Giáo án Ngữ văn 8 tiết 73, 74 bài 20: Văn bản: Nhớ rừng (Thế Lữ)

12 52 0
Giáo án Ngữ văn 8 tiết 73, 74 bài 20: Văn bản: Nhớ rừng (Thế Lữ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HS: Bài thơ làm theo thể thơ 8 chữ gồm 5 đoạn: đoạn 1=>tâm trạng con hổ trong cảnh ngộ bị tù hãm ở vườn bách thú; đoạn 2, 3=> cảnh sơn lâm hùng vĩ và hình ảnh con hổ - chúa sơn lâm ngự t[r]

(1)Ngữ văn Năm học 2010-2011 TUẦN 20 NGỮ VĂN BÀI 18 Kết cần đạt - Cảm nhận niềm khao khát tự mãnh liệt và tâm yêu nước diễn tả sâu sắc qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú Thấy bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm tác giả - Củng cố và nâng cao kiến thức câu nghi vấn đã học Tiểu học, nắm vững đặc điểm hình thức và chức chính câu nghi vấn Ngày soạn: ………… Ngày dạy: ……………Dạy lớp 8B Ngày dạy:…………….Dạy lớp 8C TIẾT 73 VĂN BẢN NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Mục tiêu: Giúp HS: a) Về kiến thức: - Cảm nhận niềm khát khao tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tù túng, tầm thường, giả dối thể bài thơ qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú - Thấy bút phát lãng mạn đầy truyền cảm nhà thơ b) Về kĩ năng: Rèn kĩ phân tích bài thơ theo yêu cầu tiết học c) Về thái độ: Biết trân trọng tác phẩm văn học đặc sắc phản ánh tư tưởng yêu nước các nhà thơ, nhà văn thời kì lịch sử dân tộc Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: SGK, SGV - nghiên cứu soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: SGK, ghi - học bài cũ- đọc, soạn bài theo câu hỏi SGK Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Sĩ số 8B: …………………………… ……………… Sĩ số 8C: ……………………… ………………… a) Kiểm tra bài cũ (3’): Kiểm tra soạn HS * Vào bài (1’): Thơ là tên gọi cho phong trào thơ vào thập kỉ 30, 40 kỉ XX Thơ gắn liền với số tên tuổi như: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên… Tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ tiếng Thế Lữ và là bài thơ tiếng phong trào Thơ b) Dạy nội dung bài mới: Nguyễn Thị Hiền Lop8.net Trường THCS Nguyễn Trãi (2) Ngữ văn Năm học 2010-2011 I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG (12’) Vài nét tác giả, tác phẩm GV: Gọi HS đọc phần chú thích * SGK T 5, ?TB: Nêu hiểu biết em tác giả? Ghi:- Thế Lữ (1907 – 1989), tên thật là Nguyễn Thứ Lễ, quê Bắc Ninh là nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ (1932 – 1945) buổi đầu Thế Lữ đã góp phần quan trọng vào việc đổi thơ ca và đem lại chiến thắng cho Thơ Ông Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật (năm 2003) GV: Khi Thế Lữ xuất trên văn đàn thì phần thắng nghiêng hẳn Thơ Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có nhận xét: “Thế Lữ không bàn thơ, không bút chiến, không diễn thuyết Thế Lữ điềm nhiên bước bước vững vàng mà khoảnh khắc hàng ngũ thơ xưa phải tan vỡ Bởi vì không có gì khiến người ta tin Thơ là bài thơ hay” Thế Lữ còn là nhà hoạt động sân khấu tiếng Đối với phong trào Thơ mới, ông đánh giá cao: “Thế Lữ vầng đột ngột xuất sang chói khắp trời thơ Việt Nam Dẫu sau này danh vọng Thế lữ có mờ người ta không thể không nhìn nhận cái công Thế Lữ đã dựng thành Thơ cái xứ này.” ?TB: Nêu hiểu biết em tác phẩm? Ghi:- Nhớ rừng viết năm 1934 là bài thơ tiêu biểu Thế Lữ và là tác phẩm góp phần mở đường cho thắng lợi Thơ GV: Nhớ rừng là “lời hổ vườn bách thú” – tác giả mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để nói cách đầy đủ, sâu sắc tâm u uất lớp người lúc giờ… Nhiều người đọc Nhớ rừng và cảm thấy bài thơ đã nói giùm họ nỗi đau khổ vì thân phận nô lệ, sống “nhục nhằn, tù hãm” “cũi sắt”, đã khơi dậy họ niềm khát khao tự cùng nỗi nhớ tiếc “thời oanh liệt” đầy tự hào lịch sử dân tộc Vì vậy, Nhớ rừng đã có đồng cảm đặc biệt rộng rãi, có tiếng vang lớn Về mặt nào đó, có thể coi đây là áng thơ yêu nước, tiếp nối mạch thơ trữ tình yêu nước văn thơ hợp pháp đầu kỉ XX Đọc văn GV: Bài thơ viết theo thể thơ tám chữ, gieo vần liền (hai câu liền có vần với nhau), vần vần trắc hoán vị đặn diễn tả tâm trạng hờn căm, tiếc nuối nỗi uất hận hổ bị giam cầm vì vậy, đọc ta cần đọc to, rõ ràng, ngắt đúng nhịp thơ nhấn giọng các từ ngữ giàu sức gợi tả thể đúng tâm trạng nhân vật qua khổ thơ GV: Gọi HS đọc khổ thơ đầu GV đọc mẫu khổ thơ 2, Gọi HS đọc khổ thơ 4, Nguyễn Thị Hiền Lop8.net Trường THCS Nguyễn Trãi (3) Ngữ văn Năm học 2010-2011 GV: Gọi HS đọc các chú thích 1, 3, 6, 9, 13, 15, 18 ?KH: Qua việc đọc bài thơ, em hãy nhận xét hình thức và bố cục bài thơ? HS: Bài thơ làm theo thể thơ chữ gồm đoạn: đoạn 1=>tâm trạng hổ cảnh ngộ bị tù hãm vườn bách thú; đoạn 2, 3=> cảnh sơn lâm hùng vĩ và hình ảnh hổ - chúa sơn lâm ngự trị vương quốc nó; đoạn 4=> cảnh vườn bách thú cái nhìn chúa sơn lâm thật đáng chán, đáng khinh, đáng ghét; đoạn 5=> nỗi khát khao trở lại với sống vùng vẫy tự xưa GV: Bài thơ làm theo thể thơ chữ, gieo vần liền (hai câu liền có vần với nhau) vần vần trắc hoán vị đặn Đây là thể thơ vừa xuất và sử dụng khá rộng rãi thơ Trong thơ ca truyền thống có thể hát nói (ca trù) có câu thơ tám chữ, hát nói có luật thơ chặt chẽ riêng; còn thơ tám chữ thơ (như bài Nhớ rừng Thế Lữ ) thì tự do, linh hoạt hơn, “mới” Tuy ngắt làm đoạn song đọc kĩ ta thấy bài có hai cảnh tượng tương phản Đó là cảnh vườn bách thú, nơi hổ bị giam cầm (đoạn 1, 4) và cảnh núi non hùng vĩ, nơi hổ “tung hoành hống hách ngày xưa” (đoạn 2, 3) Với hổ, cảnh trên là thực tại, cảnh là mộng tưởng, là dĩ vãng Cấu trúc hai cảnh tượng đối lập vừa tự nhiên, phù hợp với diễn biến tâm trạng hổ, vừa tập trung thể chủ đề Ta phân tích bài thơ theo hai phần trên II PHÂN TÍCH GV: Gọi HS đọc khổ thơ và khổ thơ ?TB: Hãy nhắc lại nội dung chủ yếu hai khổ thơ này là gì? Cảnh hổ bị giam cầm vườn bách thú (27’) ?TB: Khổ thơ thứ giới thiệu với người đọc điều gì? * Tâm trạng hổ ?TB: Tâm trạng hổ vườn bách thú miêu tả nào? - Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua, Khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ, - Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi, ?KH: Em có nhận xét gì cách dùng từ ngữ và bút pháp miêu tả tác giả qua dòng thơ đó? HS: Tác giả dùng nhiều từ ngữ giàu sức gợi tả, giàu tính tạo hình, sử dụng bút pháp miêu tả đối lập vẻ bề ngoài và giới nội tâm mãnh thú Hổ là vị chúa tể sơn lâm, nó tung hoành, vùng vẫy ngang dọc tự đại Nguyễn Thị Hiền Lop8.net Trường THCS Nguyễn Trãi (4) Ngữ văn Năm học 2010-2011 ngàn bị nhốt cũi sắt Từ chỗ là vị chúa tể sơn lâm trở thành thứ trò lạ mắt cho lũ người giễu cợt, ngạo mạn Người xưa nói: “Hùm thiêng đã sa hèn” Con hổ này qua cách miêu tả tác giả, ta thấy nó không hèn Với tư nằm dài tưởng là thờ ta thấy nó âm ỉ lòng thái độ căm hờn ghê gớm ?KG: Em có nhận xét gì cụm từ “khối căm hờn” và âm điệu câu thơ đầu? HS: Tác giả viết “khối căm hờn” cho ta cảm giác trông thấy căm hờn có hình thể rõ ràng Âm điệu câu thơ mở đầu gợi lên giọng gầm gừ tức giận hổ Sức nặng âm hưởng dồn vào từ căm hờn đứng câu thơ Câu thơ nhiều vần T diễn tả nỗi dằn vặt, căm hờn hổ Nỗi căm hờn đúc lại thành hình khối Không phải “ngậm khối căm hờn” mà là “gậm” nghĩa là không cam chịu âm thầm mà dội muốn nghiền nát, nghiền tan tất GV: Cách miêu tả đó với cách tự xưng hổ là cách tự xưng kiêu hãnh vị chúa tể quyền uy “ta” Điều đó cho thấy bị giam hãm tiềm tàng thân nó còn nguyên sức mạnh linh thiêng huyền bí rừng thẳm ?KH: Trong trạng thái ấy, hổ tỏ thái độ nào với người và vật khác? HS: Hổ coi khinh người giễu cợt nó, coi họ là kẻ ngẩn ngơ, ngạo mạn, coi thường lũ gấu báo cho chúng là lũ dở hơi, vô tư lự Hổ đau xót vì nghĩ lũ gấu dở và cặp báo vô tư lự không nhận thấy, không biết nỗi nhục tù hãm Bọn chúng không có khát vọng tự nên không có phản ứng gì Con hổ còn khinh người tạm thời chiến thắng nó Nó kiêu hãnh không chịu chấp nhận thực bị nhục nhằn tù hãm Cũi sắt giam giữ thân xác hổ không giam nỗi nhớ rừng, nhớ sống tự nơi rừng thẳm nó ?TB: Em có nhận xét gì tâm trạng hổ bị giam cầm nơi vườn bách thú? Ghi: Hổ căm hờn, uất hận kiêu hãnh không chịu chấp nhận thực bị nhục nhằn, tù hãm GV: Đoạn thơ mở đầu đã chạm vào nỗi đau nước, nỗi đau người dân nô lệ lúc Họ thấy nỗi căm hờn uất hận hổ chính là tiếng lòng mình Cả nỗi ngao ngán hổ là nỗi ngao ngán người dân người dân cảnh đời tăm tối, u buồn bao trùm khắp đất nước Bài thơ vì có tiếng vang rộng rãi và ít nhiều có tác dụng khơi dậy tình cảm yêu nước khao khát độc lập, tự người dân Việt Nam đó * Cảnh vườn bách thú qua mắt chúa sơn lâm ?TB: Trong hoàn cảnh bị giam cầm vậy, chúa sơn lâm đã nhìn thấy vườn bách thú nào? - Những cảnh sửa sang tầm thường giả dối Nguyễn Thị Hiền Lop8.net Trường THCS Nguyễn Trãi (5) Ngữ văn Năm học 2010-2011 Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng; Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng Len nách mô gò thấp kém Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu ?KH: Chỉ bút pháp nghệ thuật và giọng điệu đoạn thơ? HS: Sử dụng loạt từ ngữ liệt kê, cách ngắt nhịp ngắn dồn dập hai câu đầu và câu thơ đọc liền kéo dài giọng chán chường khinh miệt cùng với từ có sắc thái giễu nhại (len nách, học đòi bắt chước) đã làm toát lên bực dọc, chán ghét cao độ hổ quang cảnh vườn bách thú ?TB: Có thể nói nào quang cảnh vườn bách thú cái nhìn chúa sơn lâm? HS: Cảnh vườn bách thú mắt chúa sơn lâm thật đáng chán, đáng khinh, đáng ghét Tất là đơn điệu, nhàm tẻ “không đời nào thay đổi”, là nhân tạo, bàn tay sửa sang, tỉa tót người nên “tầm thường, giả dối” không phải là giới tự nhiên to lớn, mạnh mẽ, bí hiểm Ghi: Cảnh vườn bách thú đơn điệu, nhàm tẻ, đáng chán, đáng ghét, đáng khinh và tầm thường, giả dối GV: Cảnh vườn bách thú “tầm thường, giả dối” và tù túng mắt hổ đó chính là cái thực xã hội đương thời cảm nhận tâm hồn lãng mạn Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ cảnh vườn bách thú hổ chính là thái độ người dân nước thực xã hội c) Củng cố, luyện tập (1’): GV: Gọi HS đọc khổ thơ 1, d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’): - Học thuộc khổ thơ 1, 4; nắm toàn nội dung, nghệ thuật đã phân tích - Tìm hiểu kĩ khổ thơ còn lại để tiết tới học tiếp Nguyễn Thị Hiền Lop8.net Trường THCS Nguyễn Trãi (6) Ngữ văn Nguyễn Thị Hiền Năm học 2010-2011 Lop8.net Trường THCS Nguyễn Trãi (7) Ngữ văn Ngày soạn: ………… Năm học 2010-2011 Ngày dạy: ……………Dạy lớp 8B Ngày dạy:…………….Dạy lớp 8C TIẾT 74 VĂN BẢN NHỚ RỪNG (tiếp theo) - Thế Lữ I Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS: 1) Về kiến thức: - Cảm nhận niềm khát khao tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tù túng, tầm thường, giả dối thể bài thơ qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú - Thấy bút phát lãng mạn đầy truyền cảm nhà thơ 2) Về kĩ năng: Rèn kĩ phân tích bài thơ theo yêu cầu tiết học 3) Về thái độ: Biết trân trọng tác phẩm văn học đặc sắc phản ánh tư tưởng yêu nước các nhà thơ, nhà văn thời kì lịch sử dân tộc II Chuẩn bị GV và HS: 1) Chuẩn bị GV: SGK, SGV - nghiên cứu soạn giáo án 2) Chuẩn bị HS: SGK, ghi - học bài cũ- đọc, soạn bài theo câu hỏi SGK II Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Sĩ số 8B: …………………………… ……………… Sĩ số 8C: ……………………… ………………… A) Kiểm tra bài cũ (3’): Kiểm tra miệng Câu hỏi: Nêu hiểu biết em tác giả Thế Lữ và bài thơ Nhớ rừng? Đáp án: - Thế Lữ (1907 – 1989), tên thật là Nguyễn Thứ Lễ, quê Bắc Ninh là nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ (1932 – 1945) buổi đầu Thế Lữ đã góp phần quan trọng vào việc đổi thơ ca và đem lại chiến thắng cho Thơ Ông Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật (năm 2003) (7 điểm) - Nhớ rừng viết năm 1934 là bài thơ tiêu biểu Thế Lữ và là tác phẩm góp phần mở đường cho thắng lợi Thơ (3 điểm) * Vào bài (1’): Tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu xong cảnh hổ bị giam cầm vườn bách thú Tiết học này, ta tiếp tục tìm hiểu phần còn lại B) Dạy nội dung bài mới: GV: Gọi HS đọc đoạn thơ 2, Nguyễn Thị Hiền Lop8.net Trường THCS Nguyễn Trãi (8) Ngữ văn ?TB: Nêu nội dung đoạn thơ 2, 3? Năm học 2010-2011 Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ nó (33’) ?TB: Cảnh giang sơn thuở tung hoành chúa sơn lâm hồi tưởng qua chi tiết nào? - Nhớ cảnh sơn lâm bóng cây già Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi, Với thét khúc trường ca dội, ?KH: Nhận xét cách miêu tả giang sơn chúa sơn lâm qua dòng thơ trên? HS: Tác giả sử dụng nhiều tính từ giàu sức gợi và động từ mạnh để khắc tạc vẻ hùng vĩ, thâm nghiêm mà dội núi rừng Đó là hình ảnh thiên nhiên thật hùng vĩ và mạnh mẽ với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi Cái gì lớn lao, phi thường, mãnh liệt Một cảnh thật xứng đáng với chúa sơn lâm ?TB: Chúa sơn lâm đã xuất nào trên cái cảnh đó? - Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng, Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng, Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc Trong hang tối mắt thần đã quắc, Là khiến cho vật im ?KH: Nghệ thuật miêu tả tác giả có gì độc đáo? Tác dụng nó? HS: Câu thơ giàu chất tạo hình, lựa chọn tính từ, động từ phù hợp để miêu tả động tác bàn chân, thân, ánh mắt hổ (bước, lượn, vờn, quắc) cùng với hình ảnh so sánh đặc sắc diễn tả chính xác vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển chúa sơn lâm Chúa sơn lâm xuất đúng lúc tiếng gào thét thiên nhiên đỉnh điểm dội và vẻ oai phong vị chúa tể đã chế ngự hoàn toàn cảnh vật “khiến cho vật im hơi” Con hổ đầy kiêu hãnh tự khẳng định địa vị cao quý mình “Ta biết ta chúa tể muôn loài” ?TB: Ngoài nỗi nhớ rừng, chúa sơn lâm còn nhớ tới kỉ niệm nào? - Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Nguyễn Thị Hiền Lop8.net Trường THCS Nguyễn Trãi (9) Ngữ văn Năm học 2010-2011 Đâu chiều lênh láng máu sau rừng […] Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? ?KH: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ này? HS: Đoạn thơ sử dụng loạt điệp ngữ “nào đâu, đâu những” cùng với bốn câu hỏi tu từ Bốn cảnh nhớ lại bắt đầu bốn câu hỏi thể sâu sắc tâm trạng nuối tiếc quá khứ oanh liệt thuở tung hoành chúa sơn lâm ?KG: Phân tích làm rõ vẻ đẹp các hình ảnh thơ đoạn 3? HS: Đoạn bài thơ có thể coi tranh tứ bình đẹp lộng lẫy Bốn cảnh, cảnh nào có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với hổ uy nghi làm chúa tể Đó là cảnh “những đêm vàng bên bờ suối” diễm ảo với hình ảnh hổ “say mồi đứng uống ánh trăng tan” đầy lãng mạn Đó là cảnh “ngày mưa chuyển bốn phương ngàn” với hình ảnh hổ mang dáng dấp đế vương: “Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới” Đó là cảnh “bình minh cây xanh nắng gội” chan hòa ánh sang, rộn rã tiếng chim ca hát cho giấc ngủ chúa sơn lâm Và đó là cảnh “chiều lênh láng máu sau rừng” thật dội với hổ chờ đợi mặt trời “chết” để “chiếm lấy riêng phần bí mật” vũ trụ Ở cảnh nào núi rừng mang vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa thơ mộng, và hổ bật lên với tư lẫm liệt, kiêu hùng, đúng là chúa sơn lâm đầy uy lực GV: Thế Lữ học trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương, ông đã vận dụng kiến thức hội họa để tăng cường hiệu lực diễn tả văn chương ?TB: nêu cảm nhận em hình ảnh chúa sơn lâm dòng hồi tưởng quá khứ? Ghi: Hổ là chúa sơn lâm đầy kiêu hùng và quyền lực ngự trị giang sơn hùng vĩ tất là dĩ vãng GV: Nhưng đó là dĩ vãng huy hoàng, nỗi nhớ da diết tới đau đớn hổ Một loạt điệp ngữ: nào đâu, đâu những… lặp lặp lại, diễn tả thấm thía nỗi nhớ tiếc khôn nguôi hổ cảnh không còn thấy Và giấc mơ huy hoàng đó đã khép lại tiếng than u uất: “Than ôi! Thời oanh liệt còn đâu?” Một dòng thơ có tiếng mà chứa câu cảm và câu hỏi tu từ làm cho tiếng than thêm thống thiết đưa hổ trở với thực đau thương nỗi ngao ngán vô biên Chấm dứt hồi tưởng quá khứ đầy hào quang và trở lại với thực tẻ nhạt đáng buồn ?KH: Bài thơ kết thúc câu thơ nào? Ý nghĩa câu thơ ấy? HS: Bài thơ kết thúc lời nhắn nhủ hổ tới rừng thiêng đại ngàn Lời nhắn gửi là nỗi lòng quặn đau, ngao ngán, căm hờn, u uất vì bị cầm tù, tự do, chủ quyền Lời nhắn gửi còn là tấc lòng mãi mãi gắn bó yêu thương với non nước nó không khuất phục kẻ thù, hoàn cảnh; lời nhắn gửi lời thề son sắt, thủy chung Nguyễn Thị Hiền Lop8.net Trường THCS Nguyễn Trãi (10) Ngữ văn Năm học 2010-2011 ?KG: Dụng ý nhà thơ chúa sơn lâm từ thực nhớ quá khứ lại từ quá khứ quay thực là gì? HS: Làm bật tương phản, đối lập gay gắt hai cảnh tượng, hai giới, nhà thơ đã thể nỗi bất hòa sâu sắc thực và niềm khao khát tự mãnh liệt nhân vật trữ tình Đó là tâm trạng nhà thơ lãng mạn, đồng thời là tâm trạng chung người dân Việt Nam sống cảnh nô lệ “bị nhục nhằn tù hãm”, “gậm khối căm hờn cũi sắt” và nhớ tiếc khôn nguôi “thời oanh liệt” với chiến công chống giặc ngoại xâm vẻ vang lịch sử dân tộc Chính vì vậy, bài thơ vừa đời đã công chúng say sưa đón nhận Họ cảm thấy lời hổ bài chính là tiếng lòng sâu kín họ GV: Cho HS thảo luận nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ Nhớ rừng GV: Lưu ý học sinh điểm sau: Cả bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn; mạch cảm xúc sôi nổi, cuồn cuộn tuôn trào ngòi bút nhà thơ Đây là đặc điểm tiêu biểu bút pháp thơ lãng mạn và là yếu tố cốt lõi, làm nên sức lôi mạnh mẽ, chi phối các yếu tố nghệ thuật khác bài thơ Với hình tượng hổ bị nhốt vườn bách thú, tác giả đã có biểu tượng thích hợp và đẹp đẽ để thể chủ đề bài thơ Con hổ có vẻ đẹp oai hùng, lại coi là chúa sơn lâm, đầy uy quyền chốn nước non hùng vĩ, bị tù hãm cũi sắt, là biểu tượng rát thích hợp người anh hùng chiến bại mang tâm u uất Cảnh rừng đại ngàn hoang vu, giang sơn chúa sơn lâm, là biểu tượng giới rộng lớn, khoáng đạt, giới tự do, Cũng vườn bách thú với cũi sắt và rừng suối nhân tạo là biểu tượng cho thực tù túng, giả dối, tầm thường Với hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng đó, nhà thơ thuận lợi việc nói lên tâm sự, cảm hứng lãng mạn mình Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng Đặc biệt là hình ảnh, chi tiết cảnh sơn lâm hùng vĩ, tất toát lên vẻ đẹp tráng lệ, khoáng đạt, phi thường, đồng thời thơ mộng Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm, thể “đắt” ý thơ Bài thơ đầy nhạc tính, âm điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt (có câu ngắt nhịp ngắn, có câu lại trải dại) Giọng thơ thì u uất, bực dọc, dằn vặt, thì say sưa, tha thiết, hùng tráng, song tất quán, liền mạch và tràn đầy cảm xúc Bài thơ thực là văn trữ tình giàu tính biểu cảm III TỔNG KẾT – GHI NHỚ (5’) Ghi:- Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, cách lựa chọn biểu tượng thích hợp để bộc lộ chủ đề; hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú giàu sức biểu cảm - Tác giả mượn lời hổ vườn bách thú để nói lên tâm trạng người Việt Nam yêu nước đầu kỉ XX: chán ghét thực tại, khao khát tự Nguyễn Thị Hiền 10 Lop8.net Trường THCS Nguyễn Trãi (11) Ngữ văn GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK T Năm học 2010-2011 C) Củng cố, luyện tập (2’): GV: Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài thơ GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét, uốn nắn cách đọc D) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’): - Học thuộc bài thơ, học thuộc ghi nhớ, tiết tới soạn Câu nghi vấn Yêu cầu: đọc kĩ các ví dụ và câu hỏi mục I, trả lời các câu hỏi đó Nguyễn Thị Hiền 11 Lop8.net Trường THCS Nguyễn Trãi (12) Ngữ văn Nguyễn Thị Hiền Năm học 2010-2011 12 Lop8.net Trường THCS Nguyễn Trãi (13)

Ngày đăng: 31/03/2021, 15:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan