Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 13 - Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu

20 13 0
Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 13 - Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cách dùng này của dấu ngoặc đơn thường gặp trong các đề thi như: Anh chị hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công.” Ở vị trí thứ hai dấu ngoặc đơn đánh dấu phần thuy[r]

(1)Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 Tuần 13 NGỮ VĂN – BÀI 13,14 Kết cần đạt - Thấy việc hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu phát triển loài người - Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm; biết sử dụng hai loại dấu câu này - Nhận dạng đề văn thuyết minh và biết cách làm đề văn thuyết minh - Bước đầu có ý thức tìm hiểu các tác giả văn học địa phương và các tác phẩm văn học viết địa phương Ngày soạn: 06/11/2010 Ngày dạy: 08/11/2010 Dạy lớp 8B Tiết 49 Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ Mục tiêu Giúp học sinh: a) Về kiến thức: Nắm mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt qua văn là cần phải hạn chế tăng dân số, đó là đường "tồn hay không tồn tại" chính loài người b) Về kỹ năng: Thấy cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận việc thể nội dung bài viết c) Về thái độ: Rèn kĩ phân tích văn nhật dụng Chuẩn bị GV và HS a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV, Bình giảng văn 8, soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và trả lời các câu hỏi phần Đọc – Hiểu văn SGK (tr – 131,132) Tiến trình bài dạy * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp 8B: ……/17 - Lớp phó học tập báo cáo việc học bài và chuẩn bị bài các bạn a) Kiểm tra bài cũ: Miệng (5 phút) * Câu hỏi: Sau học xong văn "Ôn dịch, thuốc lá" em nhận thức điều gì? * Đáp án – Biểu điểm: - Giống ôn dịch, nạn nghiện thuốc lá dễ lây lan và gây tổn thất to lớn cho sức khỏe và tính mạng người Song nạn nghiện thuốc lá còn nguy hiểm ôn dịch: nó gặm nhấm sức khỏe người nên không dễ kịp thời nhận biết, nó gây tác hại nhiều mặt sống gia đình và xã hội Bởi vậy, Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (2) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 muốn chống lại nó, cần phải có tâm cao và biện pháp triệt để là phòng chống ôn dịch (7 điểm) - Là học sinh, sau học xong văn bản, biết tác hại thuốc lá, chúng ta cần tuyên truyền và vận động người xung quanh không hút thuốc lá để bảo vệ sức khỏe thân và người (3 điểm) b) Dạy nội dung bài mới: * Đặt vấn đề: (1 phút) Cũng giống vấn đề môi trường, gia tăng dân số là vấn đề nóng bỏng thu hút quan tâm người nhiều quốc gia Tác giả Thái An đã có bài viết đăng trên báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật vấn đề này Tiết học hôm cô cùng các em tìm hiểu bài báo đó HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG I Đọc và tìm hiểu chung: (8 phút) ?Tb Hãy nêu xuất xứ văn bản? GV - Văn Bài toán dân số trích từ báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995 Bài viết này nguyên là tác giả Thái An, tên đầy đủ là Bài toán dân số đã đặt từ thời cổ đại Khi tuyển chọn, người biên soạn sách đã rút gọn tên bài, sửa số chi tiết, từ ngữ và cách diễn đạt cho phù hợp với yêu cầu sách giáo khoa nhà trường GV Xuất xứ văn - Văn trích từ Báo Giáo dục và thời đại Chủ nhật, số 28, 1995 tác giả Thái An - Yêu cầu đọc: Văn có cách diễn đạt nhẹ nhàng, Đọc văn sáng sủa, không có từ ngữ khó Khi đọc các em cần đọc to, rõ ràng, chú ý đọc đúng các mốc thời gian, các số và tên nước nhắc đến văn - GV đọc đoạn, gọi học sinh đọc đến hết văn HS Đọc chú thích SGK (tr - 131) ?Tb Theo em có thể gọi văn Bài toán dân số là văn nhật dụng không? Vì sao? HS - Đây là văn nhật dụng Vì văn này đề cập đến vấn đề thời vừa cấp thiết vừa lâu dài đời sống nhân loại, đó là vấn đề gia tăng dân số giới và hiểm họa nó ?Tb Nhắc lại văn Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000 và Ôn dịch, thuốc lá viết theo phương thức nào? HS - Hai văn là bài báo chủ yếu viết theo phương