dạng của từ ngữ Tiếng Việt.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Phương pháp: phân tích, tổng hợp, động não, suy nghĩ độc lập, thảo luận, bản đồ tư duy…
2 Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết định, phán đoán, đọc- hiểu- biết sử dụng một số
trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt trong giao tiếp
3 Phương tiện:
a Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, giấy A0, giáo án,
b Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, soạn bài,
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: (1’)
2 KTBC: (5’)
Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ ngữ sau:
a) y phục, quần, áo, quần đùi, quần dài, áo dài, áo sơ mi
b) Vũ khí, súng, bom, súng trường, đại bác, bom ba càng, bom bi
3 Giới thiệu: (1’) Gv giới thiệu bài
8’
10’
Hoạt động 1: Hình
thành khái niệm.
- Yc hs đọc đoạn văn và
cho biết các từ in đậm
trong đoạn văn trên dùng
để chỉ người, động vật hay
sự vật? Tại sao em biết
được điều đó?
- Nét chung về nghĩa của
mỗi nhóm từ trên là gì?
- Qua đó em cho biết
trường từ vựng là gì?
Hoạt động2: Các bậc
của trường từ vựng và
tác dụng của cách
chuyển trường từ vựng.
- Y/c hs đọc các mục sgk
=> Chỉ người vì các từ ấy nằm trong những câu văn cụ thể, có ý nghĩa xác định
=> Chỉ bộ phận của cơ thể người
-> Là những từ có một nét chung
về nghĩa
=> Học sinh đọc và phân tích theo
I Thế nào là trường từ vựng?
- Trường từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa
- Ví dụ: cao, thấp, gầy, béo…-> Miêu tả hình dáng con người
II Các bậc của trường từ vựng và tác dụng của cách chuyển trường từ vựng.
- Một trường từ vựng có
Trang 6và cho biết trường từ vựng
mắt bao gồm những
trường từ vựng nhỏ nào?
Cho ví dụ
- Trong trường từ vựng có
thể tập hợp những từ có từ
loại khác nhau không? Tại
sao?
- Em hãy phân tích nghĩa
của trường từ vựng “ngọt”
- Yc hs đọc ví dụ sgk và
cho biết trong thơ văn
người ta dùng trường từ
vựng để làm gì?
* GV tích hợp MT - KNS
giáo dục học sinh sử dụng
TV tốt hơn.
Hoạt động 3: Luyện tập
1 Đọc văn bản “Trong
lòng mẹ” của Nguyên
Hồng, tìm các từ thuôc
trường từ vựng” Người
ruột thịt”
2 Hãy đặt tên trường từ
vựng cho mỗi dãy từ
sgk/23
3 Các từ in đậm trong
đoạn văn sgk thuộc trường
từ vựng nào?
4 Gv yêu cầu học sinh đọc
yêu cầu của bài tập 4 và
yêu cầu của gv:
Bộ phận: lòng đen, lòng trắng.
Đặc điểm: mù, lờ đờ.
Mắt Cảm giác: quáng, chói.
Bệnh: cận, viễn thị.
Hoạt động: ngó, nhìn.
=> có vì danh từ chỉ sự vật: long mày, lòng đen…
Động từ chỉ hoạt động: nhòm ngó… tính từ chỉ tính chất: lờ đờ, tinh anh
Mùi vị: chát, thơm…
Ngọt âm thanh: the thé,
êm dịu…
Thời tiết: hanh, ẩm
=> Các từ trên dùng để chỉ người nhưng trong trường hợp này nó được nhân hóa để chỉ loài vật”
cậu vàng”
-HS lắng nghe và thực hiện theo
HD của GV.
=> Trường từ vựng người ruột thịt: cô, thầy, mợ, nội…
a Đồ dùng đánh bắt thủy sản
b Đồ dùng để chứa đựng
c Hành động đánh của chân
d Trạng thái của con người
e Tính cách của con người
f Đồ dùng học tập
=> Trường từ vựng chỉ : thái độ
thể bao gồm nhiều trường
từ vựng nhỏ hơn
- Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại
- Do hiện tượng nhiều nghĩa của từ, một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau
- Trong thơ vă cũng như trong cuộc sống hàng ngày, người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ và khã năng diễn đạt
III Luyện tập.
Bài tập 1
- Trường từ vựng người ruột thịt: cô, thầy, mẹ, mợ, nội…
Bài tập 2
a Đồ dùng đánh bắt thủy sản
b Đồ dùng để chứa đựng
c Hành động đánh của chân
d Trạng thái của con người
e Tính cách của con người
f Đồ dùng học tập
Bài tập 3 Trường từ vựng chỉ : thái độ
Bài t p 4: ập 4:
Trang 7thực hiện bài tập - Học sinh thực hiện bài tập. Khứu giác Thính giác
Mũi Thơm Điếc Thính
Tai Nghe Điếc Rõ
Thính
5’ * Hoạt đợng 4: Củng cố- Dặn dị
- Thế nào là Trường từ vựng ?
- Hướng dẫn tự học:
+ Viết 1 đoạn văn ngắn cĩ sử dụng ít nhất 5 từ thuộc 1 trường từ vựng nhất định
+ Chuẩn bị bài: Bố cục của văn bản
Đọc VB: Người thầy đạo cao đức trọng và trả lời 4 câu hỏi 24 SGK
Xem và trả lời 5 câu hỏi tr 25 SGK
Xem ghi nhớ và làm bài tập luyện tập 1/26 SGK
DỰ ĐOÁN TÌNH HUỐNG:
3
phút Qua tìm hiểu em hiểu “Do hiện tượng nhiều nghĩa của
từ, mợt từ có thể thuợc nhiều
trường từ vựng khác nhau.”.
Hãy lấy VD phân tích?
Mùi vị: chát, thơm…
Ngọt âm thanh: the thé,
êm dịu…
Thời tiết: hanh, ẩm
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Trang 8
Tuần 2
Tiết 8
Ngày soạn: …/ … / …
Lớp 8A1… Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …
Lớp 8A2… Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …
Tập làm văn: BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức:
Bố cục của văn bản, tác dụng của xây dựng bố cục
2 Kĩ năng:
- Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định
-Vận dụng k/n đó trong việc đọc- Hiểu văn bản
3 Thái độ: Hứng thú tạo lập văn bản theo bố cục ba phần.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Phương pháp: vấn đáp, động não, suy nghĩ độc lập, thảo luận
2 Kĩ năng sống được giáo dục: hiểu- biết cách xây dựng bố cục văn bản…
3 Phương tiện:
a Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, giấy A0, giáo án,
b Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, soạn bài,
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: (1’)
2 KTBC: (5’)
- Thế nào là chủ đề của văn bản?
- Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản?
- Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó?
3 Giới thiệu: (1’) Các em đã học ố cục và mạch lạch trong văn bản, các em đã nắm được văn bản thường gồm có 3 phần: Mở bài – thân bài – kết bài và nhiệm vụ của chúng Bài học này nhằm ôn lại kiến thức đã học và tìm hiểu kĩ hơn cách sắp xếp tổ chức nội dung phần thân bài.
8’
10’
Hoạt động1: Bố cục của
văn bản.
- Văn bản trên chia làm mấy
phần? chỉ ra các phần đó?
Các phần đó thể hiện chủ
đề gì?
Chỉ ra nội dung từng phần
của văn bản trên?
- Từ việc phân tích trên em
hãy cho biết văn bản trên có
bố cục mấy phần? nêu
nhiệm vụ cụ thể của từng
phần? Và có quan hệ với
nhau như thế nào?
Hoạt động 2: Cách sắp
xếp, bố trí nội dung phần
=> Hs đọc văn bản, văn bản trên được chia làm ba phần
1 Mở bài: Giới thiệu tài, đức của Chu Văn An
2 Thân bài: trình bày các khía cạnh tài, đức của ông
3 Kết bài: mọi người thương nhớ ông
I Bố cục của văn bản.
Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề
Mở bài: Nêu ra chủ đề của văn bản
Thân bài: gồm một số đoạn trình bày các khía cạnh của chủ đề
Kết bài: tổng kết chủ đề của văn bản
II Cách sắp xếp, bố trí nội dung phần thân bài.
Trang 9thân bài.
- Phần thân bài của văn bản
“Tôi đi học “ kể về những kỉ
niệm nào? Các sự kiện ấy
được sắp xếp theo thứ tự
nào?
- Văn bản “Trong lòng mẹ”
trình bày diễn biến tâm trạng
bé Hồng, em chỉ ra diễn biến
đó trong phần thân bài?
- Khi tả người, vật, phong
cảnh… em miêu tả theo
trình tự nào?
- Em hãy cho biết cách sắp
xếp các sự việc trong phần
thân bài của văn bản “
Người thầy đạo cao đức
trọng”?
- Cách sắp xếp trên theo thứ
tự nào?
- Qua tìm hiểu em cho biết
cách sắp xếp nội dung phần
thân bài?
* GV tích hợp KNS giáo dục
học sinh tốt hơn.
Hoạt động 3: Luyện tập
1 Em phân tích cách trình
bày ý trong các đoạn trích
sgk/27
=> Học sinh thảo luận trả lời
cá nhân như phần nội dung
=> Sắp xếp theo sự hồi tưởng những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên, theo trình tự thời gian
Sắp xếp theo sự liên tưởng đối lập về cùng một đối tượng
=> Tình thương mẹ và thái độ căm ghét của Hồng đối với bà cô
Niềm vui sướng của Hồng khi được ở trong lòng mẹ
=> Tả người, con vật:
- Theo không gian: tè xa->
gần
- Theo thời gian: Quá khứ->
hiện tại-> tương lai
- Từ ngoại hình đến quan hệ, cảm xúc hoặc ngược lại
Tả phong cảnh:
- Theo không gian: rộng- hẹp, xa- gần
- Ngoại cảnh đến cảm xúc hoặc ngược lại
=> Sự việc Chu Văn An là người tài cao Là người có đạo đức được học trò kính trọng
=> Theo thời gian, sự phát triển của sự việc
=> Học sinh thảo luận trả lời như phần nội dung
-HS lắng nghe và thực hiện theo HD của GV.
=> a theo thời gian: giới thiệu đàn chim từ xa đến gần
- Miêu tả đàn chim bằng những quan sát mắt thấy tai nghe, xen với miêu tả, liên tưởng so sánh
Theo không gian: ấn tượng đàn chim từ xa đến gần
- Nội dung phần thân bài thường được trình bày theo một thứ tự tùy thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp của người viết
- Các nội dung thường được sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian, theo sự phát triển của sự việc hay theo mạch suy luận…
III Luyện tập
Bài tập 1:
a/ Trình bày ý theo thứ tự không gian: nhìn xa- đến gần-đến tận nơi- đi xa dần
b/ Trình bày ý theo thứ tự thời gian: về chiều, lúc hoàng hôn c/Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng
Trang 10đối với luận điểm cần chứng minh
5’ * Hoạt đợng 4: Củng cố - Dặn dị
- Thế nào là bố cục văn bản?
- Bố cục văn bản gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần?
- Hướng dẫn tự học:Xây dựng bố cục của đoạn trích Tức nước vỡ bờ
- Chuẩn bị: Tức nước vỡ bờ
+ Tác giả, tác phẩm
+ Đọc văn bản và trả lời câu hỏi đọc – hiểu văn bản
DỰ ĐOÁN TÌNH HUỐNG:
3
phút Tại sao có những văn bản không có bố cục đủ ba phần? Các văn bản đó thường là đoạn trích hoặc một đoạn văn ngắn Những cũng có những trường hợp đặc biệt người ta lượt
bỏ bớt không theo bố cục mà theo mạch cảm xúc.
Rút kinh nghiệm tiết dạy: