1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an đại so 8 hoc ki 1

129 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Trường THCS Thắng Lợi Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: 09/8 Ngày giảng: 8B: 14/8 8C: 17/8 CHƯƠNG : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Tiết NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I MỤC TIÊU : Kiến thức: HS nắm quy tắc nhân đơn thức với đa thức Kỹ năng: HS thực thành thạo phép nhân đơn thức với đa th ức Thái độ: Tính cẩn thận, suy luận logic Năng lực: Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực tính tốn II CHUẨN BỊ : Giáo viên :  Bài Soạn  SGK  Bảng phụ Học sinh :  Ôn lại kiến thức : đơn thức ; đa thức ; nhân m ột số v ới tổng Nhân hai lũy thừa số  SGK  dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1.Ổn định lớp : 8B: ……………………………… 8C: ……………………………… Kiểm tra cũ : Nhắc lại kiến thức cũ  Đơn thức gì? Đa thức gì?  Quy tắc nhân hai lũy thừa số  Quy tắc số nhân với tổng  Đặt vấn đề : Ta học số nhân với tổng : A (B + C) = AB + AC Nếu gọi A đ ơn th ức; (B + C) đa th ức quy t ắc nhân đơn thức với đa thức có khác với nhân số với tổng không ?  GV vào Bài : Hoạt động Nội dung Quy tắc : GV đưa ví dụ ?1 SGK + Hãy viết đơn thức đa thức + Hãy nhân đơn thức với hạng tử đa thức vừa viết + Cộng tích tìm GV lưu ý lấy ví dụ SGK Trường THCS Thắng Lợi Năm học 2017 - 2018 HS đọc ?1 SGK Mỗi HS viết đơn thức đa thức tùy ý vào bảng thực HS kiểm tra chéo lẫn GV gọi HS đứng chỗ trình bày 1HS đứng chỗ trình bày Chẳng hạn 4x(2x2 + 3x  1) a) Ví dụ : 4x (2x2 + 3x  1) = 4x.2x2 + 4x.3x + 4x (1) = 8x3 + 12x2  4x = 4x.2x2+ 4x.3x + 4x (1) = 8x3 + 12x2  4x GV ghi bảng GV giới thiệu : 8x3 + 12x2  4x tích đơn thức 4x đa thức 2x2 + 4x  Hỏi : Muốn nhân đơn thức với đa thức b) Quy tắc ta làm ? Muốn nhân đơn thức với  1HS nêu quy tắc SGK đa thức ta nhân đơn thức với hạng tử đa  Một vài HS nhắc lại thức cộng tích với Áp dụng : ví dụ : Làm tính nhân GV đưa ví dụ SGK làm tính nhân : (2x )(x + 5x  ) 1HS lên bảng thực Cả lớp nhận xét sửa sai GV cho HS thực ?2 2 (2x )(x + 5x  2 ) = (2x3).x2 + (2x3).5x + (2x ) xy).6xy3 (3x y  x + Cả lớp làm vào bảng GV gọi vài HS đứng chỗ nêu kết GV ghi bảng Một vài HS nêu kết Cả lớp nhận xét sửa sai GV treo bảng phụ ghi đề ?3 HS : đọc đề ?3 GV cho HS hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm GV gọi đại diện nhóm trình bày kết nhóm 2 ( ) = 2x  10x4 + x3 ?2 : Làm tính nhân (3x y  x + = 3x y.6xy xy.6xy2 3 xy).6xy3 +(- =18x y  3x y + ?3 : ta có : 4 +S= 3 x ).6xy x2y4 [(5 x  3)  (3 x  y )].2 y +5 Trường THCS Thắng Lợi Năm học 2017 - 2018 Đại diện nhóm HS trình bày kết = (8x+3+y)y Các HS khác nhận xét đánh giá kết bạn = 8xy+3y+y2 GV nhận xét chung sửa sai + Với x = 3m ; y = 2m Ta có : S = + 22 = 48 + + = 58m2 Củng cố GV cho HS làm tr a/ x (5x  x  HS lớp làm vào bảng 2HS lên bảng : a/ x (5x  x  3 2 ) = 5x  x  c) (4x  5xy + 2x)( ) 3 2 xy) x2 c/ (4x  5xy + 2x)( xy) = 2x + x3y  x2y GV nhận xét sửa sai GV cho HS làm 2a tr a/ x(x  y) + y (4 + y) với x =  ; y = HS lớp làm, 1HS lên bảng a/ x(x  y) + y (4 + y) = x2  xy + xy + y2 = x2 + 4y2 với x = 6 ; y=8 Ta có : (6)2 + 82 = 100 Các HS khác nhận xét sửa sai GV treo bảng phụ ghi đề tr HS lớp quan sát Suy nghĩ Gọi 1HS đứng chỗ trả lời: Giá trị ax (x  y) + y3 (x + y) x = 1 ; y = là: Đánh dấu “” vào ô 2a 1HS đứng chỗ điền vào ô trống Các HS khác nhận xét GV gọi vài HS nhắc lại quy tắc Hướng dẫn học nhà :  Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức  Làm tập: 2b; 3; 4; trang   Ôn lại “đa thức biến”  RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… Trường THCS Thắng Lợi Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: 10/8 Ngày giảng: 8B: 15/8 8C: 19/8 Tiết NHÂN ĐA THÚC VỚI ĐA THỨC I MỤC TIÊU : Kiến thức: HS nắm vững quy tắc nhân đa th ức với đa thức Kỹ năng: HS biết trình bày phép nhân đa thức theo cách khác Thái độ: Tính cẩn thận quy trình làm việc lơgic Năng lực: Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, l ực giao tiếp, lực tính tốn II CHUẨN BỊ : Giáo viên :  Bài soạn, SGK, Bảng phụ Học sinh :  Thực hướng dẫn tiết trước III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1.Ổn định lớp : 8B: 8C: Kiểm tra cũ : HS1 :  Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức Áp dụng làm tính nhân : (3xy  x + y) Đáp số : 2x y  HS2 : x y+ 3 x2y x2y2 a) Thực phép nhân, rút gọn, tính giá trị biểu thức : x(x  y)  x (x + y) + y(x  x) x = Đáp số : 2xy =  2 2 y =  100 (100) = 100 b) Tìm x biết : 3x (12x  4)  9x (4x  3) = 30 Đáp số : x = Đặt vấn đề : Các em học quy tắc nhân đơn thức với đa th ức Ta có th ể áp d ụng quy tắc để nhân đa thức với đa thức không?  GV vào Bài : Hoạt động Nội dung Quy tắc : a) Ví dụ : Nhân đa thức x2với đa thức (6x25x+1) GV cho HS làm ví dụ : (x  2) (6x2  5x + 1) Trường THCS Thắng Lợi Năm học 2017 - 2018 HS suy nghĩ làm nháp GV gợi ý : + Giả sử coi 6x2  5x + đơn thức Thì ta có phép nhân ? Trả lời : ta xem có phép nhân đơn thức với đa thức + Em thực phép nhân Giải HS : thực (x  2) (6x2  5x + 1) = x(6x25x+1)2(6x25x +1) (x  2)(6x2  5x + 1) = x 6x2 + x (-5x ) + x 1+ =x(6x25x+1)2(6x25x+1) +(-2).6x2+(-2)(-5x)+(-2).1 = x 6x2 + x (-5x ) + x 1+ = 6x35x2+x12x2+10x 2 +(-2).6x2+(-2)(-5x)+ (-2).1 = 6x3  17x2 + 11x  = 6x35x2+x12x2+10x 2 = 6x3  17x2 + 11x  GV : Như theo cách làm muốn nhân đa thức với đa thức ta phải đưa trường hợp nhân đơn thức với đa thức hay dựa vào ví dụ em đưa quy tắc phát biểu cách khác HS : Suy nghĩ nêu quy tắc SGK vài HS nhắc lại quy tắc Hỏi : Em có nhận xét tích hai đa thức ? HS : Nêu nhận xét SGK GV cho HS làm ?1 làm phép nhân (2 xy  1)(x3  2x  6) HS : Áp dụng quy tắc thực phép nhân (2 xy  1)(x3  2x  6) b) Quy tắc : Muốn nhân đa thức với đa thức ta nhân hạng tử đa thức với hạng tử đa thức cộng tích với Nhận xét : Tích hai đa thức đa thức Chú ý : = x4y  x2y  3xy  x3 + 2x + GV cho HS nhận xét sửa sai +  6x2 5x +1 x2  12x2+ 10x  6x3  5x2 + x 6x3  17x2 + 11x  GV giới thiệu cách nhân thứ hai nhân hai đa thức Tóm tắt cách trình bày HS : nghe giảng (xem SGK) Hỏi : Qua ví dụ em tóm tắt cách giải Trường THCS Thắng Lợi Năm học 2017 - 2018 HS : nêu cách giải SGK GV cho HS làm ?2 làm tính nhân a) (x + 3)(x2 + 3x  5) Áp dụng : b)(xy  1)(xy + 5) HS : ghi đề vào GV gọi HS lên bảng trình bày HS lên bảng giải HS1 : Câu a HS2 : Câu b (yêu cầu HS làm cách) GV gọi HS nhận xét sửa sai HS : nhận xét sửa sai GV chốt lại : Cách thứ hai thuận lợi đa thức biến xếp đa th ức nhiều biến theo lũy thừa tăng dần giảm dần ta phải chọn biến GV treo bảng phụ ghi đề ?3 Cả lớp đọc đề GV cho HS hoạt động nhóm HS : hoạt động nhóm GV gọi đại diện nhóm trình bày cách giải Đại diện nhóm trình bày HS khác nhận xét sửa sai ?2 : a) (x + 3)(x2 + 3x  5) =x3+3x25x+3x2 + 9x  15 = x3 + 6x2 + 4x  15 b) (xy  1)(xy + 5) = x2y2 + 5xy  xy  = x2y2 + 4xy  ?3 : (bảng nhóm) Ta có (2x + y)(2x  y) = 4x2 2xy + 2xy  y2 Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật : 4x2  y2 Nếu x = 2,5m ; y = 1m diện tích hình chữ nhật : = 24 (m2) ( )2  12 Củng cố : GV cho HS làm tập (8) SGK HS : đọc đề tr8 GV gọi HS lên bảng trình bày Hướng dẫn học nhà :  Nắm vững quy tắc  Xem lại ví dụ  Làm tập: 10; 12; 13; 14 trang  SGK  RÚT KINH NGHIỆM Ngày 14/8/2017 DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN Trường THCS Thắng Lợi Năm học 2017 - 2018 Lê thị Mai Ngày soạn: 15/8 Ngày giảng: 8B: 21/8 8C: 24/8 Tiết LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Kiến thức: Củng cố kiến thức quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức Kỹ năng: HS thực thành thạo phép nhân đơn , đa th ức Thái độ:Tính nhanh nhẹn, tư logic Năng lực:- Phát triển lực tự học, lực giải v ấn đ ề, lực giao tiếp, lực tính tốn II CHUẨN BỊ : Giáo viên :  Bài Soạn, SGK, SBT Học sinh :  Học thuộc làm tập đầy đủ III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1.Ổn định lớp : 8B: ………………………………… 8C:………………………………… Kiểm tra cũ : HS1 :  Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức Áp dụng : Rút gọn biểu thức : x(x  y) + y(x  y) Đáp số : x2  y2 HS2 :  Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức Áp dụng làm phép nhân : (x y  2 Đáp số : x y  2 xy + 2y) (x  2y) xy + 2xy  2x2y3 + xy2  4y2 Bài : Hoạt động Nội dung Dạng 1: Thực phép tính Bài tập 5b tr SGK : Bài tập 5b tr SGK : GV ghi đề lên bảng HS : ghi đề vào nháp b) Rút gọn biểu thức : xn1(x + y)  y(xn1+ yn1) Cả lớp làm nháp b)xn1(x + y) y(xn1+ yn1) = xn1+1 + xn1.y  yxn1  Trường THCS Thắng Lợi Năm học 2017 - 2018 Gọi 1HS lên bảng giải 1HS lên bảng 1HS khác nhận xét sửa sai Bài tập 8b tr SGK : Làm tính nhân (x2  xy + y2)(x + y) lớp làm vào bảng GV gọi 1HS lên bảng 1HS lên bảng giảng Bài tập 10 tr SGK : Hỏi : Nêu cách thực hiện? a) (x  2x + 3)(  yn1+1 = xn  yn Bài tập 8b tr SGK b) (x2  xy + y2)(x + y) = x2 + x2y  x2y  xy2 + +xy2 + y3 = x3 + y Bài tập 10 tr SGK : a) (x  2x x  5) b) (x  2xy + y )(x  y) Trả lời : Nhân hạng tử đa thức với hạng tử đa thức cộng tích Gọi HS lên bảng đồng thời em câu Cho lớp nhận xét GV sửa sai 2 Bài tập 11 tr SGK : GV cho HS đọc đề 11 HS đọc đề tập 11 Hỏi: Em nêu hướng giải 11 Trả lời : Biến đổi thu gọn GV gọi HS lên bảng thực HS : lên bảng thực GV cho lớp nhận xét sửa sai vài HS nhận xét sửa sai =2 = + 3)( x 5x x x3 2 +10x+  6x + x  5) 23 x15 x  15 b) (x2  2xy + y2)(x  y) =x3x2y2x2y+2xy2+xy2+y3 = x3  3x2y + 3xy2 + y3 Dạng 2: Chứng tỏ giá trị BT không phụ thuộc vào biến : Bài tập 11 tr SGK : Ta có : (x  5) (2x +3)  2x(x  3) + x + = 2x2 + 3x  10x  15  2x2 + 6x + x + =  Nên giá trị biểu thức không phụ thuộc vào biến x Bài tập 13 tr SGK : GV cho HS đọc đề HS đọc đề Hỏi : Cho biết cách giải ? Trả lời : Thực phép nhân thu gọn, chuyển vế chứa biến Dạng : Giải tập tìm x Bài tập 13 tr SGK : Ta có : (12x  5)(4x  1) + (3x  7)(1  16x) = 81 Trường THCS Thắng Lợi Năm học 2017 - 2018 vế số  48x2  12x  20x + + 3x  48x2  + 112x = 81 Gọi HS lên bảng giải HS : lên bảng giải  83x  = 81 Cho lớp nhận xét sửa sai  83x = 83 Các HS khác nhận xét sửa sai  x = Bài tập 14 tr SGK : Gọi HS đọc đề 14 Bài tập 14 tr SGK : HS : đọc đề 14 Hỏi : Em nêu cách giải ? Trả lời : Gọi số chẵn liên tiếp x; x+2;x+ Theo đề ta có : Gọi số chẵn liên tiếp : x; x + (a+2)(a+4)(a+ 2) a = 192 2; x + Ta có : (giáo viên gợi ý) Gọi 1HS lên bảng giải (x+2)(x+ 4)  x(x + 2) = 192 HS : lên bảng giải x2+4x+2x+8 x2  2x = 192 Cho lớp nhận xét sửa sai 4x = 192  = 184 số HS khác nhận xét sửa sai x = 184 : = 46 Vậy ba số tự nhiên chẵn liên tiếp : 46 ; 48 ; 50 Củn g cố :  Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân đơn, đa th ức Hướng dẫn học nhà  Xem lại tập giải  Làm tập : 12 ; 15 tr  ; ; 10 tr SBT  Xem §3  RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Thắng Lợi Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: 16/8 Ngày giảng: 8B: 22/8 8C: 26/8 Tiết NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I MỤC TIÊU : Kiến thức: Nắm đẳng thức: Bình phương tổng, bình phương hiệu ; hiệu hai bình phương Kỹ năng: Biết áp dụng đẳng thức để tính nhẩm, tính h ợp lý Thái độ: Tư suy luận lôgic Năng lực:- Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực tính tốn II CHUẨN BỊ : Giáo viên :  Bài Soạn  SGK  SBT  Bảng phụ hình (9) Học sinh :  Học thuộc làm tập đầy đủ III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1.Ổn định lớp: 8B: ……………………………… 8C: ……………………………… Kiểm tra cũ: HS1:  Làm 15 tr SGK Làm tính nhân : a) (2 x + y)( x + y) Đáp số : 2 x2 + xy + y2 b) (x  y)(x  y) Đáp số : x  xy + y2 HS2: Áp dụng quy tắc nhân hai đa thức : (a + b)(a + b) Giải: (a + b) (a + b) = a2 + ab +ab + b2 = a2 + 2ab + b2 GV đặt vấn đề : (a + b) (a + b) = (a + b) gọi đẳng thức đáng nhớ Hằng đẳng thức đáng nhớ có nhiều ứng dụng toán học  vào Bài : Hoạt động Nội dung Bình phương tổng: GV giới thiệu: Qua kiểm tra HS2 (a + b) (a + b) = (a + b)2 Với A ; B biểu thức tùy ý, ta = a2 + 2ab + b2 gọi bình phương có : tổng (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (1) HS: nghe GV giới thiệu Hỏi: Nếu A; B biểu thức tùy ý ta 10 Trường THCS Thắng Lợi Năm học 2017 - 2018 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV: Cho biểu thức sau (bảng phụ) 2 ; ; ; 2x 4x + x  5x  NỘI DUNG Biểu thức hữu tỉ : * Ví dụ: sgk ; ( 6x + )(x-2); * Khái niệm : Em cho biết biểu thức trên, biểu Mỗi biểu thức phân thức biểu thị dãy phép thức phân thức? biểu thức toán cộng , trừ , nhân , chia biểu thị phép toán phân thức? phân thức biểu thức hữu Nêu phép toán biểu thức? tỉ Gv giới thiệu : Mỗi biểu thức phân thức biểu thị dãy phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân thức biểu thức hữu tỉ GV: Yêu cầu hs tự lấy vd biểu th ức VD: x  xy hữu tỉ vào ; biểu thức hữu tỉ Biến đổi biểu thức hữu tỉ GV: Ta biết tập hợp phân thành phân thức thức đại số có phếp tốn cơng, trừ, Vd 1: (sgk) nhân, chia Áp dụng quy tắc phép tốn ta biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức Vd2: Biến đổi biểu thức thành phân GV: cho hs tìm hiểu vd sgk Gv thức hướng dẫn trình bày bước bảng theo gợi ý: 1 x 1 - Hãy viết phép chia theo hàng ngang 2x 2x - Thứ tự thực hiệ dãy phép tính ) 1 ) 1 x  = ( + x  :( x  B= nào? x 1  x2 1  2x Gv: Yêu cầu hs tương tự vd làm tập ? ):( ) x2  = ( x 1 x  x2  x2  GV nhắc nhở: Hãy viết dãy phép chia  2 x  ( x  1) x 1 theo hang ngang = Giá trị phân thức: Gv: Cho phân thức x tính giá trị phân thức x = ; x = Tại x = x = Tại x = x = * Điều kiện xác định phân thức = đk biến để mẫu thức khác VD (sgk) phép chia không thực x 1 nên giá trị phân thức ?2 Cho phân thức x  x không xác định 115 Trường THCS Thắng Lợi Năm học 2017 - 2018 x 1 ? đk để giá trị phân thức xác định gì? a/ phân thức x  x xác định Gv yêu cầu hs tìm hiểu sgk cho biết: � x + x �0 � x(x + ) �0 ? Khi phải tìm điều kiện xác định � x �0 x �1 phân thức? x 1 x 1  ? Điều kiện xác định phân thức b / x  x = x( x  1) x gì? * x = 000 000 thỏa mãn đk xác Cho HS thời gian theo dõi vd sgk định giá trị phân thức GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2/sgk 1  Cho đại diện nhóm lên bảng trình bày x 1000.000 * x = -1 không thỏa mãn đkxĐ với x = -1 giá trị pt không xác định Củng cố Gv : yêu cầu hs làm 47 / sgk 5x x 4۹0 a / Giá trị x  xác định �2�۹ x 1 x2 b / giá trị x  xác định �x�۹۹� 2x x x Hướng dẫn nhà - BTVN 50,51,53,54/sgk - Ôn tập phương pháp pt đa th ức thành nhân t ử, ước m ột s ố nguyên * RÚT KINH NGHIỆM: NGÀY 09/12/2017 DUYỆT TIẾT 33, 34, 35 Lê Thị Mai 116 Trường THCS Thắng Lợi Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: 12/12 Ngày giảng: 8B: /12 8C: /12 Tiết 36: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh củng cố lại kiến thức biến đổi biểu th ức hữu tỉ thành phân thức năng: - HS có thực thành thạo phép toán phân th ức đ ại s ố Thái độ: - nhanh nhẹn, linh hoạt, xác Năng lực: - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, l ực giao ti ếp, lực tính tốn II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ ghi tập 50, 51, 53 trang 58 SGK, ph ấn màu, máy tính b ỏ túi - HS: Ơn tập kiến thức biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân th ức, máy tính bỏ túi III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: 8B: 8C: Kiểm tra cũ: x 1 x HS1: Biến đổi biểu thức sau thành phân thức: x 1 HS2: Cho phân thức x  Tìm điều kiện x để phân th ức xác định 1 rút gọn phân thức Bài mới: ĐVĐ: Ở tiết trước tìm hiểu điều kiện xác đ ịnh phân thức, biết cách biến đổi biểu thức thành phân thức, biết xác định giá trị biến có thỏa mãn để tính giá trị phân th ức hay không Tiết hôm áp dụng kiến thức vào làm số tập Hoạt động Nội dung Bài 50 trang 58 SGK GV treo bảng phụ nội dung toán ? Ở câu a) trước tiên ta thực = = phép tính nào? = ? Để cộng, trừ hai phân thức không = = 117 Trường THCS Thắng Lợi Năm học 2017 - 2018 mẫu ta phải làm gì? x ? Mẫu thức chung x  bao nhiêu? �1 � b)  x  1 �   � �x  x  � = x �x   x    x  1  x  1 �  1 � � � �  x  1  x  1 � � 3x2    x  1   x 2 ? Mẫu thức chung  x Bài 52 (sgk – 58) bao nhiêu? x  a 2 a 4a ( a  ).(  ) ? Muốn chia hai phân thức ta làm xa x xa nào? ax+x  a 2ax-2a  4ax Cho HS lên bảng làm x  a x( x  a ) = Tương tự làm câu b) Cho hs đọc đề bài, Gv viết biểu thức lên bảng ? Tại đề lại có điều kiện (Vì tốn liên quan đến giá trị biểu thức nên cần đ/kiện biến) ? Số chẵn số nào? => Như ta phải chứng tỏ kết thu gọn biểu thức phải chia hết cho Cho HS dựa vào gợi ý lên bảng làm ax-x 2a  2ax x( a  x) 2a( a  x) x  a x(x-a) x  a x( x  a) = ( a  x).2a  2a = ax �a số chẵn a nguyên Bài 54: sgk – 59 a) Giá trị phân thức xác định khi: 2x2 – 6x Vậy b) Giá trị phân thức xác định khi: Gv cho học sinh đọc yêu cầu x2 – tập ? Bài tốn u cầu điều ? Vậy ? Giá trị phân thức xác định ? Bài 55 sgk – 59 Cho hai học sinh lên bảng thực a) Giá trị phân thức xác định khi: Mỗi hs thực ý Sau hs làm xong cho hs khác nhận xét chỉnh sửa Vậy Cho hs ghi b) = = Cho học sinh đọc đề 55 GV ghi lại c) Không Sai chưa kiểm tra xem giá phân thức cho lên bảng trị biến có thỏa mãn điều kiện để Cho học sinh cá nhân thực ý a giá trị phân số xác định hay chưa vào học sinh lên bảng thực nên tính giá trị phân thức biến x = -1 sai Cho hs khác nhận xét cách làm, kết Bài 56 sgk – 59 Gv chỉnh sửa, học sinh điều a) chỉnh vào b) 118 Trường THCS Thắng Lợi Năm học 2017 - 2018 ? Với ý b em thực c) 6000 ? Cho học sinh lên bảng làm, hs khác làm nháp Gv nhận xét, chỉnh sửa, hs ghi Cho hs quan sát cách làm ý c, thảo luận nhóm đưa ý kiến Cho nhóm nhận xét chéo ý kiến Từ Gv hs khắc sâu lại kiến thức Cho hs tương tự thực ý a, b 56 Gv hs thực ý c từ nhắc nhở hs việc giữ gìn vệ sinh tác dụng việc vệ sinh cách Củng cố: - Khi rút gọn phân thức ta phải làm gì? Hướng dẫn học nhà, dặn dò - Xem lại tập vừa giải (nội dung, phương pháp) - Ôn tập kiến thức học chuẩn bị ơn thi học I * RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 13/12 Ngày giảng: 8B: /12 8C: /12 Tiết 37 ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU Kiến thức: - Ôn tập lại kiến thức phép nhân phép chia đa th ức, cách phân tích đa thức thành nhân tử - Ôn tập kiến thức phân thức, phép toán phân th ức Kỹ năng: - Rèn kỹ thực phép toán đa th ức, phân th ức đại s ố Thái độ: - Nhanh nhẹn, xác, linh hoạt Năng lực: - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, l ực giao ti ếp, lực tính tốn II CHUẨN BỊ - Giáo viên: giáo án, tập, phấn màu, sgk, sbt - Học sinh: ôn tập kiến thức liên quan, sgk, sbt III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 119 Trường THCS Thắng Lợi Năm học 2017 - 2018 Ổn định tổ chức: 8B: 8C: Kiểm tra cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập nhà số học sinh Bài mới: * ĐVĐ: biết cách thực phép chia đa th ức, cách phân tích đa thức thành nhân tử, cách cộng trừ nhân chia phân thức Tiết ngày hôm kết hợp kiến thức để làm số tập Hoạt động Nội dung I Lý thuyết GV Cho học sinh nhắc lại kiến Phép nhân phép chia đa thức thức trọng tâm chương - Phép nhân đơn thức đa thức, đa Mỗi họ sinh nhắc lại nội dung cụ thể thứcvới đa thức kiến thức - Những đẳng thức đáng nhớ ? Những kiến thức xây dựng - Các phương pháp phân tích đa thức sở nào? thành nhân tử ? Mỗi kiến thức vận dụng vào - Phép chia đơn thức cho đơn thức, đa tập dạng nào? thức cho đơn thức Phân thức đại số - Các tính chất phân thức - Thu gọn phân thức - Quy đồng mẫu thức phân thức - Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân thức II Bài tập: Hỏi : Nêu cách thực hiện? Bài tập 10 tr SGK : a) (x  2x + 3)( a) (x  2x x  5) b) (x2  2xy + y2)(x  y) Trả lời : Nhân hạng tử đa thức với hạng tử đa th ức cộng tích Gọi HS lên bảng đồng thời em câu Cho lớp nhận xét GV sửa sai GV yêu cầu HS lên bảng làm HS1 : a, d HS2 : b, e HS3 : c, f + 3)( x  5) 3 2 = x 5x x +10x+ 2 x3 x15 23  6x + x  15 b) (x2  2xy + y2)(x  y) =x3x2y2x2y+2xy2+xy2+y3 = x3  3x2y + 3xy2 + y = Bài 33 tr 16 SGK : a) (2 + xy)2 = + xy+x2y2 b)(53x)2 = 25  30x + 9x2 c) (5 x2)(5 + x2) = 25  x4 d) (5x  1)3 = 125x3  75x2 + 15x + 120 Trường THCS Thắng Lợi Năm học 2017 - 2018 HS lớp làm e) (2x  y)(4x2 + 2xy + y2) HS lên bảng làm HS khác mở = 8x3  y3 đối chiếu, nhận xét f) (x + 3)(x2  3x + 9) = x3 + 27 Bài 34 tr 17 SGK : a) (a + b)2  (a  b)2 GV yêu cầu HS chuẩn bị khoảng = (a+b+ab)(a + b a + b) phút sau mời HS lên bảng làm = 2a 2b = 4a.b câu a, b b) (a + b)3  (a  b)3  2b3 HS lớp làm vào nháp = (a3+3a2b+3ab2+b3)  Hai HS lên bảng làm (a33a2b+3ab2  b3) 2b3 HS1 : câu a làm cách = a3+3a2b+3ab2+b3 a3 +3a2b  3ab2 + HS2 : câu b 3 GV yêu cầu HS quan sát kỹ biểu thức b  2b = 6a2b để phát đẳng thức : c) (x + y +z)2  2(x+y +z) A2  2AB + B2 HS lớp quan sát nhận dạng (x + y) + (x+y) đẳng thức = [(x+y+z  (x+y)]2 = z2 HS lên bảng thực Bài tập 47/SGK a) x2 - xy + x - y = (x2 - xy) + (x - y) GV: Đưa đề tập lên bảng phụ = x(x - y) + (x - y) Phân tích đa thức sau thành nhân tử = (x - y)(x + 1) a) x2 - xy + x - y b) 3x2 - 3xy - 5x +5y b) 3x - 3xy - 5x +5y = (3x2 - 3xy) - (5x - 5y) GV: Ta áp dụng = 3x(x - y) - 5(x - y) phương pháp học để phân tích = (x - y)(3x - 5) khơng ? Bài tập 48/SGK HS: Phân tích đa thức thành nhân tử a) 3x2 + 6xy + 3y2 - 3z2 GV: Phân tích đa thức sau thành = (3x2 + 6xy + 3y2) - 3z2 nhân tử: =3(x2 + 2xy + y2) - 3z2 =3(x + y)2 - z2 2 a) 3x + 6xy +3y - 3z  x  y 2  z2 = b) x2 - 2xy +y2 – z2 + 2zt – t2 =3(x + y – z)(x + y + z) b) x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2 HS: Làm nhóm theo bàn = (x2 – 2xy + y2 ) – (z2 – 2zt + t2)  121  Trường THCS Thắng Lợi Năm học 2017 - 2018 GV:Nhận xét làm số bạn lấy điểm Giới thiệu phương pháp phân tích cách thêm bớt = (x – y)2 – (z – t)2 =(x – y + z – t).(x – y – z + t) Bài thêm: Thu gọn biểu thức: = Trong tốn có phép = roán ? == Thứ tự thực phép toán ? Cần vận dụng kiến thức vào làm ? Cho HS thực làm vào nháp, cho học sinh lên bảng trình bày Cho hs khác nhận xét, gv chỉnh sửa hs ghi Củng cố - Nhắc lại kiến thức vận dụng Thứ t ự th ực phép tính Dặn dò: - Xem lại dạng tập làm, ôn tập chuẩn bị tốt cho thi h ọc kỳ * RÚT KINH NGHIỆM Ngày 20/12/2017 Tiết 38-39:KIỂM TRA HỌC KỲ I (Thời gian: 90’- Theo đề thi chung trường) NGÀY 16/12/2017 DUYỆT TIẾT 36, 37, 38, 39 Lê Thị Mai 122 Trường THCS Thắng Lợi Ngày soạn: 20/12 Ngày giảng: 8B: 25/12 Năm học 2017 - 2018 8C: 27/12 Tiết 40 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm kết chung lớp phần trăm điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt kết cá nhân - Nắm ưu, khuyết điểm qua kiểm tra, rút kinh nghiệm cho kiểm tra sau - Qua kiểm tra HS củng cố lại kiến thức làm Kỹ năng: - Rèn luyện cách trình bày lời giải tập Thái độ: - Chỉnh sửa lỗi thường mắc phải hs, rút kinh nghiệm cho thân Năng lực: - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, l ực giao ti ếp, lực tính tốn II CHUẨN BỊ: Giáo viên:- Đề kiểm tra ( phô tô) + đáp án - Soạn nh ững lỗi học sinh làm m ắc ph ải Học sinh: - Đề kiểm tra, Bài giải đề kiểm tra tự làm lại III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 8B: 8C: ……………………………… Kiểm tra: GV kiểm tra việc làm nhà số học sinh Bài Hoạt động I: GV NHẬN XÉT BÀI KIỂM TRA - GV nhận xét kiểm tra mặt: + Ưu điểm + Nhược điểm + Cách trình bày - GV thơng báo kết chung: Số đạt điểm giỏi, khá, trung bình không đạt Hoạt động II: CHỮA BÀI KIỂM TRA - GV yêu cầu HS lên chữa - GV nhận xét bài, chốt lại cách giải, cách trình bày Hoạt động III: TRẢ BÀI KIỂM TRA - GV trả kiểm tra cho HS Yêu cầu học sinh xem làm, cộng lại điểm có nhầm lẫn báo lại cho giáo viên Hướng dẫn nhà: Xem trước * RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… 123 Trường THCS Thắng Lợi Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: 28/1/2016 Ngày giảng: 8B: 4/1/2016 8D: 5/1/2016 CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 41 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Học sinh hiểu khái niệm phương trình thuật ngữ nh ư: Vế phải, v ế trái, nghiệm phương trình, tập nghiệm phương trình - Hiểu biết cách sử dụng thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt gi ải phương trình sau - Hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen bi ết cách s dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân 2.Kỹ năng: - Có kỹ lấy ví dụ phương trình, tính giá tr ị đ ể đ ến nghi ệm c phương trình, ghi tập hợp nghiệm lấy ví dụ hai ph ương trình t ương đương 3.Thái độ: - Có thái độ hào hứng học phương trình Năng lực: - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, l ực giao ti ếp, lực tính tốn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung tập Học sinh: Bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức: 8B: ……………………………… 8D: ……………………………… Kiểm tra cũ: (không kiểm tra) Bài mới: Đặt vấn đề giới thiệu chương III Bài tốn tìm x, mà ta thường gặp gọi gì? Còn có cách gi ải khác ngồi cách mà ta học, nội dung học hơm Hoạt động GV: Giới thiệu phương trình ẩn Trong tốn: Tìm x, biết 2x + = 3(x-1) + 2, ta gọi hệ thức 2x + = 3(x-1) + phương trình với ẩn số x ? Vậy phương trình với ẩn x phương trình có dạng nào? 124 Nội dung Phương trình ẩn: Phương trình có dạng A(x) = B(x), vế trái A(x) vế phải B(x) hai biểu thức biến x Trường THCS Thắng Lợi Năm học 2017 - 2018 HS: Trả lời khái niệm phương trình ẩn GV: Lấy ví dụ mẫu sau cho học sinh hoạt động theo nhóm làm [?1] [?2] Phiếu học tập dạng sau: 1.Hãy cho ví dụ : a) Phương trình với ẩn y; b) Phương trình với ẩn u Khi x = 6, tính giá trị vế phương trình : 2x + = 3(x-1) + VT = 2x + =…… VP = 3(x - 1) + = …… HS: Hoạt động theo nhóm làm phiếu học tập mà GV chuẩn bị sẵn GV: Thu phiếu học sinh lớp nhận xét làm nhóm ? Để tính giá trị vế phương trình ta làm nào? ? Ta thấy tai giá trị x = hai vế phương trình 2x + = 3(x-1)+ với ? HS: Tại giá trị x = hai vế phương trình GV: Giới thiệu: Tại giá trị x = giá trị hai vế phương trình Ta gọi x = nghiệm phương trình 2x + = 3(x-1) + ? Vậy nghiệm phương trình ? HS: Trả lời GV: Chốt lại vấn đề Cho HS làm ?3 HS: lên bảng trả lời GV: Nhận xét chỉnh sửa rút cách kiểm tra cho hs ? Theo em hệ thức x = m có phải phương trình khơng? ? Theo em phương trình có nghiệm? GV: Rút điều cần ý GV: Giới thiệu thuật ngữ giải phương trình tập hợp nghiệm phương trình, cách ký hiệu tập nghiệm phương trình Sau cho HS làm tập ?4 ?4 Hãy điền vào chỗ trống(…) a)Phương trình x = có tập nghiệm S =… 125 Ví dụ: 2x + = x; 2t - = 3(4 - t) - ?1: VD: a) 3y(y – 1) = 2(2y +1) b) u + = 2u – ?2 Khi x = 6, ta có: Thay x = vào vế phương trình ta được: VT = 2.6 + = 17 VP = 3(6 - 1) + = 17 Vậy x = thoả mãn phương trình, x = nghiệm phương trình * Vậy nghiệm phương trình giá trị ẩn làm cho phương trình thoả mãn ? a) x = - khơng thỏa mãn phương trình b) x = nghiệm phương trình * Chú ý: SGK Giải phương trình - Quá trình tìm nghiệm phương trình gọi giải phương trình - Tập hợp tất nghiệm phương trình gọi tập hợp nghiệm phương trình Ký hiệu S = ?4 a) Phương trình x = có tập nghiệm S ={2} Trường THCS Thắng Lợi Năm học 2017 - 2018 b) Phương trình vơ nghiệm có tập nghiệm S=… HS: Tiến hành làm lên bảng trình bày b) Phương trình vơ nghiệm có tập nghiệm S = {} Phương trình tương đương Hai phương trình gọi GV: Phương trình x = -1 có tập nghiệm bao tương đương chúng có nhiêu? Phương trình x + = có tập nghiệm tập hợp nghiệm gì? Tập nghiệm hai phương trình với nhau? hiệu:  ( dấu tương đương) HS: Chúng có tập nghiệm với VD: x + = x = -1 GV: Hai phương trình có tập nghiệm gọi hai phương trình tương đương với nhau, hai phương trình gọi tương đương? HS: Trả lời GV: Giới thiệu ký hiệu tương đương 4.Củng cố - Cho HS làm tập sgk - GV nhắc lại kiến thức Dặn dò - Học khái niệm phương trình ẩn, thuật ngữ nghiệm, ph ương trình tương đương - Làm tập 1, 2, 3, SGK - Đọc phần em chưa biết, xem trước ph ương trình bậc nh ất m ột ẩn * RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 29/12/2015 Ngày giảng: 8B: 6/1/2016 8D: 7/1/2016 Tiết 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh nắm được: - Khái niệm phương trình bậc ẩn - Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân vận dụng quy tắc đ ể gi ải ph ương trình 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ giải phương trình bậc ẩn 3.Thái độ: - Có thái độ hào hứng, nghiêm túc 126 Trường THCS Thắng Lợi Năm học 2017 - 2018 Năng lực: - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, l ực giao ti ếp, lực tính tốn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: phiếu học tập, bảng phụ ghi nội dung tập Học sinh: Bút dạ, tập nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức: 8B: 8D: 2.Kiểm tra cũ: - Phát biểu khái niệm phương trình, định nghĩa hai ph ương trình t ương đương? - Hai phương trình sau có tương đương với hay không x - = 4x - =0 Nội dung Ta thấy hai phương trình sau có khác nhau: 3x + = 3x2 + = Và phương trình có dạng phương trình 3x + = gọi phương trình gì? cách giải nào? nội dung học hôm Hoạt động Nội dung Định nghĩa phương trình bậc ẩn Phương trình dạng ax + b = 0, với a b hai số cho a  0, gọi phương trình bậc ẩn GV: Căn vào phương trình nêu, em hình dung phương trình bậc ẩn nào? HS: Phát biểu định nghĩa phương trình bậc ẩn GV: Chốt lại lấy ví dụ minh hoạ Ví dụ: 2x + = ; - 3x = 1; … GV: Em nhớ quy tắc chuyển vế đẳng thức số? HS: Phát biểu quy tắc chuyển vế đẳng thức số GV: Đối với phương trình ta làm tương tự, em nêu quy tắc chuyển vế phương trình? HS: Phát biểu quy tắc GV: Cho hs áp dụng quy tắc chuyển vế làm tập ?1 sgk HS: Hoạt động theo nhóm làm tập GV: Nhận xét chốt lại quy tắc chuyển vế Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Quy tắc chuyển vế Trong phương trình, ta chuyển hạng tử từ vế sang vế đổi dấu hạng tử BT1: Giải phương trình sau: a) x - =  x = 3 b) + x =  x = - c) 0,5 - x =  x = 0,5 d) x- a =  x = a b) Quy tắc nhân với số 127 Trường THCS Thắng Lợi Năm học 2017 - 2018 GV: Hãy phát biểu quy tắc nhân hai vế với số đẳng thức số ? HS: Phát biểu GV: Tương tự phát biểu quy tắc nhân với số vào hai vế phương trình Sau cho hs vận dụng làm ?2 HS: Làm chỗ nêu cách làm GV: Nhận xét chốt lại quy tắc - Trong phương trình, ta nhân hai vế với số khác không - Trong phương trình, ta chia hai vế với số khác khơng ?2: Giải phương trình: x a) = -1  x = b) 0,1x = 1,5  x = 1,5:0,1 = 15 c) -2,5x = 10  x = 10:(-2,5) = -4 Cách giải phương trình bậc ẩn Ví dụ 1: Giải phương trình: 3x - = 3x - =  3x = ( chuyển vế)  x = ( chia hai vế cho 3) Ví dụ 1: Giải phương trình: 3x - = Làm theo bước sau: - Hãy chuyển -9 sang vế phải đổi dấu - Chia hai vế cho GV: Các phương trình có tương đương với khơng? HS: Trả lời nghiệm phương trình Ví dụ 2: Giải phương trình - x = Ví dụ 2: Giải phương trình - x =  - x = -1  7x =  x = GV: Tương tự giải phương trình * Tổng quát: Phương trình ax + b = (a  ) ln có nghiệm x = ? b HS: Trả lời cách giải a GV: Từ rút cách giải tổng quát ?3: Giải phương trình phương trình ax + b = (a  ) - 0,5x + 2,4 = Cho hs tương tự làm ?3  2,4 ?3: Giải phương trình - 0,5x + 2,4 =  x =  0,5 = 4,8 ? Em giải phương trình nào? Cho HS lên bảng thực làm, hs khác làm vào nháp HS bảng làm xong cho hs khác nhaannj xét chỉnh sửa Hs ghi 4.Củng cố - Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc ẩn, quy tắc bi ến đổi phương trình cách giải phương trình bậc ẩn - Làm thêm tập (trang 9, SGK) thời gian Dặn dò - Học kỹ định nghĩa, quy tắc phương trình bậc ẩn 128 Trường THCS Thắng Lợi Năm học 2017 - 2018 - Làm tập 7,8,9 SGK - Xem trước bài: phương trình đưa dạng ax + b = * RÚT KINH NGHIỆM NGÀY 31/12/2015 TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT TIẾT 41, 42 Lê Thị Mai 129 ... 10 ; 12 ; 13 ; 14 trang  SGK  RÚT KINH NGHIỆM Ngày 14 /8/ 2 017 DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN Trường THCS Thắng Lợi Năm học 2 017 - 20 18 Lê thị Mai Ngày so n: 15 /8 Ngày giảng: 8B: 21 /8 8C:... tập tìm x Bài tập 13 tr SGK : Ta có : (12 x  5)(4x  1) + (3x  7) (1  16 x) = 81 Trường THCS Thắng Lợi Năm học 2 017 - 20 18 vế số  48x2  12 x  20x + + 3x  48x2  + 11 2x = 81 Gọi HS lên bảng... …………………………………… 8C: …………………………………… Ki m tra cũ : Tìm giá trị biểu thức HS1 : 85 12 ,7 + 15 12 ,7 = 12 ,5 (85 + 15 ) = 12 ,7 10 0 = 12 70 HS2 : 52 14 3  52 39  26 = 52 14 3  52 59  52 = 52 (14 3  39

Ngày đăng: 07/08/2018, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w