thức thuyết minh ?Kh Xác định phương thức biểu đạt văn Bài Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (3) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 toán dân số? HS ?Kh HS - Văn viết theo phương thức lập luận kết hợp với tự sự; phương thức lập luận là chính Qua chuẩn bị bài hãy cho biết bố cục văn bản? Nêu giới hạn và nội dung chính phần? - Văn có thể chia làm ba phần: + Mở bài: từ đầu … "sáng mắt ra": tác giả nêu vấn đề: bài toán dân số và kế hoạch hóa dường đã đặt từ thời cổ đại + Thân bài: từ "Đó là câu chuyện cổ"… "sang ô thứ 31 bàn cờ": tập trung làm sáng tỏ vấn đề: tốc độ gia tăng dân số giới là nhanh chóng ?Kh HS + Kết bài: phần còn lại: kêu gọi (khuyến cáo) loài người cần hạn chế bùng nổ và gia tăng dân số Đó là đường tồn chính loài người Quan sát phần thân bài, hãy các ý lớn (luận điểm)? - Phần thân bài gồm ba ý lớn (luận điểm) + Ý1: Nêu bài toán cổ và dẫn đến kết luận: Mỗi ô bàn thờ ban đầu vài hạt thóc, tưởng là ít, sau đó gấp đôi lên theo cấp số nhân thì số thóc bàn cờ là số khủng khiếp + Ý2: So sánh gia tăng dân số giống lượng thóc các ô bàn cờ Ban đầu là hai người, mà năm 1995 đã là 5,63 tỉ người, đủ cho thứ 30 bàn cờ + Ý3: Thực tế phụ nữ lại có thể sinh nhiều (lớn hai nhiều) vì tiêu gia đình có đến hai là khó thực GV - Chúng ta cùng tìm hiểu văn theo bố cục trên II Phân tích (20 phút) ?Tb Nhắc lại nội dung chính phần Mở bài? ?Tb Tác giả đã nêu vấn đề nào? HS Nêu vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình - Có người cho rằng: Bài toán dân số đã đặt từ thời cổ đại Lúc đầu tôi không tin […] Thế mà nghe Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (4) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 xong câu chuyện này, qua thoáng liên tưởng, tôi "sáng mắt ra"… ?Tb Em nhận xét nào cách diễn đạt tác giả phần mở bài? HS - Tác giả nêu luận điểm chính phần Mở bài thông qua việc đưa nhận định người nào đó và tỏ thái độ chưa tin nhận định Cách diễn đạt nhẹ nhàng, giản dị, thân mật, tình cảm ?Tb Vậy vấn đề chính mà tác giả muốn đặt văn này là gì? HS - Đó là vấn đề gia tăng dân số giới: Đất đai không sinh thêm, còn người ngày càng thêm nhiều gấp bội Nếu không hạn chế gia tăng dân số thì người tự làm hại chính mình Nhận thức điều này nên từ thời cổ đại người ta đã nghĩ đến vấn đề gia tăng dân số ?Tb Điều gì đã làm cho tác giả "sáng mắt ra"? HS - Điều làm cho tác giả "sáng mắt ra" chính là vấn đề đại đặt gần đây; vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình, mà nghe xong bài toán cổ tác giả thấy đúng là vấn đề dường đã đặt từ thời cổ đại ?Tb Từ tìm hiểu trên em hãy khái quát lại vấn đề mà tác giả đặt phần mở đầu văn bản? HS HS ?Tb - Trả lời, GV nhận xét, rút ý * Dân số và kế hoạch hóa gia đình là vấn đề thiết dường đã đặt từ thời cổ đại - Đọc từ "Đó là câu chuyện… bàn cờ" Nhắc lại nội dung chính đoạn em vừa đọc? Làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình ?Tb Để làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình, tác giả đã lập luận qua luận điểm phụ? - Qua ba luận điểm phụ: vấn đề dân số nhìn nhận từ bài toán cổ; vấn đề dân số tính toàn từ câu chuyện kinh thánh; vấn đề dân số nhìn nhận từ thực tế sinh sản người Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (5) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 ?Tb Tác giả đã kể lại câu chuyện kén rể nhà thông thái nào? HS - Nhà thông thái đưa bàn cờ tướng gồm 64 ô Ông yêu cầu các chàng trai thực theo điều kiện sau: đặt hạt thóc vào ô thứ nhất, ô thứ hai đặt hai hạt thóc, và các ô số thóc nhân đôi.[ ] Số thóc tính theo bài toán cấp số nhân ấy, nhiều đến mức có thể phủ khắp bề mặt trái đất này ?Kh Câu chuyện kén rể nhà thông thái có vai trò và ý nghĩa nào việc làm bật vấn đề chính mà tác giả muốn nói tới? HS - Dưới hình thức bài toán cổ, câu chuyện kén rể nhà thông thái kể văn vừa gây tò mò, hấp dẫn người đọc, vừa mang lại kết luận bất ngờ: tưởng số thóc ít hóa nó "có thể phủ khắp bề mặt trái đất" Câu chuyện là tiền đề để tác giả so sánh với bùng nổ và gia tăng dân số Hai điều này giống chỗ (số thóc dùng cho các ô bàn cờ và dân số giới) tăng theo cấp số nhân công bội là (2 gia đình) Từ so sánh này, tác giả giúp người đọc hình dung tốc độ gia tăng dân số là nhanh chóng Đó chính là vấn đề trọng tâm mà bài viết muốn nêu lên ?Tb Sau kể chuyện kén rể nhà thông thái, tác giả tạm tính dân số giới bắt đầu công nhận theo kinh thánh nào? - […] khai thiên lập địa, trái đất này có hai người […]đến năm 1995 dân số toàn giới là 5,63 tỉ người Theo bài toán cổ thì loài người phát triển theo cấp số nhân, công bội là 2, đã đạt đến ô thứ 30 ?Kh Nhận xét cách lập luận và cách sử dụng các chi tiết tác giả tạm tính dân số giới bắt đầu công nhận theo kinh thánh? HS - Tác giả tiếp tục đưa chuyện kinh thánh với loạt tư liệu, số để so sánh giúp người đọc hình dung tốc độ gia tăng dân số trên giới tương tự số thóc tăng theo cấp số nhân bàn cờ ?Tb Các tư liệu thuyết minh dân số đây có tác dụng gì? HS - Có tác dụng cho người thấy mức độ gia tăng dân số nhanh chóng trên trái đất Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (6) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 ?Tb Chú ý đoạn từ "Trong thực tế…ô thứ 31 bàn cờ"? Phát vấn đề mà tác giả đề cập đến đoạn này? HS - Trong thực tế, người phụ nữ có khả sinh nhiều Theo thông kê Hội nghị Cairô (Ai Cập) họp ngày 5- 9- 1994 thì tỉ lệ sinh phụ nữ Ấn Độ là 4,5; Nê-pan là 6,3…dân số hành tinh chúng ta năm 2015 là tỉ người ?Kh Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào lập luận vấn đề nhìn nhận từ thực tế sinh sản người.? - Dùng phép thống kê đưa số liệu số cụ thể để làm rõ vấn đề tốc độ gia tăng dân số từ khả sinh sản tự nhiên người phụ nữ là vô cùng lớn ?Kh Việc đưa số tỉ lệ sinh phụ nữ số nước theo thông báo Hội nghị Cairô nhằm mục đích gì? HS - Để thấy người phụ nữ có thể sinh nhiều (ít Việt Nam trung bình là 3,7; nhiều Ru-anđa là 8,1) và tiêu gia đình có đến hai là khó khăn ?Tb Trong các nước kể tên văn bản, nước nào thuộc châu Phi, nước nào thuộc châu Á? HS - Nước thuộc châu Phi: Ru-an-đa, Tan-da-ni-a, Ma-đagát-xca - Nước thuộc châu Á: Ấn Độ, Việt Nam, Nê-pan ?Tb Bằng hiểu biết mình hai châu lục đó, trước số tỉ lệ sinh đã nêu, em có nhận xét gì phát triển dân số hai châu lục này? HS - Hai châu lục này có số dân đông nhất, tốc độ gia tăng dân số lớn so với châu Âu, châu Mĩ ?Kh Nêu hiểu biết em thực trạng kinh tế, văn hóa hai châu lục này? HS - Ở châu Á và châu Phi (đặc biệt là châu Phi) có nhiều nước tình trạng kém và chậm phát triển, nghèo nàn, lạc hậu ?Tb Từ đó em rút kết luận gì mối quan hệ việc tăng dân số và phát triển xã hội? HS - Sự gia tăng dân số quá cao là kìm hãm phát triển - Việc tăng dân số Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (7) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 xã hội, là nguyên nhân dẫn tới đói nghèo, lạc hậu GV ?Tb HS ? TB quá nhanh là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, lạc hậu; kìm hãm phát triển xã hội - Những nước kém và chậm phát triển châu Á, Phi là nước dân số gia tăng mạnh mẽ Cũng có nghĩa là gia tăng dân số và phát triển đời sống xã hội có mối quan hệ mật thiết Sự bùng nổ dân số kèm với nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế kém phát triển, văn hóa, giáo dục càng kém phát triển thì càng không thể khống chế bùng nổ và gia tăng dân số Hai yếu tố đó tác động lẫn nhau, vừa là nguyên nhân vừa là kết Qua phân tích em cho biết phần thân bài tác giả - Thế giới muốn nhấn mạnh vấn đề gì? đứng trên hiểm họa bùng nổ dân số Đọc phần kết bài Nêu nội dung chính phần kết bài? Thái độ tác giả vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình ?Tb Tác giả đã nói nào đường tồn nhân loại? HS Đừng người trên trái đất này diện tích hạt thóc […] Đó là đường “tồn hay không tồn tại” chính loài người ?Kh Em có nhận xét gì cách viết tác giả luận điểm kết luận này? HS Tác giả dùng hai câu cầu khiến và câu khẳng định để kêu gọi thuyết phục người hãy đừng người trên trái đất này còn diện tích hạt thóc Muốn phải góp phần làm cho chặng đường đến ô thứ 64 càng