Giáo án đại số 8 học kì 2 full

87 390 0
Giáo án đại số 8 học kì 2 full

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án đại số 8 học kì 2 full Giáo án đại số 8 học kì 2 full Giáo án đại số 8 học kì 2 full Giáo án đại số 8 học kì 2 full Giáo án đại số 8 học kì 2 full Giáo án đại số 8 học kì 2 full Giáo án đại số 8 học kì 2 full Giáo án đại số 8 học kì 2 full Giáo án đại số 8 học kì 2 full Giáo án đại số 8 học kì 2 full Giáo án đại số 8 học kì 2 full Giáo án đại số 8 học kì 2 full Giáo án đại số 8 học kì 2 full Giáo án đại số 8 học kì 2 full Giáo án đại số 8 học kì 2 full Giáo án đại số 8 học kì 2 full Giáo án đại số 8 học kì 2 full

Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày soạn: / 12 /2014 Đại số Tuần 20 - Tiết 41 § MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I Mục tiêu - Học sinh nắm khái niệm “phương trình ẩn”, “ẩn số”, “nghiệm phương trình”, “giải phương trình” - Học sinh thấy phương trình có nghiệm, hai nghiệm…, có vơ số nghiệm, hay vơ nghiệm - Giáo dục HS ý thức học tập tích cực, cẩn thận, xác giải tốn II/ Chuẩn bị GV HS GV : Bảng phụ tập tr.7 Phương pháp: Động não, tự nghiên cứu, hỏi đáp, thuyết trình, HS : Bảng nhóm III / Tiến trình dạy Ổn định (1’) KTBC: Kết hợp 3.Nội dung mới: 37’: ĐVĐ: Giới thiệu trực tiếp Hoạt động GV Hoạt động 1: Phương trình ẩn: GV nêu khái niệm Hoạt động HS -Hãy nêu VD PT ẩn x, ẩn t, ẩn Hs tự nêu VD u Học sinh làm , , tr.5 -Cho HS nghiên cứu ?2; ?3 theo hướng dẫn GV -Từ VD hướng dẫn HS đưa HS làm BT 1;2 cá nhân ý -Làm tập 1, tr.6 H Đ Giải phương trình GV thơng báo tập nghiệm PT Y/c HS làm Và Làm tr.7 HS làm Làm BT H Đ Phương trình tương đương: Cho Hs tự nghiên cứu mục SGK trả lời câu hỏi: -Thế PT tương đương? -Hãy thử suy nghĩ xem PT sau có tương đương khơng, sao? a x - = 2x = b 2x = = HS tự nghiên cứu S = { R} a S = {2}; b S = ∅ Ghi bảng Phương trình ẩn: Một PT với ẩn x có dạng A(x) = B(x) vế trái A(x) vế phải B(x) hai biểu thức biến x VD: 2x + = x Pt ẩn x 2t - = - 4t PT ẩn t , Chú ý: (SGK/5,6) BT 1/6 x = -1 nghiệm PT a) BT2/6 : t =-1 nghiệm PT Giải phương trình -Tập hợp tất nghiệm PT đgl tập nghiệm PT hiệu : S -Giải PT tìm tất nghiệm ( hay tìm tập nghiệm)của PT Phương trình tương đương: Hai phương trình có tập nghiệm PT tương Ký hiệu: “⇔” Vd: x + = ⇔x = - 4x + = (x + 2) - ⇔x + = ⇔x = - Củng cố Chốt lại kn Phương trình ẩn, pt tương đương Nguyễn Thị Hưng Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Đại số GV đưa bảng phụ tr.7, gọi hs lên bảng làm Cho Hs đọc ND em chưa biết Hướng dẫn học nhà:1’ - Về nhà học bài, làm tập tr.7 - Xem trước “Phương trình bậc ẩn số cách giải” IV Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ∗∗∗ Ngày soạn: / 12 /2014 Tuần 20 - Tiết 42 § PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I - Mục tiêu  HS hiểu khái niệm phương trình bậc ẩn Hiểu vận dụng thành thạo hai quy tắc nhân chuyển vế vào giải phương trình  Rèn nhận dạng PTBNMAvà biến đổi tương đương PT  Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác, tích cực có tinh thần hợp tác học tập II/ Chuẩn bị GV HS  GV: Bảng phụ, ghi nội dung ?.1, ?.2, số phương trình dạng ax + b =  Phương pháp: Nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, động não,  HS: Bảng nhóm III / Tiến trình dạy Ổn định(1’) KTBC: ( 5’) Sửa tập 5;7 SGK Nội dung mới: 38’ ĐVĐ: Giới thiệu trực tiếp Hoạt động GV Hoạt động 1: Hình thành khái niệm phương trình bậc ẩn GV treo bảng phụ ghi số phương trình dạng ax +b =0 -Hãy nhận xét dạng phương trình sau ? 2x + 1= ; x + = 0; x - = 0,4x =0 GV: Mỗi PT PT bậc ẩn Vậy phương trình bậc ẩn ? Trong PT sau PT PT bậc ẩn ? Tại ? x+3 = ; x2 – x + = 0; = 0; x +1 3x - = Chú ý: PT bậc ẩn pt phải biến đổi dạng ax+b = Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc biến đổi phương trình Hãy thử nêu cách giải phương trình sau ? Nguyễn Thị Hưng Hoạt động HS Ghi bảng Định nghĩa phương trình bậc ẩn VD: a) 2x + 1= ; b) x + = 0; HS thảo luận nhanh phát biểu c) x - = 0; d 0,4x - = Các phương trình có dạng ax +b = với a, b Các phương trình: số =0 x2 - x + = ; x +1 -Là PT có dạng ax + b = với khơng phải phương trình bậc ẩn a, b hai số cho, a ≠ -HS thảo luận nhóm đưa kết luận PT (1) (4) PT bậc ẩn biến đổi dạng ax +b = Hai quy tắc biến đổi phương trình HS thảo luận nhanh đứng chỗ nêu cách giải Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Vĩnh Bình Nam ?.1 a) x - 4= 0; b) + x = 0; Đại số PT1, sử dụng cách chuyển Quy tắc: vế a Quy tắc chuyển vế: < Sgk/8> PT3, Nhân hai vế với b Quy tắc nhân với số: số ≠ Sgk/8 x = -1 ; d) 0,1 x = 1,5 em dùng tính chất để tìm x? GV giới thiệu hai quy tắc biến đổi cho HS phát biểu lại quy tắc HS Cho HS phát biểu lại Hoạt động 3: cách giải PT … GV giới thiệu phần thừa nhận … cho HS đọc lại Giải PT: 3x – 12 = HS lên giải số lại nháp 3x – 12 = ⇔ 3x = 12 ⇔ x = 12 : Trước tiên em sử dụng quy tắc ? ⇔ x =4 Tiếp theo em sử dụng quy tắc ? Vậy nghiệm phương ?.3 cho HS thảo luận nhóm trình 3x – 12 = S = { 4} HS nhận xét bổ sung Quy tắc chuyển vế Phương trình bậc ax + b =0 ln có nghiệm Quy tắc chia hai vế cho số ? HS thảo luận nhóm trình bày x = -b/a c) cách giải phương trình bậc ẩn VD: Giải phương trình : 3x – 12 = ⇔ 3x = 12 (chuyển vế) ⇔ x = 12:3 (chia hai vế ⇔ x =4 cho 3) Vậy phương trình có nghiệm x = hay S = { 4} ?.3 Giải PT – 0,5x + 2,4 = ⇔ - 0,5x = - 2,4 ⇔ x = -2,4/-0,5 ⇔ x = 4,8 Vậy x = 4,8 nghiệm phương trình S = { 4,8} TQ: Với PT ax + b = (a ≠ 0) ⇔ ax =-b ⇔ x = -b/a (Ln có nghiệm x=b/a) b 2x + x + 12 = ⇔ 3x + 12 = ⇔ 3x = - 12 ⇔ x = -12/3 ⇔ x =-4 x = -4 nghiệm phương trình S= { − 4} Củng cố, luyện tập 1) Cho 5HS lên làm Sgk/10 a 4x – 20 = ⇔ 4x = 20 ⇔ x = 20/4 ⇔ x =5 Vậy nghiệm phương trình S = { 5} 2) Cho HS làm BT theo nhóm Nửa lớp làm câu a,b Nửa lớp làm câu c;d Hướng dẫn học nhà:1’ Về tự lấy số phương trình bậc ẩn Nắm vững hai quy tắc biến đổi cách giải PT bậc ẩn  BTVN: 6, SGK  Chuẩn bị trước ( PT đưa dạng ax + b = 0) tiết sau học IV Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ∗∗∗ Ngày soạn: 12/ 12 /2014 Tuần 21 - Tiết 43 § PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = I Mục tiêu: - HS biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi số phương trình dạng ax +b = ax = -b - Rèn trình bày bài, nắm trắc phương pháp giải phương trình Nguyễn Thị Hưng Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Đại số - Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác, tích cực học tập II/ Chuẩn bị GV HS  GV: Bảng phụ ghi nội dung tập 10, 11d, sgk/12,  Phương pháp: Động não, hỏi đáp,  HS: Chuẩn bị nội dung học III / Tiến trình dạy Ổn định (1’) 2.KTBC: ( 5’) giải BT 8d giải thích rõ bước biến đổi ĐVĐ: Giới thiệu trực tiếp 2.Nội dung mới: 30’ Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:Tìm hiểu Cách giải: Giải PT 2x – (5 – 3x) = -HS tự giải sau thảo luận rút 3(x+2) kinh nghiệm Sau giải xong GV hỏi - Bỏ ngoặc, chuyển vế thu gọn Hãy thử nêu bước chủ yếu để giải PT ? HS gấp sách tự giải b Giải PT 5x − − 5x + x =1+ 5x − − 5x + x =1+ Qui đồng: GV chốt lại bước giải 2(5 x − 2) + x + 3(5 − x) ⇔ = bản, 6 Nhân hai vế với để khử mẫu Hoạt động 2: Áp dụng ⇔ 10x – + 6x = +15 - 9x u cầu HS gấp sách thảo Chuyển hạng tử luận VD3 ⇔ 10x + 6x + 9x = 6+15+4 GV: Hãy nêu bước chủ ⇔ 25x = 25 yếu để giải PT ? ⇔x =1 ?.2 Cho HS thảo luận Nêu bước giải? Hoạt động 3: Chú ý Giải PT a x+1=x-1 b 2.(x+3) = 2.(x-4)+14 Vì 0x ≠ -2 => PT vơ ngiệm hay S=∅ Vì 0x = Ta thấy x Nguyễn Thị Hưng Ghi bảng Cách giải VD1: 2x – (5 – 3x) = 3(x+2) ⇔ 2x – + 3x = 3x + ⇔ x = 11/2 11  PT có tập nghiệm là: S =   2 Áp dụng VD3: Giải PT: ( x − 1)( x + ) x − 11 − = 2 ( x − 1)( x + 2) − 3( x − 1) 33 ⇔ = 6 HS thảo luận trình bày ⇔ ( x − 1)( x + ) − 3( x − 1) = 33 bước giải ⇔ 10 x = 40 - Quy đồng hai vế - Nhân hai vế với để khử mẫu ⇔ x = - Thực bước nhân rút Vậy PT có tập nghiệm là: S = { 4} ?.2 Giải PT gọn x + − 3x HS thảo luận trình bày x− = làm bước giải: - Quy ®ång hai vế 4.(6 x − x + 2) 6.(7 − x) ⇔ = - Nhân hai vế với 24 để khử mẫu 24 24 ⇔ 4.(6 x − x + 2) = 6.(7 − x) - Thực nhân rút gọn 34 17 ⇔ 22 x = 34 ⇔ x = = Vậy PT có tập nghiệm là: 22 11 17 Vậy PT có tập nghiệm là: S=   17 11 S=   11 **Chú ý: Hệ số ẩn a x+1=x-1 ⇔ x - x= -1 -1 ⇔ 0x = -2 HS giải chỗ nhận xét PT vơ nghiệm, S = ∅ a vế 0, vế khác b 2.(x+3) = 2.(x-4)+14 => PT vơ nghiệm ⇔ 0x =0 Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Đại số thão mãn=> PT có vơ số b Hai vế PT với số thực x hay S= { R} nghiệm Chú ý: < Sgk/ 12> GV Cho HS đọc ý Sgk HS đọc ý 4.Củng cố, luyện tập: 7’ GV treo bảng phụ ghi nội dung BT 10 Sgk/12, gọi HS trả lời Bài 10Sgk/12 a Sai chuyển vế –x sửa lại: x -6 sửa lại là: +6 x = b Sai chuyển vế: -3 sửa lại: +3; kết t = Bài 11đ Sgk/13 HS hoạt động nhóm Nửa lớp làm 11 a;b;e Nửa lớp làm 11 b;c;f Hướng dẩn- dặn dò: 2’ - Về Xem lại cách giải dạng PT học Chú ý bước quy đồng khử mẫu - BTVN: 13, 12 tiết sau luyện tập IV Bổ sung: ∗∗∗ Ngày soạn: 12 / 12 /2014 Tuần 21- Tiết 44 § LUYỆN TẬP I Mục tiêu  HS củng cố rèn luyện giải phương trình , trình bày giải  Rèn phân tích, nhận dạng áp dụng  Giáo dục tính cẩn thận, tự giác, tích cực học tập II/ Chuẩn bị GV HS  GV: Bảng phụ vẽ hình 19 sgk/14, tập củng cố  Phương pháp:  HS: Ơn tập chuẩn bị tập III / Tiến trình dạy Ổn định (1’) KTBC: ( 6’) Cho HS lên giải 12 b, 13 HS 1bài 12 b): 10 x + + 8x 3(10 x + 3) 36 + 4(6 + x) −51 = 1+ ⇔ = ⇔ x + 51 = ⇔ x = 12 36 36 HS2: Bài: 13 Bạn Hồ giải sai chia vế PT cho ẩn x Giải: x(x+2)=x(x+3) x2 + 2x = x2 +3x  x2 – x2 +2x – 3x =  -x =  x = Vậy tập nghiệm phương trình là: S = { 0} Nội dung mới: 38’ ĐVĐ: Giới thiệu trực tiếp Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Củng cố cách giải PT Hướng dẫn cho HS làm tập HS lên bảng làm 17 Bài 18: Tổ chức giải theo nhóm HS làm việc theo nhóm cử đại diện lên bảng trình bày - Trả lời … Ghi bảng Bài 17f Sgk/14 a) x = 3; b) x = 5; c) x = 12; d) x = e) (x – 1) – (2x – 1) = – x  x – – 2x + =9–x  x – 2x + x =9+1–1  0x = ( Vơ lí) Vậy tập nghiệm PT S = ∅ Bài 18a Sgk/14 GV chốt lại: Để giải phương trình ta cần nắm vững Nguyễn Thị Hưng Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Đại số x 2x + x − = −x x 3(2 x + 1) x x ⇔ − = − 6 6 ⇔ x − 3(2 x + 1) = x − x Hoạt động 2: Dạng giải tốn ⇔ x =3 cách lập PT Vậy tập nghiệm PT S = { 3} Bài 15 Qng đường ơtơ x Bài 15 Sgk/13 biểu thức ? 48x Qng đường ơtơ x là: Của xe máy ? 3.(x+1) 48 x Vậy ta có PT ? 3.(x+1) = 48x Vì xe máy trước ơtơ 1h nên thời gian từ xe máy khởi hành đến Bài 19 gặp ơtơ là: x + (h) Chiều dài hình chữ nhật ? HS làm theo hướng dẫn Qng đường xe máy x+1 Diện tích ? GV là: (x+1) 32 Vậy tìm x ta phải giải PT ? x+x+2 Ta có PT: 3.(x+1) = 48x Áp dụng CT tính diện tích hình (x+x+x2) Bài 19 Sgk/14: Giải phương trình: thang có PT nào? (2x+2) = 144 a Chiều dài hình chữ nhật Hãy lập PT tính diện tích (x+x+5) /2 =75 x+x+2 hình c c 12x + 24 = 168 Diện tích hình chữ nhật là: Hoạt động 3: Củng cố (2x + 2) GV treo tốn Ta có PT (2x + 2) = 144 a Tìm giá trị x để giá trị Giải PT ta x = ( cm) PT Bài tập: 3x + a Ta có: = xác định 2( x − 1) − 3( x + 1) 2( x − 1) − 3( x + 1) = ≠0 2( x − 1) − 3( x + 1)  2x - – 6x – = b Tìm giá trị k cho PT:  x = - 5/4 (2x+1).(9x+2k) – 5.(x+2) = 40 Vậy với x ≠ -5/4 giá trị PT có nghiệm x = xác định Với ĐK x giá trị Giải PT ( x − ) − ( x + ) = b Vì x = nghiệm PT PT xác định ? HS giải chỗ trả lời (2x+1).(9x+2k)–5.(x+2)=40 nên: Nêu cách tìm x cho 2( x − 1) − 3( x + 1) ≠ ? (2.2+1).(9.2+2k)-5(2+2)= 40 (2.2+1).(9.2+2k)-5(2+2) = 40 5.(18+2k) – 20 = 40 Vì x = nghiệm ta có biểu thức Là k ?PT có ẩn ?  10k = -30 Học sinh làm cá nhân trình Y/C HS giải tìm k  k = -3 bày cách giải Vậy với k = -3 PT đ· cho có nghiệm x = 4- Củng cố, luyện tập: Kết hợp 5- Hướng dẫn –dặn dò: 1’  Về xem dạng tập cách giải PT cách biến đổi để đưa PT bậc  Làm tập 19, 20 (Sgk)  Chuẩn bị trước tiết sau học IV Bổ sung ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ∗∗∗ quy tắc nào? Ngày soạn: 20 / 12 /2014 Tuần 22 - Tiết 45 § PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I Mục tiêu - HS hiểu PT tích Biết cách biến đổi PT phương trình tích để giải - phân tích đa thức thành nhân tử, giải PTBNMA Nguyễn Thị Hưng Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Đại số - Cẩn thận, linh hoạt, tự giác, tích cực tinh thần hợp tác học tập II/ Chuẩn bị GV HS - GV: Bảng phụ ghi ?.3, ?.4 - Phương pháp: Nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm, tự nghiên cứu, - HS: Bảng nhóm, ơn cách phân tích đa thức thành nhân tử III / Tiến trình dạy Ổn định (1’) KTBC: ( 5’) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 + 5x ; 2x(x2-1) - (x2-1) 3.Nội dung mới: 32’ Đặt vấn đề: Như SGK Hoạt động GV Hoạt động 1: Giới thiệu phương trình tích cách giải -Hãy nhân dạng phương trình sau: x(x+5); (2x-1)(x+3)(x+9)=0 GV: Nếu có a.b a=0 a.b=? Nếu a.b=0 => KL gì? -Vậy để giải phương trình x(x+5) ta giải nào? -Cho HS giải -Nêu cách giải tổng qt phương trình tích A(x).B(x) = 0? -Vậy nghiệm PT nghiệm phương trình nào? Hoạt động 2: Áp dụng -PT có dạng PT tích chưa? Vậy ta phải làm nào? Để đưa PT tích? -Cho HS lên thực số lại làm chỗ nháp -Hãy nêu bước giải? Hoạt động HS Có dạng A(x).B(x)… = a.b = a = b = x = x + =  x = x = - HS nêu cách giải chỗ Là nghiệm PT 1’ 1” Ghi bảng PT tích cách giải VD1: x(x + 5) = 0; (2x-1)(x+3)(x+9)=0 phương trình tích VD2: Giải Phương trình x(x + 5) =  x = x + =  x = x = - Vậy tập nghiệm phương trình là: S = { 0;−5} + Tổng qt: A(x).B(x) =  A( x) = ⇔  B ( x) = =  + Mở rộng: A(x).B(x).C(x) =  A( x) = ⇔  B ( x) = C ( x) = Áp dụng VD1: Giải PT 2x(x – 3) +5(x – 3) =  (x – 3)(2x + 5) =  x = x = - 5/2 Vậy tập nghiệm PT là: S= { 3; − 2,5} HS tự đọc nêu cách giải: BT?.3 giải phương trình -GV cho HS nghiên cứu VD3 Chuyển tất hạng tử sang (x-1)(x2+3x-2) – (x3-1) = ⇔ đưa cách giải bên, phân tích thành nhân  (x-1)(2x-3) = tử, giải kết luận  x – = 2x – = -Cho HS thảo luận nhóm ?3;?4 HS thảo luận nhóm trình bày  x = x = 3/2 Vậy S = {1; / 2} GV cho HS thảo luận nhóm BT?.4 Giải PT ( Phân tích thành nhân tử, áp dụng (x3+x2)+(x2+x) = đặt nhân tử chung, giải phương  x2(x+1) + x(x+1) = trình)  x +1= x =  x = -1 x = Vậy là: S = { − 1; 0} Hoạt động 3: Bài tập củng cố Bài tập Cho HS Giải 21 a, c HS lên giải, số lại làm Bài 21 Giải phương trình a (3x – 2) (4x+5) = chỗ Nguyễn Thị Hưng HS: Chưa Phân tích đa thức thành nhân tử HS lên thực - Đưa dạng PT tích cách phân tích thành nhân tử - Giải PT kết luận Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Vĩnh Bình Nam GV: Gọi học sinh nhận xét Đại số  x = 2/3 x = -5/4 Vậy tập nghiệm PT là: S = { / ; − / 4} - HS: Nhận xét b) S = { 3; - 20 } c (4x +2)(x2+1) =  4x + = x2 + = ⇔ x = −1 / vơ nghiệm V ậy tập nghiệm PT là: S = { − / 2} d) S = { -7/2; 5; 1/3 } 4- Củng cố, luyện tập: 6’ Cho HS hoạt động nhóm làm BT 22 SGK Nửa lớp làm câu a; d; e Nửa lớp làm b; c; f a 2x(x-3)+5(x-3)=0 (x-3)(2x+5) = 0 x-3 = 2x+5 = 0 x = x = -5/2 b (x2-4)+(x-2)(3-2x) = 0 (x-2)(x+2)+(x-2)(3-2x) = 0 (x-2)(x+2+3-2x) = 0 (x-2)(5-x) =  x – = – x = 0 x = x = Vậy tập nghiệm PT S = { 2; 5} c x3 – 3x2+ 3x – = 0 (x – 1)3 = 0 x – =  x = 1.Vậy PT có tập nghiệm S= {1} d x(2x-7)-4x +14 = 0 2x – = x – = x = 7/2 x = e (2x – 5)2 - (x +2)2 = 0 (2x – +x + 2) (2x - 5- x - 2) = 0 (3x – 3) (x - 7) =  3x – = x – = 0 x = x = 7.Vậy tập nghiệm PT S= {1; 7} f x2 – x – (3x –3) = 0 x(x – 1) – 3(x – 1) = 0 (x – 1) (x – 3) = 0 x – = x – = 5- Hướng dẫn – dặn dò: 1’ - Về xem lại quy tắc chuyển vế, nhân đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử - Xem lại học tiết sau luyện tập - BTVN: Làm lại 21 b, d, 22 làm BT 24; 23 Sgk/ 17 IV Bổ sung ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ∗∗∗ Ngày soạn: 20/ 12 /2014 Tuần 22 - Tiết 46 § LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Thơng qua hệ thống tập rèn giải phương trình tích - nhận dạng tốn phân tích đa thức thành nhân tử - Cẩn thận, linh hoạt, xác biến đổi, tính tốn II/ Chuẩn bị GV HS - GV: Các tập Sgk - Phương pháp: Tái hiện, hoạt động nhóm, hỏi đáp, - HS: Ơn lý thuyết, làm tập III / Tiến trình dạy Ổn định: (1’) KTBC: Kết hợp Nội dung mới: 37’ ĐVĐ: Giới thiệu trực tiếp Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: BT23 c;d Giải PT -Cho HS lên thực số HS thực lại nháp lại nháp chỗ (Mỗi HS làm nhận xét kết ý) Phân tích thành nhân tử, chuyển vế, đặt nhân tử chung giải Nguyễn Thị Hưng Ghi bảng Bài 23sgk/17 Giải phương trình c 3x – 15 = 2x(x – 5) 3(x - 5) = 2x(x - 5) 3(x - 5) - 2x(x - 5) = x = x = 3/2 Vậy tập nghiệm PT là: Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Đại số S= { ; / 2} d 3/7x – = 1/7 x (3x – 7) 1/7 (3x – 7) = 1/7x (3x – 7) 3x – = 1/7 – 1/7x = x = 7/3 x = Vậy tập nghiệm PT là: S= { / 3;1} Bài 24 Sgk/17 a (x2 - 2x + 1) – = (x – 1)2 – 22 = Hs làm theo nhóm cử đại x – = x +1 = diện lên bảng trình bày x = x = -1 Vậy tập nghiệm PTlà:S= { 3;−1} b x2 – x = -2x + x(x – 1) = - 2(x – 1) x = x = -2 - Nhận xét bổ sung có Vậy tập nghiệm PT là: S= {1; − 2} - Gv gợi ý để HS đưa PT PT tích dạng PT tích cách phân tích thành nhân tử Hoạt động 2: Bài 24 Tổ chức lớp giải theo nhóm - Tổ chức nhóm nhận xét chéo Củng cố, luyện tập: 6’ - Hãy nêu cách giải PT (đưa PT dạng ax = b dạng PT tích để giải) Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Chạy tiếp sức Tất nhóm thực chung đề mẫu SGK Dặn dò: 1’ - Về xem tập làm Chuẩn bị trước ( Phương trình chứa ẩn mẫu) tiết sau học - BTVN: Các lại Sgk IV Bổ sung ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ∗∗∗ Nguyễn Thị Hưng Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Đại số Ngày soạn: / /2015 Tuần 23 - Tiết 47 § PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU I Mục tiêu - HS nhận dạng phương trình chứa ẩn mẫu, biết cách tìm điều kiện xác định phương trình Bước đầu tìm hình thành bước giải phương trình có chứa ẩn mẫu - Rèn HS phân tích, áp dụng, biến đổi linh hoạt, áp dụng kiến thức vào giải BT Sgk - Tích cực, tự giác, cẩn thận tinh thần hợp tác học tập II/ Chuẩn bị GV HS - GV: Bảng phụ ghi nội dung ?.2, bước giải PT chứa ẩn mẫu, số PT để HS phân loại -Phương pháp: Thảo luận nhóm, hỏi đáp, động não, - HS: Bảng nhóm, chuẩn bị học III / Tiến trình dạy 1.Ổn định (1’) KTBC: Kết hợp 3.Nội dung mới: 43’ ĐVĐ: Giới thiệu trực tiếp Hoạt động GV Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu Hãy thử phân loại PT sau ? x a x–2=3x +1; b - = x + 0,4 1 = 1+ c x + x −1 x −1 x x+4 = d x −1 x +1 e x x 2x + = 2( x − 3) x + ( x + 1)( x − 3) GV: Các PT c, d, e gọi PT chứa ẩn mẫu GV cho HS đọc VD mở đầu cho HS thảo luận nhanh ?.1 chỗ GV giới thiệu ý Hoạt động 2: Tìm điều kiện xác định phương trình GV: x = có phải nghiệm 2x + PT =1 khơng? Vì ? x−2 x = 1, x = -2 có phải nghiệm = 1+ PT khơng ? x −1 x+2 2x + Theo em PT =1 x−2 = 1+ PT có x −1 x+2 nghiệm phải thoả mãn điều kiện ? GV giới thiệu khái niệm điều kiện Nguyễn Thị Hưng Hoạt động HS Ghi bảng Ví dụ mở đầu HS thảo luận nhanh ( dựa vào 1 dấu có ẩn mẫu để phân c x + x − = + x − loại) x x+4 = Nhóm 1: Các phương trình a, d x −1 x +1 b x x 2x Nhóm 2: Các phương trình + = e 2( x − 3) x + ( x + 1)( x − 3) c,d,e Là phương trình chứa ẩn mẫu ?1.Trả lời … Vậy hai PT khơng tương đương Chú ý: Khi biến đổi phưong trình mà làm mẫu chứa ẩn phương trình phương trình nhận khơng tương đương với phương trình ban đầu Tìm điều kiện xác định phương trình VD 1: Tìm điều kiện xác định Khơng Vì thay x = phương trình khơng xác định phương trình sau: 2x + = 1+ a =1; b Khơng Vì x = x = làm x−2 x −1 x+2 mẫu phương trình ( Giải khơng xác định) a x – =  x = Điều kiện xác định phương trình x ≠ HS trao đổi nhanh theo bàn b x – =  x = 2x + x + =  x = -2 trả lời: Nếu PT =1 có x−2 Điều kiện xác định phương nghiệm nghiệm phải trình x ≠ x ≠ -2 khác Nếu PT = 1+ có nghiệm x −1 x+2 10 Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Đại số II Phương tiện dạy học GV : Bảng phụ; đề cương ơn tập HKII HS : Bảng nhóm Phương pháp :Thảo luận nhóm , Thực hành luyện tập III Tiến trình lên lớp 1- Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh kiểm tra: Giải phương trình sau : x + x − 5x + − = +3 HS 1: a) HS : b) x − = Tiến hành mới: ĐVĐ : Vào trực tiếp Hoạt động GV Hoạt động hs HĐ : Ơn tập phương trình bậc ẩn Nêu định nghĩa cách giải HS phát biểu PTBNMA? SGK p dụng làm BT 1;2 đề cương ơn tập Đồng thời gọi HS lên bảng giải HS lên bảng giải PT tập 1;2 ( câu) HĐ2 Ơn tập PT chứa ẩn mẫu Nêu cách giải PT chứa ẩn mẫu p dụng làm BT đề cương HKII HĐ 3: Phương trình đưa dạng ax + b = ) u cầu hs nêu quy tắc biến đổi phương trình Nhận xét – bổ sung Cho hs làm việc cá nhân BT 4a;b đề cương HKII BT SGK Nhận xét chốt lại cách giải phương trình đưa dạng ax +b=0 HĐ : Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối u cầu hs nhắc lại cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Cho HS h/đ nhóm 2HS vào nháp làm BT4a SGK Gọi hs lên bảng trình bày Nguyễn Thị Hưng Ghi bảng 1.Phương trình bậc ẩn cách giải Định nghĩa, cách giải PT ax+ b =0  x = Bài 1: Giải phương trình a 4x – 20 = 0; b 5x – 15 = ; c.7 + 3x = + x; d 5x – 2x + x - 16 = Bài giải a/ x = b/ x = c/ x = d/ x = HS nêu bước giải 2.PT chứa ẩn mẫu phương trình chứa ẩn Bài : Giải phương trình chứa ẩn mẫu mẫu ( SGK – Tr 21) 15 − = a) (1) x + x − ( x + 1)(2 − x ) x−3 x−2 b) + = -1 ( 2) x−2 x−4 Giải a ) ĐKXĐ : x ≠ -1 ; x ≠ 2 − x + 5( x + 1) 15 = (1) ( x + 1)(2 − x) ( x + 1)(2 − x )  …… Phương trình vơ nghiệm : S = φ Bài : Giải PT a ( 4x – 8)(25 + 5x) = 0; b (35 – 7x)(x + 23) = ; Giải: a) S = ( 2; -5); b) S = ( 5; -23) Bài SGK a) 3x2 + 2x – = ( )  x2 + 2x2 +2x – =  (x2 – )(2x2 +2x ) = ( x + )( 3x – ) =  …  1 Vậy S = − 1;  Hoạt động nhóm  3 1HS lên bảng làm Bài : Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Nhận xét a ) x − - x = ; b ) − 0,5 x = – 2x Giải a) * Trường hợp : 73 Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Đại số 3x – ≥  x ≥ 13 Phương trình a trở thành  3x – – x =  x = ( nhận) * Trường hợp : 3x – <  x < 13 Phương trình a trở thành  -3x + – x =  x = − HĐ 5: Giải bất phương trình sau So sánh quy tắc biến đổi phương trình quy tắc biến đổi bất phương trình Nhận xét lưu ý quy tắc nhân Tổ chức cho hs thi làm tốn nhanh Hs làm xong trước Gv thu ghi điểm cho hs GV cho hs đối chiếu kết bảng phụ Cách giải phương trình chứa ẩn mẫu ( SGK – Tr 21 ) Hs hoạt động theo nhóm , trình bày làm vào bảng nhóm Các nhóm nhận xét chéo ( nhận) { } S = − 14 ; b) Tương tự Bài : Giải bất phương trình sau : a) – 5x ≤ 17 ; x −1 b) >1 x−3 Giải a) – 5x ≤ 17  -5x ≤ 17 –  -5x ≤ 15  x ≥ -3 Vậy S = { x x ≥ −3} Vậy Củng cố Gọi HS nhắc lại cách giải dạng PT bất PT Hướng dẫn học sinh nhà Tiếp tục tập cách giải phương trình bậc ẩn , phương trình tích, phương trình chứa ẩn mẫu Ơn cách giải tốn cách lập phương trình Xem làm lại tập sửa Làm BT 8-10 đề cương, BT 12;13 SGK trang 131 IV Rút kinh nghiệm - Bổ sung ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ngày soạn: 1/4/2015 Tuần 34 Tiết 68 ƠN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu : - Củng cố kiến thức học giải tốn cách lập PT - Tiếp tục rèn luyện giải phương trình bậc ẩn , phương trình tích , phương trình chứa ẩn mẫu - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác biến đổi, giải tốn II Phương tiện dạy học GV : Bảng phu ï; đề cương ơn tập HKII HS : Bảng nhóm Phương pháp : Thảo luận nhóm , Thực hành luyện tập III Tiến trình lên lớp 1- Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra: Kết hợp vừa ơn tập vừa kiểm tra Tiến hành mới: ĐVĐ : Vào trực tiếp Hoạt động GV Nguyễn Thị Hưng Hoạt động hs 74 Ghi bảng Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Hoạt động Lý thuyết Nêu bước giải tốn cách lập PT Hoạt động 2: Bài tập Dạng 1: Tốn số học Cho HS làm BT đề cương Hướng dẫn HS phân tích tốn Gọi HS lên bảng trình bày lời Giải Dạng 2: Tốn chuyển động - u cầu HS làm BT SGK Hướng dẫn hs phân tích V t (km/h) (h) Qng đường ( km) Đại số HS phát biểu Phân tích tốn theo hướng dẫn HS trình bày giải bước 1: lập PT Lúc đầu x Lúc sau Gọi HS trình bày giải bước 1: lập PT Thơng báo đáp số cho HS nhà giải PT - Cho HS làm BT 10;11 đề cương theo nhóm Nửa lớp làm BT 10 Nửa lớp làm BT11 Nguyễn Thị Hưng Hoạt động nhóm 75 Các bước giải tốn cách lập PT bước ( SGK) Bài tập: Câu Lớp 8A cĩ 40 học sinh Số học sinh nam nhiều số học sinh nữ người Hỏi lớp đĩ cĩ học sinh nam nữ? Giải Gọi x ( x ngun, < x < 40) số học sinh nam, số học sinh nữ là: ( x - 4) Tổng số học sinh lớp 40 nên có phương trình: x + (x – 4) = 40 x=22 Vậy số học sinh nam 22, nữ 18 Bài SGK: Một xe lửa từ A đến B hết 10 40 phút Nếu vận tốc giảm 10km/h đến B chậm phút Tính khỏang cách AB vận tốc ban đầu xe lửa Giải Gọi x ( km/h ) vận tốc ban đầu ( ĐK : x > 10 ) Khi 32 * Khoảng cách AB lúc đầu là: x ( km ) * Vận tốc lúc sau : x – 10 ( km/h) *Khoảng cách AB lúc sau 192 ( x − 10) (km ) 15 Theo đề ta có phương trình 192 32 ( x − 10) x= 15  …  x = 64 ( nhận ) Vậy vận tốc ban đầu 64 km/h qng 32 đường AB 64 = 682,67 km Câu 10 Gọi x (km/h) vận tốc ca nơ ( x > 2) - Vận tốc xi dòng : x + (km/h); Ngược dòng : x – (km/h) - Qng đường xi dòng: 4( x +2) (km); Ngược dòng: 5( x – 2) (km) - Ta có phương trình: 4( x + 2) = 5( x – 2) Qng đường AB dài 80 km Câu 11 Gọi x (km/h) vận tốc ca nơ xi dòng (x > 12) Vận tốc ca nơ ngược dòng là: ( x – 12) (km/h) 36 - Thời gian ca nơ xi dòng x 36 (giờ); Ngược dòng (giờ) x − 12 - Tổng thời gian ( đến 11 30) 4,5 giờ, ta có phương trình: Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Đại số 36 36 + = 4,5 x x − 12 Phương trình có hai nghiệm 4( loại) 24 (TM) Vậy vận tốc ca nơ xuơi dịng 24 km/h Củng cố Gọi HS nhắc lại bước giải tốn cách lập PT Nhận xét chốt lại cách giải tốn cách lập phương trình ( ý dạng chuyển động ) Hướng dẫn học sinh nhà Tiếp tục tập giải phương trình bậc ẩn , phương trình tích , phương trình chứa ẩn mẫu Ơn cách giải tốn cách lập phương trình Xem làm lại tập sửa Làm BT 7;9 đề cương, BT 10 SGK trang 131 IV Rút kinh nghiệm - Bổ sung ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ngày soạn: 1/4/2015 Tuần 35 Tiết 69 ƠN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu : - Củng cố kiến thức học giải PT giải tốn cách lập PT - Tiếp tục rèn luyện giải phương trình bậc ẩn , phương trình tích , phương trình chứa ẩn mẫu, lập PT - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác biến đổi, giải tốn II Phương tiện dạy học GV : Bảng phụ; đề cương ơn tập HKII HS : Bảng nhóm Phương pháp : Thảo luận nhóm , Thực hành luyện tập III Tiến trình lên lớp 1- Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh Kiểm tra: Kết hợp vừa ơn tập vừa kiểm tra Tiến hành mới: ĐVĐ : Vào trực tiếp Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: n tập giải PT bất PT Đồng thời cho HS làm BT 2- ( câu c) đề cương HKII giải HS làm việc cá nhân, dạng PT sau HS lên bảng Chốt lại cách giải dạng PT giải Hoạt động 2: Giải bất PT Cho HS làm BT 12a; 13b; 14a Đồng thời gọi HS lên bảng giải Nguyễn Thị Hưng HS lên bảng giải 76 Ghi bảng Giải phương trình 2c) + 3x = + x x = x + 3x + = 3c  x= 3 4c (x – 1)(5x + 3) = (3x – 8)(x – 1)  S = ( 1; - ) x+4 x−2 + =2 6c) x +1 x ĐK: x ≠ 0, x ≠ -1 ⇒ S = {2} Giải bất phương trình Bài tập 12a) 2x – <  x < 2x + ≤3  x ≤ 13b) Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Đại số − 2x − 5x −2<  x 0, km) độ dài qng đường Thực tế 10 3x Hà Nội – Hải Phịng 10 Thời gian: sáng đến 10 30 Cho HS hoạt động nhóm 10’ để phút 2,5 hồn thành tốn sáng đến 11 20 10 phút x 3x − = 10 Ta cĩ phương trình: 2,5 10 Qng đường Hà Nội – Hải Phịng dài 100km Câu 10 Gọi x (km/h) vận tốc ca nơ ( x > 2) - Vận tốc xuơi dịng : x + (km/h); Ngược dịng : x – (km/h) - Qng đường xuơi dịng: 4( x +2) (km); Ngược dịng: 5( x – 2) (km) Ta cĩ phương trình: 4( x + 2) = 5( x – 2) Qng đường AB dài 80 km Củng cố Gọi HS nhắc lại bước giải tốn cách lập PT cách giải dạng PT Làm tập SGK trang 130 Hướng dẫn học sinh nhà n tập chung giải PT, bất PT, tốn cách lập PT Xem làm lại tập sửa Làm BT 5- SGK trang 131 Chuẩn bị tiết sau thi HKII IV Rút kinh nghiệm - Bổ sung ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 14a) Ngày soạn: 6/4/2015 Tuần 36 Tiết 70 Lớp: 8/3,4 THI HỌC II I Mục tiêu : Nguyễn Thị Hưng 77 Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Đại số - Kiểm tra kiến thức học giải PT, bất PTvà giải tốn cách lập PT - Rèn luyện giải phương trình bậc ẩn , phương trình tích , phương trình chứa ẩn mẫu, lập PT - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác biến đổi, giải tốn, nghiêm túc, tự tin làm thi II Phương tiện dạy học GV : Đề thi HKII HS : Ơn tập kiến thức học ( trọng tâm HKII) Phương pháp : TNTL Câu Tìm hai số biết tổng chúng 80, hiệu chúng 14 Câu Lớp 8A có 40 học sinh Số học sinh nam nhiều số học sinh nữ người Hỏi lớp có học sinh nam nữ? Câu Một tơ từ Hà Nội lúc sáng, dự kiến đến Hải Phòng vào lúc 10 30 phút Nhưng tơ chậm so với dự kiến 10 km nên đến 11 20 phút xe tới Hải Phòng Tính qng đường Hà Nội – Hải Phòng Câu10 Một ca nơ xi dòng từ bến A đến bến B ngược dòng từ B A Tính khoảng cách hai bến A B, biết vận tốc dòng nước 2km/h Câu 11 Lúc sáng, ca nơ xi dòng từ bến A đến bến B, cách 36km, quay trở đến bến A lúc 11 30 phút Tính vận tốc ca nơ xi dòng, biết vận tốc nước chảy 6km/h Câu12 Giải bất phương trình biểu diễn tập nghiệm chúng trục số: a 2x – < 0; b 3x + > 0; c 12 – 3x ≤ 3; d 4x + ≥ Câu 13 Giải bất phương trình: 3x − 2x + ≥2 ; ≤3 ; a b c (x – 1) < x(x + 3); d (x – 2)(x + 2) > x(x – 4) Câu 14 Giải bất phương trình: − 2x − 5x x −1 x +1 − x − 2x −2< −1 > +8; ≤ a ; b c ; d 3 x−3 ( x − 2) ≥ Nguyễn Thị Hưng 78 Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Đại số Câu 15 Giải phương trình : a x = x + 12 ; b x − = 3x + ; c x − = ; d − x + x − (4 + x) x = B Hình học: Câu 1: Cho ∆ ABC vng A, đường cao AH, biết AB = 5cm; AC = 12 cm Tia phân giác AH AC theo thứ tự E F a) Tính BC, AF FC; b) Chứng minh ∆ABF ∆HBE; c) Chứng minh ∆AEF cân cắt Câu 2: Cho hình thang ABCD ( AB//CD) Biết AB = 2,5 cm; AD = 3,5cm; BD = 5cm = a) Chứng minh: ∆ADB ∆BCD; b) Tính BC CD; c) Tính tỉ số diện tích ∆ADB ∆BCD Câu 3: Cho hình chữ nhật ABCD, biết AB =16cm, BC = 12cm a) Tính độ dài đường chéo BD; b) Từ B kẻ đường thẳng xy ⊥ BD cắt CD E Chứng minh rằng: ∆BCE ∆BAD; c) Tính độ dài CE BE Câu 4: Cho ∆ABC vng A có AB = 15cm, AC = 20cm Kẻ đường cao AH ∆ABC a) Chứng minh: ∆HBA ∆ABC Suy AB2 = BH.BC; b) Tính BC HC; c) Kẻ HM ⊥ AB ( M ∈ AB); HN ⊥ AC ( N ∈ AC) Chứng minh rằng: ∆AMN ∆ACB Câu 5: Cho ∆ABC vng A, có BC = 5cm, AC = 3cm Trên tia đối tia CB đặt đoạn thẳng CD = 6m Qua D kẻ đường thẳng vng góc với BD, cắt tia AC E a) Chứng minh: ∆ABC ∆DEC; b) Vẽ AH ⊥ BC ( H∈ BC) DK ⊥ CE ( K∈ CE) Chứng minh rằng: CH.CD = CK.CA; c) Tính độ dài hai đoạn thẳng EC KD Câu 6: Cho hình bình hành ABCD với AC đường chéo lớn Vẽ AM ⊥ BC M AN ⊥ CD N a) Chứng minh ∆AMB ∆AND; b) Chứng minh = ; c) Chứng minh: AB.MN = AC.AM Câu 7: Một phòng có chiều dài 3,5m, rộng 4,5m, cao 3m người ta muốn sơn trần nhà bốn tường Biết tổng diện tích cửa 6m2 Hãy tính diện tích cần sơn Câu 8: Diện tích tồn phần hình lập phương 486m2 Tính thể tích Câu 9: Một hình chóp tứ giác có độ dài cạnh bên 25cm, đáy hình vng ABCD cạnh 30cm Tính diện tích tồn phần hình chóp Câu 10: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có cạnh đáy AB = 20cm, cạnh bên SA = 24cm Tính chiều cao SO thể tích hình chóp ĐÁP ÁN Câu Hai số cần tìm : 47 33 Câu Gọi x ( x ngun, < x < 40) số học sinh nam, số học sinh nữ là: ( x - 4) Tổng số học sinh lớp 40 nên có phương trình: x + (x – 4) = 40 Vậy số học sinh nam 22, nữ 18 Câu Gọi x ( x > 0, km) độ dài qng đường Hà Nội – Hải Phòng Thời gian: sáng đến 10 30 phút 2,5 10 sáng đến 11 20 phút Thời gian (h) Vận tốc ( km/h) Dự kiến 2,5 x 2,5 Nguyễn Thị Hưng 79 Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Đại số Thực tế 10 3x 10 x 3x − = 10 2,5 10 Qng đường Hà Nội – Hải Phòng dài 100km Câu 10 Gọi x (km/h) vận tốc ca nơ ( x > 2) - Vận tốc xi dòng : x + (km/h); Ngược dòng : x – (km/h) - Qng đường xi dòng: 4( x +2) (km); Ngược dòng: 5( x – 2) (km) - Ta có phương trình: 4( x + 2) = 5( x – 2) Qng đường AB dài 80 km Câu 11 Gọi x (km/h) vận tốc ca nơ xi dòng (x > 12) - Vận tốc ca nơ ngược dòng là: ( x – 12) (km/h) 36 36 - Thời gian ca nơ xi dòng (giờ); Ngược dòng (giờ) x x − 12 - Tổng thời gian ( đến 11 30) 4,5 giờ, ta có phương trình: 36 36 + = 4,5 x x − 12 - Phương trình có hai nghiệm 4( loại) 24 (TM) Vậy vận tốc ca nơ xi dòng 24 km/h Ta có phương trình: Câu 12 a/ x < c/ x ≥ b/ x > -3 d/ x ≥ Biểu diễn tập nghiệm: Câu 13 a/ x ≥ Câu 14 a/ b/ x ≤ − 2x − 5x −2< b/ x < -115 c/ x > c/ x ≤ −1 d/ x > d/ x ≥ −1 5 x = x + 12( x ≥ 0) x = ⇔ Câu 15 a/ ⇔  − x = x + 12( x < 0)  x = −2 Phương trình tập nghiệm là: {-2; 3} −3  x= ( KTM )  x − = x + ( x ≥ )   ⇔ b/ ⇔  − ( x − 1) = 3x + 2( x < 1)  x = − (TM )  −1 Phương trình có nghiệm x =  2 x − = 4( x ≥ )  x = 4,5 ⇔ c/ ⇔   x = 0,5 − (2 x − 5) = 4( x < )  Phương trình có tập nghiệm là: {0,5; 4,5} 3 − x = x( x ≤ 3)  x = 0,6 ⇔ d/ ⇔ − x = x ⇔  − (3 − x) = x( x > 3)  x = −1( KTM ) Phương trình có nghiệm x = 0,6 Tuần 35 Tiết 69: Ngày soạn : 08/04/10 Ngày dạy : ……………… Lớp 8A 1, 2, I Mục tiêu : Nguyễn Thị Hưng ƠN TẬP CUỐI NĂM 80 (tt) Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Đại số - Củng cố kiến thức học chương III , IV - Tiếp tục rèn luyện giải phương trình bậc ẩn , phương trình tích , phương trình chứa ẩn mẫu, giải tốn cách lập phương trình , giải bất phương trình bậc ẩn phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối - Rèn luyện tính cẩn thận, xác biến đổi II Phương tiện Chuẩn bị : GV : Bảng phu ï; HS : Bảng nhóm Phương pháp : Thảo luận nhóm , Thực hành luyện tập III Tiến trình lên lớp Ổn định kiểm tra : Giải phương trình sau : Nguyễn Thị Hưng 81 Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Nguyễn Thị Hưng Đại số 82 Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Đại số Tuần:31 Tiết:65 ƠN TẬP CHƯƠNG IV IV Mục tiêu: HS: tiếp tục rèn luyện giải bất phương trình bậc ẩn phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối Rèn luyện tính cẩn thận, xác biến đổi V Chuẩn bị: -HS: nắm quy tắc biến đổi tương đương cách mở dấu tuyệt đối VI Nội dung: Hoạt động GV Hoạt động 1: “Làm tập” GV: cho HS làm tập 38c, 39a,c,e,41a GV tranh thủ theo dõi giải số HS Hoạt động HS -HS làm việc cá nhân trao đổi kết nhóm Hoạt động 2: “HS trả lời câu hòi,4,5” Lưu ý HS {A{ = {-A{ ví dụ: {x – 1{= {1 – x{ Hoạt động 5: “Giải tập” Bài tập 45b,d c – 2x > d x + < 4x – Bài tập nhà: Ơn tập chuẩn bị kiểm tra chương IV Nguyễn Thị Hưng 83 Ghi bảng ƠN TẬP CHƯƠNG Bài tập 38c: Từ m > n ta có 2m > 2n (n>0) Suy 2m – > 2n – Bài tập 41a: 2−x < ⇔4 2−x < 4.5 (4 > 0) ⇔ – x < 20 ⇔ – 20 < x ⇔ -18 < x Tập nghiệm: {x{x > -18} ⇔x< S = {x/x < } Bài tập 45: b/ Khi x ≤ 0; {-2x{ = 4x + 18 ⇔ -2x = 4x + 18 ⇔ -2x + 4x = 18 ⇔ -6x = 18 ⇔ x = 18 : (-6) ⇔ x = -3 < (thỏa điều kiện) Khi x > {-2x{ = 4x + 18 ⇔ -(-2x) = 4x + 18 ⇔ 2x + 4x = 18 ⇔ -2x = 18 ⇔ x = 18 : (-2) ⇔ x = -9 < (khơng thỏa mãn điều kiện) Kết luận: Tập nghiệm phương trình là: S = {-3} Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Đại số V/ Rút kinh nghiệm: - - Nguyễn Thị Hưng 84 Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Đại số MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐỀ (Thời gian làm 45 phút) Bài (3,5đ): Giải phương trình sau: a) 2x + = -5; b) (x – 1)(5x + 3) = (3x – 8)(1 – x); x−3 x−2 c) + = -1 x−2 x−4 Bài (2đ): Tìm a để phương trình 2x – 5a + = phương trình x – = tương đương với Bài 3: (3 đ) : Một xe lửa từ A đến B hết 10 40 phút Nếu vận tốc giảm 10km/h đến B chậm phút Tính khoảng cách AB vận tốc ban đầu xe lửa Bài 4: ( 1,5 đ): Giải phương trình: x+4 x+2 x+5 x+7 + = + Nguyễn Thị Hưng 85 Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Đại số ĐỀ A / Trắc nghiệm ( đ ) Hãy khoanh tròn chữ trước đáp án mà em cho Phương trình sau phương trình bậc ẩn ? A.x2 -1=0 B 2x + = C 0x + = D +1=0 x Phương trình sau phương trình tích ? x -7 x + x- 2x +3 = A ( x – 1)(3 – 2x ) = B.x -4=0 C D − =0 5x + x - 3 Phương trình sau phương trình chứa ẩn mẫu ? x -7 x + x- 2x +3 = A ( x – )(3 – 2x ) = B.x -4=0 C D − =0 5x + x - 3 x+3 = Điều kiện xác định phương trình 7−x A.x≠3 B x ≠ -3 C.x≠7 D x ≠ -7 Phương trình 2x – = có nghiệm : A x = -3 B.x=3 C.x=4 D.x=-4 Phương trình A(x) B(x) = ⇔ A A(x) = B B(x) = C A(x) = B(x) = D A(x) = B(x) = Hai phương trình tương đương hai phương trình A Có tập nghiệm B Có ĐKXĐ C Khơng ĐKXĐ D Khơng tập nghiệm Tập nghiệm phương trình ax + b = : − b  b  A S = Ø B S = R C S =   D S =    a  a  B Tự luận ( đ ) Câu : Giải phương trình sau : ( ,5 đ ) x -1 x − + =0 a) 8x – 36 = 2x b) ( x – ) ( 7x + ) = c) x + 5− x Câu : (1 , đ ) Cho phương trình ( ẩn x ) : 4x2 – 25 + k2 + 4kx = a) Giải phương trình với k = b) Tìm giá trị k cho phương trình nhận x = - làm nghiệm ĐỀ A / Trắc nghiệm ( đ ) Hãy khoanh tròn chữ trước đáp án mà em cho Phương trình sau phương trình bậc ẩn ? A x - = B 0x + = C 5x + = D +1=0 x Tập nghiệm phương trình ax + b = : − b  b  A S = Ø B S = R C S =   D S =    a  a  Phương trình 2x – = có nghiệm : A x = -3 B x = C x = D x = - 4 Phương trình sau phương trình tích ? x -7 x + x- 2x +3 = A ( x – )(3 – 2x ) = B.x -4=0 C D − =0 5x + x - 3 5 Phương trình A(x) B(x) = ⇔ A A(x) = B B(x) = C A(x) = B(x) = D A(x) = B(x) = Phương trình sau phương trình chứa ẩn mẫu ? x -7 x + x- 2x +3 = A ( x – )(3 – 2x ) = B.x -4=0 C D − =0 5x + x - 3 Nguyễn Thị Hưng 86 Năm học 2014 - 2015 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Điều kiện xác định phương trình Đại số x+7 = x−3 A.x≠3 B x ≠ -3 C.x≠7 D x ≠ -7 Hai phương trình tương đương hai phương trình A khơng ĐKXĐ B có ĐKXĐ C có tập nghiệm D khơng tập nghiệm B Tự luận ( đ ) Câu : Giải phương trình sau : ( ,5 đ ) 5− x x+2 + =0 b) 6x – 36 = 2x b) ( x – )( 3x +5 ) = c) x − x -1 Câu : (1 , đ ) Cho phương trình ( ẩn x ) : 9x2 – 16 + k2 - 6kx = a) Giải phương trình với k = b) Tìm giá trị k cho phương trình nhận x = làm nghiệm Đáp án A / Trắc nghiệm ĐỀ Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu ĐỀ B A D C B C A C ĐỀ C C C A C D A C B Tự luận ĐỀ Câu a)x=6 b) x = x = ĐỀ Câu a)x=9 −2 b) x = x = 11  c) x ≠ -2 x ≠ ; S =   5 −5 Câu a ) x = x = 2 b ) k = hc k = -1 −5 11  c)ĐK x ≠ x ≠ 1; S =   5 −4 Câu a ) x = hc x = 3 b ) k = hc k = -1 Bổ sung Lớp 8/2 8/3 Giỏi Nguyễn Thị Hưng Khá THỐNG KÊ ĐIỂM TB Yếu 87 Kém Năm học 2014 - 2015 ... HS giải chỗ trả lời (2x+1).(9x+2k)–5.(x +2) =40 nên: Nêu cách tìm x cho 2( x − 1) − 3( x + 1) ≠ ?  (2. 2+1).(9 .2+ 2k)-5 (2+ 2)= 40 (2. 2+1).(9 .2+ 2k)-5 (2+ 2) = 40 5.( 18+ 2k) – 20 = 40 Vì x = nghiệm ta... 2) x (2 x + 3) = làm vài nhóm cho HS trình: x ( x − ) x( x − 2) nhận xét, bổ sung => 2( x -2) (x +2) = x(2x+3) (khử mẫu)  2( x2 – 4) = 2x2 + 3x  2x2 – = 2x2 + 3x Một vài HS đứng chỗ trả lời  2x2 –... e Nửa lớp làm b; c; f a 2x(x-3)+5(x-3)=0 (x-3)(2x+5) = 0 x-3 = 2x+5 = 0 x = x = -5 /2 b (x2-4)+(x -2) (3-2x) = 0 (x -2) (x +2) +(x -2) (3-2x) = 0 (x -2) (x +2+ 3-2x) = 0 (x -2) (5-x) =  x – = – x = 0

Ngày đăng: 13/09/2017, 09:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Mục tiêu:

    • Bài 10Sgk/12

    • Bài 11đ Sgk/13. HS hoạt động nhóm

      • HS2: Bài: 13

      • Bài 17f Sgk/14

      • Bài 18a Sgk/14

      • Bài 15 Sgk/13

        • I. Mục tiêu

        • Bài 23sgk/17 Giải phương trình

        • Bài 24 Sgk/17

        • Bài 27 Sgk/22

        • Bài 30 Sgk/23

        • Bài 31 Sgk/23

        • Bài 33 Sgk/ 23

        • I. Mục tiêu

          • I. Mục tiêu

          • Bài 35 Sgk/25

          • Bài 36 Sgk/26

          • Gọi tuổi thọ của ơng Đi- ơ- phăng là x (tuổi). ĐK: x ngun, dương

            • I. Mục tiêu

            • Bài tập

              • Bài 37 Sgk/30

              • Bài 38 Sgk/30

              • Bài 39 Sgk/30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan