1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì 2 - Tiết 73, 74: Văn bản: Nhớ rừng - Thế Lữ

5 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 181,58 KB

Nội dung

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giuùp HS: - Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài qua lời con hổ bị nhốt ở [r]

Trang 1

Giaựo aựn Ngửừ vaờn 8 Nguyeón Vaờn Dửừng Trang 1

Ngaứy soaùn :22/12/211

Ngaứy daùy :27/12/2011 HOẽC Kè II

Tuaàn : 20

Tieỏt : 73-74

Vaờn baỷn :

NHễÙ RệỉNG



THEÁ Lệế

I MệÙC ẹOÄ CAÀN ẹAẽT

Giuựp HS:

- Caỷm nhaọn ủửụùc nieàm khaựt khao tửù do maừnh lieọt, noói chaựn gheựt saõu saộc caựi thửùc taùi tuứ tuựng,

taàm thửụứng, giaỷ doỏi ủửụùc theồ hieọn trong baứi qua lụứi con hoồ bũ nhoỏt ụỷ vửụứn baực thuự

- Thaỏy ủửụùc buựt phaựp laừng maùn cuỷa nhaứ thụ

II TROẽNG TAÂM KIEÁN THệÙC, Kể NAấNG

1 Kiến thức :

- Sơ giản về phong trào Thơ mới

- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới

c/sống tự do

- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.

2 Kĩ năng :

- Nhận biết được t/p thơ lãng mạn

- Đọc diễn cảm t/p thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn

- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong t/p

3 Giaựo duùc kú naờng soỏng

Giao tieỏp trao ủoồi trỡnh baứy suy nghú veà thửùc taùi chaựn gheựt, taàm thửụứng, tuứ tuựng, traõn troùng

cuoọc soỏng khaựt khao tửù do cuỷa nhaõn vaọt trx tỡnh trong baứi thụ

Suy nghú saựng taùo phaõn tớch, bỡnh luaọn veà gớ trũ noọi dung ngheọ thuaọt cuỷa baứi thụ

III TOÅ CHệÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC

Hoaùt ủoọng 1 : KHễÛI ẹOÄNG

1.OÅn ủũnh lụựp

Kieồm tra sú soỏ lụựp, traọt tửù, veọ sinh

2.Kieồm tra baứi cuừ

Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ

Trang 2

GV giới thiệu bài mới :

- GV cho Hs đọc chú thích (*) SGK

tr 5 tìm hiểu về tác giả – tác phẩm

Hỏi :Em hãy tóm tắt vài nét về tác

giả Thế Lữ ?

- Phong cách sáng tác của nhà thơ

là ntn ?

Hỏi : Vị trí cuả bài thơ Nhớ rừng

trong phong trào Thơ mới ntn ?

- Hướng dẫn và HS đọc nối nhau

toàn bài 1 lần :

Đọc chính xác và có giọng điệu

phù hợp với nội dung cảm xúc của

mỗi đoạn thơ

(GV đọc mẫu – HD)

- HS đọc: đoạn 1,4 giọng buồn,

ngao ngán

- Đoạn 2,3 và 5: giọng hứng thú

vừa tiếc nuối; tha thiết .để kết

thúc bằng câu thơ như tiếng thở

dài, bất lực,

- Kiểm tra việc HS đọc chú thích

II Đọc – hiểu văn bản:

- GV: bài thơ là theo thể thơ gì?

- GV cho HS biết đây là sự sáng tạo của

thơ mới trên cơ sở kế thừa thơ 8 chữ

truyền thống

- GV: Bài thơ chia làm mấy đoạn?

Nêu nội dung từng đoạn?.

- GV nhấn mạnh ý cơ bản

- Hs đọc

- Rút ra vài nét khái quát về tác giả – tác phẩm

Hồn thơ dồi dào , lãng mạn

“Nhớ Rừng” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ

HS đọc bài thơ theo sự hướng dẫn của GV

HS: thể thơ 8 chữ

- HS khác nhận xét

- HS: 5 đoạn

* Đoạn 1-4 : Cảnh con hổ

ở vườn bách thú

* Đoạn 2-3 : Cảnh con hổ trong cõi giang sơn hùng

3.Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2 :

I Tác giả – tác phẩm:

1 Tác giả:

Thế Lữ (1907 – 1989) tên Nguyễn Thế Lữ quê ở Bắc Ninh, là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới

2 Tác phẩm:

“Nhớ Rừng” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ và là tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi của thơ mới

Hoạt độïng 3:

II.Đọc văn bản – tìm hiểu chú thích

Hoạt độïng 4:

III Tìm hiểu và phân tích:

1 Tìm hiểu chung :

-Thể thơ: tự do 8 chữ) -Bố cục: 5 đoạn

+ Khổ 1: tâm trạng con hổ ở vườn

bách thú

+ Khổ 2, 3: nối tiếc quá khứ oai

hùng nơi rừng thẳm

+ Khổ 4: thực tại chán chường, thất

vọng

Trang 3

Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn Văn Dững Trang 3

- GV nói thêm: Tuy bài thơ chia 5

đoạn nhưng thực chất cảm xúc TT của

nhận vật trữ tình được đặt ra trong

thế đối lập – tương phản giữa hiện tại

và quá khứ của con hổ ở vườn bách thú

Đó cũng là nét đặc sắc về bố cục của

bài thơ

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu chi

tiết văn bản theo hướng đối lập –

tương phản

- GV hỏi: Con hổ đang trong hoàn

cảnh ntn ?

- GV: Tâm trạng của con hổ lúc

này ntn ?

- Tư thế nằm dài qua nói lên

tâm trạng gì của con hổ?

- GV khái quát đoạn

- GV gọi Hs đọc đoạn 4: Cảnh

vườn bách thú hiện ra như thế nào?

Từ ngữ nào diễn tả sự tù túng tầm

thường giả dối giọng thơ có gì đặc

biệt nhịp thơ như thế nào?

- Tâm trạng con hổ được biểu hiện

như thế nào? Qua đó nói lên thái

độ sống của tầng lớp trí thức VN

thời bấy giờ như tế nào? Nói riêng

và người VN nói chung?

Cho HS đọc khổ thơ 2 &3

GV hỏi : Hai đoạn thơ miêu tả

cảnh tượng gì?

Hãy tìm những từ ngữ thể hiện

vĩ của nó

* Đoạn 5 : Nỗi khát khao và tiếc nuối những năm tháng hào hùng của một thuở tung hoành ngự trị

* Bị giam cầm ở vương bách thú, trở thành thứ đồ chơi của bọn người nhỏ bé,ngạo mạn

* Con hổ vô cùng căm uất, ngao ngán trước cảnh tù giam hãm, con hổ đành bất lực

- Hs đọc đoạn 4

* Cảnh vườn bách thú hiện ra thật đáng chán, đáng khinh và đáng ghét

- HS phát hiện – nêu ý kiến : Cảnh tượng giả dối càng làm cho con hổ chán chường thực tại tầm thường Qua đó thấy được tâm trạng chán chường thực tại tầm thường của

xh đương thời

HS đọc khổ thơ 2 & 3

* Cảnh núi rừng đại ngàn lớn lao, phi thường hoang

vu bí mật

* bóng cả, cây già, gió gào , thét khúc trường ca

+ Khổ cuối: càng tha thiết giấc

mộng ngàn

2 Cảnh con hổ ở vườn bách thú: (

đoạn 1 & 4)

- Tâm trạng căm uất ngao ngán;

‘gậm, khối’ => bị nhốt trong củi sắt chịu ngang bầy cùng bọn ‘dở hơi”,“vô tư”

- Bất lực “nằm dài” => Tâm trạng con hổ trong cảnh bị tù hãm ở vườn bách thú

- Cảnh vật nhàm chán, tẻ nhạt, tầm thường, giả tạo và tù túng dưới mắt con hổ

=> Chán ghét cuộc sống thực tại của con hổ cũng chính là thái độ của những người sống trong XH lúc bấy giờ

3 Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của nó.

( khổ 2-3 )

- Cảnh núi rừng hùng vĩ và hình ảnh con hổ – Chúa Sơn lâm ngự trị trong vương quốc của nó hiện ra thấy động

Trang 4

cảnh tượng đó ?

- Hình ảnh con hổ hiện ra là ntn ?

Ở đoạn 3 cảnh núi rừng hiện ra

ntn?

- Hình ảnh con hổ trong cảnh tượng

núi rừng đó ntn?

Cảnh núi rừng lúc bấy giờ là quá

khứ hay hiện tại ? Thể hiện tâm

trạng gì của con hổ ?

- GV cho HS đọcđoạn 5 Đoạn cuối

mở đầu và kết thúc từ “hỡi’ nói

lên điều gì?

- Đoạn 3 của bài thơ có thể coi như

1 bộ tranh tứ bình đạp lộng lẫy?

Em hãy chúng minh?

- GV: phân tích cái hay của câu

thơ cuối đoạn 3

- GV: Qua phân tích sự đối lập

giữa 2 cảnh tượng nêu trên của con

hổ ở vườn bách thú tác giả muốn

nói lên điều gì?

Câu hỏi thảo luận ( 3 phút )

Vì sao tác giả mượn “lời con

hổ.” để thể hiện nội dung cảm

xúc và tác dụng của nó? Tâm sự

đó có gì gần gũi vóin tâm sự của

người dân Việt Nam đương

thời (cho HS thảo luận rút ra ý

nghĩa bài thơ)

dữ dội…

* Với một vẻ oai phong lẫm liệt Cảnh núi rừng hiện ra mang vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa thơ mộng

* Tư thế lẫm liệt kiêu hùng, một chúa sơn lâm đầy uy lực

- HS phát biểu :Đó chỉ là quá khứ, hiện ra trong nỗi nhớ tới đau đớn của con hổ với điệp ngữ “ nào đâu những…”

- HS tìm hiểu, suy nghĩ, phân tích đối chiếu và trả lời

- HS đọc

- Hs phát hiện, liệt kê, phân tích

- HS phát biểu : Muốn thoát khỏi cảnh ngục tù tối tăm của đời nô lệ

- HS suy luận, so sánh, nêu ý kiến: Thể hiện nỗi bất hòa sâu sắc với thực tại và niềm khao khát tự

do mãnh liệt Đó là tâm trạng của nhà thơ, đồng thời cũng là tâm trạng chung của người dân mất nước khi đó

- Một bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy hiện ra trong nỗi nhớ bằng những điệp ngữ: “nào đau, đâu những “

- Câu “Than ôi! Thời .đâu?” => lời than u uất

=> cảnh núi rừng đại ngàn chỉ còn hiện ra từng nỗi nhớ

Trang 5

Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn Văn Dững Trang 5

GV hỏi : Giá trị nghệ thuật được

sử dụng trong bài thơ này là gì ?

- GV cho Hs đọc ghi nhớ (SGK)

* Tràn đầy cảm hứng lãng mạn, hình ảnh thơ giàu chất tạo hình…

- HS đọc

4 Nhệ thuật:

- Tràn đầy cảm hứng lãng mạn

- hình ảnh thơ giàu chất tạo hình

- Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú

Hoạt độïng 5:

III Tổng kết:

- “Nhớ rừng” mượn lời con hổ

bị nhốt ở vườn bác thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng vàniềm khao khát tự di mãnh liệt bằng những vần thơ lãng mạn Bài thơ đã khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy

4.Củng cố:

Qua bài thơ tác giả muốn biểu lộ điều gì ?

Em có nhận xét gí về giọng điệu của bnài thơ ?

5 dặn dò: Hướng dẫn tự học

- Về học bài

- Chuẩn bị bài : Câu nghi vấn

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w