dài lâu Đó là đường “tồn hay không tồn tại” chính loài người ?Kh Em hiểu lời kêu gọi cuối văn nào? HS - Đất không sinh sôi, mà người thì ngày càng sinh thêm nhiều, điều đó thật đáng sợ Theo lập luận Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (8) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 tác giả: Đất chật, người đông, tự nó hủy diệt Khi đất dành cho người còn là diện tích hạt thóc (ô thứ 64 trên bàn cờ tướng) - Trái đất nổ tung mà ngòi nổ chính là gia tăng dân số mà người không tự kiềm chế Đừng để xảy thảm họa, đó là lời cảnh báo cho loài người, không loại trừ Nó nghiêm khắc và răn đe định mệnh GV ?Tb - Là bài văn nghị luận cách thuyết phục cuả tác giả không thiên lí thuyết, lập luận đơn giản, nhẹ nhàng sức cảm hóa bài văn lớn Từ số khách quan im lặng – có từ ngàn năm, lần đầu tiên nó đánh thức để nó nói với chúng ta điều hệ trọng còn chính chúng ta, vấn đề "tồn hay không tồn tại" Vậy, điều tác giả muốn kêu gọi chúng ta là gì? - Loài người muốn tồn thì phải hạn chế bùng nổ gia tăng dân số ?Kh HS Văn này đem lại cho em hiểu biết gì? - Sự gia tăng dân số là thực trạng đáng lo ngại giới, đó là nguyên nhân dẫn đến sống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, hạn chế phát triển giáo dục Hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi sống còn nhân loại III: Tổng kết, ghi nhớ: (3 phút) ?Kh Nêu nhận xét em cách viết, cách lập luận tác giả? - Nghệ thuật: Đưa bài toán cổ câu chuyện ngụ ngôn Cách lập luận đơn giản, nhẹ nhàng chặt chẽ, cách viết dễ hiểu có sức thuyết phục - Nội dung: Văn cho thấy vấn đề cần phải hạn chế gia tăng dân số, đó là đường "tồn hay không tồn tại" chính loài người HS Đọc : * Ghi nhớ: (SGK,tr – 132) IV Luyện tập: (3 phút) H Con đường nào là đường tốt để hạn chế gia tăng dân số? Vì sao? Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (9) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 HS - Đẩy mạnh giáo dục là đường tốt nhất; đường giáo dục giúp người hiểu nguy bùng nổ và gia tăng dân số, hiểu gia tăng dân số gắn với đói nghèo và lạc hậu - Từ đó người tự có ý thức hạn chế gia tăng dân số c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) H: Vì gia tăng dân số có tầm quan trọng to lớn tương lai nhân loại, là các dân tộc còn nghèo nàn, lạc hậu? - Sự gia tăng dân số có tầm quan trọng to lớn đến tương lai nhân loại, là các dân tộc còn nghèo nàn, lạc hậu, vì: + Không đủ điều kiện nuôi nấng, chăm sóc + Không đủ điều kiện giáo dục + Không có hội tìm việc làm + Sức khỏe cha mẹ giảm sút (do sinh đẻ nhiều) suất lao động giảm H: Dựa vào số liệu gia tăng dân số giới đã nêu phần đọc thêm, hãy tính từ năm 2000 đến tháng – 2003 xem số người trên giới đã tăng bao nhiêu và gấp bao nhiêu lần dân số Việt Nam nay? - Số người trên giới tăng từ năm 2000 đến tháng – 2003 là 240 triệu và gấp lần dân số Việt nam d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà:(2 phút) - Đọc và phân tích lại văn bản; làm bài tập (tr - 132) - Đọc và suy nghĩ trước bài: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm ================================================ Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (10) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 8/11/2010 Ngày dạy:10/11/2010 Dạy lớp 8B Tiết 50 Tiếng việt: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Mục tiêu a) kiến thức: Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm b) Về kỹ năng: Biết dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm viết c) Về thái độ: Giáo dục ý thức dùng hai loại dấu này tạo lập văn Chuẩn bị GV và HS a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV; bảng phụ, soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài và làm bài cũ; đọc và suy nghĩ trước bài Tiến trình bài dạy * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp 8B:……/17 - Lớp phó học tập báo cáo việc học bài và làm bài tập các bạn a) Kiểm tra bài cũ: Miệng (5 phút) * Câu hỏi: Hãy nêu quan hệ ý nghĩa thường gặp các vế câu câu ghép? Đặt câu minh họa cho quan hệ ý nghĩa tương phản? * Đáp án – Biểu điểm: - Các vế câu ghép có quan hệ ý nghĩa với khá chặt chẽ Những quan hệ thường gặp là: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ nối tiếp, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích (6 điểm) - Đặt câu: Tuy bạn gặp nhiều khó khăn bạn học giỏi (4 điểm) b) Dạy nội dung bài * Đặt vấn đề vào bài Để viết bài văn hay, chúng ta không viết câu đúng, mạch lạc, chặt chẽ mà còn phải biết sử dụng đúng các dấu câu Tiết học hôm cô giới thiệu với các em công dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm (GV ghi tên bài dạy) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG I Dấu ngoặc đơn (11 phút) Ví dụ: SGK (T.134) 10 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (11) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 GV Treo bảng phụ a) Đùng cái, họ (những người xứ) phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do" (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu) b) Gọi là kênh Ba Khía vì đó hai bên tập trung toàn ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé trộn tỏi ớt ăn ngon) (Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) c) Lí Bạch (701 - 762), nhà thơ tiếng Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê Cam Túc; lúc năm tuổi, gia đình định cư làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên) (Ngữ văn 7, tập một) HS Đọc ví dụ ?Tb Xét mặt hình thức trình bày, em thấy ba đoạn trích này có điểm nào giống nhau? HS - Ba đoạn trích có từ ngữ đặt dấu ngoặc đơn ?Kh Ví dụ a, dấu ngoặc đơn dùng để làm gì? HS a) Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần giải thích để làm rõ "họ" ngụ ý Tức là "họ là người xứ" GV - Phần này thường nhằm giúp người đọc hiểu rõ phần chú thích, nhiều có tác dụng nhấn mạnh ?Kh Ví dụ b, dấu ngoặc đơn dùng với vai trò gì? b) Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần thuyết minh loài động vật mà tên nó (ba khía) dùng để gọi tên kênh, nhằm giúp người đọc hình dung rõ đặc điểm kênh này ?Kh Ví dụ c, dấu ngoặc đơn dùng với mục đích nào? HS c) Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần bổ Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 11 (12) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 sung thêm thông tin năm sinh, năm nhà thơ Lí Bạch và cho người đọc biết thêm địa danh Miên Châu thuộc tỉnh nào Trung Quốc ?Kh Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa đoạn trích trên có thay đổi không? Vì sao? HS - Không Vì ví dụ (a) bỏ phần dấu ngoặc đơn thì đoạn trích mang ý nghĩa: bất ngờ họ phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do" - Ví dụ (b) bỏ phần dấu ngoặc đơn thì nội dung đoạn trích giúp người đọc thấy kênh đó tên là Ba Khía - Ví dụ (c) bỏ phần dấu ngoặc đơn người đọc biết thân nhà thơ Lí Bạch, tức là phần nghĩa đoạn trích không có gì thay đổi GV - Khi ta bỏ phần dấu ngoặc đơn thì nghĩa các phần trích không thay đổi, vì đặt phần nào đó dấu ngoặc đơn thì người viết đã coi đó là phần chú thích, nhằm cung cấp thông tin kèm thêm, nó không thuộc phần nghĩa Lưu ý: Phần dấu ngoặc đơn không cần viết hoa chữ cái đầu tiên, trừ các danh từ riêng Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích cho từ ngữ, vế câu cho câu, chuỗi câu đoạn văn Phần dấu ngoặc đơn có thể là từ ngữ, câu, chuỗi câu, chí là số hay dấu câu khác (thường là dấu chấm hỏi dấu chấm than) Có người viết dùng dấu ngoặc đơn với dấu (?) để tỏ ý hoài nghi và dấu ngoặc đơn với dấu (!) để tỏ ý mỉa mai ?Tb Qua việc tìm hiểu ví dụ em hãy cho biết công dụng dấu ngoặc đơn? HS - Trình bày, GV nhận xét  kết luận HS 12 Bài học: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) * Ghi nhớ: SGK (tr - 134) Đọc ghi nhớ SGK (tr - 134) Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (13) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 II Dấu hai chấm (11 phút) Ví dụ: SGK (T 135) GV Treo bảng phụ a) Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn Tôi phải bảo: - Được, chú mình nói thẳng thừng nào Dế Choắt nhìn tôi mà rằng: - Anh đã nghĩ thương em thì hay là anh đào giúp cho em cái ngách sang bên nhà anh, phòng tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang… (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) b) Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất Người xưa có câu: "Trúc cháy, đốt thẳng" Tre là thẳng thắn, bất khuất (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) c) Con đường này tôi đã quen lại lần, lần này tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh tôi thay đổi, vì chính lòng tôi có thay đổi lớn: hôm tôi học (Thanh Tịnh, Tôi học) HS - Đọc ví dụ ?Tb Ở đoạn trích (a) dấu hai chấm dùng để làm gì? HS - Dấu hai chấm thứ dùng để đánh dấu lời đối thoại Dế Mèn nói với Dế Choắt Còn dấu hai a) Đánh dấu (báo chấm thứ hai dùng để đánh dấu lời đối thoại Dế trước) lời đối thoại Choắt nói với Dế Mèn ?Tb Quan sát ví dụ (b,c) và cho biết công dụng dấu hai chấm dùng đây? HS - Trong ví dụ (b) dấu hai chấm dùng để đánh dấu b) Đánh dấu (báo (báo trước) lời dẫn trực tiếp "Trúc cháy… trước) lời dẫn trực thẳng" Thép Mới dẫn lại lời người xưa đánh giá tiếp trúc - Trong ví dụ (c) dấu hai chấm dùng để đánh dấu c) Đánh dấu (báo (báo trước) phần giải thích lí thay đổi tâm trạng trước) phần giải tác giả ngày đầu tiên học thích Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 13 (14) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 ?Tb Quan sát các ví dụ em thấy sau dấu hai chấm, trước lời đối thoại, lời dẫn trực tiếp người ta dùng dấu gì? HS - Trước lời đối thoại người ta đặt dấu gạch ngang; còn lời dẫn trực tiếp người ta đặt dấu ngoặc kép ?Tb Từ việc phân tích ví dụ em hãy nêu công dụng dấu hai chấm? HS HS trả lời, GV nhận xét, kết luận Bài học GV - Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho ý trước đó Khác với phần dấu ngoặc đơn, phần này người viết cho là thuộc nội dung nghĩa câu hay đoạn văn Trong phần lớn các trường hợp, bỏ phần sau dấu hai chấm, câu văn đoạn văn không phần nghĩa bản, mà còn trở nên không hoàn chỉnh nghĩa và bị coi là sai Dấu hai chấm dùng để: - Dấu hai chấm đứng trước lời dẫn trực tiếp (thuyết minh) và chuỗi liệt kê (giải thích, thuyết minh các vế có quan hệ đẳng lập ngữ pháp và có tính liệt kê ý nghĩa) thuộc trường hợp này Dấu hai chấm dùng gần bắt buộc sau từ "kính gửi" các văn hành chính vụ để "nơi nhận văn bản" trường hợp "nơi nhận" là nhiều tổ chức hay cá nhân HS -Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó - Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu ngạch ngang) * Ghi nhớ: SGK (tr - 135) Đọc ghi nhớ SGK (tr - 135) II Luyện tập (15 phút) Bài tập 1: SGK (T 135,136) HS Đọc yêu cầu bài tập H Giải thích công dụng dấu ngoặc đơn đoạn trích? a)Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần giải thích ý nghĩa các cụm từ "tiệt nhiên; định phận thiên thư; hành kham thủ bại hư" b) Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ 2290 m chiều dài cầu có tính phần cầu dẫn c) Dấu ngoặc đơn dùng hai chỗ Ở vị trí thứ dấu ngoặc đơn đánh dấu phần bổ sung Phần 14 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (15) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 này có quan hệ lựa chọn với phần chú thích (có phàn này thì không có phần kia): người tạo lập văn là người viết, là người nói Cách dùng này dấu ngoặc đơn thường gặp các đề thi như: Anh (chị) hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công.” Ở vị trí thứ hai dấu ngoặc đơn đánh dấu phần thuyết minh để làm rõ phương tiện ngôn ngữ đây là gì Bài tập 2: SGK (tr - 136) H Giải thích công dụng dấu hai chấm đoạn trích? HS a) Dấu hai chấm đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý: họ thách nặng quá b) Dấu hai chấm đánh dấu (báo trước) lời đối thoại Dế Chắt nói với Dế Mèn và phần thuyết minh nội dung mà Dế Choắt khuyên Dế Mèn c) Dấu hai chấm đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh cho ý: đủ màu là màu nào Bài tập 3: SGK (tr - 136) H Có thể bỏ dấu hai chấm đoạn trích sau không? Trong đoạn trích này, tác giả dùng dấu hai chấm nhằm mục đích gì? HS HS Thảo luận nhóm (bàn), thời gian phút, sau đó HS trả lời Có thể bỏ Nhưng đó nghĩa phần đặt sau dấu hai chấm không nhấn mạnh Bài tập 4: SGK (tr - 137) H Quan sát câu và cho biết có thể thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn không? Nếu thay thì ý nghĩa câu có gì thay đổi? HS - Được Khi thay nghĩa câu không thay đổi, người viết coi phần dấu ngoặc đơn có tác dụng kèm thêm không thuộc phần nghĩa câu phần này đặt sau dấu hai chấm H Nếu viết lại là "Phong Nha gồm: Động khô và Động nước" thì có thể thay dấu hai chấm Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 15 (16) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 dấu ngoặc đơn không? Vì sao? HS - Không thể thay được, vì câu này vế "Động khô và Động nước" không thể coi là thuộc phần chú thích Bài tập 5: (T 137) H Bạn đó chép lại dấu ngoặc đơn đúng hay sai? Vì sao? HS Sai, vì dấu ngoặc đơn (cũng dấu ngoặc kép) dùng thành cặp GV: Yêu cầu các em sửa: đặt thêm dấu ngoặc đơn H Phần đánh dấu dấu ngoặc đơn có phải là phận câu không? HS Phần đánh dấu dấu ngoặc đơn không phải là phận câu GV Các em lưu ý: phần chú thích có thể là phận câu, có thể là nhiều câu Bài tập 6: (T 137) H GV Viết đoạn văn ngắn cần thiết phải hạn chế việc gia tăng dân số có dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm? Cho HS làm bài tập GV gọi HS đọc, GV nhận xét c) củng cố, luyện tập: (3 phút) H: Thế nào là dấu ngoặc đơn? Có thể bỏ dấu ngoặc đơn ví dụ sau không? Tuy người trai làng Phù Đổng còn ăn bữa cơm (chỗ lập đền thờ làng Xuân Tảo) nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong ôm vết thương lên ngựa tìm rừng cây âm u nào, ngồi dựa gốc cây to, giấu kín nỗi đau đớn mình mà chết A Có B Không - HS trả lời Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) - A Có d) hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Xem lại các ví dụ, học thuộc phần ghi nhớ 16 Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (17) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 - Làm tiếp bài tâp1 ý (c) và bài tập 5,6 (tr - 137) - Đọc và suy nghĩ trước bài: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh ================================================ Ngày soạn: 9/11/2010 Ngày dạy: …/11/2010 Dạy lớp 8B Tiết 51.Tập làm văn ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH Mục tiêu a) kiến thức: Hiểu đề văn và cách làm bài văn thuyết minh Đặc biệt đây các em thấy làm bài văn thuyết minh không khó, cần các em biết quan sát, tích lũy tri thức và trình bày có phương pháp là b) Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ tìm hiểu đề và cách làm bài văn thuyết minh c) Về thái độ:Giáo dục ý thức quan sát, tích lũy tri thức thường xuyên cho học sinh Chuẩn bị GV và HS a) Chuẩn bị GV:Nghiên cứu SGK, SGV; bảng phụ, soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài và làm bài cũ; đọc và suy nghĩ trước bài Tiến trình bài dạy * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp 8B:… /17 - Lớp phó học tập báo cáo việc học bài và chuẩn bị bài các bạn a) Kiểm tra bài cũ: Miệng (5 phút) * Câu hỏi: Muốn làm tốt bài văn thuyết minh, người ta phải làm gì? Người ta thường sử dụng phương pháp thuyết minh nào? * Đáp án – Biểu điểm: - Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải quan sát, tìm hiểu vật, tượng cần thuyết minh, là phải nắm bắt chất, đặc trưng chúng; để tránh sa vào trình bày các biểu không tiêu biểu, không quan trọng (6 điểm) - Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: nêu định nghĩa, giải thích , liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại (4 điểm) b) Dạy nội dung bài * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Ở tiết học trước các em đã tìm hiểu và nắm đặc điểm, phương pháp thuyết minh Bài học hôm cô giúp các em biết cách tìm hiểu đề và cách làm bài văn thuyết minh Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 17 (18) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG I Đề văn thuyết minh và cách bài văn thuyết minh Đề văn thuyết minh: (9 phút) GV Treo bảng phụ chép 12 đề văn SGK (tr – 137,138) HS Đọc các đề văn trên bảng phụ ? TB Các đề văn trên nêu lên điều gì? HS - Các đề văn trên nêu lên đối tượng xác định cần thuyết minh cho người khác hiểu: Một gương mặt trẻ thể thao Việt Nam; tập truyện; nón lá Việt Nam; xe đạp; đôi dép lốp kháng chiến; áo dài Việt Nam; di tích thắng cảnh tiếng quê hương; giống vật nuôi có ích; hoa ngày Tết Việt Nam; món ăn dân tộc; tết Trung thu; đồ chơi dân gian ? KH Qua việc tìm hiểu đó, em nhận thấy đối tượng thuyết minh có thể gồm loại nào? HS - Đối tượng thuyết minh phong phú, đa dạng có thể là người (đề a), tác phẩm văn học (đề b), đồ vật (đề c,d,e,g,n), di tích thắng cảnh (đề h), vật (đề i), thực vật (đề k), món ăn (đề l), lễ tết (đề m)… ? TB Làm em biết các đề đó là đề văn thuyết minh? Điểm dễ nhận biết đề văn thuyết minh là gì? HS - Vì các đề văn này không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm mà yêu cầu giới thiệu, thuyết minh, giải thích * Đối tượng thuyết minh: Con người, tác phẩm văn học, đồ vật, vật, thực vật… - Yêu cầu thuyết minh thường thể các từ: giới thiệu, thuyết minh ? KH Quan sát các đề văn, em có nhận xét gì phạm vi đề? HS 18 - Các đề a,b, h,i,l,n có tính chất lựa chọn Ở đề này người viết có thể chọn đối tượng cụ thể (thuộc loại nó) mà mình hiểu biết để thuyết minh Chẳng hạn với đề (i) giống vật nuôi có ích có Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (19) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 nhiều như: chó, mèo, trâu, bò, ngựa, gà,…Ta có thể chọn số đó để thuyết minh GV Từ đó ta thấy đề văn thuyết minh gồm đề có tính bắt buộc và đề cho phép lựa chọn đối tượng để thuyết minh ? KH Em hãy thử đề văn thuyết minh đồ vật người? HS Ví dụ: Giới thiệu khăn piêu phụ nữ Thái Giới thiệu gương học tập tốt lớp em Thuyết minh ngôi trường Lê Lợi GV Cô cùng các em vừa tìm hiểu đề văn thuyết minh Vậy cách làm bài văn thuyết minh nào? Ta tìm hiểu tiếp Cách làm bài văn thuyết minh: (14 phút) Ví dụ: Bài văn Xe đạp HS ? TB HS Đọc bài văn Xe đạp SGK (tr – 138,139) "Xe đạp" là bài văn thuyết minh bạn học sinh Em hãy đặt đề bài cho bài văn này? - Chiếc xe đạp ? TB Trước làm bài văn việc đầu tiên ta phải * Tìm hiểu đề: làm gì? ? TB Xác định đối tượng và yêu cầu đề bài? - Đối tượng: xe đạp - Yêu cầu thuyết minh: cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và tác dụng xe đạp GV Đề không có hai chữ "thuyết minh" rõ ràng với đề này ta phải thuyết minh - Tìm hiểu tính chất đề Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 19 (20) Giáo án ngữ văn Q3 Năm học 2010 - 2011 ? TB Theo em tính chất đề văn này khác với đề văn miêu tả nào? HS - Đề này khác với đề văn miêu tả Vì đề miêu tả thì phải miêu tả xe đạp cụ thể, ví dụ xe đạp em, bố em hay mẹ em, xe đạp màu gì, xe nam hay xe nữ, xe Việt Nam hay xe nước ngoài Đề thuyết minh thì yêu cầu trình bày xe đạp phương tiện giao thông phổ biến Do đó cần trình bày cấu tạo, tác dụng phương tiện này ? TB Sau tìm hiểu đề ta phải làm gì? * Xây dựng dàn ý ? KH Dựa vào bài văn Xe đạp em cho biết bài văn này gồm phần? Nêu nội dung phần? HS - Gồm ba phần: + Mở bài: Giới thiệu khái quát phương tiện xe đạp (từ đầu đến "nhờ sức người") + Thân bài: Giới thiệu cấu tạo xe đạp, nguyên tắc hoạt động nó (từ "Xe đạp… gần chỗ tay cầm") + Kết bài: Nêu vị trí xe đạp đời sống người Việt Nam và tương lai (từ "Xe đạp là phương tiện… hết") ? KH Để giới thiệu xe đạp, bài viết đã trình bày cấu tạo xe nào? (Xe gồm phận? Các phận đó là gì? Các phận giới thiệu theo thứ tự nào? Có hợp lí không? Vì sao?) HS - Để giới thiệu xe đạp, bài viết đã trình bày cấu tạo xe theo ba phận: Hệ thống chuyển động, hệ thống điều khiển và hệ thống chuyên chở - Các phận giới thiệu theo thứ tự từ các phận nằm hệ thống truyền động đến chế truyền động Từ hệ thống điều khiển đến chế truyền động Từ hệ thống chuyên chở đến chế chuyên chở - Cách trình bày hợp lí Vì ta trình bày theo lối liệt kê thì không nói chế hoạt động xe đạp ? TB 20 Phương pháp thuyết minh bài là gì? Lò Điệp Hồng – Trường THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan