lượt từ ý a → e e - Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp – Hai câu thơ cũng là lời dẫn trực tiếp Hướng dẫn nhận xét, bổ sung Nhận xét, bổ sung nhưng thơ khi dẫn ít đặt trong dấu ngoặc kép Treo [r]
(1)Tuaàn 14 Ngày soạn: 9/ 12/ 2007 Ngày dạy: 10 /12/ 2007 Tiết: 53 DẤU NGOẶC KÉP A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc kép - Biết dùng dấu ngoặc kép viết - Rèn luyện kỹ sử dụng dấu ngoặc kép B Chuẩn bị: - GV: giáo án, SGK, SGV, bảng phụ chép ngữ liệu & bài tập 1, 2, - HS: Đọc – Soạn bài trước đến lớp C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) II Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Trình bày công dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Cho ví dụ minh hoạ III Bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp 2.Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu công I/ Công dụng dấu ngoặc kép: dụng GV treo bảng phụ đã chép các Quan sát, đọc ngữ ngữ liệu mục I liệu a - Dùng để đánh dấu lời dẫ trực tiếp Gọi học sinh đọc b – Dùng để đánh dấu từ ngữ ? Dấu ngoặc kép các đạn Suy luận, trao đổi, biểu theo nghĩa đặc biệt c – Dùng để đánh dấu từ ngữ có hàm trích a,b,c dùng để làm gì? phát - phát biểu ý mỉa mai GV hướng dẫn học sinh nhận Nhận xét d – Dùng để đánh dấu tên tác phẩm xét chốt vấn đề ? Từ các ví dụ trên, em hãy nêu Khái quát ý từ các ví công dụng dấu ngoặc kép dụ → công dụng dấu ngoặc * Ghi nhớ: SGK Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK kép Hoạt động 2: hướng dẫn luyện II/ Luyện tập: tập: Quan sát, đọc bài tập Bài tập 1: GV treo bảng phụ chép bài tập a – Đánh dấu lời dẫn trực tiếp (tưởng lên bảng - Gọi học sinh đọc tượng lời chó vàng) ? Giải thích công dụng dấu Suy luận, làm bài b – Đánh dấu từ … hàm ý mỉa mai ngoặc kép tập c - Đánh dấu lời dẫn trực tiếp Hướng dẫn học sinh thực Trình bày kết d - Đánh dấu lời dẫn trực tiếp có và cho học sinh trình bày lần bài tập hàm ý mỉa mai lượt từ ý a → e e - Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp – Hai câu thơ là lời dẫn trực tiếp Hướng dẫn nhận xét, bổ sung Nhận xét, bổ sung thơ dẫn ít đặt dấu ngoặc kép Treo bảng phụ chép ngữ liệu bài Quan sát, đọc bài tập Bài tập 2: Đặt dấu ngoặc kép và dấu Suy luận, trao đổi, hai chấm vào chỗ thích hợp: tập - gọi học sinh đọc Nêu yêu cầu bài tập → cho làm bài tập - phát a - … cười bảo: ( đánh dấu lời thoại): “ cá tươi”, “tươi” (đánh dấu từ ngữ học sinh thực trình bày lần biểu Nhận xét, sửa chữa, dẫn lại) lượt từ ý a → c Hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung b - … chú Tiến Lê: ( đánh dấu lời dẫn Lop7.net (2) bổ sung chốt ý & hướng dẫn học sinh sửa chữa trực tiếp) , “Cháu hãy vẽ… cháu” (đánh dấu lời dẫn trực tiếp)- Cháu viết hoa Đọc bài tập c - … bảo hắn: (đánh dấu lời dẫn trực Suy luận, trao đổi, tiếp), “ Đây là… sào” (đánh dấu làm bài - phát biểu lời dẫn trực tiếp) ( Đây) Nhận xét, sửa chữa, Lưu ý: … chính là lời người nói… bổ sung Treo bảng phụ chép bài tập Bài tập 3: gọi học sinh đọc a – Dùng dấu … để đánh dấu lời dẫn trực tiếp Hồ chí Minh Hướng dẫn, nhắc nhở học sinh b- Không dùng dấu … vì câu nói suy luận → trình bày Chốt ý không dẫn nguyên văn ( dùng lời dẫn gián tiếp) IV Củng cố: - Nhắc lại công dụng dấu ngoặc kép V/ Dặn dò: (1’) * Về nhà hoàn thành các bài tập vừa làm lớp và làm bài tập vào bài tập Ôn tập và lập bảng ( SGK trang 150) các loại dấu câu đã học Tìm hiểu và tập làm trước các bài tập trang 151 SGK Soạn cụ thể dàn ý cho đề văn thuyết minh cái phích nước - chuẩn bị cho tiết học luyện nói TLV Ngày soạn: 9/ 12/ 2007 Tiết: 54 Ngày dạy: 10 /12/ 2007 LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH MỘT THỨ ĐỒ DÙNG A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Rèn luyện khả quan sát, suy nghĩ độc lập - Rèn luyện kỹ xây dựng kiểu bài thuyết minh - Rèn luyện kỹ nói - Tích hợp với các kiến thức văn và T Việt đã học B Chuẩn bị: - GV: giáo án, SGK, SGV - HS: Đọc – Soạn bài trước đến lớp: lập dàn ý cho đề văn thuyết minh cái phích nước C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) II Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Nêu các phương pháp thuyết minh đã học III Bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp 2.Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động Thầy hoạt động 1: Chuẩn bị GV kiểm tra chuẩn bị Hoạt động Trò - Đưa soạn bài bàn để Lop7.net Nội dung I/ Chuẩn bị (3) học sinh GV kiểm tra Cho học sinh xem lướt qua lại Xem lướt bài đã chuẩn bị bài chuẩn bị mình Nêu yêu cầu tiết học Lắng nghe, nắm bắt yêu cầu Phân học sinh thành nhóm Tập trung nhóm nhóm 5-6 học sinh - Tổ chức, điều hành học sinh hoạt Thực yêu cầu GV động nhóm: cho nhóm cử theo nhóm nhóm trưởng điều hành nhóm mình hoạt động: ừng thành viên nhóm thực nói trước nhóm – nhóm nhận xét cụ thể hoạt động các cá nhân nhóm mình Mỗi nhóm cử học sinh tốt Cử đại diện trình bày trước lớp trình bày trước lớp II/ Luyện nói: Lưu ý các chi tiết: + Cấu tạo: Chất liệu vỏ: sắt, nhựa…; màu sắc: trắng, xanh, đỏ…; ruột: hai lớp thuỷ tinh có chân không giữa, phía lớp thuỷ tinh có tráng bạc… + Công dụng: Giữ nhiệt, dùng cho sinh hoạt và đời sống Tổ chức hướng dẫn chop học - Nhận xét: kiểu bài, cách III/ Nhận xét, đánh giá, rút sinh lớp nhận xét – đánh trình bày kinh nghiệm: giá, rút kinh nghiệm - Đánh giá: hiệu cách trình bày: ưu, nhược điểm - Rút kinh nghiệm IV Củng cố: - Đặc điểm và yêu cầu tri thức văn thuyết minh? V/ Dặn dò: (1’) * Về nhà hoàn thành bài tập vừa làm lớp vào bài tập Ôn tập các kiến thức văn thuyết minh chuẩn bị tốt cho bài viết văn số TIEÁT: 55 - 56 Ngày soạn: – 12 - 07 Ngaøy giaûng: 12 -12 - 07 BAØI VIEÁT TAÄP LAØM VAÊN SOÁ VĂN TỰ SỰ I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Kiến Thức: Giúp học sinh: Ôn tập toàn diện kiến thức đã học kiểu bài văn thuyết minh; bước đầu rèn luyện để biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành xây dựng bài văn thuyết minh theo yeâu cầu bắt buộc cấu truùc, kiểu baøi, tính lieân kết, khả tích hợp -Kĩ Năng: Rèn kĩ diễn đạt và trình bày… -Thái độ: nghiêm túc, tự giác làm bài II-CHUAÅN BÒ: Lop7.net (4) -Giáo viên: Đề, đáp án, biểu điểm -Học Sinh: chuẩn bị kiến thức làm bài III- TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1-OÅn ñònh: 2-Ghi đề: GV phát đề cho hoc sinh lam bai 3-Laøm baøi: A- Đề: I/ Traéc nghieäm: ñieåm – moãi caâu 0,5 ñ Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng các câu sau: Caâu 1: Theá naøo laø văn thuyết minh ? A Là văn dùng trình bày việc, diễn biến, nhân vật theo trật tự định nhằm thuyết phục người đọc, người nghe B Là văn trình bày ý kiến, quan điểm thành luận điểm C Là văn dùng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích đặc điểm, tính chất vật, tượng Caâu 2: Văn thuyết minh coù tính chaát gì? A Chuû quan, giaøu tình caûm, caûm xuùc B Mang tính thời nóng bỏng C Uyeân baùc, choïn loïc D Tri thức chuẩn xác, khách quan, hữu ích Câu 3: Ngôn ngữ văn thuyết minh có đặc điểm gì? A Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm B Có tính chính xác, cô đọng chặt chẽ và sinh động C Coù tính ña nghóa vaø giaøu caûm xuùc D Coù tính caù theå vaø giaøu hình aûnh Câu 4: Các văn đã học sau đây, văn nào có sử dụng yếu tố thuyết minh caùch roõ neùt? A Thông tin ngày trái đất năm 2000 B Hai caây phong C Chieác laù cuoái cuøng D Đánh với cối xay gió Câu 5: Dòng nào sau đây nói đúng các phương pháp sử dụng bài văn thuyết minh? A Chỉ sử dụng phương pháp so sánh, định nghĩa, giải thích B Chỉ sử dụng phương pháp nêu ví dụ phân tích, phân loại C Chỉ sử dụng phương pháp liệt kê, dùng số liệu D Cûần sử dụng phối hợp các phương pháp trên Câu : Đoạn văn sau đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu? Ngày trước Trần Hưng Đạo dặn nhà vua: “ Nếu giặc đánh vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm tằm ăn dâu” Hẳn người hút thuốc lá không lăn đùng chết, không say bê bết người uống rượu.” A Phaân tích B Lieät keâ C So saùnh D Ñònh nghóa Câu : Phương pháp thuyết minh nào không sử dụng văn Ôn dịch thuoác laù ? A Phöông phaùp lieät keâ B Phöông phaùp ñònh nghóa C Phöông phaùp neâu ví duï D Phöông phaùp neâu soá lieäu Caâu : Phaàn thaân baøi vaên thuyết minh coù nhieäm vuï gì ? A Trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích … đối tượng Lop7.net (5) B Trình bày, miêu tả cụ thể đối tượng C Chỉ các đặc tính đối tượng D Cả A, B, C sai II/ Tự luận : điểm Thuyeát minh veà kính ñeo maét B- Đáp án: I/ Traéc nghieäm: CAÂU Ñ AÙN C D B A D C B A II/ Tự luận: Bài văn cần giới thiệu các ý sau: - Kính đeo mắt là đồ dùng cá nhân quen thuộc người - Kính đeo mắt có nhiều loại: kính mát (kính râm), kính lão, kính cận, kính cận, kính viễn, kính bảo hộ lao động… - Caáu taïo cuûa kính ñeo maét: goàm caùc boä phaän goïngkính, maét (troøng) kính Bộ phận quan trọng là mắt kính Mắt kính thường làm thuỷ tinh mê ca coù traùng thuoác … Gọng kính thường làm kim loại nhôm, đồng … có phần cuối bọc nhựa nhựa, kính có hai gọng uốn cong để ôm lấy phần tai người đeo nó… - Công dụng kính đeo mắt: tuỳ thuộc vào loại: … bảo vệ mắt không bị bụi, tia lửa điện hay tia hồng ngoại gây tổ thương cho mắt, giúp người già, người có bệnh mắt khắc phục phần nào khiếm thị … - Mắt kính thuỷ tinh hay mê ca nên dễ vỡ; mắt kính bị xước, mờ thì công dụng vì cần bảo quản kính tốt, không để mắt kính va chạm với vật cứng … - Đối với nhiều người, kính đeo mắt là vật dụng không thể thiếu soáng Bài viết phải đúng đặc điểm văn thuyết minh, có bố cục ba phần rõ ràng * Biểu điểm tự luận: -Điểm 5-6: Bài viết hay, có cảm xúc, viết đúng thể loại viết thư tự có sử dụngcác yếu tố miêu tả nội tâm và lập luận, diễn đạt sáng, lời văn giàu hình ảnh, tưởng tượng phong phú, không mắc lỗi các loại -Điểm 4-cận 5: Bài viết tốt, đúng phương pháp tự kết hợp với các yếu tố miêu tả Diễn đạt ngắn gọn, súc tích, từ ngữ phong phú, không sai lỗi chính tả Song đôi chỗ chưa thật xuaát saéc -Điểm 3-cận 4: Bài viết đáp ứng số yêu cầu trên song còn mắc số lỗi dùng từ đặt câu và diễn đạt -Điểm 1-cận 3: Bài viết số ý còn sai nhiều lỗi các loại -Điểm 0-cận 1: Học sinh bỏ giấy trắng viết vài câu vô nghĩa 4-Hướng dẫn học tập: - Về nhà hoàn thành lại nội dung bài kiểm tra vào bài tập -Về nhà chuẩn bị bài “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”: +Đọc kĩ văn bản, trả lời caùc caâu hoûi SGK Lop7.net (6) IV- RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG: Lop7.net (7)