1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 1-2-3: Nhu cầu nghị luận trong đời sống đặc điểm chung của văn bản nghị luận

20 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 288,94 KB

Nội dung

*Gặp các câu hỏi đó em có thể trả lời bằng các kiểu VB đã học như :Kể chuyện,miêu tả,biểu cảm hay không ?không mà em phải dùng nghị luận +NL:chứng minh, giải thích, bình luận ,phân tích [r]

(1)HỌC KÌ II Tuần 20 Tiết 1-2-3 Ngày soạn: 10/1/2010 NHU CẦU NGHỊ LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I/Mục đích yêu cầu Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống và đặc điểm chung VBNL biết cách vận dụng II/ Tài liệu bổ trợ: SGK III/ Nội dung: Tiết HĐ GV và HS Nội dung HĐ1/ Cho HS nắm nhu cầu NL I/Nhu cầu nghị luận đời sống hàng ngày Ví dụ :_Vì em học? _Theo em nào là sống đẹp? *Gặp các câu hỏi đó em có thể trả lời các kiểu VB đã học :Kể chuyện,miêu tả,biểu cảm hay không ?(không) mà em phải dùng nghị luận +NL:chứng minh, giải thích, bình luận ,phân tích HĐ2/Nắm nào làNL II/Thế nào là văn NL: Văn NL là văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tưởng ,quan điểm nào đó Muốn thếvăn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng ,có lý lẽ ,dẫn chứng thuyết phục _Những tư tưởng quan điểmtrong văn phải hướng tới giải vấn đề đặc đời sống thì có ý nghĩa III/Đặc điểm chung: HĐ3/HS thảo luận đặc điểm chung Mỗi bài văn NL phải có luận điểm ,luận và lập luận củabài văn NL Trong VB có thể có luận điểm chính và các luận điểm phụ Về nhà:Tìm luận điểm,luận ,cách lập luận cho đe bài:” học thầy ,học bạn’ Tiết 2: YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA BÀI NGHỊ LUẬN I/Mục tiêu cần đạt;: - Nắm các yếu tố bài nghị luận - Bước đầu biết xác định các yếu tố đó II/Tài liệu bổ trợ:SGK III/Nội dung: HĐ GV và HS Nội dung HĐ1/Cho HS nhận biết luận điểm ,lấy ví I/Luận điểm:Là ý kiến thể quan điểm bài NL dụ minh họa Ví dụ:”Bài Tinh thần yêu nước nhân dân ta” luận điểm chính là đề bài II/Luận cứ:Là lý lẽ, dẫn chứng làm sởcho luận HĐ2/ Trình bày luận HS Trả lời các câu điểm ,dẫn đến luận điểm kết luận nhũng lý lẽ hỏi để có lý lẽ và dẫn chứng đó Luận trả lời câu hỏi :Vì phải nêu luận điểm? Nêu để làm gì? Luận điểm có đáng tin cậy không? III/Lập luận: Là cách lựa chọn ,sắp xếp,trình bày các luận cho chúng làm sở vững cho luận HĐ3/HS thảo luận điểm Thực hành: Ra đề thực hành – hướng dẫn làm bài Chống nạn nghiện điện tử Tìm luận điểm, luận Về nhà:Hãy trình tự lập luận VB “Chống nạn thất học”và cho biết lập luận tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì? Lop7.net (2) Tiết MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TẬP NHẬN DIỆN CÁC YẾU TỐ TRONG VĂN BẢN NL I/ MĐYC : - HS thấy mối quan hệ giũa các yếu tố VBNL - Biết nhận diện các yếu tố đó VB cho sẵn II/ Tài liệu bố trợ :- SGK - Sách tham khảo III/Nội dung : HĐ GV và HS Nội dung HĐ1:HS đào sâu ba yếu tố đã học I/Luận điểm là ý kiến thể vấn đề nào đó _Mà ý kiến là cách nhìn, cách nghĩ ,cách đánh giá riêng người vật ,sự việc, vấn đề nào đó Như vậy:Nếu đó nói ( cơm ngon ,nước mát) là ý kiến không thể coi là luận điểm HĐ2:Mối quan hệ ba yếu tố trên Luận điểm là vấn đề thề tưởng, quan điểm nào đó _Luận điểm là linh hồn ,tư tưởng ,quan điểm bài NL_thực chất luận điểm là tư tưởng ,quan điểm II/Luận là lý lẽ ,dẫn chứng làm sở cho luận điểm_Lý lẽ là đạo lý lẽ phải đã thừa nhận, nêu là đồng tình III/Lập luận :Là cách nêu luận điểm và vận dụng lý lẽ đãn chứng cho luận điểm bậc và có sức thuyết phục Luận điểm xem là kết luận lập luận( SGV/28) HĐ3:HS tập nhận diện thực hành IV/Tập nhận diện lại đề bài (Chống nạn thất học) Về nhà:Chuẩn bị “Tìm hiểu đề và lập ý cho bài NL”    Ngày soạn:18/1 Tuần :21 Tiết 4-5-6 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP Ý CHO BÀI NGHỊ LUẬN I/ Mục tiêu cần đạt : HS bước đầu làm quen với thể loại NL ,biết tìm hiểu đề và lập ý cho Bài NL II/Tài liệu bổ trợ : - SGK ,Sách dàn bài III/ Nội dung : Tiết HĐ GV và HS Nội dung HĐ1/ Hsđưa số đề văn NL I/Đề văn NL: A/Không thể sống thiếu tình bạn B/Hãy biết quí thời gian C/Tiếng việt giàu và đẹp D/ Sách là người bạn lớn người Đề văn NL cung cấp đề bài cho bài văn nên có thể dùng đề làm đề bài Thông thường đề bài bài văn thể chủ đề nó Căn vào chỗ đề nêu số khái niệm,một vần đề lý luận _thực chất là nhận định,những quan điểm ,luận điểm,tư tưởng HĐ2/ Chọn đề bài cho HSthực hành Khi đề nêu lên tư tưởng , quan điểm thì người lập ý cho bài NL HS có thể có thái độ :Hoặclà đồng tình ủng hộ là phản đối Nếu là đồng tình thì hãy trình bày ý kiến đồng tình mình Nếu là phản đối thì hãy phê phán nó là sai trái II/ Lập ý cho bài NL Đề: Sách là người bạn lớn người 1/ xác lập luận điểm: _Đề bài nêu ý kiến thể tư tưởng ,thái độ “Sách là người bạn lớn người” Lop7.net (3) 2/Tìm luận : _Con người ta sống không thể không có bạn _Người ta cần bạn để làm gì? _Sách thỏa mãn người yêu cầu nào mà coi là người bạn lớn 3/Xây dựng lập luận : Nên bắt đầu lời khuyên _dẫn dắt người đọc từ đâu đến đâu…….(HS tự xây dựng lập luận ) Về nhà:Lập ý cho các đề bài còn lại Tiết LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VBNL I/ MĐYC :Qua luyện tập mà hiểu sâu thêm khái niệm lập luận II/Tài liệu bổ trợ: SGK III/Nội dung: HĐ GV và HS Nội dung 1/Lập luận đời sống: HĐ1/Thế nào là lập luận đời sống ? Ví dụ : a/ Hôm trời mưa/,chúng ta không chơi công viên b/Em thích đọc sách /vì qua sách em học LC KL Nhiều điều c/Trời nóng qua/ ăn kem HĐ2/Thế nào là lập luận văn NL? LC KL 2/Lập luận văn NL Luận điểm văn NL là kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến xã hội Ví dụ: a/Chống nạn thất học b/Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước c/Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội  Luận điểm văn NL` Luận điểm văn nghị luận 3/Do luận điểm có tầm quan trọng nên phương pháp lập luận văn nghị luận đòi hỏi phải khoa học và chặt chẽ,nó trả lời câu hỏi: vì mà nêu luận điểm đó? Luận điểm đó có nội dung gì? Luận điểm đó có sở thực tế không ? Luận điểm đó có tác dụng gì ? Muốn trả lời các câu hỏi đó thì phải lựa chọn luận thích hợp ,sắp xếp chặt chẽ 4/Hãy rút kết luận làm thành luận điểm em và lập luận cho luận điểm đó (Thầy bói xem voi) HĐ3/Thực hành Về nhà :Lập luận “Hãy biết quí thời gian” Tiết :6 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I/MĐYC:Nắm mục đích,tính chất và các yếu tố phép lập luận chứng minh II/ Tài liệu bổ trợ :SGK,SGV/52 III/Nội dung : HĐ GV và HS Nội dung HĐ1/ Cho Hsnắm nào là 1/ Chứng minh là gì ? chứng minh _Chứng minh đời sống Là dùnh thật để chứng tỏ vật là thật hay giả Trong tòa án người ta dùng chứng để chứng minh đó có tội hay không có tội Lop7.net (4) Ví dụ :Phát vân tay để chứng minh đó đã mở chìa khóa vào nhà ăn trộm Trong tư suy luận khái niệm chứng minh có nội dung khác, đó là dùng chân lý ,lý lẽ,căn đã biết để suy cái chưa biết và xác nhận cái đó có tính chân thực Ví dụ:Tam đoạn luận:Mọi kim loại dẫn nhiệt, sắc là kim loại,vậy sắc dẫn nhiệt Hoặc A=B,B=C Vậy A=C.Đó là cách suy lý để chứng minh HĐ2/Chứng minh NL 2/Chứng minh NL:Là cách sử dụnh lý lẽ ,dẫn chứng để chứng tỏ nhận định,luận điểm nào đó là đúnh đắn /Về nhà:Ra đề văn chứng minh mà em biết    Ngày soạn: 25/1 Tuần:22 Tiết: 7-8-9 CÁCH THỨC CỤ THỂ TRONG VIỆC LÀM BÀI CHỨNG MINH I/MĐYC :Giúp HS - Ôn lại kiến thức cần thiết tạo lập VB,về văn lập luận chứng minh…để việc học làm bài có sở vững - Bước đầu nắm cách thức cụ thể việc làm bài chứng minh điều cần lưu ý và lỗicần tránh lúc làm bài II/ Tài liệu bổ trợ:SGK,SGV III/Nội dung : Tiết HĐ GV và HS Nội dung HĐ1/HS nắm cách thức cụ thể viết 1/Muốn viết bài văn chứng minh, người viết phải bài NLCM tìm hiểu kỹ đề bài để nắm nhiệm vụ nghị luận đặc đề bài đó 2/Có bước: a/ tìm hiểu đề và tìm ý b/ Lập dàn ý c/Viết bài d/ Đọc và sữa bài HĐ2/ Thực hành 3/Đề bài: hãy chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ: “Có công mài sắc có ngày nên kim” Về nhà:làm đề bài đã cho Tiết 8: TẬP LÀM DÀN Ý CHO BÀI VĂN CHỨNG MINH I/ MĐYC: - Cũng cố kiến thức - Biết tự xây dựng dàn ý cho đề bài chứng minh II/ Tài liệu bổ trợ :SGK,Sách văn mẫu III/Nội dung: HĐ GV và HS Nội dung HĐ1/GV cho HS tiếp súc số đề I/Đề bài:Đề số 1: Nhân dân thường nhắc nhở : bài Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Em hãy lấy dẫn chứng minh họa câu ca dao trên Từ đó em rút bài học gì cho thân 2/ Dàn bài: a/Mở bài: Đoàn kết là truyền thống tốt đẹp dân tộc ta và đoàn kết tạo nên sức mạnh HĐ2/ Chia nhóm HS làm dàn bài b/ Thân bài: Chứng minh : *T rong lịch sử :Nhân dân ta đoàn kết chiến đấu và chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm dù chúng mạnh ta nhiều *Trong đời sống ngày:Nhân dân ta đoàn kết laođộng sản xuất cùng góp sức đắp đê ngăn Lop7.net (5) nước lũ đểbảo vệ mùa màng *Bài học: đoàn kết tạo nên sức mạnh vô địch Đoàn kết là yếu tố định thành công Bác hồ twngf khẳng định: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết thành công ,thành công, đại thành công c/ Kết bài: Là học sinh em cùng các bạn xây dựng tinh thần đoàn kết ,giúp học tập và phấn đấu để cùng tiến Đề số2:Nhân dân ta thường khuyên nhau:Có công mài sắc có ngày nên kim.Em hãy chứng minh lời khuyên trên Dàn bài: a/ Mở bài: _Ai muốn thành đạt sống _Kiên trì là yếu tố dẫn đến thành công b/Thân bài: *Giải thích sơ lược ý nghĩa câu tục ngữ _Chiếc kim làm sắc,trông nhỏ bé đơn sơ để làm nó người ta phải nhiều công sức ( nghĩa đen) _Muốn thành công người phải có ý chí và bền bỉ,kiên nhẫn (nghĩa bóng) *Chứng minh các dẫn chứng: _ Các kháng chiến chống xâm lăng dân tôc ta theo chiến lược trường kỳ và kết thúc thắng lợi _Nhân dân ta bao đời bền bỉ dắp đê ngăn nước lũ,bảo vệ mùa màng ổ đòng Bắc Bộ _Học sinh kiên trì học tập suốt 12 năm đủ kiến thức phổ thông _Anh nguyễn ngọc Ký kiên trì luyện tập viết chữ chân để trở thành người có ích cho xã hội Anh là gương sáng ý chí và nghị lực c/ Kết bài: _Câu tục ngữ là bài học químà người xưa đã đúc rút từ sống chiến đấu và lao động _Trong hoàn cảnh chúng ta phải vận dụng cách sáng tạo bài học đức kiên trì để thực thành công mục đích cao đẹp thân và xã hội Về nhà:Làm thành văn đè trên Tiết:9 TẬP DỰNG ĐOẠN _TẬP NÓI CHO BÀI VĂN CHỨNG MINH I/Mục tiêu cần đạt:Giúp HS : _Biết cách xây dựng đoạn văn ,bài văn chứng minh _Rèn luyện cách nói trước tập thể II/Tài liệu bổ trợ:_SGK, Bài văn mẫu III/Nội dung: Hđ GV và HS Nội dung HĐ1/Cho HS tập dựng đoạn 1/Tập dựng đoạn cho đề đã làm dàn bài tiết: *Gviên mẫu: _Mở bài đề 1:Ngày xưa,con người đã nhận thức để có thể tồn và phát triển cần phải đoàn kết Có đoàn kết vượt qua trở lực ghê ghớm thiên nhiên…chính vì ông cha ta đã khuyên cháu phải đoàn kết câu ca dao giàu hình ảnh Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao _Một đoạn cuối phần thân bài: Câu ca dao giản dị chứa đựng bài học sâu sắc Lop7.net (6) HĐ2/Trên sở bàilàm GV cho HS tập nói đoàn kết Đoàn kết là cội nguồn sức mạnh, là yếu tố quan trọng đấu tranh sinh tồn và phát triển người Bác Hồ đã dặn chúng ta: Đoàn kết,đoàn kết, đại đoàn kết Thành công ,thành công đại thành công _Kết bài đề 2:Trong hoàn cảnh nay, ngoài đức tính kiên trì ,nhẫn nại theo em còn cần phải vận dụng trí thông minh, sáng tạo để đạt hiệu cao học tập ,lao động ,góp phần xây dựng quê huqoqng đất nước ngày càng giàu đẹp 2/Tập nói:    Ngày 1/2 Chủ đề bám sát ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Tuần 23 Tiết 10-11-12 Từ ghép - Từ láy - Đại từ - Quan hệ từ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Củng cố lí thuyết - Phân biệt các từ loại, biết cách đặt câu có sử dụng từ loại - Sử dụng từ loại đúng nơi, đúng chỗ, đúng hoàn cảnh giao tiếp - Biết vận dụng phần từ loại vào việc viết văn II CHUẨN BỊ Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp số văn đã học Hs: Ôn tập lại kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG *Hoạt động 1:Ôn tập cho học sinh phần lý I Lí thuyết thuyết từ loại Từ ghép H:Có loại từ ghép? Nêu đặc điểm từ - Có loại: loại từ ghép? Cho ví dụ minh họa? + Từ ghép chính phụ: Ví dụ:Ông nội,ông ngoại… + Từ ghép đẳng lập: Ví dụ:Bàn ghế,sách vở… H: Nghĩa từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng - Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp nghĩa lập hiểu nào? chính - Nghĩa củ từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa củ từ tạo nên nó Từ láy H: Thế nào là từ láy? Có loại từ láy? Cho ví - Có loại từ láy: + Từ láy toàn bộ: dụ minh họa? Ví dụ: Ầm ầm,chiêm chiếp,xanh xanh,… + Từ láy phận: Ví dụ: Liêu xiêu,long lanh,mếu máo,… - Nghĩa từ láy tạo thành nhờ đặc điểm âm tiếngva2 hòa phối âm giữ H: Nghĩa từ láy tạo thành là đâu? các tiếng trường từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc(tiếng gốc)thì nghĩa từ láy có thể có sắc thái riêng so với tiếng gốc sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ sắc thái nhấn manh Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài tập *Bài tập áp dung Học sinh hoàn thành các bài tập còn lại - Bài tập sách giáo khoa sách giáo khoa - Bài tập thêm - Nếu còn thời gian gv cho học sinh viết đoạn * Em hãy viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu văn có sử dung linh hoạt từ ghép và từ láy đó có sử dụng các tứ ghép, từ láy - Học sinh làm bài Gv thu bài củ số em học sinh chấm điểm Tiết Lop7.net (7) Tiết Đại từ H Thế nào là đại từ? Đại từ giữ chức vụ gì - Đại từ là từ người, vật, hoạt động, tính câu? chất - Chức vụ: làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ * Các loại đại từ: có loại H Có loại đại từ? Đó là loại nào? - Đại từ dùng để trỏ: họ, nó - Đại từ dùng để hỏi: ai, gì, bao nhiêu H Đơn vị nào cấu tạo nên từ Hán Việt? Từ Hán Việt - Đơn vị cấu tạo nên từ Hán Việt gọi là Yếu tố Hán Việt - Phần lớn các yếu tố Hán Việt không đứng độc lập mà dùng để tạo từ ghép - Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nghĩa khác xa H Có loại từ ghép Hán Việt? Từ ghép Hán * Có hai loại từ ghép Hán Việt Việt giống và khác từ ghép Việt chỗ + Từ ghép đẳng lập: các yếu tố bình đẳng mặt ngữ pháp: sơn hà, giang sơn … nào? + Từ ghép chính phụ: yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: ái quốc, thủ môn … * Điểm khác với từ ghép Việt: Có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau vd: tái phạm, thạch mã … H Từ Hán Việt có tác dụng? Đó là * Tác dụng từ Hán Việt + Tạo sắc thái trang trọng, thể thái độ tôn tác dụng nào? kính Vd: phụ nữ - đàn bà + Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ + + Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xưa H Vì không nên lạm dụng từ Hán Việt? * Không nên lạm dụng từ Hán Việt, làm cho lời ăn * Nếu còn thời gian, gv hướng dẫn hs làm các tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu sáng, không bài tập sgk mà các tiết học trước chưa làm phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Tiết hết Tiết Quan hệ từ H Thế nào là quan hệ từ? - Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân … các phận câu hay câu với câu đoạn văn a Cách sử dụng quan hệ từ H Em hãy nêu cách sử dụng quan hệ từ? - Khi nói viết, có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ Đó là trường hợp không có quan hệ từ thì câu văn đổi nghĩa không rõ nghĩa Bên cạnh đó, có trường hợp không bắt buộc phải dùng quan hệ từ (dùng không dùng được) - Có số quan hệ từ dùng thành cặp * Các cặp quan hệ từ Vì – nên ; – thì ; – b Các lỗi thường gặp quan hệ từ H Em hãy tìm cặp quan hệ từ? đặt câu - Thiếu quan hệ từ với cặp quan hệ từ đó? - Dùng từ quan hệ từ không thích hợp nghĩa Hs thảo luận theo nhóm - Thừa quan hệ từ Gv nhận xét bài làm nhóm - Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết H Nêu các lỗi thường gặp quan hệ từ? * Luyện tập Lop7.net (8) Bài 1: Hai từ cho hai câu sau đây, từ nào là quan hệ từ? - Ông cho cháu sách này nhé - Ừ, ông mua cho cháu Gv hướng dẫn hs làm hết các bài tập sgk Nếu còn thời gian, gv soạn số bài tập nhanh để hs làm    Ngày soạn: 22/2/2010 Tuần 24 Tiết 13-14-15 Từ đồng nghĩa - Từ trái nghĩa - Từ đồng âm I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Củng cố lí thuyết - Phân biệt các từ loại, biết cách đặt câu có sử dụng từ loại - Sử dụng từ loại đúng nơi, đúng chỗ, đúng hoàn cảnh giao tiếp - Biết vận dụng phần từ loại vào việc viết văn II CHUẨN BỊ Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp số văn đã học Hs: Ôn tập lại kiến thức Hoạt động GV- HS Nội dung Tiết Tiết H Thế nào là từ đồng nghĩa? (hs dựa vào Từ đồng nghĩa khái niệm có sgk để trả lời) a Khái niệm: Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống gần giống Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác * Có hai loại từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ H Có loại từ đồng nghĩa? Đó là đồng nghĩa không hoàn toàn loại nào? Cho ví dụ minh họa + Từ đồng nghĩa hoàn toàn: không phân biệt sắc thái ý nghĩa Vd sắn – mì; ngô – bắp + Từ đồng nghĩa không hoàn toàn có sắc thái ý nghĩa khác Vd hy sinh – bỏ mạng b Cách sử dụng từ đồng nghĩa H Nêu cách sử dụng từ đồng nghĩa? Không phải các từ đồng nghĩa có thể thay cho Khi nói viết, cần cân nhắc kỹ để chọn số các từ đồng nghĩa từ thể đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm c Luyện tập Gv hướng dẫn hs làm các bài tập có Khi nào người ta sử dụng từ Từ trần, nào sử dụng từ sgk và thêm số bài tập nhanh để hs Viên tịch và nào sử dụng từ băng hà? ( Hay nói cách làm khác người ta sử dụng các từ đó để nói cái chết đối tượng nào) Gv nhận xét và chữa bài hs Tiết Tiết H Thế nào là từ trái nghĩa? Từ trái nghĩa a Khái niệm: Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác Già >< trẻ non >< già Cao >< thấp sáng >< tối b Sử dụng từ trái nghĩa H Sử dụng từ trái nghĩa nào? Từ trái nghĩa sử dụng thể đối, tạo các hình Nêu tác dụng việc dùng các từ trái tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói nghĩa? thêm sinh động Lop7.net (9) H Khi sử dụng từ trái nghĩa, cần lưu ý điều gì? Gv hướng dẫn hs làm bài tập 1/ Tìm các cặp từ trái nghĩa với già, khô, thật 2/ Viết đoạn văn ngắn các mùa năm, đó có sử dụng từ trái nghĩa Chẳng hạn nóng – lạnh; khô – ướt Tiết H Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ minh họa H Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa khác điểm nào H Em hãy nêu cách sử dụng từ đồng âm? Gv hướng dẫn hs làm bài tập Bài (sgk) / 136 Hs đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi Bài tập mở rộng H Em hãy tìm tượng đồng âm câu sau Giải nghĩa từ đó c Chú ý Khi nói đến từ trái nghĩa, phải đặt nó với từ trái nghĩa khác vì không có từ nào tự nó trái nghĩa Vd: cao phải với thấp d Bài tập 1/ Các cặp từ trái nghĩa: người già >< người trẻ rau già >< rau non khăn khô >< khăn ướt hoa khô >< hoa tươi nói thật >< nói dối hàng thật >< hàng giả 2/ Viết đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa Tiết Từ đồng âm a Khái niệm: Từ đồng âm là từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến vd1: Xét từ lồng hai trường hợp: 1/Con ngựa đứng lồng lên 2/Mua chim, bạn tôi nhốt vào lồng vd2: xét từ súng hai câu sau: 1/Đầu súng trăng treo 2/Cây hoa súng đẹp b Sự khác từ đồng âm với từ nhiều nghĩa + Từ nhiều nghĩa là từ mà các nghĩa nó có mối quan hệ ngữ nghĩa định + Từ đồng âm là từ giống âm nghĩa chúng không có mối liên hệ nào c Cách sử dụng từ đồng âm Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi tượng đồng âm d Bài tập áp dụng Làm bài tập (sgk)/ 136 + Dùng từ đồng âm, khác nghĩa để lấy cớ không trả lại cái vạc cho người hàng xóm + Nếu là quan xử kiện, em hãy hỏi anh chàng rằng: vạc ông hàng xóm là vạc làm đồng mà Thì anh chàng thua kiện * Bài tập nhanh Hiện tượng đồng âm ở: 1/Con ruồi đậu mâm xôi đậu 2/Bác bác trứng + đậu 1: động từ hành động ruồi + đậu 2: danh từ món ăn + bác 1: danh từ người + bác 2: động từ hành động người, là lấy trứng đập vào xoong, đun chín lên    Lop7.net (10) Ngày soạn: 1/3 Tiết 16-17-18 : RÚT GỌN CÂU, CÂU ĐẶC BIỆT, THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I.Mục tiêu 1.Kiến thức Giúp HS nắm cách rút gọn câu Hiểu tác dụng việc rút gọn câu nói viết - HS nắm khái niệm câu đặc biệt Hiểu tác dụng câu đặc biệt - HS nắm vững khái niệm trạng ngữ cấu trúc câu Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị Ôn các loại trạng ngữ đã học tiểu học 2.Kĩ Chuyển đổi từ câu đầy đủ sang câu rút gọn và ngược lại - Biết sử dụng câu đặc biệt nói và viết - Thêm thành phần trạng ngữ cho câu vào các vị trí khác 3.Thái độ Có ý thức dùng từ đặt câu - Rèn cách dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp - Có ý thức dùng từ đặt câu đúng II.Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, Tham khảo SGV Hoạt động GV- HS Nội dung * Hoạt động HDHS tìm hiểu KN rút gọn câu A CÂU RÚT GỌN - HS đọc ví dụ SGK- 14 I.Thế nào là rút gọn câu ? Cấu tạo câu a,b có gì khác nhau? Xét cấu tạo câu tục ngữ (SGK) ( câu a không có chủ ngữ, câu b có CN) * Nhận xét ? Tìm từ ngữ có thể làm chủ ngữ câu a ? - Câu a: Không có CN( Thêm CN: Chúng ta, chúng em, người VN) ( Chúng ta, người VN, chúng em.) ? Vì chủ ngữ câu a lược bỏ? ( Vì tục ngữ là lời - Câu b: Có CN khuyên chung cho tất người VN, là lời nhắc nhở mang tính đạo lí truyền thống DTVN) ? Trong câu in đậm thành phần nào câu lược bỏ? Vì sao? - HS đọc VD mục ( Câu a: Lược bỏ VN “ đuổi theo nó” Thành phần nào câu lược Câu b: Cả CN lẫn VN-> Mình Hà Nội ? Tại có thể lược bỏ VN VD a và CN và VN VD b? ( bỏ VD a,b ( SGK-15) Làm cho câu ngắn gọn đảm bảo lượng * Nhận xét - Câu a: Lược VN “đuổi theo nó” thông tin truyền đạt) ? Qua VD em hiểu nào là câu rút gọn? Tác dụng? - Câu b: Lược CN và VN “ Mình - HS trả lời.- GV KL Hà Nội” * Hoạt động Cách dùng câu rút gọn II Cách dùng câu rút gọn ? Câu in đậm VD1thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn câu không? Vì sao?( Các câu thiếu CN Không nên rút gọn vì làm câu khó hiểu, văn cảnh không cho phép khôi phục chủ ngữ cách rễ ràng.) - VD HS đọc đoạn đối thoại mẹ và cho biết : Câu trả lời người có lễ phép không?(Không lễ phép) ? Thêm từ ngữ thích hợp để câu trả lời lễ phép?(Thưa mẹ……mẹ ạ) ?Từ VD trên GV nhấn mạnh:Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì? * Hoạt động3 HDHS tìm hiểu nào là câu đặc biệt B CÂU ĐẶC BIỆT - HS đọc VD SGK - 27 I Thế nào là câu đặc biệt - Hoạt động nhóm nhỏ( 2-> em) *VD: Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng - GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ sốt… ? Câu in đậm có cấu tạo ntn? - Hoạt động nhóm (3 phút) -Không, vì không thể khôi phục - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề - Đại diện thành phần chủ ngữ và vị ngữ nhóm trình bày Câu bình thường: Là câu có đủ chủ - HS nhận xét, GVKL ngữ và vị ngữ Câu rút gọn: vốn là Tuần 25 10 Lop7.net (11) ? Câu: “ Ôi, em Thuỷ!” có phải là câu rút gọn không? ? Phân biệt câu rút gọn với câu đặc biệt và câu bình thường?( - Xác định câu đặc biệt đoạn văn: + “ Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn Hai xe máy đã tông vào Thật khủng khiếp ? Thế nào là câu đặc biệt? * Hoạt động Tác dụng câu đặc biệt - GV treo bảng phụ VD + Hoạt động nhóm lớn( 5- em) - GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ ? Xác định tác dụng các câu đặc biệt ( in đậm) các ví dụ? - Hoạt động nhóm ( phút) - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề - Đại diện nhóm trình bày - HSNX, bổ sung, GVKL: ? Nêu tác dụng câu đặc biệt? * Hoạt động Đặc điểm trạng ngữ - HS đọc đoạn văn SGK - 39 ? Xác định trạng ngữ câu? ? Các trạng ngữ vừa tìm bổ sung cho câu nội dung gì? ? Về ý nghĩa, trạng ngữ có vai trò gì? ? Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang vị trí nào câu? ? Em có nhận xét gì vị trí trạng ngữ câu? ( Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu, câu.) ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ ngăn cách dấu hiệu gì nói, viết? *Hoạt động HD HS luyện tập - HS đọc bài tập + Hoạt động nhóm ( theo bàn) - GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ: ? Trong câu trên câu nào có cụm từ mùa xuân là trạng ngữ? Những câu còn lại, cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì? - Hoạt động nhóm ( phút) - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét -> GV chốt lại vấn đề - HS đọc yêu cầu bài tập 2,3 ? Xác định và gọi tên trạng ngữ ví dụ? - HS hoạt động độc lập – Phát biểu - HS bổ sung- GV tổng hợp kết luận ? Kể thêm các loại trạng ngữ mà em biết? Cho ví dụ? câu bình thường bị rút gọn chủ ngữ, vị ngữ, chủ ngữ, vị ngữ) *.Kết luận -Một câu không thể có chủ ngữ- vị ngữ -> Câu đặc biệt II Tác dụng câu đặc biệt * VD: ( SGK- 28) * Nhận xét: C1: Xác định thời gian, nơi chốn C2: Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng C3: Bộc lộ cảm xúc C4: Gọi đáp C.THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Đặc điểm trạng ngữ Ví dụ.( SGK - 39) Nhận xét - Trạng ngữ: + Dưới bóng tre xanh -> nơi chốn + đã từ lâu đời…đời đời, kiếp kiếp Từ nghìn đời -> Bổ sung thông tin thời gian ( bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa câu cụ thể hơn) ( - Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời… vỡ ruộng, khai hoang => Người dân cày Việt Nam, bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang - Đời đời, kiếp kiếp tre ăn với người.) ( nhận biết quãng ngắt nói, dấu phẩy viết) II Luyện tập Bài tập1 a Mùa xuân… mùa xuân - > Chủ ngữ và vị ngữ b Mùa xuân… - > trạng ngữ c Bổ ngữ d Câu đặc biệt Bài tập 2,3 Xác định và gọi tên trạng ngữ a – Như báo trước mùa xuân về……… -> TN cách thức - Khi qua cánh đồng xanh -> TN thời gian - Trong cái vỏ xanh -> TN địa điểm - Dưới ánh nắng -> TN nơi chốn b Với khả thích ứng… -> TN cách thức * Các loại trạng ngữ: TG, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện cách thức… 11 Lop7.net (12)   Củng cố: ? Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt? Muốn thên trạng ngữ cho câu ta phải làm gì? HDVN: ? Làm bài tập phần câu rút gọn?    Ngày soạn: 8/3 Tuần 26 Tiết 19-20-21 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS hiểu chất khái niệm câu chủ động, câu bị động Mục đích và thao tác chuyển đổi câu - Các kiểu câu bị động và cấu tạo chúng Kĩ năng: Sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt nói viết - Thực hành thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Thái độ: Có ý thức dùng từ đặt câu II Chuẩn bị GV: Tham khảo tài liệu SGV Ngữ văn7 Hoạt động GV - HS Nội dung * Hoạt động Câu chủ động và câu bị động.( I Câu chủ động và câu bị động 13 phút) - HS đọc ví dụ SGK – 57 * Ví dụ: ? Xác định chủ ngữ câu? a Mọi người yêu mến em ? Ý nghĩa chủ ngữ các câu trên khác C V nào? b Em người yêu mến C V ( - Về cấu tạo: câu a-> chủ động; Câu b là câu bị - Câu a.=> Câu chủ động - Câu b => Câu bị động động tương ứng - Về ý nghĩa:? Tại nói đó là câu bị động tương - Nội dung miêu tả câu giống Nhưng chủ ứng? ngữ a biểu thị chủ thể hành động Chủ ngữ b biểu thị đối tượng hoạt động VD: - Nó rời sân ga, Vải mùa… ? Thế nào là câu chủ động, bị động? VD? - đó là cặp câu luôn luôn với nghĩa là có - HS đọc ghi nhớ SGK- 57 thể đổi câu chủ động-> bị độngvà ngược lại Ngoài có nhiều câu khác không thể đổi * Hoạt động nhóm (5 ->6 em) gọi là câu bình thường - GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ - VD:Con mèo vồ chuột - > CĐ ? Tìm câu bị động tương ứng với câu chủ động? - Con chuột bị mèo vồ -> BĐ - Hoạt động nhóm( phút) a.- Người lái đò đẩy thuyền xa - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn b.- Người ta chuyển đá lên xe đề Đại diện nhóm trình bày, c.- Mẹ rửa chân cho bé HSNX, GVNX KL: d.- Bọn xấu ném đá lên tàu hoả a Thuyền người lái đò đẩy xa * Ghi nhớ SGK b Đá người ta chuyển xa… * Hoạt động Mục đích việc chuyển đổi II Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động câu chủ động thành câu bị động.( 10 phút) thành câu bị động - HS đọc ví dụ SGK * VD: ( SGK – 57) ? Em chọn câu a hay câu b để điền vào chỗ có dấu ba chấm đoạn trích đây? giải - Chọn câu b để điền vì nó tạo liên kết câu: Em thích vì em chọn cách viết trên? ( Chọn câu b, vì nó tạo liên kết câu Em tôi là chi tôi là chi đội trưởng Em được… đội trưởng Em người yêu m ến… - Tác dụng:? Mục đích chuyển đổi câu chủ động Thay đổi cách diễn đạt, tránh lặp mô hình câu.) thành câu bị động? *Hoạt động HDHS tìm hiểu Cách chuyển đổi III Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị câu chủ động thành câu bị động động 1.Ví dụ ? Gọi HS đọc ví dụ SGK? ? Hai ví dụ trên có điểm gì giống và khác 2.Nhận xét - Giống nhau: Nội dung hai câu miêu tả cùng nhau? 12 Lop7.net (13) ? Hãy trinhg bày quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? Những câu sau có phải là câu bị động không? Vì sao? - Bạn em giải kì thi HS giỏi - Tay em bị đau ? Vậy muốn chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động ta phải làm gì? * Hoạt động 4: HDHS luyện tập - HS đọc yêu cầu bài tập + Hoạt động nhóm ( theo bàn) - GV nêu yêu cầu nhiệm vụ ? Thực bài tập1 - Hoạt động nhóm( phút) - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề Đại diện nhóm trình bày, NX – GVKL: - GV treo bảng phụ bài tập - HS hoạt động độc lập – Trả lời câu hỏi - HS nhận xét, GV KL: ( - Câu BĐ: a,b - Câu CĐ: c,d.) vật - Khác : Câu a coa dùng từ “được” , câu b không dùng từ “ được” ( Hai câu này không phải là câu bị động vì chúng không có câu chủ động tương ứng) IV Luyện tập Bài tập 1.Tìm câu bị động đoạn trích - Có (các thứ quý) trưng bày tủ kính, bình pha lê… - Tác giả “ vần thơ”liền tôn làm đương thời đệ thi sĩ = > Tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó Đồng thời tạo liên kết tốt các câu đoạn Bài tập Nhận biết câu bị động và chủ động a.- Xóm làng bị đốt phá dã man b Tôi bị các ông đánh đập c Hồng tặng thưởng huân chương d Người ta đưa anh ăn dưỡng Bài tập Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị ?Gọi HS lên bảng làm bài tập, GV sửa chữa , bổ động theo hai cách - Ngôi chùa (một nhà sư vô danh) xây từ sung? kỷ XIII + Ngôi chùa xây từ TK XIII - Tất cánh cửa chùa ( người ta) làm gỗ lim + Tất cánh cửa chùa làm gỗ lim - Con ngựa bạch ( chàng kỵ sĩ) buộc bên gốc đào + Con ngựa bạch buộc bên gốc đào - Một lá cờ đại người ta dựng sân + Một lá cờ đại dựng sân Củng cố ? Thế nào là câu chủ động, bị động? Tác dụng câu chủ động, bị động? ? nêu các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? HD học nhà ? Làm bài tập 4?    Ngày soạn:15/3/2010 Tuần 27 Tiết 22-23-24 ÔN TẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu 1.Kiến thức.HS nắm đặc điểm văn nghị luận phải có hệ thống luận điểm, luận và lập luận gắn bó mật thiết với 2.Kĩ Biết xác định luận điểm, luận và lập luận VB mẫu Biết xây dựng luận điểm, luận và triển khai lập luận cho đề bài 3Thái độ Có ý thức việc xây dựng VBNL II Chuẩn bị GV: Soạn nội dungbài SGK, tham khảo sách thiết kế bài giảng NV Hoạt động GV - HS Nội dung *Hoạt động HDHS tìm hiểu nhu cầu nghị luận và I Nhu cầu nghị luận và văn nghị luận văn nghị luận Nhu cầu nghị luận - HS đọc mục a SGK- - HS thảo luận trả lời các câu hỏi 13 Lop7.net (14) ? Vì em học? ? Vì người cần phải có bạn bè? ? Theo em nào là sống đẹp? ? trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại? * Thảo luận nhóm( phút ) - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề - Đại diện nhóm trả lời – Hs khác nhận xét và nêu thêm các câu hỏi các vấn đề tương tự như: Vì em thích đọc sách? ? Vì em thích xem phim? ? Làm nào để học giỏi môn Ngữ văn? - GV chốt: câu hỏi trên hay nó chính là vấn đề phát sinh sống hàng ngày khiến người ta bận tâm và nhiều phải tìm cách giải ? Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời các kiểu văn đã học kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? Hãy giải thích vì sao? ? Hàng ngày trên báo chí, đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp kiểu văn nào? Kể tên vài văn mà em biết? ? Như vậy, bước đầu em hiểu nào là văn nghị luận? ý kiến học sinh phát biểu GV kết luận * Hoạt động Thế nào là VB nghị luận ( 20 phút) -HS đọc kĩ VB: Chống nạn thất học - Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì? ? để thực mục đích ấy, bài viết nêu ý kiến nào? Những ý kiến diễn đạt thành luận điểm nào? ? Để luận điểm có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lí lẽ nào? Liệt kê các lí lẽ đó? *Hoạt động nhóm ( theo bàn) - GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ ? Tác giả có thể thực mục đích mình văn kể truyện, miêu tả, biểu cảm không? vì ? - Hoạt động nhóm ( phút) - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề.Đại diện nhóm trình bày – GVKL ? Từ nội dung phân tích trên em hiểu nào là văn nghị luận? - HS trả lời.- GV KL - Không, văn biểu cảm có thể giúp ích phần nào, có văn nghị luận có thể giúp chúng ta hoàn thành nhiệm vụ cách thích hợp và hoàn chỉnh - VB nghị luận là loại văn viết (nói) nhằm nêu và xác lập cho người đọc (nghe) tư tưởng, vấn đề nào đó Văn nghị luận thiết phải có luận điểm (tư tưởng) rõ ràng, lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục ( Xã luận, bình luận, bình luận thời sự, bình luận thể thao, các mục nghiên cứu phê bình, hội thảo khoa học.) 2.Thế nào là văn nghị luận *Đọc văn bản: Chống nạn thất học chống giặc dốt, thứ giặc nguy hại sau cách mạng tháng 1945 Một việc phải thực cấp tốc lúc này là: Nâng cao dân trí - Chính sách ngu dân thực dân Pháp làm cho hầu hết người VN mù chữ - Phải biết đọc biết viết Quốc ngữ thì có kiến thức để tham gia xây dựng nước nhà Góp sức vào bình dân học vụ - Đặc biệt phụ nữ cần phải học - Thanh niên sốt sắng giúp đỡ - Công việc quan trọng và to lớn có thể và định làm ( Đều khó có thể vận dụng để thực mục đích trên, khó giải vấn đề kêu gọi người chống nạn thất học cách chặt chẽ, rõ ràng, đầy đủ vậy) ( Tập trung nhan đề, và trình bày câu: Mọi người Việt Nam… trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.) (Cụ thể hoá việc làm: Những người đã biết chữ dạy cho người chưa biết chữ, người chưa biết chữ phải gắng sức mà họccho biết … công việc phải làm ngay) ( Do chính sách ngu dân thực dân Pháp làm cho hầu hết người Việt Nam…không tiến 14 Lop7.net (15) - Nay nước độc lập rồi…XD đất nước…) (có tính hệ thống và bám sát luận điểm) ( Tính chất đề lời khuyên, tranh luận, giải thích…có tính chất định hướng cho bài viết.) *Hoạt động HDHS tìm hiểu luận điểm, luận II.Luận điểm, luận và lập luận và lập luận - Đề bài: “Chớ nên tự phụ” - HS đọc lại văn bản: Chống nạn thất học Luận điểm ? Luận điểm chính bài viết là gì? ? Luận điểm đó cụ thể hoá câu văn ?( ý kiến thể tư tưởng bài văn nghị luận NTN? Luận điểm thể nhan đề dạng ? Luận điểm đóng vai trò gì bài văn nghị các câu khẳng định nhiệm vụ chung…) luận? Muốn có sức thuyết phục luận điểm phải đạt ý chính cần phải rõ ràng, sâu sắc có tính phổ biến yêu cầu gì? nhiều người quan tâm) ? Thế nào là luận ? Tìm luận VB: Chống nạn thất điểm? học và cho biết luận đóng vai trò gì? Trong văn nghị luận người ta thường gọi ý ? Muốn có sức thuyết phục luận cần phải đạt chính là luận điểm yêu cầu gì? Luận * Hoạt động nhóm ( 2- em) -Là lí lẽ và dẫn chứng làm sở cho luận điểm - GV nêu yêu câu, nhiệm vụ Lập luận ? Em hãy trình tự lập luận VB: Chống nạn - Lập luận có vai trò cụ thể hoá luận điểm, luận thất học và cho biết lập luận tuân theo thứ thành các câu văn đoạn văn có tính liên kết tự nào và có ưu điểm gì? hình thức và nội dung để đảm bảo cho mạch tư - Hoạt động nhóm( phút) quán, có sức thuyết phục - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề - * Ghi nhớ SGK – 19 Đại diện nhóm trình bày - HS khác nhận xét, GVKL * Hoạt động 4.Tìm hiểu đề văn nghị luận III Tìm hiểu đề văn nghị luận - HS đọc thầm 11 đề SGK Nội dung và tính chất đề văn nghị luận ? Các vấn đề 11 đề trên xuất phát từ ( bắt nguồn từ sống xã hội người) đâu? (đưa để người viết bàn luận, làm sáng tỏ Đó là ? Người đề đặt vấn đề nhằm mục đích luận điểm) gì? Những vấn đề gọi là gì?? Vậy các vấn đề trên ( Căn vào chỗ đề đưa số khái có thể xem là đề bài không ? ( ) niệm, luận điểm VD: Lối sống giản dị Bác ? Căn vào đâu để nhận các đề trên là đề văn Hồ, nghị luận? ? Tính chất đề văn có ý nghĩa gì việc làm Tiếng Việt giàu và đẹp Nhưng để giải luận văn? điểm, tất yếu người viết phải giải - Hs đọc mục SGK các vấn đề nhỏ như: - Tiếng Việt giàu - Tiếng ? Đề nêu nên vấn đề gì? Việt đẹp…) ? Đối tượng và phạm vi nghị luận đây là gì? Đề ( Tất người, HS) này đòi hỏi người viết phải làm gì? ( Bàn, phân tích, lập luận) ? Vậy trước đề văn, muốn làm bài tốt, cần tìm hiểu Tìm hiểu đề văn nghị luận điều điều gì đề? Đề: Chớ nên tự phụ * Hoạt động Lập ý cho bài văn nghị luận Lập ý cho bài văn nghị luận - Đề bài: “Chớ nên tự phụ” nêu ý kiến thể Đề: Chớ nên tự phụ tư tưởng, thái độ thói tự phụ Em có tán a Xác lập luận điểm thành với ý kiến đó không? b Tìm luận ? Hãy nêu các luận điểm? c Xây dựng lập luận - Để lập luận cho tư tưởng “Chớ nên tự phụ” thông IV Mối quan hệ bố cục và lập luận thường người ta nêu các câu hỏi : Tự phụ là gì? Vì * Bài văn gồm phần khuyên nên tự phụ? Tự phụ có hại NTN? Tự 1.Đặt vấn đề ( câu ) phụ có hại cho ai? - Câu 1: Nêu vấn đề trực tiếp ? Hãy liệt kê và chọn các lí lẽ, dẫn chứng quan trọng - Câu 2: Khẳng định giá trị vấn đề để thuyết phục người - Câu 3: So sánh mở rộng và xác định phạm vi 15 Lop7.net (16) * Hoạt động Mối quan hệ bố cục và lập luận - HS đọc lại văn bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta - GV cho HS xem sơ đồ sgk - 30 và cho biết: ? Bài văn gồm phần? Nội dung phần là gì ? - GV hướng dẫn gợi ý học sinh nêu nội dung phần ? Mỗi phần có luận điểm nào? ? Đặt vấn đề câu 1,2,3 nêu vấn đề gì? ? Phần chứng minh vấn đề gì? Có phần? - Phần kết thúc có câu? Nội dung các câu? ( GV: Toàn đoạn gồm 15 câu, phân tích cách tổng thể và chặt chẽ, ta thấy: để có câu 15, câu câu xác định nhiệm vụ cho người trên sở hiểu sâu sắc và tự nguyện, tác giả đã dùng tới 14 câu, đó câu 1- nêu vấn đề, 13 câu là cách làm rõ vấn đề.- > Đó chính là bố cục và lập luận - Hs đọc sơ đồ SGK: * Hoạt động nhóm:( 3-6 em) - GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ: ? Dựa vào sơ đồ, hãy cho biết các phương pháp lập luận sử dụng bài văn? - Hoạt động nhóm ( phút) - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề.Đại diện nhóm trình bày - HS khác NX, bổ xung-> GVKL Các phương pháp lập luận bài văn: - Hàng ngang1+2: Quan hệ nhân - - Hàng ngang 3: Tổng- phân- hợp - Hàng ngang 4: Suy luận tương đồng - Hàng dọc1,2: Suy luận tương đồng theo thời gian - Hàng dọc 3: Quan hệ nhân- quả, so sánh , suy lí ) ? Bố cục bài văn nghị luận gồm phần? Nội dung phần? Hoạt động HDHS tìm hiểu lập luận đời sống - Đọc ví dụ SGK - 32 * Hoạt động nhóm nhỏ( 2-3 em) - GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ ? Trong các ví dụ trên, phận nào là luận ? phận nào là kết luận thể tư tưởng người nói? ? Mối quan hệ luận kết luận là ntn? Vị trí luận và kết luận có thể thay đổi cho không? - Hoạt động nhóm ( phút) - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét - GV tổng hợp kết luận - HS đọc bài tập SGK - 33 ? Bổ sung luận cho các kết luận? - HS hoạt động độc lập biểu bật vấn đề các kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ đất nước Giải vấn đề: Chứng minh truyền thống yêu nước anh hùng lịch sử dân tộc ta ( câu ) * Trong quá khứ lịch sử.( câu ) - Câu 1: Giới thiệu khái quát và chuyển ý - Câu 2: Liệt kê dẫn chứng - xác định tình cảm, thái độ - Câu 3: Xác định tình cảm, thái độ: Ghi nhớ công lao * Trong thực tế kháng chiến chống Pháp tại.( câu) - Câu 1: Khái quát và chuyển ý - Câu 2,3,4: Liệt kê dẫn chứng theo các bình diện, các mặt khác Kết nối dẫn chứng cặp quan hệ từ: từ… đến… - Câu 5: Khái quát nhận định, đánh giá Kết thúc vấn đề:( câu) - Câu 1: So sánh, khái quát giá trị tinh thần yêu nước - Câu 2,3: Hai biểu khác lòng yêu nước - Câu 4: Xác định trách nhiệm, bổn phận chúng ta * Các phương pháp lập luận bài văn: Mối quan hệ bố cục và lập luận đã tạo thành mạng lưới liên kết tronh văn nghị luận, đó phương pháp lập luận là “ chất keo” gắn bó các phần, các ý bố cục V Bố cục và phương pháp lập luận bài văn nghị luận Lập luận đời sống *.Ví dụ: a Luận cứ: Hôm trời mưa - Kết luận: chúng ta không đi…công viên b Luận cứ: Em thích đọc sách, - Kết luận: Vì qua sách…nhiều điều c Luận cứ:Trời nóng quá, - Kết luận: ăn kem +Quan hệ nguyên nhân - kết + Có thể thay đổi vị trí luân và kết luận * Bổ sung luận cho các kết luận a ….Vì nơi đây gắn bó với em nhiều kỉ niệm tuổi ấu thơ b ….vì chẳng còn tin mình c Đau đầu quá… d nhà trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ e Những ngày nghỉ em thích … * Viết tiếp kết luận cho các luận sau: a … đến thư viện đọc sách b… chẳng biết học cái gì c …họ tưởng là hay ho d … phải gương mẫu 16 Lop7.net (17) e … chẳng ngó ngàng gì đến việc học hành Lập luận văn nghị luận * Đọc các luận điểm - Giống nhau: Đều là kết luận - Khác nhau: + mục I.2: Lời nói giao tiếp hàng ngày mang tính cá nhân và có ý nghĩa hàm ẩn + mục II Luận điểm văn nghị luận thường mang tính khái quát và có ý nghĩa tường minh - Cơ sở để triển khai luận cứ, là kết luận lập luận * Luận điểm, lập luận cho văn “ ếch ngồi đáy giếng” - Luận điểm: Cái giá phải trả cho kẻ dốt HS đọc mục2 SGK-34 nát, kiêu ngạo ? Lập luận cho luận điểm “ Sách là người bạn lớn - Lập luận: Trình tự thời gian, không gian người” câu truyện nhiều chi tiết, việc cụ thể, chọn lọc ? Vì nêu luận điểm đó? Luận điểm đó có nội - Luận cứ: + ếch sống lâu giếng cạnh dung gì? vật bé nhỏ ? Luận điểm đó có thực tế không? ( có) + Các vật sợ tiếng kêu ếch - HS đọc truyện “ ếch ngồi đáy giếng” + ếch tưởng mình là chúa tể ? Rút kết luận làm luận điểm, lập luận cho luận + Trời mưa to, nước dềnh lên, đưa ếch ngoài điểm đó? + Quen thói nghênh ngang lại không để ý ai, ếch bị giẫm bẹp - HS trao đổi bàn, thực câu hỏi trên - HS phát biểu ý kiến, HS khác bổ sung, GV nhận xét, uốn nắn * Bài tập ứng dụng * Bài tập ứng dụng - Hãy lập luận cho luận điểm “ Sách là người bạn lớn - Lập luận cho luận điểm “ Sách là người bạn lớn người” người” + Vì sách thoả mãn nhu cầu tri thức và phát triển tâm hồn người + Là người bạn tâm tình gần gũi Giúp ta hiểu điều hay lẽ phải đời, làm cho sống tinh thần thêm phong phú + Sách giúp ta vượt khoảng cách không gian và thời gian: Hiểu quá khứ, tại, tương lai Hiểu tình hình nước và ngoài nước… - Sau làm bài tập, HS tự phát biểu, HS khác NX - GV chốt lại bài tập HS đọc bài tập ? Viết tiếp kết luận cho các luận sau nhằm thể tư tưởng, quan điểm người nói - GV gợi ý HD HS làm bài tập theo yêu cầu - HS lên bảng làm bài tập, HS khác NX, GV NX, HS làm bài tốt GV cho điểm khuyến khích * Hoạt động Lập luận văn nghị luận - HS đọc các luận điểm SGK ? Hãy so sánh với số kết luận mục I.2 để nhận đặc điểm luận điểm văn nghị luận? ? Tác dụng luận điểm văn nghị luận? Củng cố ? Thế nào là luận điểm, luận và lập luận bài văn nghị luận? - GV hệ thống nội dung bài giảng HD học nhà - Học kĩ bài, hoàn thiện các bài tập vào     Ngày soạn: 22/3/2010 Tuần 28.Tiết 25-26-27: ÔN TẬP PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Mục tiêu Kiến thức: nắm đặc điểm bài văn nghị luận chứng minh và yêu cầu luận điểm, luận và phương pháp lập luận chứng minh - Ôn lại kiến thức cần thiết( tạo lập văn bản, văn lập luận chứng minh…) để việc học cách làm bài có sở chắn - Bước đầu nắm cách thức cụ thể việc làm bài văn lập luận chứng minh, lưu ý lỗi cần tránh lúc làm bài Kĩ năng: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài văn lập luận chứng minh hoàn chỉnh - Nhận diện và phân tích đề, văn nghị luận chứng minh 17 Lop7.net (18) Thái độ:Tích cực rèn luyện phương pháp làm bài văn nghị luận chứng minh - Có ý thức việc viết bài văn lập luận chứng minh hoàn chỉnh II Chuẩn bị GV: Tham khảo SGV, Sách thiết kế bài giảng NV7 Hoạt động GV - HS Nội dung *Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu mục đích và I Mục đích và phương pháp chứng minh phương pháp chứng minh + Hoạt động nhóm nhỏ (theo bàn) - GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ ? Trong đời sống nào người ta cần chứng minh? ? Khi cần chứng minh cho đó tin lời nói em là thật, em phải làm nào? - Học sinh thảo luận nhóm ( phút) - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề - Đại diện các nhóm trình bày – Nhận xét - GV tổng hợp,kết luận lại vấn đề ( Khi bị hiểu lầm, cần làm sáng tỏ vấn đề gì đó cho người hiểu Thì ta cần chứng minh - Để người tin lời nói mình cần đưa chứng, chứng có thể là người( Chứng minh:là đưa chứng, lí lẽ để nhân chứng) vật chứng, vật số liệu.) -Sau thảo luận giáo viên nêu câu hỏi làm sáng tỏ, chứng tỏ đúng đắn vấn đề ? Từ đó em rút nhận xét: Thế nào là chứng - Dùng lời lẽ, lời văn trình bày, lập luận để làm sáng minh? rõ vấn đề ?Trong văn nghị luận người ta sử - Trong văn nghị luận người ta sử dụng lời văn (Không dùng nhân chứng, vật dụng lời văn (Không dùng nhân chứng, vật chứng) thì làm nào để chứng tỏ ý kiến nào chứng đó là đúng thật và đáng tin cậy? * GV đưa tình huống: Mẹ Nam bị ốm quê, - Phải chứng tỏ đây là xe bạn, có đủ giấy tờ Vật Nam mượn xe máy bạn Vì quá lo cho mẹ, chứng) phải trình bày để các chú công an thông cảm Nam vội phóng xe thật nhanh và bị các chú công phần nào lí nhanh …) an giữ lại kiểm tra giấy tờ Nam phải trình bày - Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngã Tác giả đã sử dụng phương pháp lập luận chứng minh nào với các chú công an? -2 học sinh đọc văn SGK loạt các thật có độ tin cậy và thuyết phục cao Nói cách khác mục đích phương pháp lập luận chứng ?Luận điểm văn này là gì? minh là làm cho người đọc tin luận điểm, luận ?Hãy tìm câu mang luận điểm đó ? ?Để khuyên người ta “ Đừng sợ vấp ngã” bài văn mình nêu ra) đã lập luận nào? * Đọc văn bản: Đừng sợ vấp ngã ? Các dẫn chứng đưa có đáng tin cậy không? - Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã ( GV: + Luận điểm nhỏ: ? Em hiểu phép lập luận chứng minh là gì? - Đã bao lần vấp ngã mà không nhớ - Vậy xin bạn lo sợ thất bại - Điều đáng sợ là bạn đã bỏ qua nhiều hội vì không cố gắng hết mình - Bài văn lập luận cách nêu danh nhân ( SGK.) II Các bước làm bài văn lập luạn chứng minh * Đề bài: Nhân dân ta thường nói: “ có chí thì nên” Hãy chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ đó * Hoạt động Các bước làm bài văn lập luận a Tìm hiểu đề và tìm ý chứng minh.( 20 phút) - Ý chí tâm học tập, rèn luyện - HS đọc đề bài SGK - Luận điểm thể câu tục ngữ “ Có ? Theo em đề bài trên đề cập đến vấn đề gì? ( có trí chí thì nên” thì nên) - Câu tục ngữ khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn 18 Lop7.net (19) ? Vậy muốn làm bài văn nghị luận chứng minh trước hết em phải làm gì? ? Luận điểm mà đề bài yêu cầu chứng minh là gì? ? Luận điểm thể câu nào? ? Một bài văn nghị luận gồm phần chính? Đó là phần nào? ? Yêu cầu HS nêu các phần chính cho bài, theo đề bài trên - Mồi ý cần nêu dẫn chứng cụ thể - Phần kết bài khẳng định sức mạnh, lòng tâm người có ý chí… - HS đọc các đoạn mở bài mục SGK ? Khi viết mở bài có cần lập luận không? ? Ba cách mở bài khác cách lập luận nào? ? Cách mở bài có phù hợp với yêu cầu bài không? ? Làm nào để đoạn đầu tiên văn liên kết với mở bài? Cần làm gì để các đoạn sau thân bài liên kết với đoạn trước đó? * Hoạt động HDhs luyện tập.( 15 phút) ? Chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ: “ Có công mài sắt có ngày lên kim.” ? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì? ? Em hiểu: “ Ăn nhớ kẻ trồng cây và Uống nước nhớ nguồn” là gì ? ?Yêu cầu lập luận chứng minh đây phải làm nào? - Hoạt động nhóm( 5phút) - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề, đại diện nhóm trình bày - HS nx, GV tổng hợp KL: ( Đưa và phát triển chứng thích hợp người đọc và người nghe thấy rõ điều nêu đề bài là đúng ) ? Tìm biểu đạo lý ăn nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn thực tế đời sống Chọn số biểu tiêu biểu? - Hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho đề bài trên - Học sinh xem lại dàn bài Các em đã lập tiết trước trên sở đó lập dàn bài cho đề bài này - Giáo viên gợi ý học sinh: Cần phải nêu các biểu đạo lý uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây theo trình tự từ xưa đến (Từ xưa dân tộc VN ta luôn nhớ tới cội nguồn, luôn biết ơn người đã cho mình hưởng thành quả, niềm vui sướng sống…) ? Đạo lý ăn nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn gợi cho em suy nghĩ gì? ? Sau học sinh làm song dàn bài giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày theo dàn ý - Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung, giáo viên kết luận chí sống Chí có nghĩa là hoà bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì, có các điều kiện đó thì thành công nghiệp b Lập dàn bài * Mở bài - Dẫn vào luận điểm -> Nêu vấn đề: Hoài bão sống * Thân bài - Lấy dẫn chứng từ đời sống: Những gương bạn bè vượt khó để học giỏi - Những người có chí thành công ( dẫn chứng) - Chí giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua ( dẫn chứng) * Kết bài Sức mạnh tinh thần người có lí tưởng c Viết bài + Viết mở bài + Viết thân bài + Viết kết bài d Đọc và sửa chữa II Luyện tập : * Đề bài: Chứng minh nhân dân ta từ xưa đến luôn sống theo đạo lý: “ Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “ Uống nước nhớ nguồn” Tìm hiểu đề - Lòng biết ơn người đã tạo thành để mình hưởng- đạo lý sống đẹp dân tộcVN Tìm ý - Con cháu kính yêu và biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ - Các lễ hội văn hoá - Truyền thống thờ cúng tổ tiên thể lòng biết ơn - Học trò biết ơn thầy, cô giáo… Dàn bài a, Mở bài - Dẫn vào luận điểm => nêu vấn đề=> bài học lẽ sống, đạo đức và tình nghĩa cao đẹp người b, Thân bài - Người VN có truyền thống quý báu thờ cúng tổ tiên - Dân tộc ta tôn sùng người có công lao nghiệp dựng nước và giữ nước - Ngày dân ta luôn sống theo đạo lý : “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” - Phát động phong trào nhà tình nghĩa - Học sinh làm công tác TQT c, Kết bài: Khẳng định nấn mạnh đạo lý… 19 Lop7.net (20) 4.Viết bài Đọc và sửa chữa 4.Củng cố - Nêu các bước làm bài văn chứng minh? HD học nhà Viét bài văn hoàn chỉnh đã lập dàn ý phần luyện tập    Ngày soạn: 22/3/2010 Tuần 30 Tiết 28- 9-30 ÔN TẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS nắm luận điểm và các phương pháp lập luận các bài văn nghị luận đã học Chỉ nét riêng đặc sắc nghệ thuật nghị luận bài Nắm đặc trưng chung văn nghị luận qua phân biệt với các thể văn khác Kĩ năng: Rèn luyện kĩ nhận biết, cảm thụ văn nghị luận Thái độ: Giáo dục HS tình cảm say mê học môn I: Tóm tắt nội dung, đặc điểm các bài văn nghị luận đã học stt Tên bài Tác giả Tinh thần yêu Hồ Chí nước nhân dân Minh ta Sự giàu đẹp Đặng Thai Tiếng Việt Mai Đức tính giản dị PhạmVăn Bác Hồ Đồng Ý nghĩa chương văn Hoài Thanh Đề tài NL Tinh thần yêu nước nhân dân ta Sự giàu đẹp Tiếng Việt Đức tính giản dị Bác Hồ Văn chương và ý nghĩa nó người Luận điểm Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu ta Tiếng việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Bác giản dị phương diện, bữa cơm(ăn) cái nhà( ở) lối sống… giản dị liền với phong phú, rộng lớn đời sống tinh thần Bác Nguồn góc văn chương là tình thương người, thương muôn loài, muôn vật Văn chương hình dung và sáng tạo sống, nuôi dưỡng và làm giàu cho tình cảm người Kiểu bài Chứng minh Chứng minh kết hợp giải thích Chứng minh kết hợp giải thích, bình luận Giải thích kết hợp bình luận II:Tóm tắt nét nghệ thuật đặc sắccủa bài nghị luận đã học Tên bài Đặc sắc nghệ thuật 1.Tinh thần yêu nước nhân dân - Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, dẫn chứng toàn diện, chọn lọc, tiêu ta biểu và xếp theo trình tự thời gian lịch sử, khoa học, hợp lí Sự giàu đẹp Tiếng Việt 3.Đức tính giản dị Bác Hồ Ý nghĩa văn chương - Kết hợp chứng minh với giải thích ngắn gọn - Luận và luận chứng xác đáng toàn diện, phong phú và chặt chẽ - Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận ngắn gọn - Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục - Lời văn giản dị, tràn đầy nhiệt tình cảm xúc - Kết hợp chứng minh với giải thíchvà bình luận ngắn gọn Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh III: So sánh đối chiếu các yếu tố văn tự sự, văn trữ tình và văn nghị luận 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN